Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
71,08 KB
Nội dung
KIẾNNGHỊMỘTSỐGIẢIPHÁPTHỰCHIỆNQUYHOẠCHPHÁTTRIỂNKTXHHUYỆNĐÔNGTRIỀUĐẾNNĂM2020 1. CÁC BỐI CẢNH BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾNPHÁTTRIỂN KT- XH CỦA HUYỆNĐÔNGTRIỀU 1.1. Bối cảnh trong nước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định chiến lược pháttriển kinh tế xã hội 10 năm đầu của thế kỷ 21, đó là chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đếnnăm2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Đại hội cũng đã xác định những định hướng pháttriển kinh tế - xã hội cho 5 năm đầu (2005 -2010). Từ định hướng do đại hội đề ra cho thấy 10 năm tới nền kinh tế nước ta vẫn tiếp tục pháttriển với nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm từ 7% trở lên, trong đó mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm (2005-2010) là Tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao và bền vững. Chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nâng cao rõ rệt chất lượng, sức cạnh tranh và hiệu quả pháttriển kinh tế. Xây dựng một bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tạo chuyển biến mạnh về phát huy nhân tố con người, giáo dục- đào tạo, khoa học và công nghệ. Giải quyết các vấn đề bức xúc về việc làm, cơ bản xoá đói và giảm mạnh số hộ nghèo, ngăn chặn và đẩy lùi các tệ nạn xã hội, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Tiếp tục tăng cường kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, tạo tiền đề cho giai đoạn pháttriển tiếp theo. Giữ vững ổn định chính trị và an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia, cải thiện đời sống nhân dân. Những mục tiêu tổng quát trên một mặt đòi hỏi nhân dân huyệnĐôngTriều phải góp sức cùng cả nước hoàn thành những nhiệm vụ mà Đại hội Đảng đã đặt ra. Mặt khác, đó cũng là điều kiện thuận lợi để nền kinh tế của huyện tham gia vào guồng máy kinh tế chung của toàn quốc, đồng thời còn tạo điều kiện để kinh tế của huyện nhà mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm cuả mình. Đầu tư nước ngoài có vị trí rất quan trọng đối với các nước có nền kinh tế chậm phát triển, trong những năm tới, với quan điểm mở cửa của Đảng và Nhà nước sẽ có cơ hội thuận tiện để ĐôngTriều thu hút đầu tư nước ngoài pháttriển trên địa bàn huyện. Nguồn vốn FDI sẽ là cơ hội để ĐôngTriềupháttriển công nghiệp, kết hợp với nguồn ODA cho xây dựng kết cấu hạ tầng để tăng trưởng kinh tế nhanh. 1.2. Bối cảnh trong tỉnh Quảng Ninh. Quyhoạchpháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh đếnnăm 2010 đã xác định những phương hướng và mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội trong 10 năm là: Ưu tiên tăng trưởng nhanh, hiệu quả và bền vững trên cơ sở đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đảm bảo nền kinh tế pháttriển ổn định trong một thời gian dài, nhằm mục tiêu tạo đà tăng tốc ở giai đoạn sau để đếnnăm2020 trở thành tỉnh có công nghiệp phát triển. Phấn đấu đạt loại tỉnh khá của ĐBSH vào năm 2010, và trở thành tỉnh pháttriển trong khu vực vào năm2020. Gắn pháttriển kinh tế với pháttriển xã hội, quốc phòng an ninh. Với các quan điểm pháttriển nêu trên, mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh đếnnăm2020 là: Công nghiệp - xây dựng: 46,3% Nông nghiệp: 4% Dịch vụ: 49,7% Nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm thời kỳ 2006- 2010 là 13,3%, thời kỳ 2011- 2020 là 14,2%. Những kết quả đạt được và những mục tiêu định hướng trên đây cho phép huyệnĐôngTriều có tầm nhìn dài hơn, chính xác hơn đối với quyhoạchpháttriển kinh tế -xã hội của huyện, đồng thời có cơ sở cho con đường pháttriển nhanh, vững vàng. 2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA HUYỆN. 