1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tư tưởng yêu nước của Phạm Phú Thứ(bài đăng tạp chí khoa học công nghệ)

12 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 35,95 KB

Nội dung

TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA PHẠM PHÚ THỨ PATRIOTIC THOUGHT OF PHAM PHU THU (Bài đăng Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Phạm Văn Đồng, ISSN 0866-7659 Số 19, tr.109-115 Năm 2020) ThS Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng TĨM TẮT Bài viết góp phần giới thiệu tư tưởng yêu nước lập trường canh tân Phạm Phú Thứ Ơng có quan điểm canh tân đất nước mặt kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ Ông nhà tư tưởng tiến bộ, nhà canh tân hàng đầu số nhà canh tân triều Nguyễn người tiên phong để sau phong trào Duy Tân đạt kết tích cực Canh tân đất nước đơi với lịng u nước, thương dân gắn với tự cường độc lập tự chủ dân tộc nét đặc sắc tư tưởng Phạm Phú Thứ Từ khóa: Phạm Phú Thứ; tư tưởng yêu nước; tư tưởng canh tân ABSTRACT The article contributed to the introduction of patriotic ideas on Pham Phu Thu's reformist stance He has a view to reform the country on the socio-economic, cultural, educational, scientific and technological aspects He was a progressive thinker, a leading innovator among the Nguyen Dynasty reformers and a pioneer in the post-Duy Tan movement to achieve positive results Renewing the country along with patriotism, the people associated with self-reliance, independence and self-reliance are the characteristics of Pham Phu Thu Keywords: Pham Phu Thu; patriotic thinking; renawal thinking MỞ ĐẦU giúp hiểu thêm đời, Phạm Phú Thứ nhà nho u nước, nghiệp ơng mà cịn làm rõ trào lưu canh tân kỷ XIX tư tưởng canh tân lập trường yêu nước ông vượt lên hạn chế NỘI DUNG NGHIÊN CỨU tình hình xã hội thời đại đương 2.1 Vài nét đời Phạm Phú thời Những đề nghị cải cách Phạm Thứ Phú Thứ nói riêng nhà cải cách Phạm Phú Thứ (1821 - 1882), hiệu kỷ XIX nói chung, thể tư Trúc Đường, biệt hiệu Giá Viên, sinh ngày nhằm đáp ứng yêu cầu lịch sử đặt 24 tháng 01 năm 1821 làng Đông Bàn, cho dân tộc thời kỳ này: Canh tân huyện Diên Phước, phủ Điện Bàn (cũ), đổi để bảo vệ chủ quyền dân tộc tỉnh Quảng Nam (nay thuộc thôn Nam Hà phát triển Phạm Phú Thứ để lại cho 1, xã Điện Trung, thị xã Điện Bàn, tỉnh hậu ngày gương sáng Quảng Nam) tư tưởng, ý thức nhân cách cao đẹp Và Ông xuất thân gia đình cơng đổi Nho giáo, Tổ năm đời ông vốn họ đặt cho yêu cầu cần kế thừa, Đồn, gốc miền Bắc Việt Nam Cha ơng phát huy kinh nghiệm lịch sử Phạm Phú Sung, người có uy tín để xây dựng phát triển đất nước làng, chăm lo việc hương chính, làm Chính vậy, Việc tìm hiểu tư tưởng ruộng, lúc rảnh rỗi đọc sách thánh hiền yêu nước Phạm Phú Thứ không làm thú vui Mẹ ông Phạm Thị Cẩm Phát Nguyễn Thanh Oai) (người làng Trừng Giang) Anh ruột Phạm Phạm Phú Thứ người sống Phú Thứ cụ Phạm Phú Duy thi đỗ cử tình cảm, có hiếu Điểm đáng ca ngợi nhân làm đến chức Kinh Lịch qua đời ơng địa vị cao, Tuổi thơ Phạm Phú Thứ có nhiều ông giữ lối sống giản dị, sáng vất vả nhà nghèo, năm lên tuổi, thân khiêm tốn Ngay