Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
68,62 KB
Nội dung
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Cơsởkhoahọccủacôngtácquảnlýnhànướcvềđấtnôngnghiệp 1 Những vấn đề chung vềđấtnôngnghiệp 1.1 Khái niệm đấtnôngnghiệp Trước khi đi sâu tìm hiểu vềđấtnôngnghiệp chúng ta tìm hiểu qua về sự hình thành củađất đai trên bề mặt trái đất nói chung. Đất đai được hình thành thông qua quá trình lịch sử lâu dài nhờ vào sự phong hoá đá mẹ dưới sự tác động của không khí, gió, nước, sinh vật Sản phẩm của quá trình phong hoá đá đó là các chất vô cơ Như: N,C,S,Mg…Theo thời gian sản phẩm của quá trình phong hoá đó tích tụ thêm các chất hữu cơ từ xác của động vật, thực vật bị chết, phân, chất thải của động, thực vật (đây chính là một phần nguồn dinh dưỡng quan trọng sẽ cung cấp cho thực vật sau này)… và hình thành nên đất. Đất đai được hình thành trên bề mặt trái đất do đó đất đai là một khoảng không gian có giới hạn theo chiều thẳng đứng (gồm khí hậu, lớp đất phủ bề mặt,…); và theo chiều ngang (là sự kết hợp của thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ văn, thảm thực vật…). Quỹ đất đai của mỗi vùng, địa phương luôn bị giới hạn bởi địa giới hành chính của vùng, địa phương đó. Quỹ đất đai của một đấtnước bị giới hạn bởi biên giới, địa giới lãnh thổ quốc gia, Và tổng quỹ đấtcủa tòan thế giới bị giới hạn bởi bề mặt trái đất, Chính vì thế không ai có thể nói rằng đất đai là nguồn tài nguyên vô tận, không có giới hạn mà ngược lại đai có giới hạn. Con người từ thủa sơ khai, khi con người còn là con người nguyên thuỷ cuộc sống mông muội dựa hoàn toàn vào đất đai. Đất đai là nơi con người khai thác, các loài động vật, thực vật bằng cách săn bắn, hái lượm, trú ngụ… Đấtnôngnghiệp cung cấp cho con người nguyên thuỷ tất cả những sản phẩm cần thiết của đời sống, đời sống con người những năm nguyên thủy là đời sống cộng đồng hoạt động sản xất nôngnghiệp còn rất thô sơ, và đất đai là tư liệu lao động quý giá nhất mà họ có lúc bấy giờ. 1 1 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Dần dần, khi cuộc sống con người ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng tăng lên. Con người nguyên thuỷ bắt đầu có những nhận thức mới, những nhu cầu và sự thay đổi mới trong xã hội. Lúc này, chỉ dựa hoàn toàn vào thiên nhiên không có sự canh tác thôi không thể đáp ứng đựơc nhu cầu ngày một cao được nữa. Từ đó con ngươì đã biết dựa vào đấtnôngnghiệp để chăn nuôi,cày cấy, trồng trọt và từ đây cuộc sống con người bước sang một thời kỳ mới, thời kỳ mà con người biết tự canh tác tạo ra của cải vật chất cho bản thân, hạn chế ảnh hưởng của thiên nhiên đến đời sống. Sản phẩm mà con người tạo ra ngày càng đa dạng, đầy đủ hơn, Biết khai thác sức mạnh củađâtnôngnghiệp đời sống con người ngày càng tăng lên nhanh chóng, kéo theo nó là sự phát triển của xã hội, nền kinh tế và nhận thức. Cho đến ngày nay, khi con người đã thoát khỏi đời sống mông muội nhưng cuộc sống con người không thể tách rời khỏi đấtnông nghiệp. Dọc theo quá trình phát triển ta có thể thấy mục đích đầu tiên của con người đối với đất đai là sản xuất nông nghiệp; và bây giờ có rất nhiều ngành sản xuất mới ra đời, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ, sản xuất côngnghiệp nặng…Con người vẫn không rời bỏ được nền sản xuất nôngnghiệp đã tồn tại từ rất lâu đời cho đến nay. Như vậy, một nguồn đất trong tổng quỹ đấtcủa loài người là phục vụ cho mục đích trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng…Vậy quỹ đất đó