1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở NƯỚC TA THỜI KỲ KẾ HOẠCH 5 NĂM (2001 - 2005) VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

22 620 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 36,65 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH KINH TẾ NƯỚC TA THỜI KỲ KẾ HOẠCH 5 NĂM (2001 - 2005) MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN. I-Phương hướng, nhiệm vụ chung phát triển kinh tế nước ta thời kỳ kế hoạch (2001 -2005). 1-Đánh giá tình hình kinh tế nước ta những năm trước năm 2000. Nhìn lại những năm qua, đặc biệt là 15 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta đề xướng lãnh đạo đất nước ta, dân tộc ta đã thu được những thành tựu to lớn. Nền kinh tế đã thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực (1997 – 1999), song tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm vẫn đạt 7% lạm phát từ 77,46% giảm xuống còn 12,7% năm 95; 0,1% năm 1999 0% năm 2000. - Sản xuất công nghiệp tăng trưởng liên tục với tốc độ trên hai chữ: thời kỳ 1991 – 1995 tăng 13,7%, thời kỳ 1996 – 2000 tăng trên 13,2%. Năm 2000 tăng 15.7%. Mức bình quân đầu người của nhiều sản phẩm công nghiệp chủ yếu như: điện, than, vải, xi măng, thép… ngày một tăng cao. -Sản xuất nông nghiệp cũng phát triển toàn diện cả về trồng trọt chăn nuôi, nghề rừng thuỷ sản. Trong đó thành tựu nổi bật nhất là đã giải quyết vững chắc an toàn lương thực quốc gia, biến Việt Nam từ nước thiếu lương thực năm 1998 thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 thế giới liên tục từ 1998 đến nay (năm 2000 xuất khẩu 3,5 triệu tấn gạo). -Hoạt động thương mại DV cũng nhiều khởi sắc. Thị trường đầy ắp các mặt hàng dịch vụ, giá cả ổn định chất lượng ngày càng cao, phương thức mua bán thuận tiện. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 14 tỷ USD nhập siêu giảm từ 3,8tỷ USD năm 1996 xuống còn 892 triệu USD năm 2000. Đến nay đã quan hệ buôn bán với hơn 150 nước vùng lãnh thổ. - Hoạt động đầu tư nước ngoài bắt đầu từ 1998 với 37 dự án với 471 triệu USD, đến nay cả nước với 3000 dự án 700 doanh nghiệp thuộc 62 quốc gia trên thế giới với tổng vốn đăng trên 36 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 17 tỷ USD. Khu vực này đã nộp ngân sách hơn 1,52 tỷ USD giải quyết việc làm cho 32 vạn lao động trực tiếp một triệu lao động gián tiếp. - Sự hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm 3 miền Bắc, Trung, Nam 68 kho công nghiệp; khu chế xuất đã là những mô hình mới, những điểm sáng trong bức tranh kinh tế nước ta thời đời mới mở cửa. Như vậy, kết thúc năm 2000, tất cả các mục tiêu kinh tế XH của kế hoạch 5 năm 1996 – 2000 chiến lược 10 năm 1991 – 2000 đều đạt vượt mức kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, những khó khăn, thách thức cả những yếu kém, khuyết điểm cũng không ít: tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa vững chắc nhiều ngành lĩnh vực chưa bước đột phá, đầu tư nước ngoài giảm sút, giảm phát kéo dài, sức mua XH tăng chậm, sản phẩm kém sức cạnh tranh trên thị trường, nhiều vấn đề nổi cộm về XH chưa được khắc phục, đời sống nhân dân những vùng bị thiên tai, vùng xa, vùng sâu vẫn còn thấp. Trong thời