CƠSỞ LÝ LUẬNVỀCÔNGTÁCQUẢNLÝ XÂY DỰNG 1. Quảnlýxâydựng đô thị 1.1. Khái niệm. Theo Luật xâydựng 2003, hoạt động xâydựng gồm: - Lập quy hoạch xâydựng - Lập dự án đầu tư xâydựngcông trình - Khảo sát xây dựng, thiết kế xâydựngcông trình - Thi côngxâydựngcông trình - Giám sát thi côngxâydựngcông trình - Quảnlý dự án đầu tư xâydựngcông trình - Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xâydựng - Và các hoạt động khác có liên quan đến xâydựngcông trình Như vậy, đối tượng của quảnlýxâydựng đô thị là toàn bộ những hoạt động xâydựng tại hoặc có liên quan đến địa bàn đô thị. Trong đó, hoạt động quy hoạch xâydựng (QHXD) có vị trí đầu tiên trong dây truyền, là cơsở cho các bước tiếp theo như lập dự án đầu tư xâydựngcông trình, khảo sát, thiết kế xâydựngcông trình…Chính vì vậy, công tácquảnlý QHXD và kiến trúc đô thị có tầm quan trọng đặc biệt để đảm bảo chất lượng và hiệu quả của QHXD góp phần vào phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ môi trường theo hướng bền vững và tạo bộ mặt kiến trúc đô thị có thẩm mỹ. 1.2. Nội dung (1) Biên soạn và ban hành các quy định về quy hoạch, kiến trúc, các chính sách thu hút đầu tư xâydựng theo thẩm quyền. ) Công bố quy hoạch xâydựng ) Cắm và quảnlý các mốc giới ngoài thực địa ) Cung cấp thông tin về quy hoạch ) Quảnlý việc xâydựngcông trình theo QHXD ) Quảnlý việc xâydựng đồng bộ hệ thống công trình HTKT. ) Đình chỉ xây dựng, xử phạt hành chính, cưỡng chế phá dỡ những công trình xâydựng trái phép, xâydựng sai phép, xâydựng không tuân theo quy hoạch xây dựng. Thực tế, sau khi đồ án QHXD được phê duyệt, công tácquảnlý quy hoạch xâydựng gồm các nội dung 1-4, còn các nội dung từ 5-7 là công tácquảnlý xây dựng nói chung mà QHXD chỉ là 1 trong nhiều căn cứ để quản lý. 1.3. Đặc điểm Quảnlýxâydựng là hoạt động quảnlý mà trong đó nó có đầy đủ các đặc điểm của hoạt động quản lý. Ngoài ra, nó còn có những đặc điểm riêng mà chỉ có trong xây dựng: - Đối tượng quảnlýxâydựng là các công trình xâydựng trên địa bàn đô thị. Công tácquảnlý xây dựng gắn liền với yếu tố vị trí địa lý, thổ nhưỡng đất đai, chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như phong tục tập quán ở từng địa phương, thẩm mỹ, khí hậu thời tiết từng khu vực cho đến quy hoạch khu chức năng của từng đô thị… - Hoạt động xâydựng diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên từng địa bàn cơ sở, tốc độ xâydựng nhanh, chi phí đầu tư xâydựng lớn, với thực tế lực lượng thanh tra Bộ và các SởXâydựng không đủ lực lượng, phương tiện và điều kiện để kiểm soát toàn bộ hoạt động xâydựng trên toàn quốc, dẫn đến tình trạng vi phạm trật tự xâydựng tại nhiều khu đô thị lớn, đặc biệt là các vụ nghiêm trọng gây dư luận xã hội và tốn không ít tiền của của Nhà nước và nhân dân. - Quảnlý theo một thể thống nhất từ quy hoạch tổng thể đến quy hoạch chi tiết 1/2000, 1/500. Gắn quy hoạch tổng thể Thành phố với Quy hoạch chi tiết từng đơn vị quận, phường. - Hoạt động quảnlýxâydựng phải phù hợp với đặc điểm và điều kiện kinh tế xã hội và đặc điểm tự nhiên của từng địa phương. - Quảnlýxâydựng lấy cơsở pháp lý là các điều luật vềxây dựng, quy hoạch- kiến trúc, luật đất đai, luật dân sự… . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG 1. Quản lý xây dựng đô thị 1.1. Khái niệm. Theo Luật xây dựng 2003, hoạt động xây dựng gồm: - Lập. hoạch xây dựng - Lập dự án đầu tư xây dựng công trình - Khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình - Thi công xây dựng công trình - Giám sát thi công xây