Một số giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Đông Triều, tỉnh Quang Ninh đế năm 2020
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện chủ trương của Chính phủ và của Ủy ban nhân dân tỉnh QuảngNinh về phát triển kinh tế, xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa,theo đó yêu cầu các huyện trong tỉnh phải xây dựng quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế - xã hội nhằm thúc đẩy kinh tế các huyện tăng trưởng và phát triển.Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đông Triều đến năm 2010được xây dựng năm 2001 và đã được UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Đếnnay qua quá trình thực hiện, một số yếu tố và điều kiện đã có sự thay đổi, đặcbiệt là xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế của cả nước yêu cầu chính sách pháttriển kinh tế - xã hội của các tỉnh và huyện cũng phải thay đổi cho phù hợp Quátrình hội nhập kinh tế cũng đòi hỏi cần tăng cường mối quan hệ kinh tế giữa cácnước ASEAN với Trung Quốc, trong đó hành lang kinh tế Nam Ninh - LạngSơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh là cầu nối giữa các nước ASEAN vớiTrung Quốc, Quảng Ninh là cửa ngõ quan trọng của hành lang kinh tế quốc tếĐông - Tây Để phát huy vai trò là cửa ngõ, đòi hỏi tỉnh phải huy động sự nỗlực của tất cả các huyện, trong đó có huyện Đông Triều
Để đáp ứng yêu cầu mở cửa, hội nhập trong thời kỳ mới, đòi hỏi quy hoạchtổng thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện Đông Triều phải có sự điều chỉnhcho phù hợp
Trong quá trình thực tập tại Viện Chiến Lược-Bộ KH ĐT tôi đã được thamgia chuyến công tác khảo sát, đánh giá tình hình thực tế về kinh tế-xã hội của
huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Vì vậy tôi đã quyết định chọn đề tài: “Một
số giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Đông Triều, tỉnh Quang Ninh đế năm 2020” cho bài chuyên đề thực tập này
Trang 2Mục đích của chuyên đề này nhằm đánh giá việc thực hiện quy hoạch pháttriển kinh tế - xã hội của huyện Đông Triều giai đoạn 2001 – 2008; Đánh giá,xem xét quá trình huy động các nguồn lực nội sinh và ngoại sinh của huyệntrong thời gian gần đây và từ đó kiến nghị một số giải pháp nhằm thực tốt điềuchỉnh quy hoạch đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 cho phù hợp vớithời kỳ mới.
Với mục đích đó, cơ cấu của bài viết này được chia thành 3 chương :
Chương I: vai trò của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong hệ thống kếhoạch hóa kinh tế quốc dân
Chương II: Phân tích tình hình thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế xãhội của huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh trong thời gian qua
Chương III: Đề xuất một số giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển
KT-XH huyện Đông Triều đến năm 2020
Trong quá trình thực tập và hoàn thiện chuyên đề, tôi xin gửi lời cảm ơntrân thành đến Cô giáo TS Phan Thị Nhiệm và các cán bộ tại Viện Chiến Lược-
Bộ KH ĐT đã hướng dẫn tôi rất tận tình giúp tôi hoàn thành tốt đợt thực tập
Trang 3CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TRONG HỆ THỐNG KẾ HOẠCH HÓA
KINH TẾ QUỐC DÂN
1 VAI TRÒ CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TRONG HỆ THỐNG KẾ HOẠCH HÓA KTQD
1.1 Các khái niệm
- Quy hoạch: “Là tiến hành lựa chọn trong số những phương án cái nào tỏ
ra rộng mở vào tương lai, rồi tìm cách bảo đảm cho sự thực hiện đó, điều đó lệthuộc vào sự cung ứng các nguồn lực cần thiết…Vì rằng quy hoạch là quá trình
ra quyết định và là hoạt động cung ứng nguồn lực cho nên quy hoạch mang tínhchính trị, trong đó các phương án lựa chọn sẽ không mang lại lợi ích đồng đều
và như nhau đối với tất cả các thành viên của xã hội…”
(Theo Margaret Roberts)
- Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội: Là một hoạt động nhằm cụ thể hóa
chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước và các vùng lãnh thổ nhằm xácđịnh một cơ cấu ngành không gian của quá trình tái sản xuất xã hội thông quaviệc xác định các cơ sở sản xuất phục vụ sản xuất, phục vụ đời sống nhằmkhông ngừng nâng cao mức sống dân cư, hợp lí hóa lãnh thổ và phát triển kinh
tế bền vững
(Theo giáo trình Quy hoạch phát triển)
Trang 41.2 Bản chất của quy hoạch phát triển
Quy hoạch là một công cụ để quản lí sự phát triển của đất nước, thể hiệntầm nhìn, bố chí chiến lược về thời gian và không gian phát triển một ngành haymột vùng lãnh thổ
Quy hoạch phát triển là sự cụ thể hóa các chiến lược phát triển, là cơ sởđịnh hướng cho kế hoạch 5 năm và hàng năm
Trong điều kiện kinh tế thị trường, quy hoạch phát triển có hai nội dung cơbản là:
- Dự báo về mặt phát triển, nghĩa là dự báo phát triển đối với các ngành,lĩnh vực trên phạm vi lãnh thổ nghiên cứu nó trả lời cho câu hỏi: Làm cái gì?Làm cho ai? Và làm bao nhiêu?
- Luận chứng các phương án tổ chức kinh tế-xã hội theo lãnh thổ, nó trả lờicho câu hỏi làm ở đâu?
Hai nội dung trên gắn kết chặt chẽ với nhau, chúng phải được trả lời mộtcách thỏa đáng, chính xác và rõ ràng
1.3 Vai trò của quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội
Do xã hội có nhiều thành phần kinh tế, nhiều chủ thể kinh tế khác nhau vớimục tiêu hoạt động của chủ thể là theo đuổi lợi ích tối đa về họ, không quantâm đến lợi ích xã hội do đó cần có quy hoạch về: dự kiến bố chí địa điểm,không gian sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí, bảo đảm lợi ích xã hội tốtnhất và tạo điều kiện tốt cho hoạt động của các thành phần kinh tế
Quy hoạch đánh giá được hiện trạng sử dụng đất và các thu nhập khác dựkiến được khả năng sử dụng đất làm căn cứ cho nhà quản lý nắm được số lượng
Trang 5đất đai hiện còn lại và hướng mở rộng không gian sử dụng đất cho tươnglai trước mắt và lâu dài
Bản quy hoạch cũng là căn cứ và thực tiễn, là nguồn cung cấp thông tin vềmặt thực trạng phát triển kinh tế của các ngành, các lĩnh vực và nguồn lực, tàinguyên lao động, hợp tác trong vùng và quốc tế về dự kiến nhu cầu các ssanrphẩm chủ yếu và khả năng đáp ứng từng nhu cầu đó trong từng giai đoạn pháttriển để nhà đầu tư nghiên cứu đưa ra quyết định quy mô, vị trí, công nghệ, thờiđiểm đầu tư của doanh nghiệp
2 CÁC LOẠI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI ĐANG ĐƯỢC THIẾT LẬP Ở VIỆT NAM
2.1 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội lãnh thổ
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội lãnh thổ bao gồm:
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) của cả nước
- Quy hoạch tổng thể phát triển các vùng kinh tế - xã hội, các vùng kinh tếtrọng điểm, các lãnh thổ đặc biệt (gọi chung là quy hoạch tổng thể phát triểnKT-XH vùng)
- Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương (gọi chung là quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh)
- Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH thành phố, thị xã và huyện, quậnthuộc tỉnh (gọi chung là quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH huyện)
2.2 Quy hoạch phát triển ngành
Quy hoạch phát triển ngành bao gồm 3 nhóm ngành:
- Quy hoạch các ngành sản xuất và các sản phẩm chủ lực: Đây là loại qui
Trang 6này nên đưa ra những định hướng chính, chưa đi vào chi tiết Tuy nhiên cần bốtrí cụ thể những công trình lớn có tính đột phá trên các vùng lãnh thổ cụ thể.