gian tới, bối cảnh quốc tế, khu vực trong nước chắc chắn vẫn còn sự đan xen giữa thuận lợi khó khăn, hội thách thức. Đòi hỏi nước ta cần những mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội thích hợp trong thời kỳ kế hoạch 2001 – 2005 nhằm khắc phục những yếu kém khuyết điểm trong những năm trước đồng thời phát huy những thế mạnh sẵn của nền kinh tế, tận dụng mọi thuận lợi thời để phát triển kinh tế xã hội nhanh bền vững theo định mức XHCN. 2-Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế thời kỳ 2001-2005. Đứng trước những thuận lợi khó khăn, hội thách thức của nền kinh tế nước ta đã nêu trên, thể nêu ra mục tiêu phát triển kinh tế chung thời kỳ 2001 – 2005 của nước ta như sau: (trích văn kiện ĐH IX). - Tăng trưởng kinh tế nhanh về bền vững ổn định cải thiện đời sống nhân dân. - Chuyển dịch mạnh CCKT, cấu lao động theo hướng CNH-HĐH. - Nâng cao rõ rệt hiệu quả sác cạnh tranh của nền kinh tế. - Mở rộng kinh tế đối ngoại. - Tạo chuyển biến mạnh về KH công nghệ, GD-ĐT. - Hình thành một bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. - Tiếp tục tăng cường kết cấu kinh tế xã hội. Những mục tiêu kinh tế trên được gắn liền với các mục tiêu XH. 3-Định hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế của kế hoạch 2001 -2005. 3.1-Từ những mục tiêu tổng quát nêu phần 2, sẽ được cụ thể hoá thành định hướng phát triển các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Phấn đấu nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm cao hơn 5 năm trước bước chuẩn bị cho 5 năm tiếp theo. - Phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước vai trò chủ đạo, củng cố kinh tế tập thể, hình thành một bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng CN DV, tăng nhanh hàm lượng công nghệ trong sản phẩm. - Tăng nhanh vốn đầu tư phát triển KT- XH, xây dựng cấu KT hiệu quả nâng cao sức cạnh tranh. Hoàn chỉnh một bước bản hệ thống kết cấu hạ tầng. Đầu tư thích đáng cho các vùng KT trọng điểm, hỗ trợ đầu tư nhiều hơn cho các vùng còn nhiều khó khăn. - Mở rộng thị trường nâng cao hiệu, KT đối ngoại. Củng cố thị trường đã mở rộng thêm thị trường mới. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ từ bên ngoài. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả, thực hiện các cam kết song phương đa phương. - Tiếp tục đổi mới lành mạnh hoá hệ thống tài chính tiền tệ, tăng tiềm lực khả năng tài chính quốc gia, thực hành triệt để tiết kiệm, tăng tỷ lệ chi ngân sách dành cho đầu tư phát triển, duy trì ổn định các cân đối vĩ mô; phát triển thị trường vốn đáp ứng nhu cầu phát triển KTXH. 3 3.2-Một số chỉ tiêu tổng hợp định hướng phát triển kinh tế: - Đưa GDP năm 2005 gấp 2 lần so với năm 1995. Nhịp độ tăng - GDP bình quân hằng năm thời kỳ 5 năm 2001 – 2005 là 7,5%, trong đó: + Nhóm ngành nông nghiệp: nông, lâm, ngư nghiệp tăng 4,3%. + Nhóm ngành CN: CN XD tăng 10,8%. + Nhóm ngành DV: tăng 6,2%/ - Giá trị sản xuất nhóm ngành nông nghiệp tăng 4,8%/năm. - Giá trị sản xuất nhóm ngành CN tăng 13%/năm. - Giá trị sản xuất nhóm ngành DV tăng 7,5%/năm. - Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/năm. - cấu ngành KT trong GDP đến năm 2003 dự kiến: + Tỷ trọng