2.1. Lợi thế so sánh của Đông Triều. Vị trí địa lý: ĐôngTriều có vị trí tiếp giáp với thị trấn Sao Đỏ- một trong những trung tâm công nghiệp, du lịch của tỉnh Hải Dương; có các tuyến quốc lộ 18A, đường sắt quốc gia và tỉnh lộ 332; 333, dự án đường cao tốc Nội Bài- Hạ Long sẽ đi qua huyện, tạo cho huyện khả năng thuận lợi để pháttriển sản xuất hàng hoá, mở rộng giao lưu kinh tế, pháttriển dịch vụ du lịch. Tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng như núi đá vôi, mỏ đất sét, than đá, nhiều dự án công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đã được đầu tư và đang đi vào sản xuất, tạo đà cho sản xuất công nghiệp, xây dựng của huyệnphát triển. Đất lâm nghiệp nhiều, có điều kiện để pháttriển kinh tế đồi rừng, kinh tế trang trại, hình thành mộtsố vùng cây ăn quả, cây công nghiệp, cây đặc sản tập trung; chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội ngành nông, lâm nghiệp theo hướng tăng dần ngành lâm nghiệp, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp; giá trị đất lâm nghiệp ngày càng được coi trọng, người dân ngày càng gắn bó hơn với rừng, có ý thức bảo vệ và pháttriển rừng, độ che phủ rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc đã tăng rõ rệt. Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước tiếp tục được hoàn thiện và đồng bộ, hướng nhiều hơn vào việc thúc đẩy pháttriển kinh tế- xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, . tạo môi trường thuận lợi hơn cho đầu tư sản xuất, kinh doanh. ĐôngTriều có truyền thống khắc phục khó khăn, kế thừa những thành tựu và kinh nghiệm trong quá trình 20 năm đổi mới, đây là điều kiện quan trọng thúc đẩy pháttriển kinh tế xã hội của huyện trong những năm tới. 2.2. Những hạn chế còn tồn tại Diện tích rộng song đất đồi núi nhiều, địa hình phức tạp gây cản trở đếnpháttriển kết cấu hạ tầng và phân bố lại dân cư. Kinh tế của huyệnphát triển, nhưng quy mô (GDP) còn nhỏ - tiềm lực kinh tế không mạnh. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp và pháttriển nông thôn còn chậm, đời sống nhân dân nông thôn còn gặp khó khăn. Sản xuất nông, lâm nghiệp mang tính thuần nông, tự cấp, tự túc; cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp đã chuyển dịch đúng hướng nhưng còn chậm, trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng cao, lợi thế kinh tế rừng chưa được khai thác có hiệu quả. Sản xuất hàng hoá pháttriển chậm, sản xuất chưa gắn với thị trường, chủ yếu vẫn pháttriển tự phát, quy mô nhỏ lẻ, manh mún, giá trị hàng hoá thấp. Quan hệ sản xuất nông thôn còn chậm đổi mới, chủ yếu vẫn là kinh tế hộ gia đình, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá quy mô lớn. Cơ sở hạ tầng về giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin, bưu điện, xây dựng đô thị chưa đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng, chưa đủ sức để thu hút các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, hạ tầng cho nông nghiệp và nông thôn còn rất nhiều khó khăn. Các lĩnh vực văn hoá - xã hội còn nhiều bức xúc: cơ sở vật chất cho dạy và học, cho khám chữa bệnh chưa đáp ứng kịp nhu cầu đòi hỏi của nhân dân, chất lượng chưa