- Quy hoạch các ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế: Các ngành thuộc kếtcấu hạ tầng kinh tế là các ngành mang tính chất nền tảng đảm bảo cho sự pháttriển Đây là những ngành đòi hỏi qui hoạch phải có tầm nhìn xa và rất xa(nhiều năm); cần có đầu tư lớn và thời gian thực hiện đầu tư dài; là điều kiệnđảm bảo cho tất cả các hoạt động kinh tế xã hội Để phát triển sản xuất cácngành này cần được đầu tư đi trước một bước và tuân thủ theo những tiêu chuẩn
có tính bắt buộc Qui hoạch phát triển KCHTKT được xem là qui hoạch
“cứng”
- Quy hoạch các ngành thuộc kết cấu hạ tầng xã hội: Các ngành thuộc kếtcấu hạ tầng xã hội tạo ra các điều kiện vật chất, đảm bảo trước hết, trực tiếp chocác hoạt động xã hội, văn hoá tồn tại và phát triển Đồng thời góp phần đảm bảo
sự phát triển kinh tế của đất nước Phát triển các ngành kết cấu hạ tầng xã hội làbắt buộc, xuất phát từ mục tiêu phát triển bền vững của nền kinh tế quốc dân Quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH lãnhthổ có quan hệ chặt chẽ với nhau Quy hoạch phát triển ngành trên phạm vi cả
nước có trước, làm cơ sở cho quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH lãnh thổ
3 NỘI DUNG LẬP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KT-XH 3.1 Nội dung quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH lãnh thổ
3.1.1 Nội dung quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng
a) Phân tích, đánh giá và dự báo các yếu tố phát triển vùng.
- Vị trí địa lý, mối quan hệ lãnh thổ và khả năng phát huy các yếu tố nàycho quy hoạch phát triển
Trang 7Yêu cầu và vị thế của vùng quy hoạch đối với chiến lược phát triển KT
-XH chung của cả nước
- Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và dựbáo khả năng khai thác chúng; các lợi thế so sánh cũng như những hạn chế củavùng
- Kiểm kê, đánh giá phát triển dân số và phân bố dân cư gắn với yêu cầuphát triển KT - XH và các giá trị văn hoá nhân văn phục vụ phát triển
- Phân tích, đánh giá hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội vềmức độ đáp ứng yêu cầu phát triển
- Phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội của vùng
b) Xác định vị trí, vai trò của vùng đối với nền kinh tế quốc dân cả nước, từ
đó luận chứng mục tiêu và quan điểm phát triển vùng.
- Luận chứng xác định động lực, mối quan hệ gắn kết giữa vùng với cácvùng bên ngoài và cả nước để xác định phạm vi và mục tiêu chủ yếu của vùngmột cách phù hợp
- Lựa chọn các mục tiêu kinh tế: tăng trưởng GDP, tổng GDP, giá trị xuấtkhẩu và tỷ trọng đóng góp của vùng đối với cả nước, GDP/người, năng suất laođộng và khả năng cạnh tranh của những ngành, sản phẩm có lợi thế so sánh trongnước và trong khu vực
- Xác định các mục tiêu xã hội: tăng chỗ làm việc, giảm đói nghèo, giáodục đào tạo nghề, chăm sóc sức khoẻ- khám chữa bệnh, phát triển văn hoá, thểthao, giảm tệ nạn xã hội
- Xác định các tác động môi trường: giảm thiểu ô nhiễm môi trường, xâydựng môi trường phát triển bền vững
Trang 8c) Lựa chọn cơ cấu kinh tế, phương hướng phát triển các ngành, các sản phẩm chủ lực và lựa chọn cơ cấu đầu tư
d) Lựa chọn phương án phát triển kết cấu hạ tầng.
- Lựa chọn phương án phát triển mạng lưới giao thông
- Lựa chọn phương án phát triển nguồn và mạng lưới chuyển tải điện
- Lựa chọn phương án phát triển các công trình thuỷ lợi, cấp nước, bảo vệmôi trường
-Lựa chọn phương án phát triển kết cấu hạ tầng xã hôị chủ yếu (bệnh viện,
cơ sở y tế chuyên sâu, trường đại học cao đẳng và dạy nghề; cơ sở nghiên cứukhoa học và công nghệ cấp vùng)
e) Lựa chọn phương án phát triển hệ thống đô thị và các điểm dân cư trong vùng.
f) Luận chứng các giải pháp thực hiện quy hoạch.
- Giải pháp về huy động vốn đầu tư
- Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực
- Giải pháp về khoa học công nghệ
- Giải pháp về cơ chế, chính sách
- Giải pháp về tổ chức thực hiện
3.1.2 Nội dung quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh
Ngoài những nội dung đã nêu trong quy hoạch tổng thể phát triển KT -XHvùng, các nội dung quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh cần cụ thể hơn
a) Khi phân tích và dự báo các yếu tố và điều kiện phát triển cần chú trọng yếu tố thị trường và xác định các lợi thế so sánh so với các tỉnh khác và
có tính tới cạnh tranh quốc tế.
Trang 9b) Trong phần xác định vị trí, vai trò của tỉnh đối với các tỉnh, thành phố kề cận, vùng lớn và cả nước cần làm rõ:
- Mức độ đóng góp của tỉnh vào GDP và tốc độ tăng GDP của vùng lớncũng như của cả nước
- Vai trò của tỉnh trong việc phát triển các sản phẩm quan trọng, xuất khẩucho nền kinh tế quốc gia
c) Đối với nội dung tổ chức KT - XH trên địa bàn tỉnh cần đi sâu nghiên cứu:
- Phát triển hệ thống đô thị và các điểm dân cư nông thôn
- Phát triển hệ thống khu, cụm công nghiệp; khu kinh tế thương mại, cáckhu kinh tế đặc thù
- Phát triển các vùng cây trồng, vật nuôi hàng hoá
- Phát triển mạng lưới giáo dục đào tạo (cả đào tạo nghề), hệ thống y tế vàchăm sóc sức khỏe
- Phát triển các vùng khó khăn gắn với ổn định dân cư, xoá đói giảmnghèo
d) Khi xây dựng các giải pháp, cơ chế, chính sách nhằm thực hiện mục tiêu quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh cần đặc biệt làm rõ: chương trình, dự án đầu tư trọng điểm; biện pháp bảo vệ môi trường và tổ chức thực hiện quy hoạch.
e) Sản phẩm của quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh
- Báo cáo tổng hợp kèm hệ thống biểu bảng tổng hợp
- Báo cáo tóm tắt
- Báo cáo chuyên đề quy hoạch
Trang 10- Bản đồ:
+ Bản đồ kèm theo báo cáo thuyết minh
+ Bản đồ báo cáo treo tường
- Ngân hàng dữ liệu
3.1.3 Nội dung quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện
Nội dung chủ yếu của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyệnbao gồm:
a) Xác định các nội dung nghiên cứu, phân tích, đánh giá, dự báo về các yếu tố, điều kiện phát triển, khả năng khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu quả lợi thế so sánh của huyện trong tỉnh và so sánh với các huyện lân cận: phân tích, đánh giá những lợi thế so sánh về các yếu tố và điều kiện phát triển của huyện trong tổng thể tỉnh và vùng Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế -
xã hội và thực trạng khai thác lãnh thổ huyện; đánh giá tiềm năng đóng góp vào ngân sách của huyện.
- Phân tích, đánh giá và dự báo khả năng huy động các yếu tố tự nhiên,kinh tế, xã hội vào mục tiêu phát triển của huyện trong tỉnh và vùng
+Vị trí địa lý, mối quan hệ lãnh thổ và khả năng phát huy các yếu tố nàycho quy hoạch phát triển của huyện
+Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và dựbáo khả năng khai thác, bảo vệ chúng
+Phân tích, đánh giá phát triển và dự báo dân số, phân bố dân cư gắn vớiyêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và các giá trị văn hoá phục vụ phát triển.+Phân tích, đánh giá hệ thống kết cấu hạ tầng về mức độ đáp ứng yêu cầuphát triển cao hơn
Trang 11+Phân tích, đánh giá quá trình phát triển và hiện trạng phát triển kinh tế
-xã hội của huyện
+Khi phân tích và dự báo các yếu tố và điều kiện phát triển cần chú trọngyếu tố thị trường và xác định các lợi thế so sánh so với các huyện khác và cótính tới cạnh tranh quốc tế
- Phân tích, dự báo ảnh hưởng của các yếu tố trong nước và quốc tế đếnphát triển kinh tế - xã hội của huyện; tác động của quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh, của vùng đến phát triển kinh tế - xã hội của huyện
- Đánh giá về các lợi thế so sánh, hạn chế và cơ hội cùng các thách thứcđối với phát triển huyện trong thời kỳ quy hoạch
b) Luận chứng mục tiêu, quan điểm và phương hướng phát triển kinh tế,
xã hội phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và vùng.