nhóm ngành NN: 20 - 21% + Tỷ trọng nhóm ngành CN 38-39 % + Tỷ trọng nhóm ngành DV 41-42 % 4. Những vấn đề đặt ra cho CDCC ngành kinh tế nước ta trong thời gian tới: 4.1-Cơ cấu tăng trưởng nhanh trên sở hướng ngoại trước đây của một số nước Đông á Đông Nam á đã bộc lộ những hạn chế: Qua khủng hoảng tài chính tiền tệ của các nước Đông Á, Đông Nam Á một số nơi khác trên Thế giới cho thấy một số nước thực hiện chính sách “ chạy theo tăng trưởng nhanh, hướng mạnh về xuất khẩu”, trong khi đó thị trường lao động vốn rất cứng nhắc; đầu tư vào các công trình kết cấu hạ tầng quá lớn nên vay nợ nhiều, tạo ngành mũi nhọn bằng biện pháp trợ cấp cho một số ngành, tạo ra các ngành được khuyến khích lại không sức cạnh tranh, thể chế không theo kịp tốc độ tăng trưởng. Chính phủ can thiệp quá nhiều vào nền kinh tế giữ một cấu ổn định, tuy thể ít tác hại trong giai đoạn đầu, nhưng khi nền kinh tế phát triển cao trở thành cứng nhẵc kém hiệu quả. 4.2-Trong bối cảnh toàn cầu hoá, khu vực hội nhập như hiện nay, mô hình hướng về xuất khẩu không còn ý nghĩa, bởi lẽ nền kinh tế hội nhập không phân biệt thị trường trong nước ngoài nước. Nền kinh tế mở của mỗi nước, sản xuất phục vụ tiêu dùng trong nước cũng phải cạnh tranh như sản xuất để xuất khẩu, luôn luôn phải cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ… ngay trên lãnh thổ của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, trong những năm trước, các sản phẩm sản xuất ra khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước thị trường quốc tế còn kém, do đó trong thời gian tới cần tăng nhanh hàm lượng công nghệ trong sản phẩm để nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh. 4.3-Trong thực tiễn đổi mới vừa qua nước ta qua kinh nghiệm quốc tế cho thấy: một quốc gia không thể theo đuổi một mục tiêu được một loại CCKT riêng biệt nào, bởi lẽ từng loại hình cấu, chỉ đáp ứng từng mặt trong từng giai đoạn, không thể đáp ứng được mục tiêu phát triển tổng thể, toàn diện. Các quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng, không thể chỉ đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh, hướng mạnh về xuất khẩu lại tạo ra sự phân hoá XH chênh lệch quá lớn về mức sống, không thể chỉ chọn cấu đáp ứng nhu cầu trong nước, hoặc toàn dụng lao động trong điều kiện nền kinh tế kém hiệu quả không khả năng hội nhập với thế giới cuối cùng cũng không đáp ứng được nhu cầu phát triển, nguồn tài nguyên của nhiều nước đều không đủ lớn để chỉ dựa vào nó mà cấu toàn diện để phát triển nhanh. Từ những phân tích trên, vấn đề đặt ra cho Việt Nam là: phải lựa một mô hình CDCC ngành kinh tế cho phù hợp phải là sự hỗn hợp trên sở xem xét nhiều chính sách nhiều mô hình phát triển khác nhau để đạt tới sự phát triển đáp ứng cả 3 yêu cầu: nhanh, hiệu quả, bền vững. Trong đó yêu cầu phát triển bền vững đặc biệt được nhấn mạnh. II-Kế hoạch CDCC ngành kinh tế nước ta thời kỳ kế hoạch 2001 - 2005. 1-Mục tiêu CDCC ngành kinh tế thời kỳ kế hoạch. Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải tiến tới một cấu hợp lý. Đó là một cấu: đa ngành, trong đó hình thành các ngành trọng điểm mũi nhọn, tính hướng ngoại, năng động, bền vững mang lại hiệu quả cao nhằm phát huy tốt nội lực, tham gia hiệu quả phân công hợp tác quốc tế, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh XH công bằng, văn minh. Đồng thời mục tiêu này phải được gắn liền nhằm thực hiện tổng quát phát triển kinh tế thời kỳ 2001-2005. 2-Hệ thống các quan điểm CDCC ngành kinh tế. 2.1-Định hướng CDCC ngành kinh tế xác định là động lực điều kiện để thực hiện các mục tiêu KTXH khác. Quá trình CDCC ngành kinh tế theo một cấu hợp lý số phát huy thế mạnh của từng ngành góp phần phát triển KT – XH đất nước một cách vững chắc, ổn định lâu dài. 2.2-Xây dựng CDCC ngành theo mô hình mở, hỗn hợp: Các vấn đề bản của quan điểm này là: - Coi trọng thị trường xuất khẩu, mở rộng thị trường trong nước. Thị trường nước ngoài được coi là nơi tiêu thụ lớn là yếu tố quyết định đến việc CDCC kinh tế nước ta theo hướng về xuất khẩu. Từng bước nâng co chất lượng các mặt hàng xuất khẩu, tăng thêm thị phần thị trường truyền thống mở mạnh thị trường mới. Đồng thời, cần đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm hoá dịch vụ để mở rộng thị trường trong nước, thoả mãn một cách tốt nhất mọi nhu cầu của người dân trong XH. - Bảo đảm tăng trưởng nhanh bền vững: Phát triển nhanh, hiệu quả bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng XH bảo vệ môi trường sinh thái. - Tranh thủ công nghệ tiên tiến kết hợp với công nghệ cổ truyền. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, hàng loạt các bằng phát minh sáng chế mới được phát hiện đưa vào ứng dụng. Với lợi thế là một nước đi sau Việt Nam cần tận dụng tốt lợi thế này từ các nước công nghệ tiên tiến để chuyển giao công nghệ đó vào những sản phẩm công nghệ truyền thống vốn là những sản phẩm độc đáo trên thị trường trong nước quốc tế. - Khai thác triệt để các thế mạnh nguồn lực môi trường sinh thái. 2.3-Đảm bảo tính đồng bộ trong CDCC kinh tế: Kết hợp tối ưu giữa cấu ngành cấu vùng, lãnh thổ cấu thành phần kinh tế. - cấu ngành ngành phải kết hợp với cấu thành phần kinh tế thể hiện ở: chiến lược chính sách khuyến khích phát triển của các thành phần kinh tế, trong đó nhấn mạnh vai trò của kinh tế Nhà nước. - cấu ngành gắn liền với cấu vùng, lãnh thổ thông qua các biện pháp: + Xây dựng khu công nghiệp (trong đó khu chế xuất), các trung tâm CN, các cụm doanh nghiệp để tạo động lực cho phát triển kinh tế coi đó là phương tiện để thực hiện đô thị hoá nông thôn. + Đi đôi với phát triển kinh tế thành thị CN trung ương, cần phát triển CN địa phương, thực hiện phân công lao động tại chỗ, gắn CN với NN, CN địa phương CN nông thôn phải nằm trong chiến lược quy hoạch phát triển chung CN của cả nước. 2.4-Đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội sức cạnh tranh cao. Trong quá trình CDCC ngành kinh tế, đây là tiêu chuẩn bản quan trọng nhất, xuyên suốt, chi phối quá trình CDCC ngành kinh tế theo hướng CNH-HĐH. Trong nền kinh tế thị trường nước ta, hiệu quả KT-XH ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Nó liên quan đến sự hình thành phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, đến tích luỹ mở rộng sản xuất hiện đại hoá kỹ thuật công nghệ, đến nền kinh tế theo chiều sâu đến việc kết hợp một cách hữu giữa