cao; tỷ lệ lao động không có việc làm còn cao, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu pháttriển trong giai đoạn mới, trình độ dân trí một bộ phận dân cư còn thấp và không đồng đều. Nguồn lực tài chính và nguồn nhân lực kỹ thuật còn có hạn, chưa đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Năng lực lãnh đạo, tổ chức thựchiện của mộtsố tổ chức Đảng, chính quyền và đội ngũ cán bộ chưa theo kịp yêu cầu trong giai đoạn mới. Từ những khó khăn trên đòi hỏi Đảng bộ và nhân dân trong huyện cần phải năng động, nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức, vươn lên xây dựng huyệnpháttriển mạnh mẽ trong những năm tới. 3. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁTTRIỂN CỦA HUYỆN 3.1. Quan điểm pháttriển 1. Với lợi thế của Đông Triều, trong 10 - 15 năm tới phải phấn đấu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng với mức tăng trưởng bình quân hàng năm phải cao hơn mức trung bình của toàn tỉnh, đạt được như vậy nền kinh tế của tỉnh mới có điều kiệnthựchiện các mục tiêu đề ra. 2. Khai thác các thế mạnh trong công nghiệp, dịch vụ để tạo bước nhảy vọt, xây dựng những tiền đề thúc đẩy pháttriển nhanh, góp phần quyết định thựchiện các nhiệm vụ chiến lược của huyện, xây dựng huyện trở thành một trong những trung tâm kinh tế mạnh của tỉnh. 3. Pháttriển kinh tế của huyện phải có tầm nhìn xa, hướng tới nền kinh tế văn minh, hiện đại, pháttriển nhanh đi đôi với pháttriển bền vững, đảm bảo môi trường trong sạch. 4. Coi trọng kinh tế hộ gia đình, xác định kinh tế hộ gia đình là lực lượng thúc đẩy nhanh quá trình xoá đói giảm nghèo, lực lượng đẩy nhanh mức sống dân cư trong huyện, tạo cơ hội chuyển đổi nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trọng tâm pháttriển kinh tế hộ gia đình là tăng cường đầu tư pháttriển khu vực nông thôn, pháttriển nông nghiệp kết hợp với công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, pháttriển các hình thức trang trại nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp từ 6% -7%. 5. Củng cố nền kinh tế Nhà nước để có khả năng đảm đương những nhiệm vụ then chốt, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, thựchiện làm đầu tàu lôi kéo các thành phần kinh tế tư nhân phát triển. 6. Pháttriển kinh tế kết hợp với bảo vệ môi trường. Xây dựng nền kinh tế có nhịp độ tăng trưởng ổn định và bền vững. Pháttriển kinh tế theo hướng kết hợp với củng cố quốc phòng, an ninh và trật tự xã hội. 7. Ưu tiên pháttriển kết cấu hạ tầng: đường giao thông, thuỷ lợi, đường điện, bệnh viện, trường học, nhằm trước hết nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và sức khoẻ cho nhân dân. Đặc biệt ưu tiên đầu tư xây dựng thoả đáng cho cơ sở hạ tầng giao thông và thuỷ lợi, tạo điều kiện cho pháttriển cụm công nghiệp của huyện. Tạo việc làm, tăng thu nhập, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, tạo mọi điều kiện thuận lợi để nhân dân được cống hiến và hưởng thụ các thành quả của sự phát triển. 3.2. Mục tiêu chủ yếu đếnnăm2020 Mục tiêu cơ bản: Đếnnăm 2020, huyệnĐôngTriều cơ bản trở thành huyện công nghiệp phù hợp với hướng pháttriển chung của tỉnh Quảng Ninh. Mục tiêu cụ thể: - Tăng trưởng kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2015 đạt 14,5%/năm và giai đoạn 2016-2020 đạt 14%/năm. Trong đó tương ứng với các giai đoạn, tốc độ tăng trưởng công nghiệp đạt 16%/năm 2016-2020 là 15%; dịch vụ đạt 16% - 14,5%/năm; nông nghiệp đạt 4,5% - 4%/năm. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Đếnnăm 2020, tỷ trọng công nghiệp tăng lên 63,5%, dịch vụ tăng lên 30,2% và nông nghiệp giảm xuống còn 6,3%. 4. ĐỊNH HƯỚNG QUYHOẠCHPHÁTTRIỂN KT-XH CỦA HUYỆNĐÔNGTRIỀUĐẾNNĂM2020 Để định hướng quyhoạchpháttriển KT-XH của huyệnđếnnăm 2020, có thể đưa ra mộtsố phương án như sau 4.1. Phương án I 4.1.1. Cơ sở xây dựng phương án: Tập trung cho mục tiêu pháttriển và tăng trưởng kinh tế cao bền vững, đẩy mạnh chương trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chuyển dịch và hình thành cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Pháttriển nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông sản. Đẩy mạnh pháttriển dịch vụ và công nghiệp, trọng tâm là công nghiệp chế tác sản xuất theo hướng pháttriển hàng hoá, tạo nên sự tăng trưởng kinh tế nhanh. Nhà nước đầu tư pháttriển cơ sở hạ tầng nhất là giao thông, điện, nước. Đẩy mạnh các mối liên kết kinh tế - xã hội với bên ngoài, có chính sách phù hợp để thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển. Pháttriển sản xuất nông nghiệp toàn diện, gắn với công nghiệp chế biến và các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ, khai thác có hiệu quả tiềm năng hiện có, xác định vùng đầu tư trọng điểm và thựchiện đầy đủ các chính sách nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm chuyển giao khoa học - kỹ thuật tới hộ nông dân bằng nhiều hình thức. 4.1.2. Các mục tiêu của phương án: * Tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế trên địa bàn huyện dự kiến 15% thời kỳ 2006-2010 và 14%, thời kỳ 2011- 2015, thời kỳ 2016 - 2020 là 12% Trong đó công nghiệp 17% thời kỳ đầu, 15% -14% các thời kỳ tương ứng tiếp theo; dịch vụ là 20,5% - 16,7 và 10,65; nông nghiệp là 4 và 4,5%. * Cơ cấu kinh tế. Để đảm bảo được mục tiêu tăng trưởng theo phương án, đòi hỏi huyện phải vừa đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, vừa tăng cường các giảipháp chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Do vậy, mục tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế của huyện theo xu hướng đẩy nhanh pháttriển công nghiệp và dịch vụ. Đếnnăm 2010, tỷ trọng GDP công nghiệp là 51,8%; dịch vụ là 24,9%; nông lâm ngư nghiệp là 23,3%; năm 2015 , công nghiệp 54,3%, dịch vụ 28%; nông lâm nghiệp là 17,7% đếnnăm2020 tương ứng theo thứ tự trên là: 59%- 26,6% - 14,4%. Bảng 8: Cơ cấu kinh tế phương án I. Ngành, lĩnh vực 2005 2010 2015 2020 Tổng số (%) 100 100 100 100 Công nghiệp (%) 49,2 51,8 54,3 59 Nông lâm ngư (%) 30 23,3 17,7 14,4 Dịch vụ (%) 20,8 24,9 28,0 26,6 Bảng 9: Mộtsố chỉ tiêu phương án I Đơn vị: Tỷ VNĐ, % Chỉ tiêu 2005 2010 2015 2020 Tăng trưởng (%) 2005- 2010 2010 - 2015 2015 - 2020 1-Tổng GTSX (giá 1994) 1172 2356 4535 7992 15 14 12 - Nông, lâm ngư nghiệp 384 467 579 718 4 4,5 4,5 - Công nghiệp, xây dựng 558 1222 2456 4716 17 15 14 - Dịch vụ 230 667 1500 2558 20,5 16,7 10,65 2-Tổng GTSX (giá HH) 2130 4404 8607 14865 - Nông, lâm ngư nghiệp 518 630 782 969 - Công nghiệp, xây dựng 1267 2774 5575 10705 - Dịch vụ 345 1000 2250 3191 3- Cơ cấu kinh tế (giá HH) 100 100 100 100 - Nông, lâm ngư nghiệp 30 23,3 17,7 14,4 - Công nghiệp, xây dựng 49,2 51,8 54,3 59 - Dịch vụ 20,8 24,9 28,0 26,6 4-Dân số (người) 152438 161584 169663 178147 5- GTSX bq đầu người + Giá SS - 1000 VNĐ 7688 14580 26700 4486o + Giá HH - 1000 VNĐ 13973 27250 50700 83442 Tính USD (giá 1994) 698 1325 2427 4078 Tính USD (giá