Xác định vị trí, vai trò của huyện đối với nền kinh tế của tỉnh và vùng, từ
đó luận chứng mục tiêu và quan điểm phát triển của huyện Tác động của quyhoạch tỉnh, quy hoạch ngành đối với huyện trong thời kỳ quy hoạch Luậnchứng mục tiêu phát triển (gồm cả mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể)
- Đối với mục tiêu kinh tế: tăng trưởng kinh tế (tính theo giá trị sản xuất),giá trị xuất khẩu, một số sản phẩm chủ yếu và tỷ trọng đóng góp của huyện đốivới tỉnh, đóng góp vào ngân sách, năng suất lao động và khả năng cạnh tranh có
so sánh với bình quân chung của tỉnh
- Đối với mục tiêu xã hội: mức tăng việc làm, giảm thất nghiệp, giảm đóinghèo, mức độ phổ cập về học vấn, tỷ lệ tăng dân số, tỷ lệ lao động qua đào tạo,mức giảm bệnh tật và tệ nạn xã hội
Trang 12- Đối với mục tiêu môi trường: giảm mức độ ô nhiễm môi trường và bảođảm các yêu cầu về môi trường trong sạch theo tiêu chuẩn môi trường (tiêuchuẩn Việt Nam).
c) Xác định nhiệm vụ để đạt mục tiêu đề ra trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Luận chứng phát triển cơ cấu kinh tế, định hướng phát triển và phân bố các ngành và lĩnh vực then chốt và các sản phẩm quan trọng
và lựa chọn cơ cấu đầu tư (kể cả đề xuất các chương trình, dự án đầu tư trọng điểm trong giai đoạn 5 năm đầu và cho thời kỳ quy hoạch).
Luận chứng phát triển nguồn nhân lực và các giải pháp phát triển và đàotạo nguồn nhân lực
d) Luận chứng phương án tổng hợp về tổ chức kinh tế, xã hội trên lãnh thổ huyện (lựa chọn phương án tổng thể khai thác lãnh thổ).
Tổ chức lãnh thổ hệ thống đô thị, điểm dân cư tập trung và khu, cụm, điểmcông nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp, làng nghề; phát triển hệ thống khu, cụm,điểm công nghiệp, làng nghề; khu thương mại, hệ thống chợ gắn với các điểmdân cư
Tổ chức lãnh thổ khu vực nông thôn; phát triển các vùng cây trồng, vậtnuôi hàng hoá
Xác định phương hướng phát triển cho những lãnh thổ đang kém phát triển
và những lãnh thổ có vai trò động lực; phát triển các vùng khó khăn gắn với ổnđịnh dân cư, xoá đói, giảm nghèo
Xác định biện pháp giải quyết chênh lệch về trình độ phát triển và mứcsống dân cư giữa các khu vực, giữa thành thị và nông thôn và giữa các tầng lớpdân cư
Trang 13e) Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng đảm bảo yêu cầu trước mắt và lâu dài của các hoạt động kinh tế, xã hội của huyện và gắn với huyện khác trong tỉnh.
- Lựa chọn phương án phát triển mạng lưới giao thông của huyện trongtổng thể mạng lưới giao thông của cả tỉnh
- Lựa chọn phương án phát triển thông tin liên lạc, bưu chính, viễn thông
- Lựa chọn phương án phát triển mạng lưới chuyển tải điện gắn với mạnglưới chuyển tải điện của cả tỉnh
- Lựa chọn phương án phát triển các công trình thủy lợi, cấp nước
- Lựa chọn phương án phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội và phúclợi công cộng Phát triển mạng lưới giáo dục - đào tạo (cả đào tạo nghề), hệthống y tế - chăm sóc sức khỏe và các cơ sở văn hoá - xã hội
f) Định hướng quy hoạch sử dụng đất (dự báo các phương án sử dụng đất căn cứ vào định hướng phát triển ngành, lĩnh vực).
g) Luận chứng danh mục dự án đầu tư ưu tiên.
h) Luận chứng bảo vệ môi trường; xác định những lãnh thổ đang bị ô nhiễm trầm trọng, những lãnh thổ nhạy cảm về môi trường và đề xuất giải pháp thích ứng để bảo vệ hoặc sử dụng các lãnh thổ này.
i) Xác định các giải pháp về cơ chế, chính sách nhằm thực hiện mục tiêu quy hoạch; đề xuất các chương trình, dự án đầu tư trọng điểm có tính toán cân đối nguồn vốn để bảo đảm thực hiện và luận chứng các bước thực hiện quy hoạch; đề xuất phương án tổ chức thực hiện quy hoạch.
- Giải pháp về huy động vốn đầu tư
- Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực
Trang 14- Giải pháp về khoa học công nghệ, môi trường.
- Giải pháp về cơ chế, chính sách
- Giải pháp về tổ chức thực hiện
k) Thể hiện phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện trên bản đồ quy hoạch tỷ lệ 1/100.000 và 1/50.000 đối với các khu vực kinh tế trọng điểm.
Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng lớn làm căn cứ cho quyhoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh; quy hoạch tổng thể phát triển KT - XHtỉnh làm căn cứ cho việc lập quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH huyện
3.1.4 Trình tự lập quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH lãnh thổ
Bước 1: Đánh giá tác động (hay chi phối) của chiến lược phát triển KT
-XH của cả nước và tác động của khu vực đối với quy hoạch tổng thể phát triển
KT - XH lãnh thổ quy hoạch Đánh giá và dự báo các yếu tố và nguồn lực pháttriển
- Bước 2: Xác định vai trò của lãnh thổ quy hoạch đối với cả nước và đốivới lãnh thổ lớn hơn mà nó nằm trong đó
- Bước 3: Xác định mục tiêu, các phương án phát triển và tổ chức KT - XHtheo lãnh thổ (như nội dung quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH lãnh thổ đãnêu) Đồng thời, luận chứng các giải pháp chủ yếu và điều kiện đảm bảo thựchiện quy hoạch phát triển tổng thể KT - XH lãnh thổ theo các phương án đãđược lựa chọn
Trang 153.2 Nội dung của quy hoạch phát triển ngành
3.2.1 Nội dung chủ yếu của quy hoạch phát triển ngành sản xuất và sản phẩm chủ lực
- Xác định vị trí, vai trò của ngành đối với nền kinh tế quốc dân và các mụctiêu phát triển của ngành
- Phân tích, dự báo các yếu tố phát triển ngành, trong đó có phân tích, dựbáo đầy đủ yếu tố thị trường và yêu cầu về năng lực cạnh tranh của sản phẩm vàdịch vụ Phân tích tình hình cạnh tranh trên thế giới và trong nước
- Phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển và phân bố ngành trên các vùnglãnh thổ Phân tích cơ cấu ngành, sản phẩm chủ lực, đầu tư, khoa học - côngnghệ, lao động, tổ chức sản xuất
- Xây dựng quan điểm, mục tiêu và luận chứng các phương án phát triển
cơ cấu ngành, sản phẩm chủ lực và các điều kiện chủ yếu đảm bảo mục tiêu quyhoạch được thực hiện (đầu tư, công nghệ, lao động)
- Luận chứng phương án phân bố ngành trên các vùng lãnh thổ, nhất là đốivới các công trình then chốt
- Những vấn đề về bảo môi trường
- Xác định các giải pháp về cơ chế, chính sách; đề xuất các phương án thựchiện theo các giai đoạn phát triển (nhất là giai đoạn 5 năm đầu tiên)
- Xây dựng danh mục công trình, dự án đầu tư trọng điểm và tổ chức thựchiện quy hoạch
3.2.2 Nội dung chủ yếu của quy hoạch các ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế bao gồm
Trang 16- Dự báo tiến bộ khoa học, công nghệ và phát triển kết cấu hạ tầng của khuvực tác động tới phát triển kết cấu hạ tầng của đất nước trong thời kỳ quyhoạch;
- Luận chứng các phương án phát triển kết cấu hạ tầng trên phạm vi cảnước và các vùng lãnh thổ;
- Luận chứng các giải pháp, công trình đầu tư ưu tiên và tổ chức thực hiện
3.2.3 Nội dung chủ yếu của quy hoạch các ngành thuộc kết cấu hạ tầng xã hội bao gồm
- Xác định nhu cầu của dân cư về các dịch vụ thuộc lĩnh vực kết cấu hạtầng xã hội theo từng giai đoạn quy hoạch;
- Dự báo trình độ phát triển kinh tế- xã hội và tiến bộ khoa học, công nghệcủa khu vực tác động tới nhu cầu của dân cư và phát triển kết cấu hạ tầng xã hộitrong thời kỳ quy hoạch;
- Luận chứng các phương án phát triển và phân bố kết cấu hạ tầng xã hộitrên phạm vi cả nước và các vùng lãnh thổ;
- Luận chứng các giải pháp, công trình đầu tư ưu tiên và tổ chức thực hiện;
- Luận chứng giải pháp và chính sách nhằm đảm bảo cho dân cư được thụhưởng các dịch vụ của kết cấu hạ tầng xã hội
3.2.4 Căn cứ lập và trình tự lập các dự án quy hoạch phát triển ngành
Trên cơ sở đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng vànhà nước, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, chiến lược pháttriển ngành, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội các vùng lớn, vùngkinh tế trọng điểm, các Bộ quản lý chuyên ngành tổ chức lập quy hoạch pháttriển ngành
Trang 17Trình tự lập dự án quy hoạch phát triển ngành
Bước 1: Tổng hợp các kết quả nghiên cứu đã có liên quan đến việc lập quyhoạch phát triển ngành; trên cơ sở đó tiến hành phân tích, đánh giá các yếu tố
và điều kiện phát triển và dự báo tác động của chúng đến quy hoạch phát triểnngành Thu thập tài liệu điều tra cơ bản về tài nguyên môi trường có liên quan,nếu thiếu cần có kế hoạch điều tra bổ sung
Bước 2: Phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển ngành (nếu trước đây đã
có quy hoạch thì khi đánh giá hiện trạng cần so sánh với mục tiêu quy hoạch đềra)
Bước 3: Dựa vào các mục tiêu đặt ra của chiến lược phát triển kinh tế - xãhội quốc gia, yếu tố thị trường trong và ngoài nước, khả năng các nguồn lực đểluận chứng quan điểm, mục tiêu phát triển ngành cho các năm mốc của thời kỳquy hoạch Luận chứng các phương án phát triển và giải pháp chủ yếu đảm bảothực hiện quy hoạch phát triển ngành Dự kiến danh mục công trình đầu tư củaquy hoạch ngành
Bước 4: Xây dựng báo cáo tổng hợp dự án quy hoạch phát triển ngành.Bước 5: Cơ quan quản lý nhà nước trình quy hoạch lên cấp có thẩm quyền
để thẩm định và phê duyệt
Trang 18CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA HUYỆN ĐÔNG TRIỀU.