hiệu quả kinh tế XH… Tất cả cần được tính đến trong quá trình xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư KT công nghệ trong CDCC ngành KT. 2.5-Lựa chọn các ngành trọng điểm mũi nhọn, đầu tư thích đáng cho các ngành đó. Do tác động của tiến bộ khoa học – công nghệ do ảnh hưởng của nhu cầu thị trường, danh mục mỗi ngành trọng điểm, mũi nhọn sẽ thay đổi theo từng thời kỳ 5 năm, 10 năm, 10 năm, thể ngành hiện nay chưa là trọng điểm, mũi nhọn. Việt Nam hiện nay, trong thời kỳ 2001 – 2005 2001 – 2010 ngành KT trọng điểm thể là các ngành: điện lực, than, trồng lúa, chăn nuôi, lâm nghiệp, du lịch, lắp ráp sản xuất ôtô - xe máy, xi măng, hoá chất bản khí, sản xuất thép, các ngành chế biến lương thực, thực phẩm (như: mía đường, chè, cà phê, bánh kẹo, bia, dầu thực vật…). Vì những ngành này là những ngành mới, những ngành truyền thống, nhưng gặp nhiều thuận lợi, hoặc thể gặp những khó khăn trong sự phát triển những ngành hướng về xuất khẩu hoặc thay thế nhập khẩu. Những ngành kinh tế mũi nhọn: công nghiệp điện tử tin học, công nghệ dệt may, khai thác chế biến thuỷ sản, khai thác lọc dầu. 3. Một số định hướng CDCC ngành kinh tế giai đoạn 2001 - 2005/ 3.1-CDCC ngành KT nước ta trong thời kỳ 2001 - 2005 theo các xu thế, dấu hiệu CNH- HĐH. Ngay trong chiến lước phát triển KT-XH 10 năm 2001 - 2010 đã nhấn mạnh phát triển kinh tế, CNH-HĐH là nhiệm vụ trọng tâm, do đó thể coi CDCC ngành KT trong thời gian tới theo các xu thế, dấu hiệu CNH-HĐH là vấn đề cần thiết quyết định đến sự nghiệp CNH-HĐH nước ta. Trong quá trình CDCC ngành kinh tế nước ta thời kỳ 1001 - 2005 theo các xu thế dấu hiệu CNH-HĐH cần biểu hiện trong các góc độ sau: *Chuyển dịch mạnh cấu ngành kinh tế theo hướng CNH-HĐH. CNH-HĐH đất nước phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Trong đó cấu ngành kinh tế được chuyển đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng sản lượng ngành CN DV, giảm dần tỷ trọng NN trong cấu GDP.(Đến năm 2005 cấu trong GDP của các ngành là NN:20 - 21%. Ngành SXNN được ứng dụng nhanh khoa học công nghệ, gắn NN với CN chế biến, gắn SX với thị trường tiêu thụ, hình thành sự liên kết NN - CN - DV ngay trên địa bàn nông thôn. Phát triển các ngành CN lợi thế cạnh tranh, chú trọng CN chế biến CNSX hàng XK, các ngành công nghiệp phục vụ phát triển NN kinh tế nông thôn. CN:38% - 39%, DV: 41 - 42% tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế là 7,5%. *CDCC ngành kinh tế theo hướng chủ động hội nhập với nền kinh tế khu vực thế giới. Trong thời gian tới, tình hình trong khu vực thế giới nhiều thời lớn đan xen với nhiều thách thức lớn. Vấn đề đặt ra cho Việt Nam là cần CDCC kinh tế như thế nào để thể đảm bảo những yêu cấu cần thiết trong xu thế hội nhập với quốc tế. + Trong tiển trình hội nhập nền kinh tế khu vực thế giới, nước ta cần CDCC ngành kinh tế ưu tiên chú trọng những ngành lợi thế, kể cả lợi thế tuyệt đối lợi thế tương đối để từ dó chúng ta xây dựng phát triển các ngành thích hợp nhằm tham gia hiệu quả vào phân công lao động quốc tế. Bởi vậy vấn đề đặt ra là phải xem xét, đánh giá lựa chọn được những ngành thuộc vào lợi thế của chúng ta. + Thời kỳ kế hoạch 2001 - 2005 cần CDCC ngành kinh tế hợp lý dể tạo thị trường ổn định cho một số loại mặt hàng nông sản, thị trường thế giới, từng bước nâng cao chất lượng các mặt hàng xuất khẩu, tăng thêm thị phần các thị trường truyền thống, tiếp cận mở mạnh các thị trường mới. Trong quá trình chuyển dịch cần chú ý tăng đầu tư cho các mặt hàng chủ lực như dầu thô, gạo, càphê, cao su .