từ làm mẫu Phạm Phú Thứ mất, ông cha quan, lúc làng ông thăm hỏi, người cậu ruột Đạm Trai Phạm Hữu chuyện trò hỏi han với người Chính Nghi ni dưỡng học hành thành tài Từ điều mà suốt đời ơng, nhỏ ơng sớm bộc lộ tư chất thông ông say mê nhiệm vụ minh, hiếu học, lúc 12 tuổi giỏi thơ văn gần gũi dân nhiêu Đây tiếng trường huyện Khi lớn lên nét tính cách sỹ phu đất Quảng, ông liên tiếp đỗ đạt qua kỳ thi: năm gần gũi với dân Sử nhà Nguyễn chép: Thiệu Trị thứ (1842), Phạm Phú Thứ dự Phú Thứ, làm quan xa, mà tình trạng thi Hương, đỗ Giải Nguyên 21 chốn quê quán chưa không quan tâm tuổi Năm sau (Quý Mão, 1843) dự thi Như Hải Đông, hạt Quảng Nam ln Hội ơng đỗ đầu (vì gọi năm đói kém, mà việc tuần phịng ngồi Song Ngun) Khi vào thi Đình, ơng đỗ biển gạo cấm nghiêm, thương đầu vị đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến lượng tạm bỏ điều cấm Ơng cịn bỏ sĩ xuất thân (khoa thi có người đỗ liêm bổng mua 1.000 phương gạo gửi Tiến sĩ; có Mai Anh Tuấn đỗ chia phát chẩn cho dân đói huyện Thám Hoa, Nguyễn Bá Di đỗ Tiến sĩ Đệ hạt, nhân cứu sống nhiềungười nhị giáp người đỗ Đệ tam giáp đồng Đặc biệt ông người cương trực, Tiến sĩ xuất thân Phạm Phú Thứ (đỗ thẳng ông không bị khuất phục hay đầu), Nguyễn Phiên, Vũ Văn Tuấn, Đỗ nhụt chí trước khó khăn, cụ thể vào tưởng ông sống sung năm Tự Đức thứ hai (1849), ông đề sướng, an nhàn không nghiệp Viện Tập hiền làm chức Khởi cư Phạm Phú Thứ có nhiều thăng trầm, (thư ký ghi lời nói việc làm vua) gian truân, vất vả Khi thấy vua trẻ ham chơi, bỏ bê triều 2.2 Nội dung tư tưởng yêu nước chính, nghe nịnh thần xúi dục, đất nước lập trường canh tân Phạm Phú bờ cõi bị đe dọa Ông mạnh dạn Thứ dâng sớ can gián vua “Lễ đại đình thấy Năm 1851, nhân chuyến công triều thị, nhạc nội uyển khèn trống suốt cán, theo hải thuyền đưa viên quan triều đêm, nhà Kinh diên lâu không tới Thanh Ngô Hội Lân nước, đến giảng, chốn triều đình lâu khơng ban hỏi, Quảng Đơng (Trung Quốc), Phạm Phú thần tư bốn phương phủ huyện lâu Thứ có dịp tốt để mở tầm nhìn nước khơng thừa vấn Lại nói: đà phát triển kinh tế Sự việc thái y phương thuốc điều hòa thực bắt đầu hình thành ơng ý nguyện q nghệ thuật, quần thần dâng sớ thỉnh canh tân đất nước, đánh thức ơng khỏi an, tình khuất lời nói” ông giấc ngủ mê, bừng dậy tư tưởng canh tân khun vua “Lúc lúc Hồng đất nước Ông vị quan đầu triều thượng chăm lo đất nước Hồng thượng Nguyễn sớm có tư tưởng canh tân đất nghĩ đến đời vua trước siêng nước mà làm nên trị, ngài nhớ Từ tháng 6/1863 đến tháng 3/1864, lấy mà đừng quên, gắng lấy mà đừng trễ; triều đình Tự Đức cử phái thay mặt nước nhà tên ổn mà dài lâu triều đình sang Pháp Tây Ban Nha với mà ra” [1, tr.1371] mục đích xin chuộc lại tỉnh miền Đơng Nhắc đến Phạm Phú Thứ nói đến Nam Bộ bị thực dân Pháp chiếm Phái người tài hoa, đức độ gồm có Phan Thanh Giản làm chánh Tây: “Từ ngày sứ đến Tây kinh/ Thấy sứ, Phạm Phú Thứ làm phó sứ Ngụy việc châu Ân phải giật mình” Hoặc, Khắc Đản làm bồi sứ, Trương Vĩnh Ký “Trăm nghề khéo léo trời đất/ Cịn làm phiên dịch, Tơn Thọ Tường làm ký việc sống chết thuộc quyền tạo hóa” (“Bá lục, tùy tùng