hh) 873 1703 3168 5215 4.2. Phương án II 4.2.1. Cơ sở xây dựng phương án: Phương án được xây dựng trên cơ sở khai thác tối đa các yếu tố nội lực của huyện, yếu tố bên ngoài được xác định trên cơ sở nền kinh tế của cả nước pháttriển theo hướng tăng trưởng từ 7% -8% mỗi năm. Tỉnh Quảng Ninh pháttriển theo phương án tăng trưởng cao, ĐôngTriềuphát huy lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên để pháttriển dịch vụ và công nghiệp điện năng, nhịp độ tăng trưởng chung có sự điều chỉnh tốc độ tăng trưởng của từng giai đoạn với mức tăng trưởng cao hơn phương án I, do có mộtsố công trình trọng điểm đi vào hoạt động như Nhà máy điện 440MW, đếnnăm 2010 đi vào hoạt động tổ máy đầu tiên, khu công nghiệp Hồng Thái 300 ha v.v 4.2.2. Các mục tiêu của phương án II *Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế trên địa bàn huyện dự kiến là 13,9% thời kỳ 2006 - 2010 và 14,5% thời kỳ 2011 - 2015, thời kỳ 2016-2020 là 14%. Trong đó theo các thời kỳ 2011-2015 và 2016-2020 công nghiệp là: 16% và 15%; Dịch vụ là 16% -14,7% ; nông lâm ngư nghiệp là 4,5% và 4%. * Cơ cấu kinh tế: Đếnnăm 2010 công nghiệp và dịch vụ giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện. Trong đó: tỷ trọng công nghiệp trong tổng GTSX năm 2010 và 2020 là 56,9% và 63,5%; dịch vụ là 27,3% và 30,2%; nông lâm ngư nghiệp là 15,8% và 6,3%. Bảng 10: Cơ cấu kinh tế phương án II. 2005 2010 2015 2020 Tổng số ( % ) 100 100 100 100 Nông nghiệp ( % ) 30 15,8 12,7 6,3 Công nghiệp ( % ) 49,2 56,9 59,1 63,5 Dịch vụ ( % ) 20,8 27,3 28,2 30,2 Bảng 11: Mộtsố chỉ tiêu phương án II Đơn vị: tỷ VNĐ, % Chỉ tiêu 2005 2010 2015 2020 Tăng trưởng (%) 2005- 2010 2010- 2015 2015- 2020 1-Tổng GTSX (giá 1994) 1172 2500 4959 9377 13,9 14,5 14 - Nông, lâm ngư nghiệp 384 607 910 1238 7 4,5 4 - Công nghiệp,xây dựng 558 1356 2970 5970 12 16 15 - Dịch vụ 230 537 1079 2169 25,8 18,4 15 2-Tổng GTSX (giá HH) 2130 3999,1 7958,8 15323,9 - Nông, lâm ngư nghiệp 518 631,9 955,1 965,4 - Công nghiệp, xâydựng 1267 2275,5 4775,3 9730,7 - Dịch vụ 345 1091,8 2228,5 4627,8 3- Cơ cấu kinh tế(giáHH) 100 100 100 100 - Nông, lâm ngư nghiệp 30 15,8 12,7 6,3 - Công nghiệp,xây dựng 49,2 56,9 59,1 63,5 - Dịch vụ 20,8 27,3 28,2 30,2 4-Dân số (người) 152438 161584 169663 178147 5- GTSX bq đầu người + Giá SS - 1000 VNĐ 7688 15472 29228 52636 [...]... 1173 2110 2150 3870 - Dịch vụ 6-Dân số (người) 7- GTSX bq đầu người + Giá SS - 1000 VNĐ + Giá HH - 1000 VNĐ Tính USD (giá 1994) Tính USD (giá hh) 8- GDP bq đầu người + Giá SS - 1000 VNĐ + Giá HH - 1000 VNĐ 56,4 37,3 5 KIẾNNGHỊMỘTSỐGIẢIPHÁPTHỰCHIỆNQUYHOẠCHPHÁTTRIỂN KT-XH HUYỆNĐÔNGTRIỀUĐẾNNĂM2020 5.1 Giảipháp về vốn đầu tư Vốn đầu tư thựchiệnquyhoạch được huy động từ các nguồn vốn... sản xuất mới Thựchiện quá trình cải cách hành chính, tăng cường công tác cơ sở, nắm bắt và giảiquy t kịp thời các ý kiến đề xuất của dân theo thẩm quy n được giao 5.6 Triển khai thựchiệnquyhoạch Báo cáo quyhoạch tổng thể pháttriển kinh tế - xã hội huyện đã đề cập tương đối nhiều vấn đề về pháttriển kinh tế xã hội cũng như giác độ pháttriển các ngành kinh tế của huyệnđếnnăm2020 Tuy nhiên,... ngoại sinh của huyện trong thời gian gần đây để làm cơ sở cho việc điều chỉnh quyhoạchđếnnăm 2010 và định hướng đếnnăm2020 cho phù hợp với thời kỳ mới Xác định hệ thống giải pháp, chính sách chủ yếu thựchiệnquyhoạch làm cơ sở xây dựng kế hoạchpháttriển 5 năm và hàng năm cho các ngành, các lĩnh vực trong