để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. *CDCC ngành KT trên sở hình thành nền SX hàng hoá lớn đa dạng hoá sản phẩm với nhiều chủng loại, mẫu mã, chất lượng . đáp ứng nhu cầu trong nước thị trường quốc tế. *CDCC ngành KT theo hướng tăng nhanh hàm lượng công nghệ trong sản phẩm đặc biệt là hàng CN áp dụng công nghệ cao, tăng khả năng cạnh tranh. Chuyển đổi nhanh chóng cấu SX nông nghiệp kinh tế nông thôn. ứng dụng nhanh khoa học công nghệ vào sản xuất nhất là ứng dụng công nghệ sinh học để tăng năng suất chất lượng sản phẩm NN. Đối với ngành CN, cần đổi mới thiết bị công nghệ hiện đại cho các ngành CN chế biến nông, lâm, thuỷ sản, SX ra các sản phẩm đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường trong ngoài nước. Đặc biệt đối với ngành CN điện tử công nghệ thông tin, viễn thông cần thực hiện đổi mới công nghệ theo chiều sâu, hiện đại hoá những sở sản xuất điện tử đã có, xây dựng một số sở mới để đáp ứng nhu cầu trong nước, giảm dần nhập khẩu, tăng dần xuất khẩu. Tăng nhanh tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm hàm lượng công nghệ cao. *CDCC ngành kinh tế gắn với phát triển, nâng cao kết cấu hạ tầng KT - XH. Cùng với việc chuyển đổi cấu ngành trong cấu KT cần phải tập trung nâng cấp hoàn thiện bưóc bản các trục đường giao thông trên các tuyến Bắc - Nam (kể cả đường hầm qua đèo Hải Vân), các tuyến từ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh [...]... chuyển khách hàng tăng 5 - 6% /năm - - Dự kiến cấu ngành kinh tế trong GDP đến năm 20 05: Tỷ trọng ngành NN: 20 - 21%, NN: 38 - 39%, DV: 41 - 42% 3.2-Xác định dạng cấu ngành kinh tế nước ta trong quá trình chuyển dịch Dạng cấu ngành kinh tế : CN-NN-DV 3.3-Trong quá trình CDCC ngành KT cần lựa chọn ra các ngành "cực tăng trưởng" *Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản: (I- COR thấp, thị trường... chuyển dịch *Chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cấu lao động cấu vốn đầu tư xã hội theo hướng tăng tỷ trọng CN dịch vụ - Về cấu ngành trong cấu GDP (%) (tính đến năm 20 05) : NN: 20 – 21% CN: 38 – 42% DV: 41 – 42% - Về cấu lao động trong các ngành (%) (tính đến năm 20 05) NN: 56 – 57 % CN: 20 – 21% DV: 22 – 23% - cấu vốn đầu tư xã hội trong các ngành (%) (tính đến năm 20 05) NN: 13%... chỉ tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2001 - 20 05 - Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm 7 ,5% - Giá trị sản xuất CN tăng 13% /năm - Giá trị sản xuất nhóm ngành NN tăng 4,8% /năm Đến năm 20 05, ngành NN chiếm khoảng 75 - 76% giá trị sản xuất toàn ngành, lâm nghiệp: 5 - 6%, thuỷ sản 19 - 20% - Giá trị gia tăng các ngành dịch vụ tăng 7 .5% /năm Khối lượng luân chuyển hàng hóa tăng 9 - 10% /năm, luân chuyển. .. trương kinh tế 7 – 7 ,5% Với cấu ngành trong GDP giai đoạn 2001 – 20 05 là : NN 2 0-2 