TỈNH QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN QUA
1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN ĐÔNG TRIỀU
Diện tích tự nhiên toàn huyện được xác định theo Chỉ thị 364/CT-TTg củaThủ tướng Chính phủ là 39.657,01 ha, bằng 6,8% diện tích tự nhiên toàn tỉnh.Huyện Đông Triều có 21 đơn vị hành chính, bao gồm 19 xã và 2 thị trấn MạoKhê và Đông Triều Dân số trung bình năm 2008 là 152.438 người, mật độ dân
số 397 người/km2, cao hơn nhiều so với mức trung bình chung toàn tỉnh là 183người/km2
Đông Triều là huyện nằm trong tam giác kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: HàNội - Hải Phòng - Quảng Ninh, nằm gần các đô thị và thành phố lớn như HàNội, Hải Phòng, Hạ Long, Hải Dương Có hệ thống giao thông vận tải thuận lợi
cả về đường bộ, đường thủy và đường sắt Đây là những điều kiện tiền đề chotăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội của huyện
Trang 191.2 Địa hình
Đặc trưng địa hình của huyện Đông Triều là đồi núi trung du xen lẫn đồngbằng Phía bắc và tây bắc là vùng đồi núi thuộc cánh cung Đông Triều, phíanam là vùng đồng bằng ven sông và được chia thành 3 vùng chính:
* Vùng đồi núi phía Bắc:
Bao gồm các xã: An Sinh, Bình Khê, Tràng Lương, có độ cao trung bình
300 - 400 m, đỉnh cao nhất là Am Váp cao 1031 m, đoạn giữa đứt gãy tạo thànhthung lũng lớn Bình Khê - Tràng Lương
Địa hình vùng đồi núi phía bắc thích hợp cho phát triển lâm nghiệp, nôngnghiệp (cây ăn quả, cây công nghiệp v.v.)
* Vùng giữa:
Kéo dài từ Dốc Đỏ thuộc xã Hồng Thái Đông qua phía bắc Mạo Khê, KimSơn, Tràng An là vùng đồi thấp xen kẽ, có nguồn gốc là đất phù sa cổ thíchhợp phát triển nông nghiệp, chăn nuôi
* Vùng đồng bằng phía Nam:
Vùng này chủ yếu do phù sa sông Kinh Thầy và sông Đá Bạc bồi đắp tạothành vùng đất màu mỡ, bao bọc vùng đồng bằng là hệ thống sông ngòi nối liềnvới sông Thái Bình rồi tỏa đi các tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh, Hải Phòng vànhiều nơi khác Địa hình của vùng thích hợp cho phát triển nông nghiệp, đặcbiệt là cây lúa
1.3 Khí hậu.
Huyện Đông Triều nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa phía bắc vìvậy khí hậu nơi đây mang những nét đặc trưng của miền Bắc, đó là khí hậunóng, ẩm và mưa nhiều vào mùa hè, lạnh, khô vào mùa đông
Trang 20Nhiệt độ trung bình hàng năm là 22,20C, nhiệt độ trung bình cao nhất là 30
- 320C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối đạt tới là 380C, nhiệt độ trung bình thấp nhất
từ 14,5 - 15,50C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối là 3,20C
Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 83% tươngđương với mức trung bình so với toàn tỉnh Độ ẩm không khí thường thay đổitheo mùa và các tháng trong năm Các tháng có độ ẩm không khí cao nhất làtháng 3,4 Và tháng 8 với độ ẩm trên 87%, các tháng có độ ẩm không khí thấpnhất là tháng 2-11-12 với độ ẩm 74 - 77%
Lượng mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm ở Đông Triều tương đốithấp so với toàn tỉnh, đạt mức 1.442 mm, phân bố không đều trong năm và phânthành 2 mùa mưa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9, chiếm 75-80% tổnglượng mưa, cao nhất là tháng 7 đạt 294 mm; Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3năm sau, lượng mưa chỉ chiếm từ 20-25% lượng mưa cả năm, tháng có lượngmưa ít nhất là tháng 12 và tháng 1 chỉ có 4-30mm
Chế độ gió - Bão: Cũng giống như các tỉnh miền Bắc khác, trên địa bànhuyện Đông Triều thịnh hành hai loại gió chính là gió đông nam và gió mùađông bắc Gió đông nam xuất hiện vào mùa mưa, thổi từ biển vào mang theohơi nước và gây ra mưa lớn Mỗi năm huyện chịu ảnh hưởng trực tiếp của 3 - 5cơn bão với sức giật từ cấp 8 đến cấp 10, giật trên cấp 10 Gió mùa đông bắcxuất hiện vào mùa khô từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 hoặc tháng 5 nămsau, tốc độ gió từ 3-4 m/s, gió đông bắc tràn về thường lạnh và mang theo giárét
Thủy văn: Huyện Đông Triều có hệ thống sông suối khá lớn với 10 consông bao bọc toàn bộ phía tây bắc, tây nam và phân bố dày đều trên toàn huyện.Sông lớn nhất là Kinh Thầy chảy qua địa phận Bắc Ninh, Hải Dương, qua Đông
Trang 21Triều ra Hải Phòng Các sông nội huyện như sông cầu Vàng, sông Đạm và cácsuối nhỏ phía đông bắt nguồn từ các dãy núi phía Bắc thuộc cánh cung ĐôngTriều ở độ cao 600-700 m, chảy theo hướng bắc nam Các sông nhánh này đềungắn và dốc, trắc diện hẹp, bồi tụ ít, quanh co, uốn khúc, cửa sông hẹp, diệntích lưu vực nhỏ, lũ lên nhanh nhưng rút chậm nên dễ bị úng lụt kéo dài.
1.4 Tài nguyên thiên nhiên.
- Đất mặn chua: Diện tích 168 ha ở khu vực ven sông Đá Bạc thuộc các xãHồng Thái Đông, Hồng Thái Tây, Yên Đức Đây là loại đất do phù sa bồi tụ bịnước mặn xâm nhập, nghèo bazơ, trữ lượng axit hữu cơ nhiều do quá trình phânhủy của sú vẹt tạo nên đất mặn và chua
- Đất chua mặn: Diện tích 1.540 ha, bằng 3,8% diện tích đất tự nhiên Tậptrung nhiều ở các xã phía nam của huyện, thành phần cơ giới thịt nhẹ, thịt trungbình
* Đất phù sa: Có diện tích 4.575 ha, chiếm 11,52% diện tích đất tự nhiên,bao gồm các dải đất chạy dọc ven theo các sông chính tronh huyện và chia làm
2 loại:
- Đất phù sa không được bồi, diện tích 3.375 ha, bằng 8,5% diện tích tựnhiên, phân phố ở các xã Bình Dương, Nguyễn Huệ, Thủy An, Việt Dân, Tân
Trang 22Việt, Hồng Phong, Hưng Đạo, Đức Chính, Tràng An, Xuân Sơn, Kim Sơn, YênThọ, Yên Đức, Hoàng Quế Loại đất này thường nằm sâu trong đồng có đêngăn cách hoặc ở địa hình cao, hàng năm không được bồi, thành phần cơ giớithịt nhẹ đến thịt trung bình, thích hợp gieo trồng nhiều loại cây lúa, rau mầu.