quá trình pháttriển kinh tế - xã hội của huyện Trong bài viết này tôi đã kiếnnghị sửa đổi,... việc của 5-10 năm sau, cung cấp những cơ sở khoa học cho việc luận cứ và xây dựng các kế hoạch pháttriển kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm Vì vậy trong tiến trình thựchiện phải thường xuyên rà xét, bổ sung điều chỉnh quyhoạch Để quy hoạchpháttriển kinh tế- xã hội của huyện được thựchiện theo đùng tiến trình phát triển, trước hết cần triển khai các nhiệm vụ sau: Giới thiệu định hướng quyhoạch cho... mục tiêu quyhoạch để kịp thời xin ý kiến cấp trên điều chỉnh quyhoạch Xây dựng các dự án đầu tư pháttriển theo định hướng đã nêu trong quy hoạch, đồng thời lựa chọn hướng ưu tiên hợp lý đối với các công trình trọng điểm KẾT LUẬN Nội dung của bài chuyên đề thực tập này đã phần nào đánh giá được việc thựchiện quy hoạchpháttriển kinh tế - xã hội của huyệnĐông Triều, tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn... hợp nhất với xu thế pháttriển của huyệnĐông Triều, dựa vào các yếu tố vị trí địa lý để thu hút đầu tư cho pháttriển dịch vụ và công nghiệp, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo cả trong pháttriển hạ tầng và pháttriển các ngành sản xuất Vì vậy, trong việc xác định các chỉ tiêu pháttriển các ngành và lĩnh vực chúng ta nên sử dụng kết quả của phương án 2 làm mục tiêu phấn đấu Bảng 15: Mộtsố chỉ tiêu phương... lấy ý kiến để bổ sung cho quyhoạch Xây dựng các chương trình pháttriển của các lĩnh vực phải bám sát các mục tiêu cơ bản của quyhoạch tổng thể đã đề ra Ban chỉ đạo cùng các ngành chức năng của huyện có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch hàng năm, kế hoạch 5 năm theo các mục tiêu dài hạn đã xác định, đồng thời báo cáo kịp thời với lãnh đạo về những diễn biến đột biến làm thay đổi các mục tiêu quy hoạch. .. pháttriển kinh tế - xã hội của huyện Trong bài viết này tôi đã kiếnnghị sửa đổi, bổ sung một sốgiảipháp mới nhằm thựchiện tốt hơn quy hoạchpháttriển kinh tế-xã hội của huyện trong giai đoạn tiếp theo để phù hợp hơn với lợi thế so sánh và đặc điểm của huyện trong thời kỳ mới Trong quá trình thực tập và hoàn thiện chuyên đề, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo: TS Phan Thị Nhiệm và... ngành cấp huyện đủ sức là tham mưu cho lãnh đạo huyện quản lý nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và đủ sức hướng dẫn cho nhân dân thựchiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của huyện Chỉ đạo pháttriển kinh tế theo các chương trình và dự án, trước hết là tập trung vào pháttriển hạ tầng, chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp phù hợp với hệ sinh thái Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, khuyến... 20437 7,5 56,4 36,1 100 Thời kỳ 2010- 2020 đầu tư bình quân mỗi năm khoảng 1565 tỷ đồng, thời kỳ 2016 -2020 mỗi năm đầu tư là 4000 tỷ đồng, dự báo nền kinh tế có khả năng tự đảm bảo 38% tổng nhu cầu đầu tư 5.1.2 Dự báo nguồn vốn đầu tư Để đảm bảo được tỷ lệ trên đòi hỏi huyện cần có các giảipháp thích hợp thu hút nguồn vốn trong nhân dân thông qua các chương trình pháttriển kinh tếxã hội để thu hút các . 5. KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH HUYỆN ĐÔNG TRIỀU ĐẾN NĂM 2020 5.1. Giải pháp về vốn đầu tư Vốn đầu tư thực hiện quy hoạch. KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KTXH HUYỆN ĐÔNG TRIỀU ĐẾN NĂM 2020 1. CÁC BỐI CẢNH BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KT-