khoảng gần 60 người ban xảo nghệ tề thiên địa/ Duy hữu tử Sau chuyến lần ấy, Phạm Phú Thứ sanh tạo hóa quyền”) Tài liệu lịch sử cho đem nước hai tập Tây hành nhật ký thấy Phạm Phú Thứ không tỏ Tây phù thi thảo mang nội dung tư tưởng choáng ngợp, sợ hãi tận mắt quan sát canh tân tự cường dân tộc, dâng lên Tự trình độ khoa học kỹ thuật sức mạnh Đức với tấu trình quân nước phương Tây Trái Với lòng tự hào quê hương, đất lại, từ điều mắt thấy tai nghe, ông nước truyền thống văn hóa lâu đời trăn trở thực trạng đất nước, dân tộc, Phạm Phú Thứ nói lên khát cương vị mình, Phạm Phú Thứ vọng sâu xa tin tưởng vào tương lai mạnh dạn tiến hành biện pháp tươi sáng nước nhà: “Giá phương canh tân “mở cửa”, coi cách tốt Đông sớm giỏi công nghệ/ Ba Lê – Ln nhằm ứng phó với âm mưu xâm lược tồn Đơn ta!” (“Tảo giao Đơng thổ nước ta thực dân Pháp kiêm trường kỹ/ Pha – Lí, Long – đơn vị Ơng người có đức tính cương trực túc hiên”) [2, tr.45] yêu nước, làm viện Tập Hiền Quan điểm tiếp cận xứ người Kinh Diên, nơi triều nội, năm 1850, Phạm Phú Thứ hoàn toàn trái ngược với lúc đất nước bị đe dọa giặc cảm nhận chánh sứ Phan Thanh Giản ngoại xâm, chứng kiến cảnh vua thị Sau chuyến ấy, Phan Thanh Giản triều Kinh Diên khơng giảng chống ngợp trước tân tiến phương sách, Phạm Phú Thứ khuyên vua với lời lẽ thiết tha, chân thành Ông viện dẫn việc làm vua đời trước, Trung lúc nhà vua chăm lo Quốc có, Việt Nam có, chí lấy phải Kể từ ngày Tự Đức lên ngôi, dẫn chứng từ việc làm vua nhà đình thần dâng sớ thỉnh an, muốn nói Nguyễn để nhắc nhở Tự Đức Ơng nói: mà khơng dám Chốn đại đình vắng người “Sự siêng đức tốt thánh nghị chầu, nơi hậu uyển thường nghe nhân, nết tốt người quân tử Vua tiếng trống trể nãi Nơi Kinh Diên không Thuấn bậc đại thánh, nối vua Nghiêu giảng sách, điều điều không xét lên ngôi, thiên hạ thái bình mà ngài vào đâu, mà lời nói lành ngày vắng cịn khăng khăng lo làm việc, khơng chút Bầy tơi thấy vào, phận vua xa rãnh rỗi Vua Văn Vương bậc đại cách mà tình kẻ sơ, quan phủ thánh, thánh đức ngài đủ làm huyện nơi chầu chục dẫn kiến thánh đức cho mn dân, mà ngài cịn khơng được, lợi hại dân chăm lo việc dân khơng rỗi mà ăn thấu tai vua Ơng sợ việc, việc trị nước Hai vua siêng biết nhường nào! ngày lùi, nên đề xuất: “Vậy Đức Thế tổ ta, dãi gió dầm mưa, khơng kẻ hạ thần cúi xin Hoàng thượng nghĩ nài khó nhọc dựng nên nghiệp lớn đến vua đời trước siêng mà Đến đức Thánh tổ, đức Hiến tổ làm nên thịnh trị, ngài nhớ lấy mà người thức khuya dậy sớm, lo toan việc đừng quên, lắng lấy mà đừng trể Nước nước, nên nước nhà trị an nhà yên ổn mà dài lâu Thật đức tốt, nết tốt mà ra” liệt thánh ta khơng vua Thuấn, vua Xuất phát từ lòng yêu nước, Nghiêu” [2, tr.31] thương dân, với trách nhiệm chăm lo việc Nhận thấy cơng việc triều đình triều chính, ơng vượt qua lễ giáo, bộc bê trễ thần dân nước bạch suy nghĩ chân thành Thế ngóng cổ trơng ơn vua Vì thế, lúc nhưng, việc này, ơng bị Tự Đức giao cho triều đình nghị tội Ơng bị giáng chức chạnh lòng Những điều mắt thấy, buộc làm lính, cắt cỏ cho ngựa tai nghe xứ người đưa đến cho ông trạm Thừa Nơng (phía Nam Huế) tội