- Đất phù sa cũ bạc màu: là lọai đất phù sa cũ, qua quá trình bị rửa trụi, bàomòn dẫn đến đất xấu Thành phần cơ giới cát pha đến thịt nhẹ, dễ lắng đọng,diện tích 1.200 ha, chiếm 3,02% diện tích tự nhiên, tập trung nhiều ở các xã vênquốc lộ 18A
* Đất đồi núi: là loại đất chủ yếu ở huyện Đông Triều với diện tích30.919,6 ha, chiếm 77,84% diện tích đất tự nhiên, bao gồm 4 loại đất chính là:đất lúa nước vùng đồi núi, đất feralit điển hình nhiệt đới ẩm, đất feralit trên núi
và đất feralit màu vàng nhạt
1.4.2 Tài nguyên nước.
Huyện Đông Triều có nguồn tài nguyên nước rất phong phú, bao gồm cảnguồn nước mặt và nứơc ngầm
Nước mặt: do có hệ thống sông suối khá lớn bao bọc toàn bộ phía tây bắc,tây nam và phía nam của huyện với mật độ phân bố đều trên bề mặt đất đaitoàn huyện nên nguồn nước mặt khá dồi dào Huyện có 44 hồ đập lớn nhỏ vớitổng trữ lượng và dòng chảy vào khoảng 500 tỷ m3, đảm bảo cung cấp nướctưới sản xuất nông nghiệp phục vụ công nghiệp và đời sống dân sinh
Nước ngầm: Nguồn nước ngầm có trữ lượng lớn ở các xã Bình khê, ĐứcChính, Tràng An, Tân Việt có khả năng khai thác phục vụ đời sống nhân dântheo chương trình Nước sạch nông thôn, phục vụ sản xuất nông nghiệp, kinh tếtrang trại, vườn đồi và phát triển công nghiệp
Trang 23Chất lượng nguồn nước ngầm khá tốt, theo báo cáo khảo sát địa chất thìhàm lượng nước tại các xã Tân Việt, Đức Chính, Tràng An, Bình Khê đảm bảotiêu chuẩn nước sinh hoạt, riêng khu vực Mạo Khê có hàm lượng sắt trong nướcnhiều, cần phải có biện pháp khử sắt trước khi đưa vào sử dụng.
An (356 ha), Nguyễn Huệ (169 ha), các xã còn lại có từ 3 đến dưới 100 ha
- Rừng tự nhiên có tổng trữ lượng gỗ là 140.400 m3, trong đó:
+ Rừng cấp trữ lượng V: 103.268 m3
+ Rừng non có trữ lượng: 37.132 m3
- Rừng non chưa có trữ lượng, chủ yếu là rừng tự nhiên đang được phụchồi sau khi khai thác kiệt và sau nương rẫy, được đầu tư khoanh nuôi tái sinh,chăm sóc bảo vệ, trở thành loài cây chủ yếu ưa sáng, mọc nhanh, diện tích4.466,35 ha
* Rừng trồng:
Tổng diện tích rừng trồng hiện có là 7.132,8 ha, chủ yếu là các loại gỗ:thông, keo, bạch đàn, sa mộc
* Hệ thực vật rừng:
Trang 24Hệ thực vật tại huyện Đông Triều nói riêng, tỉnh Quảng Ninh nói chungchịu ảnh hưởng của hệ thực vật Hoa Nam (Trung Quốc), có nhiều đặc điểmgiống với hệ thực vật Hải Nam và nằm trong luồng di cư thực vật Đông NamTrung Quốc.
- Thực vật ôn đới gồm có họ: giẻ, thích du, đỗ quyên…
- Thực vật nhiệt đới có họ: cà phê, xoan, dâu tằm, cam, trám…
* Hệ động vật rừng:
Huyện Đông Triều có khoảng 250 loài động vật hoang dã, trong đó:
- Thú gồm 8 bộ, 22 họ, 59 loài
- Chim có 18 bộ, 44 họ, 154 loài
- Bò sát, lưỡng thê có 37 loài
Hiện nay các loài động vật vẫn tồn tại nhưng số lượng còn rất ít do quátrình săn bắt của con người, vì vậy huyện cần có biện pháp bảo vệ nguồn độngvật quý hiếm này
1.4.4 Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện gồm có 2 nhóm: nhóm khoángsản nhiên liệu và nhóm khoáng sản vật liệu xây dựng
- Nhóm khoáng sản nhiên liệu: chủ yếu là than đá, trữ lượng khoảng 60triệu tấn, cho phép khai thác 1,5 - 2 triệu tấn/năm Hiện tại mỗi năm khai tháctrên 1 triệu tấn than sạch Đây là nguồn tài nguyên tạo ra các ngành công nghiệpchủ đạo như nhiệt điện, cơ khí, sản xuất xi măng…
- Nhóm khoáng sản vật liệu xây dựng bao gồm:
+ Đất sét: nằm theo dải vòng cung Đông Triều từ Bình Dương đến HồngThái Đông, tập trung nhiều nhất ở Bắc Mã (Bình Dương), Việt Dân, Yên Thọ là
Trang 25những khu vực có vùng đất sét dùng để sản xuất gốm, sành sứ Còn lại là sétthường có thể dùng để sản xuất gạch nung với trữ lượng trên 50 triệu m3, nếukhai thác tốt hàng năm có thể sản xuất từ 150 – 200 triệu viên gạch, ngói.
+ Cao lanh: tập trung ở xã Yên Đức đảm bảo cung cấp để sản xuất gốm sứ
cổ truyền với sản lượng trên 10 triệu sản phẩm/năm
+ Đá vôi: Phân bố ở xã Hồng Thái Tây và Yên Đức, mỗi năm có thể khaithác hàng chục vạn m3 để sản xuất xi măng, vôi và xây dựng cơ sở hạ tầng.+ Cát, sỏi: trữ lượng nhiều ở các xã Hồng Thái Đông, Kim Sơn, XuânSơn… và các suối trên địa bàn huyện
1.4.5 Tài nguyên cảnh quan văn hóa du lịch.
Huyện Đông Triều có nhiều địa danh nổi tiếng như chùa Quỳnh Lâm,đền An Sinh, chùa Ngọa Vân, am Long Động, chùa Hồ Thiên thuộc quần thể ditích Yên Tử cùng với di tích lịch sử đền An Biên, chùa Bắc Mã Nơi Bác Hồdừng chân ở Hồng Thái Tây Đặc biệt là cụm di tích lịch sử và khu danh thắngYên Đức
Ngoài ra trong huyện cũng có nhiều thắng cảnh đẹp khác như đèo Voi, hồBến Châu, Trại Lốc, khe Chè, khe Ươn với gần 3000 ha cây ăn quả tập trungtạo ra vùng khí hậu mát mẻ, môi trường sinh thái trong lành, có thể sử dụng làmcác khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng
* Đánh giá chung việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
Với những đặc điểm về tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn huyện cho thấytrong những năm gần đây, huyện đã tận dụng những lợi thế về đất đai để pháttriển nông lâm nghiệp đa dạng nhằm thu hút nguồn lao động trên địa bàn huyệnvào phát triển nông lâm nghiệp, đồng thời đã huy động nguồn tài nguyên vào
Trang 26sản xuất công nghiệp như sản xuất đồ gốm sứ, sản xuất vật liệu xây dựng, khaithác than v.v.
Quá trình huy động tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn huyện còn tập trungnhiều vào khai thác các lợi thế tự nhiên, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp,các sản phẩm chế biến từ các nguồn tài nguyên còn hạn chế, sản phẩm thô làchủ yếu
Quy mô khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên còn nhỏ bé, khai tháctheo dạng thủ công là chính Vì vậy, môi trường thiên nhiên chưa bị ảnh hưởngnghiêm trọng đến môi trường sống của dân cư và môi trường cảnh quan thiênnhiên
Quá trình sử dụng tài nguyên đất chưa khai thác triệt để, tỷ lệ đất chưa sửdụng còn cao, toàn huyện còn 8541,26 ha chưa sử dụng, chiếm 21% diện tíchđất tự nhiên
Sự kết hợp giữa nội lực với ngoại lực chưa chặt chẽ, nội lực còn tiềm tàngchưa khai thác, nguồn nội lực chưa có sức hút mạnh mẽ nguồn ngoại lực
* Khả năng huy động nguồn tài nguyên trong tương lai.