1%; CN 38 –39%; DV 40 - 41% ,đòi hỏi phải kế hoạch , giải pháp chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo đúng hướng Vì vậy cũng thể là một cách đạt được mục tiêu trên bài viết tập trung vào những vấn đề bản : Khái quát về sở lý luận của chuyển dịch cấu ngành kinh tế; khẳng định tính cần thiết phải chuyển dịch. .. chuyển dịch cấu ngành kinh tế trong quá trình phát triển thông qua cá quan điểm ,mô hình , các sở thực tiễn hay các kinh nghiệm thực tiễn của các nước : Nhật Bản, Hàn Quốc , Trung Quốc Trên sở đánh giá thực trạng tổng quan về vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế giai đoạn 199 6-2 000 nước ta ,đề án đã trình bầy một số nguyên nhân yếu kém hạn chế đưa ra một số định hướng, giải pháp nhằm... Từ một làng nghề hiện tại lan toả ra các vùng lân cận + Từ các đô thị, tiểu đô thị lan dần tới khu vực nông thôn lân cận III-Các giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ 5 năm 2001 - 20 05 1-Cần rà xét để điều chỉnh, hoàn thiện nâng cao chất lượng quy hoạch, chiến lược phát triển các ngành theo nhu cầu CDCC ngành Để nâng cao tính khả thi của chiến lược, quy hoạch. .. kỹ thuật 6-Hoàn thiện chế chính sách hỗ trợ, thúc đẩy quá trình CDCC ngành kinh tế Những vẫn đề chủ yếu trong giải pháp về chế chính sách là: 6.1 -Giải quyết tốt vấn đề kết hợp quản lý ngành lãnh thổ trong phát triển kinh tế Thực hiện việc xoá bỏ quan chủ quan đối với quản lý sở sản xuất kinh doanh 6.2-Nên luật các chính sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ để... của các ngành KTQD Đẩy mạnh phát triển tiềm lực KH – CN của các doanh nghiệp lớn Phấn đấu để đến năm 20 05 tạo được năng lực công nghệ nội sinh 5 -Chuyển dịch cấu lao động nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ CDCC ngành kinh tế 5. 1 -Cơ cấu chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định cho phát triển CDCC ngành kinh tế Trên thực tế, chúng ta chưa sự ưu tiên cho đào tạo sử... phát triển kinh tế, giải quyết việc làm thu hút vốn trong dân vào phát triển kinh tế nhờ vậy sẽ tác động tích cực tới CDCC kinh tế 6.3-Phát triển các tổng công ty 90 91 sao cho chúng thực sự trở thành các tổ chức kinh doanh theo quy mô lớn, kinh doanh đa ngành đa hình thức sở hữu 6. 4- ổi mới quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ theo hướng áp dụng các quan điểm phương pháp hiện đại nhằm... trong cạnh tranh KẾT LUẬN Kế hoạch 5 năm (200 1- 20 05 ) thể hiện các quan điểm phát triển mục tiêu chiến lược 10 năm tới mà hội dung bản là : “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển , nâng cao rõ rệt đời sống vật chất , văn hoá, tinh thần của nhân dân,tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng HĐH “ Muốn vậy trong giai đoạn này chung ta phải đạt được . KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở NƯỚC TA THỜI KỲ KẾ HOẠCH 5 NĂM (2001 - 20 05) VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN. I-Phương hướng,. II -Kế hoạch CDCC ngành kinh tế ở nước ta thời kỳ kế hoạch 2001 - 20 05. 1-Mục tiêu CDCC ngành kinh tế thời kỳ kế hoạch. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Ngày đăng: 30/10/2013, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w