cách nhìn mới, mong muốn nước “kiêu căng phạm thượng” Thực ra, với tội giàu có nước họ Ý tưởng danh phạm thượng theo luật triều trở thành niềm trăn trở, động lực Nguyễn đủ chém đầu, ông bị xử thúc ông thực cải cách Tư tưởng có lí Có “nương canh tân ơng dần hình thành, nhẹ” ơng có mối quan hệ “đặc biểu qua điều trần, tấu sớ dâng biệt” với vua Tự Đức Từ trước làm lên triều đình Tự Đức Trong thực tế, ông vua, Tự Đức nhiều lần đưa thơ thể nghiệm việc cải cách tham gia cho Phạm Phú Thứ xem mong vào công việc nơi ông muốn ông nhận xét Những lần giao chức trách, nhiệm vụ để lại ấn tượng tài đức Ngay từ năm 1854, làm Tri phủ độ ông Tự Đức Vua biết rõ tài Tư Nghĩa (Quảng Ngãi), ơng kiến nghị tính khí cương trực ơng triều đình lập 50 kho “Nghĩa thương” để có “nương nhẹ” Về sau mẹ chẩn tế cho dân nghèo cần thiết tiến Tự Đức, bà Từ Dũ, biết chuyện cho hành xây đắp đồn lũy sẵn sàng đối phó với gọi Phạm Phú Thứ kinh phục chức giặc Pháp xâm lược Đặc biệt làm Án cho ơng sát Thanh Hóa (1856), Hà Nội Chuyến công cán Quảng Đông, (1857), ông đề xuất việc đóng thuyền Trung Quốc, hội tốt để ơng đồng địng thuyền đồng mang tên chứng kiến cảnh buôn bán đông vui, tàu Thụy Nhạc Ơng cịn khuyến nghị triều bè vào tấp nập, giao lưu hàng hóa nhộn đình dùng thuyền tư nhân vận chuyển thóc nhịp nước ngồi Từ đó, ông liên gạo, thuyền nhà nước dành cho tưởng đến sống nới quê nhà mà thấy việc vận chuyển quân lương phòng thủ bờ biển, sẵn sàng thực dân Pháp nét tiêu biểu Phạm Phú Thứ kể từ Đáng ý đầu tháng 9/1858, làm sau chuyến Khi làm Tổng đốc Hải tham biện nội vụ Hàn Lâm biện Thị Yên, ông tổ chức xuất sách khoa độc, tin thực dân Pháp nổ súng xâm học, diễn giảng khoa học phổ thông, thiết lược Đà Nẵng, ơng dâng sớ lên triều đình lập nhà xuất Hải Học Đường xin cho quan viên quê Quảng Nam năm 1875 – 1880 Hải Yên Quan tòng kinh đô trở quê nhà điểm canh tân dựa khoa học ông lập đội nghĩa binh chống giặc Hoặc, trước có tác dụng cụ thể, tích cực đến đời kiện Pháp đánh chiếm số tỉnh Bắc sống xã hội Kỳ (1873), Phạm Phú Thứ tỏ rõ quan Các tác phẩm Tây hành nhật ký điểm ủng hộ đại thần Viện Cơ mật Tây phù thi thảo cơng trình khảo thảo dụ cho triều đình Tự Đức phái quân sát thực tế, có ý nghĩa đề xuất, Hà Nội đánh Pháp truyền cho gợi ý canh tân đất nước mặt tỉnh tập hợp binh sĩ, chuẩn bị quân lương, kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật tăng cường bố phòng nơi hiểm yếu ngoại giao Phạm Phú Thứ có sẵn sàng chiến đấu Điều nói lên tư điều trần an ninh quốc gia tưởng cải cách ông đưa vào thực tiễn chống xâm lược đắn, phù hợp với góp phần bảo vệ an ninh quốc gia bố tình hình đất nước Theo ơng, giáo dục phịng lãnh thổ hàng đầu, nhu cầu thiết thân, việc Chuyến sang Pháp Tây Ban trước mắt triều đình, “đường Nha vào năm 1863 – 1864 lại dịp nhân nhi cầu kỳ dụng” Ông khuyến nghị tốt để ông quan sát học hỏi nước triều đình nên ban bố cho trường sách ngoài, tiếp cận với văn minh tiến châu học không địa lý, lịch sử mà Âu, khoa học công nghệ Học để pháp luật; nghiên cứu lại quy chế thi cử hành, để ứng dụng vào hoạt động thực tiễn tiêu chuẩn tuyển sinh; tổ chức học ngoại ngữ, trước hết tiếng Pháp việc - Khuyến khích nghề thủ cơng, dịch sách nước ngồi để có sở nghiên cho tự dùng sắt, gỗ; cứu, tham khảo hiểu biết giới, văn - Cấm người Hoa bn bán gạo, bỏ minh nhân loại Ơng đề cập mở trường thuế nấu rượu, giảm khoản chi phí nội trú dạy tiếng Pháp Hà Nội từ năm tuần tra biển; 1865, đề nghị đến năm 1875 – - Mở rộng buôn bán với nước ngoài; 1876 thực Hải Phòng - Khai thác quặng than đá ông làm Tổng đốc 2.3 Giá trị tư tưởng yêu nước Trong thời kỳ bảo thủ “bế quan tỏa lập trường canh tân Phạm Phú Thứ cảng” triều đình, Phạm Phú Thứ có nhiều ý tưởng canh tân giáo dục, Văn hóa phương Tây nhân ứng dụng khoa học kỹ thuật Phương Tây tố khách quan định xuất Ví việc bn bán giao thương, tư tưởng canh tân cuối kỷ hình thức sơ khởi kinh tế thị XIX đầu kỷ XX nói chung trường, trang bị vũ khí quân đội đại, Phạm Phú Thứ nói riêng: “Hai nhân tố tự tín ngưỡng… Ơng tiếp thu thêm tư khách quan dẫn đến xuất đề tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ nghị cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ đề xuất triều đình vấn đề như: XIX xâm lược thực dân Pháp tiếp xúc với văn minh phương Tây” [1, - Ban bố sách nhà nước để việc tr46] học hành thiết thực; Những đề nghị cải cách kỷ XIX - Lập khoa thủy học (hàng hải) để thể tư nhằm đáp ứng quản lý ghe thuyền; yêu cầu lịch sử đặt cho dân tộc - Dịch sách nước để theo dõi thời kỳ này: canh tân đổi để bảo vệ tình hình giới; chủ quyền dân tộc phát triển Tuy nhiên, tất tư tưởng cải cách tiến động tỉnh lớn ven sông Hồng bãi giai đoạn chung số bỏ trạm tuần ti cửa biển cửa phận tư tưởng khơng sơng, để thơng thương hàng hóa Cùng với thực đến nơi đến chốn chí việc đề nghị đánh thuế nấu rượu, thuế cịn khơng đưa để bàn luận, thuốc phiện thuế đánh bạc, ông chủ bị triều đình nhà Nguyễn phớt lờ trương cho tự buôn bán gạo (kể đối Do nguyên nhân khách quan chủ với thương nhân người Hoa) theo quan, tư tưởng cải cách phần lớn thuế biểu Ông đề nghị quy định: thuyền không thực chở tơ, gạo vào Cửa Cấm (Ninh Các nhà tư tưởng lớn với Hải), không cập cửa Trà Lý (Nam người khác có “gặp nhau” Định) Ơng cho khai rộng sông để thuận thời điểm Nhìn vào điểm lợi cho việc vận tải, chủ trương đối xử tương đồng đủ để bình đẳng với thuyền bn nước Ơng hiểu nhà nghiên cứu sử học Thái nhờ lãnh Pháp dạy ta nghiệp vụ Nhân Hòa đưa kết luận: “những nhân thương mại Về công nghiệp, ơng khuyến vật thời có đầu óc canh tân, hình khích nhà giàu bỏ vốn mở mang cơng thành dòng tư tưởng canh tân nước ta từ nghệ, đề nghị miễn tạp dịch đánh thuế cuối kỷ XIX” [2, tr.57] nhẹ hộ tiểu thủ cơng Ơng đề nghị khai thác 10 sở mỏ sắt than đá, Khơng giỏi tìm kế sách cho dân nghèo khai thác than Quảng canh tân đất nước, có điều kiện, Phạm Yên để giải công ăn việc làm cho Phú Thứ mạnh dạn đưa ý tưởng dân, đồng thời tăng nguồn cung ứng cho vào đời sống Sau phục xuất chức, làm Tổng đốc Hải Yên, Phạm Mặc dù bị không kẻ dập vùi, Phú Thứ đề nghị lên đồng thời vận nhờ có tài, lại có đức, Phạm Phú 10 Thứ triều đình trọng dụng Ông suy đồi, giặc Pháp nước phương làm quan đến chức Thượng thư Hộ tây