Từ thực trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn huyện và thựctrạng khai thác các nguồn tài nguyên đã cho thấy những mặt mạnh, mặt hạn chếtrong huy động các nguồn lực trên địa bàn huyện Trong tương lai, sẽ có nhiềuyếu tố tác động đến khai thác tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn huyện, có thể
dự báo một số yếu tố cơ bản sau:
- Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thếgiới vào cuối năm 2006 đã mở ra cơ hội tốt để Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu
tư nước ngoài vào Việt Nam, đây là yếu tố thuận lợi để Quảng Ninh nói chung
và Đông Triều nói riêng tham gia vào các hoạt động kinh tế của cả nước Thị
Trang 27trường xuất nhập khẩu sẽ được mở rộng, thị trường đầu tư sẽ ngày càng lan toảrộng khắp, không chỉ tập trung vào các vùng trọng điểm như trước đây.
- Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của cả nước nói chung và Quảng Ninh nóiriêng sẽ tác động mạnh đế quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Đông Triều,đòi hỏi các nguồn tài nguyên của Đông Triều cần được sử dụng tương xứng với
xu hướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế, điều đó đòi hỏi các tài nguyên thiên nhiên,tài nguyên nhân văn trên địa bàn huyện sẽ được sử dụng phục vụ công nghiệpkhai thác, công nghiệp chế biến và phát triển các ngành dịch vụ
- Đất đai là nguồn tài nguyên vô giá và đặc biệt có ý nghĩa lớn đối với thời
kỳ kinh tế phát triển Huyện Đông Triều có tiềm năng lớn về đất đai, cơ cấu đấtvừa thích hợp cho phát triển nông lâm nghiệp lại vừa thích hợp cho phát triểncông nghiệp là cơ hội để Đông Triều thu hút các nhà đầu tư vào khai thác tàinguyên trên địa bàn huyện
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, Đông Triều cũng sẽ gặp phải nhữngthách thức đặt ra trong tương lai, đó là:
- Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đòi hỏi quá trình đô thị hoá phát triển nhanh chóng, do vậy một lựclượng lao động của khu vực nông thôn sẽ chuyển hướng sang hoạt động sảnxuất công nghiệp và dịch vụ ở khu vực đô thị, điều đó gây sức ép lớn không chỉtrong lĩnh vực đào tạo ngành nghề để nâng cao chất lượng nguồn lao động màcòn gây sực ép lớn đến phát triển đô thị , đặc biệt là kết cấu hạ tầng
- Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới, có nghĩa là gia nhập nềnkinh tế thị trường với sức cạnh tranh cao, đòi hỏi nền kinh tế Đông Triều phải
có sức vươn mạnh mẽ, có đủ năng lực cạnh tranh với nền kinh tế bên ngoài mới
có thể tồn tại và phát triển bền vững
Trang 28- Quá trình chuyển đổi kinh tế diễn ra nhanh chóng là quá trình khai tháccác nguồn tài nguyên ngày càng tăng càng làm cho tài nguyên thiên nhiên ngàycàng cạn kiệt đòi hỏi cần có chiến lược khai thác tài nguyên để đảm bảo quátrình phát triển ổn định và bền vững
2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KT-XH CỦA HUYỆN ĐÔNG TRIỀU GIAI ĐOẠN 2000 – 2008
2.1 Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Huyện Đông Triều có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng: đá vôi, đấtsét, than, cát, sỏi thuận lợi cho phát triển công nghiệp, xây dựng cơ bản Sảnxuất công nghiệp thời gian qua có nhiều khởi sắc Giá trị sản xuất công nghiệpnăm 2000 đạt 244 tỷ đồng (giá so sánh), năm 2005 đạt 558 tỷ đồng, đạt tốc độtăng bình quân 19,5%/năm, vượt mục tiêu Nghị quyết Đại hội lần thứ XXI.Trong những năm 2006 – 2007 giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng luôntăng trưởng cao, với mức 17% - 18% Năm 2008 tổng giá trị sản xuất côngnghiệp ước đạt 947 tăng trưởng đạt 18,5% so với năm 2007
Tại thời điểm tháng 12 năm 2006, trên địa bàn huyện đã có 58 dự án sảnxuất công nghiệp, trong đó có 16 dự án đã đi vào sản xuất, 16 dự án đang đầu tư
và 21 dự án đang làm thủ tục đầu tư, với tổng số vốn đã thực hiện và đăng ký là
1250 tỷ đồng Trong năm 2007 có bổ sung một số dự án, trong đó có dự án xâydựng nhà máy nhiệt điện tại Mạo Khê công xuất đợt đầu 220 MW, vốn đầu tư
3000 tỷ đồng, đưa vào hoạt động năm 2010, sau năm 2010 tiếp tục mở rộng vớitổng công suất là 440 MW Như vậy, tổng vốn đầu tư cho các dự án côngnghiệp đã được đăng ký lên tới trên 4000 tỷ đồng
Huyện đã chú trọng hiếm tỷ trọng nhỏ so với công nghiệp khai thác Năm
2005, công nghiệp khai thác hơn đến công nghiệp chế biến, tuy nhiên ngành
Trang 29công nghiệp chế biến hiện vẫn cchiếm tới 62,71%, công nghiệp chế biến chiếm37,29% tổng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện Xu hướng côngnghiệp khai thác trong các năm tiếp theo cũng giảm , năm 2006 còn 61,5%,năm 2007 còn 59%
Bảng 01: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp (GSS).
Đơn vị: % Năm
GTSX ngành CN/ tổng số 47 49,4 54,8 56 56,8
- Công nghiệp khai thác 86,9 62,7 61,5 59 57
- Công nghiệp chế biến 13,1 37,3 38,5 41 43
Nguồn: Phòng thống kê huyện Đông Triều và phân tích số liệu thống kê
kế hoạc thực hiện các chỉ tiêu năm 2007.
Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã có sự đầu tư mạnh mẽ vào ngànhcông nghiệp của địa phương, trong số 933 cơ sở sản xuất công nghiệp đa có
925 cơ sở ngoài quốc doanh Huyện đã tạo điều kiện thuận lợi cho các thànhphần kinh tế đầu tư sản xuất, góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế xãhội của huyện Tuy nhiên, khu vực kinh tế Nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng caotrong cơ cấu công nghiệp huyện, chiếm tới 83% tổng giá trị sản xuất côngnghiệp trên địa bàn
Trang 30Bảng 02: Tình hình sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện
Thị trường giao lưu hàng hoá và các loại hình dịch vụ được mở rộng,khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, đảm bảo cung ứng hàng hoácho mọi nhu cầu xã hội
Tổng số lao động hoạt động trong lĩnh vực này năm 2005 là 3812 người,tăng 5,4% so với năm 2004, Năm 2006 số lao động trong lĩnh vực dịch vụ trênđịa bàn huyện đạt 4.284 người, chiếm khoảng 6,3% lao động kinh doanh trong
Trang 31lĩnh vực dịch vụ của tỉnh Quảng Ninh Số cơ sở kinh doanh thương mại, du lịch
và khách sạn nhà hàng trên địa bàn năm 2005 là 1.167 cơ sở, trong đó có 951 cơ
sở (81,5%) hoạt động thương mại, còn lại là các cơ sở kinh doanh khách sạn,nhà hàng Cơ sở vật chất phục vụ du lịch của huyện vẫn còn thiếu thốn và yếukém, nhìn chung huyện vẫn chưa khai thác hết được tiềm năng, lợi thế du lịchcủa mình, vốn đầu tư cho các khu du lịch, vui chơi giải trí còn thấp
Dịch vụ vận tải phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt
12%, cơ bản đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá và đi lại của nhân dân Dịch vụbưu chính viễn thông phát triển
Dịch vụ bưu chính, viễn thông Huyện đã chú trọng đầu tư nâng cấp mở
rộng và phát triển mạng lưới bưu chính viễn thông đến trung tâm các xã Hoànthành việc xây dựng điểm bưu điện văn hoá và 2 bưu cục loại 3 Chất lượngdịch vụ được nâng cao, phục vụ kịp thời nhu cầu thông tin liên lạc của nhândân Năm 2007, mật độ điện thoại đạt 14 máy/100 dân, tăng gần gấp 10 lần sovới năm 2000
Dịch vụ tài chính ngân hàng Hoạt động tài chính đạt kết quả khả quan
trong 5 năm qua Ngân hàng tiếp tục đổi mới phương thức kinh doanh, đa dạnghoá việc huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư và trong các doanh nghiệp, mởrộng một số điểm dịch vụ tín dụng thanh toán, cho vay, chuyển tiền nhanhchóng, an toàn Số dư nợ cho vay và nguồn vốn huy động kinh doanh qua cácnăm đều tăng, đáp ứng nhu cầu vay của các tổ chức, cá nhân để phát triển sảnxuất, kinh doanh Ngân hàng chính sách duy trì vốn vay, thực hiện các dự án vềgiải quyết việc làm có hiệu quả
Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ của huyện vẫn còntồn tại một số yếu kém như quy mô hoạt động nhỏ bé, chất lượng dịch vụ còn
Trang 32hạn chế, chưa tạo được sự chuyển biến đáng kể và chưa phát huy được hết tiềmnăng của huyện Chưa có đội ngũ cán bộ, nhân viên có đủ năng lực, trình độ đểphục vụ và phát triển ngành thương mại, du lịch của huyện.