tranh giành thuộc địa tìm cớ gây hấn sung thương đại thần Để khuyến xâm lược nước ta, tư tưởng trung quân khích tinh thần kỹ nghệ nhân dân, ông phong kiến hạn chế Phạm Phú Thứ cho khơi phục Nhà xuất Hải Học mang niềm yêu nước Đường (được thành lập từ thời Gia Long, thương dân với hoài bảo canh tân đất sau đóng cửa), với nước Tư tưởng canh tân đất nước quan tỉnh có nhiệt tình in lại số sách ơng đơi với lòng thương dân yêu khoa học, kỹ thuật phương Tây nước gắn với tự cường độc lập tự chủ giáo sĩ phương Tây Trung Quốc viết dân tộc Nhìn chung, tư tưởng yêu nước dịch chữ Hán Phạm Phú Thứ gắn liền với tư tưởng canh tân đất viết số sách khoa học thực nghiệm, nước Phạm Phú Thứ thể bước đầu phổ cập số kiến thức khoa sâu sắc lĩnh vực kinh tế, văn học kỹ thuật phương Tây như: Bác hóa, xã hội, giáo dục, ngoại giao Phạm vật tân biên (nói khoa học vật lý), Khai Phú Thứ nêu gương sáng cho môi yếu pháp (phương pháp khai mỏ), hệ noi theo Phạm Phú Thứ để Hàng hải kim châm (chỉ dẫn kỹ thuật lại tư tưởng canh tân đất nước đáng hàng hải), Vạn quốc cơng pháp (luật giao q phù hợp với thời đại thiệp quốc tế) Tiếc thay, kế sách KẾT LUẬN Duy Tân, trước thời đại Nguyễn Tư tưởng canh tân Phạm Phú Trường Tộ, Bùi Viện, Phạm Phú Thứ lần Thứ chín rộ năm 1863 – lượt bị che khuất mây mù mắt 1864, phải đến năm 1874 – “quân vương” thời 1876 đến năm 1880, làmTổng đốc Như vậy, xét bối cảnh lịch sử Hải Yên vào thực tiễn, nước ta nửa sau kỷ XIX, nhà Nguyễn 11 ứng dụng sống xã hội, mang lại việc sẵn sàng tiếp nhận khoa học kỹ thuật hiệu thiết thực Bộ mặt Hải Yên nói lịng u nước nồng nàn, chung Hải Phịng nói riêng khơng muốn cho dân giàu, nước mạnh để giành ngừng đổi thay; từ kinh tế - đời sống văn lại độc lập dân tộc Phạm Phú Thứ hóa – xã hội có chuyển biến rõ rệt; tượng độc đáo, nhà nho yêu khoa học kỹ thuật phổ biến nước lập trường canh tân chế độ rộng rãi Động chủ yếu thúc đẩy xã hội quân chủ phong kiến đương thời 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Phú Thứ (2013), Toàn tập, Nxb Đà Nẵng [2] Hải Ngọc Thái Nhân Hòa (1999), Trúc Đường Phạm Phú Thứ với xu hướng canh tân, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [3] Phạm Phú Thứ (1999), “Nhật ký Tây: Nhật ký sứ Phan Thanh Giản sang Pháp Tây Ban Nha 1863 - 1864”, Nhà xuất Đà Nẵng [4] Phạm Phú Thứ (2001), “Tây hành nhật ký: Sứ Phan Thanh Giản Pháp Y Pha Nho năm 1863”, Báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh ... Nhìn chung, tư tưởng yêu nước dịch chữ Hán Phạm Phú Thứ gắn liền với tư tưởng canh tân đất viết số sách khoa học thực nghiệm, nước Phạm Phú Thứ thể bước đầu phổ cập số kiến thức khoa sâu sắc... tìm hiểu tư tưởng ruộng, lúc rảnh rỗi đọc sách thánh hiền yêu nước Phạm Phú Thứ không làm thú vui Mẹ ông Phạm Thị Cẩm Phát Nguyễn Thanh Oai) (người làng Trừng Giang) Anh ruột Phạm Phạm Phú Thứ... thần Để khuyến xâm lược nước ta, tư tưởng trung qn khích tinh thần kỹ nghệ nhân dân, ơng phong kiến cịn hạn chế Phạm Phú Thứ cho khơi phục Nhà xuất Hải Học mang niềm yêu nước Đường (được thành

Ngày đăng: 05/09/2020, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w