2.3 Nông, Lâm nghiệp và Thuỷ sản
Giá trị sản xuất ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp năm 2000 là 250 tỷ đồngđồng (giá so sánh), năm 2005 tăng lên 384 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng bình quân9%/năm, vượt so với kế hoạch đề ra Tỷ trọng ngành trồng trọt năm 2005 đạt63%, tỷ trọng ngành chăn nuôi đạt 34%, dịch vụ nông nghiệp đạt 3% Năm
2007 giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp đạt 327,8 tỷ đồng, trong đó trồngtrọt đạt 159,8 tỷ đồng, chăn nuôi đạt 148 tỷ đồng, nuôi trồng thủy sản đạt 16,8
tỷ đồng Năm 2008 GTSX ngành Nông –Lâm- Thuỷ sản đạt 329 tỷ đồng, tăng7,2% so với năm 2007
Bảng 3: Cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện )
Kinh tế nông thôn phát triển theo hướng đa dạng hoá hình thức sở hữu:kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác xã và các ngành nghề dịch
vụ Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn tiếp tục được đầu tư, đời sống vậtchất, tinh thần của nhân dân được cải thiện và nâng cao Bộ mặt nông thôn ngàycàng đổi mới, nhất là các xã vùng cao
Trang 332.3.1 Trồng trọt.
Năm 2008 toàn huyện có 14.465 ha diện tích đất gieo trồng, trong đó có11.097 ha trồng cây lương thực có hạt, 879 ha cây công nghiệp, 1881 ha câythực phẩm
Huyện đã tập trung chỉ đạo chuyển đổi nhanh cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ,chủ động đưa các giống mới có ưu thế về năng suất, chất lượng vào gieo trồng
Tỷ lệ giống lúa thuần chủng có năng suất cao chiếm 75%, lúa lai chiếm 25%;diện tích lúa xuân muộn là 100%, lúa mùa sớm và trung vụ chiếm 90,5% Tăngcường các biện pháp hỗ trợ và hướng dẫn nông dân đẩy nhanh việc ứng dụng,tiếp nhận tiến bộ kỹ thuật mới, đưa các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất,chất lượng và giá trị kinh tế vào sản xuất
Năng suất lúa bình quân năm 2007 đạt 55,9 tạ/ha/vụ, năm 2008 giảm còn36,4 tạ/ha Sản lượng lương thực có hạt năm 2007 đạt 62.899,7 tấn, đạt mụctiêu đề ra, đã đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn, một phần được chuyểnsang hàng hoá Tuy nhiên, năm 2008 do diện tích cây lương thực bị thu hẹp nênsản lường lương thực có hạt chỉ đạt 49.276 tấn, sản lượng lương thực có hạtbình quân đầu người đạt 308 kg
Từng bước hình thành các vùng sản xuất cây trồng tập trung chuyên canh
ổn định để tạo ra sản phẩm có giá trị hàng hoá Tích cực chỉ đạo đầu tư tăng giátrị sản xuất trên một đơn vị diện tích, xây dựng mô hình cánh đồng có hiệu quảkinh tế cao như vùng trồng hoa chất lượng cao, rau an toàn ở thị trấn
Trang 342.3.2 Chăn nuôi
Chăn nuôi gia súc, gia cầm ngày càng phát triển, cơ bản giải quyết đượcnhu cầu thực phẩm trên địa bàn Đến năm 2007 toàn huyện có 5312 con trâu,bình quân hàng năm tăng 2,9%; đàn bò có 575 con, đàn lợn có 81.050 con, bìnhquân hàng năm tăng 6,8% Năm 2008 đàn trâu còn 5111 con, đàn bò 2.735 con,đàn lợn còn 85 ngàn con Các mô hình chăn nuôi gia súc và động vật hoang dã
có giá trị kinh tế được triển khai, tạo hướng cho đồng bào dân tộc thiểu số một
số xã vùng cao tăng thêm thu nhập, ổn định đời sống
Cơ cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch đúng hướng: giảm dần tỷ trọngngành trồng trọt, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp Tỷtrọng ngành trồng trọt giảm dần từ 63% năm 2005 xuống còn 52,3% năm 2008;ngành chăn nuôi tăng dần từ 33% năm 2005 lên 44% năm 2008 và tỷ trọngngành dịch vụ nông nghiệp tăng từ 2,5% năm 2005 lên 3,6% năm 2008
2.3.3 Lâm nghiệp
Huyện Đông Triều đã thực hiện tốt công tác khoanh nuôi, bảo vệ rừng,rừng tái sinh phát triển nhanh; thực hiện nhiều chương trình thúc đẩy trồng rừngmới Diện tích rừng khoanh nuôi đạt 400ha, diện tích rừng trồng tập trung đạt2.374 ha, nâng độ che phủ lên 43,5%
Cơ cấu cây trồng trong lâm nghiệp đang chuyển dịch từ cây trồng kémhiệu quả sang cây trồng có hiệu quả kinh tế
Công tác quản lý, bảo vệ rừng có nhiều chuyển biến tích cực, tỉnh đã tăngcường lực lượng kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn tình trạng khai thác, vận chuyểnlâm sản trái phép, tổ chức giao đất, giao rừng cho các hộ gia đình, đơn vị lựclượng vũ trang quản lý, sử dụng, ký cam kết giữa hộ gia đình với thôn, xã vềquản lý, bảo vệ rừng
Trang 352.3.4 Thuỷ sản
Nuôi trồng thuỷ sản đang có xu hướng phát triển Huyện đã chỉ đạo chuyểnđổi diện tích trũng cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản, với diện tíchtrên 401,85 ha ở 4 xã: Kim Sơn, Yên Đức, Hồng Phong, Hồng Thái Tây, đưatổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản lên 1.050 ha, tăng 774 ha so với năm 2005.Sản lượng thuỷ sản đạt 1.050 tấn, gấp hơn 2 lần so với năm 2005
2.4 Các ngành văn hóa – xã hội
2.4.1 Y tế
Huyện Đông Triều có 1 Bệnh viện Đa Khoa huyện với 85 giường bệnh, 1Trung tâm y tế than khu vực Mạo Khê (thuộc Tập đoàn than và khoáng sảnViệtNam) với quy mô 130 giường bệnh; 1 Phòng khám đa khoa khu vực Mạo Khê,
21 trạm y tế xã, thị trấn Ngoài ra, địa bàn huyện còn có 2 phòng khám đa khoa
tư nhân và trên 100 cơ sở hành nghề Y, dược, y học cổ truyền tư nhân Năm
2008 toàn huyện có 17/21 xã thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế xã
Công tác chăm sóc sức khoẻ, phòng chống dịch bệnh có nhiều chuyển biếntích cực và được quan tâm đúng mức, đặc biệt là các xã miền núi, khu vực khókhăn của huyện Chất lượng chuẩn đoán và điều trị được nâng cao, công tácgiáo dục rèn luyện nâng cao Y đức và trình độ chuyên môn của đội ngũ y, bác
sỹ trong toàn huyện được chú trọng
Mạng lưới y tế được kiện toàn và củng cố Đến năm 2008, trên địa bànhuyện Đông Triều có 265 cán bộ y tế thuộc các đơn vị y tế công lập, trong đó:
- Trạm Y tế huyện Đông Triều có 82 cán bộ (11 thạc sỹ và bác sỹ chuyênkhoa cấp 1; 17 bác sỹ; 1 cử nhân điều dưỡng; 7 y sỹ; 3 dược sỹ trung học; 6 nữ
hộ sinh; 35 y tá)
Trang 36- Trung tâm y tế than khu vực Mạo Khê có 87 cán bộ y tế( 6 bác sỹ chuyênkhoa cấp I;17 bác sỹ; 13 y sỹ; 1 dược sỹ đại học và 3 dược sỹ trung học; 4 nữ
hộ sinh; 45 y tá điều dưỡng và kỹ thuật viên trung cấp)
- Cơ quan Phòng y tế có 3 cán bộ y tế (2 bác sỹ chuyên khoa cấp 1, 1 bácsỹ)
- Trạm y tế các xã, thị trấn có 90 cán bộ y tế( 13 bác sỹ; 39 y sỹ 22 y tá, 16
nữ hộ sinh)
Đồng thời huyện đã coi trọng công tác tuyên truyền, tích cực đưa dịch vụchăm sóc sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hoá gia đình tới các xã Tỷ suất sinhnăm 2005 là 1,48%, giảm xuống còn 1,41% năm 2008 Tỷ lệ tăng dân số tựnhiên giữ ở mức 1% Việc chăm sóc sức khoẻ trẻ em được cải thiện, tỷ lệ suydinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi giảm từ 24,7% ( năm 2000) xuống còn 13,32%( Năm 2005), năm 2008 còn 11%, tỷ lệ này đã ở mức thấp so với cả nước
và tỉnh Quảng Ninh
Chất lượng khám chữa bệnh của Trung tâm y tế huyện và một số trạm cơ
sở chưa đáp ứng được nhu cầu của nhân dân Công tác tuyên truyền về dân
số-kế hoạch hoá gia đình chưa sâu rộng, tỷ lệ sinh con thứ 3 vẫn còn cao
2.4.2 Giáo dục
Giáo dục - đào tạo có chuyển biến tích cực, quy mô giáo dục - đào tạo tiếptục được mở rộng và phát triển, chất lượng dạy và học được nâng lên Quy môtrường lớp được mở rộng, đội ngũ giáo viên được tăng cường và chuẩn hoá,từng bước đáp ứng được yêu cầu đề ra
Mẫu giáo: Tính đến 31/12/2008, toàn huyện có 187 lớp mẫu giáo với 339
giáo viên, thu hút 4.344 cháu, đạt tỷ lệ huy động 70% số cháu trong độ tuổi.
Trang 37Giáo dục phổ thông tăng cả về số lượng và chất lượng Huyện hiện có 54
trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và trung tâm giáo dụcthường xuyên, với 959 lớp học, thu hút trên 30 ngàn học sinh các cấp, đáp ứngnhu cầu học tập của con em các dân tộc trên địa bàn huyện Toàn huyện có21/21 xã, thị trấn đạt phổ cập giáo dục trung học cơ sở, đã có 25/54 trường đạttiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia giai đoạn I (chiếm 46%) - vượt chỉ tiêu đề ra.Tuy nhiên do điều kiện khó khăn, cơ sở vật chất cho dạy và học cơ bản đáp ứngyêu cầu, tuy nhiên, hệ thống các công trình như thư viện và các phòng chứcnăng còn thiêu so với quy định
Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp đạt cao, bậc tiểu học đạt trên 95% Côngtác phổ cập giáo dục được triển khai tích cực, giữ vững phổ cập tiểu học đúng
độ tuổi và xoá mù chữ Ngân sách đầu tư cho sự nghiệp giáo dục chiếm tỷ lệgần 30% so với tổng chi ngân sách toàn huyện
Cùng với những kết quả đã đạt được, ngành giáo dục - đào tạo của huyệncòn có những mặt hạn chế cần được quan tâm giải quyết như: Chất lượng đào
Trang 382.4.3 Văn hoá - thông tin, thể dục - thể thao
Trong những năm qua, hoạt động văn hoá thông tin có nhiều chuyển biếntích cực, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện Được sự quan tâm củaHuyện Uỷ, HĐND, UBND huyện cùng với sự nỗ lực phấn đấu, ngành văn hoáthông tin đã khắc phục khó khăn hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.Công tác quản lý Nhà nước được cụ thể hóa từ các chủ trương, chính sách,đường lối của Đảng, Nhà nước trong lĩnh vực văn hoá thông tin đã tạo ra môitrường văn hoá thông tin phát triển lành mạnh Năm 2005, số hộ đạt gia đìnhvăn hóa là 81,36%, số làng đạt tiêu chuẩn văn hóa là 36,63%, số cơ quan đạttiêu chuẩn văn hóa là 57,89% Năm 2007 số hộ đạt gia đình văn hóa là 80,8%,
số làng đạt 52,33%, số cơ quan đạt 75,5%
Hoạt động văn hoá thông tin diễn ra sôi nổi khắp nơi, nhất là vào dịp cácngày lễ lớn của dân tộc Công tác thông tin tuyên truyền luôn chuyển tải kịpthời đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước đến nhân dân Công tác xãhội hoá thông tin bước đầu được định hình, tạo đà cho sự phát triển diện rộng
và giảm tải ngân sách Bản sắc văn hoá dân tộc được phục hồi và phát huy như,tục cưới hỏi, hội làng v.v Nhiều di sản văn hoá được khôi phục và khai thác cóhiệu quả Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” đượctriển khai với nhiều hình thức phong phú phù hợp với ý Đảng, lòng dân
Phong trào văn hoá, văn nghệ quần chúng được tổ chức nhân rộng Phongtrào thể dục thể thao phát triển mạnh, số người tham gia luyện tập thường xuyênngày càng cao Duy trì các môn thể thao truyền thống, công tác xã hội hoá thểdục thể thao được quan tâm thực hiện Công tác phát thanh, truyền thanh cơ bản
đã phủ sóng toàn huyện, 100% số xã có trạm truyền thanh Tăng cường quản lý
Trang 39các hoạt động thông tin tuyên truyền, tích cực đầu tư phát triển mạng lướitruyền thanh, truyền hình, thực hiện đổi mới, nâng cao chất lượng tin, bài
2.4.4 Mức sống dân cư và các vấn đề xã hội
Thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo của Chính phủ, huyện ĐôngTriều đã triển khai tích cực và chỉ đạo thường xuyên, thực hiện nhiều biện phápnhư: trợ giúp kỹ thuật sản xuất, giúp ngày công lao động, lồng ghép các chươngtrình mục tiêu, hỗ trợ giống mới có năng suất, giá trị kinh tế cao Thông quanguồn vốn của các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, các nguồn vốn vay
ưu đãi người nghèo, vốn vay giải quyết việc làm, vốn hỗ trợ của tỉnh, vốn huyđộng đóng góp của nhân dân đã thu hút được nhiều nguồn lực hỗ trợ các xãnghèo, hộ nghèo, giúp cho các hộ đói nghèo từng bước thoát khỏi cảnh đóinghèo, ổn định cuộc sống Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 14,83% năm 2000 xuống còn3% năm 2005 theo tiêu chí cũ, theo tiêu chí mới năm 2008 còn 8%
Chương trình giải quyết việc làm được triển khai đồng bộ, tích cực trên cơ
sở chính sách đầu tư phát triển, đầu tư mở rộng các cơ sở sản xuất kinh doanh,dịch vụ, khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần, kết hợp với sự hỗ trợcủa Nhà nước và cộng đồng, đã tạo thêm việc làm mới, thu hút thêm lao động,bình quân hàng năm đã giải quyết việc làm cho 3.000 lao động Xu hướng cơcấu lao động trên địa bàn đã có bước chuyển dịch dần theo cơ cấu kinh tế củahuyện
Các hoạt động từ thiện giúp đỡ người tàn tật, người có công, gia đìnhthưong binh liệt sỹ được triển khai thực hiện sâu rộng trong nhân dân Phongtrào “Đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn” được nhân rộng, các hoạt động
xã hội được tổ chức tốt
Trang 40Đời sống vật chất, tinh thần của các tầng lớp nhân dân trong những nămqua đã được cải thiện rõ rệt, các nhu cầu thiết yếu của nhân dân về ăn, ở, điệnsinh hoạt, phương tiện đi lại, nghe nhìn, vui chơi giải trí được đáp ứng ngàycàng tốt hơn.
2.4.5 Kết cấu hạ tầng kinh tế.
a) Giao thông vận tải
* Mạng đường bộ:
Hệ thống Quốc lộ:
- Chạy qua địa bàn huyện Đông Triều có quốc lộ 18A, 18B và tỉnh lộ 332;
333, và đường sắt Kép - Bãi Cháy
- Quộc lộ 18A chạy từ Tây sang Đông, qua 14/21 xã, thị trấn trong huyện,
là trục giao thông huyết mạch của các xã phía nam huyện Đông Triều
Quốc lộ 18B, từ thị xã Đông Triều đi các xã: Đức Chính Tràng An Bình Khê - Tràng Lương sang thị xã Uông Bí