được gọi là gì? Đấtnôngnghiệp được định nghĩa ra sao? Theo luật đất đai năm 2003: “Đất nôngnghiệp là đất được sử dụng vào mục đích sản xuất nôngnghiệp như: Trồng trọt, chăn nuôi, làm muối, nuôi trồng thuỷ sản…,hoặc sử dụng để nghiên cứu thí nghiệm vềnông nghiệp”. Đất đai khi được sử dụng vào mục đích nôngnghiệp thì được gọi là ruộng đất. Con người tác động vào đấtnôngnghiệp tạo ra của cải, vật chất cho đời sống. Đấtnôngnghiệp - ruộng đất là đối tượng lao động đồng thời là tư liệu lao động của con người. Lúc đầu, con người canh tác chỉ để đáp ứng nhu cầu của bản thân, gia đình nền kinh tế “tự cung tự cấp”. Xã hội phát triển 2 2 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 quá trình chuyên môn hoá xảy ra, nông phẩm không đơn chỉ để phục vụ cho bản thân người sản xuất nữa. Nông phẩm là một mặt hàng quan trọng trên thị trường, mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho người sử dụng đất và cho toàn xã hội. Vì vậy, đất đai sử dụng vào sản xuất nôngnghiệp – ruộng đất chiếm vị thế đáng kể đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội loài người. 1.2 Đặc điểm đấtnôngnghiệpĐấtnôngnghiệp là một bộ phận của tổng quỹ đất, Nó có đặc điểm chung củađất đai đồng thời có những đặc điểm riêng của nó. 1.2.1. Đặc tính hai mặt: Đấtnôngnghiệp không thể sản sinh và có khả năng tái tạo Như chúng ta đã biết về quá trình hình thành đất đai là quá trình của tự nhiên, đó là một quá trình dài, diễn ra liên tục dưới sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau, không thể ngày một ngày hai mà có khi là cả hàng ngàn hàng vạn năm mới hình thành nên được đất đai trên bề mặt trái đất. Đất đai không thể di chuyển vị trí, nó có luôn luôn cố định (nó được hình thành ở đâu thì luôn ở đó, bản thân nó không thể di chuyển) đồng thời đất đai được hình thành với một số lượng hạn chế trên toàn cầu và phạm vi từng quốc gia. Tính cố định không thể di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác củađất đai đồng thời cũng quy định tính giới hạn về quy mô theo không gian (theo cả chiều rộng và chiều sâu) gắn liền với môi trường mà đất đai phải chịu chi phối (nguồn gốc hình thành,đá mẹ, các hệ sinh thái, khí hậu, chế độ mưa nắng…). Con người không thể tạo ra đất đai (đất nông nghiệp), quá trình hình thành nên đất đai là một quá trình tự nhiên qua thời một khoảng thời gian dài, năng lực của con người không đủ để tạo ra đất đai. Chính vì vậy mà ta có thể nói đất đai (đất nông nghiệp) không thể tái sinh. Tuy nhiên, con người - chủ thể hoạt động của nền kinh tế xã hội, Con người tác động vào đất đai (đất nông nghiệp) theo hai hướng khác nhau: có thể đó là tác động theo chiều hướng tích cực, có thể đó là tác động theo chiều hướng tiêu cực. Quá trình tác động theo chiều hướng tích cực sẽ góp phần rất 3 3 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 lớn vào cải tạo và nâng cao chất lượng đất (đất nông nghiệp) khắc phục được hiện tượng hoang hoá, khôi phục độ phì nhiêu củađấtnông nghiệp, tạo ra một diện tích đấtnôngnghiệp mới cho sản xuất,Như vậy nếu biết cách gìn giữ và sử dụng thì đất đai vẫn có thể tái tạo lại, thực tế cũng đã chứng minh điều đó, Qua đây, có thể kết luận đẩt đai nói chung và đấtnôngnghiệp nói riêng có tính hai mặt: không thể tái sinh nhưng có khả năng tái tạo, Tính hai mặt này rất quan trọng trong quá trình sử dụng đất, Một mặt, con người sử dụng đấtnôngnghiệp phải hết sức tiết kiệm, xem xét kỹ lưỡng, cẩn thận khi phân bố, sử dụng, chuyển mục đích sử dụng các loại đất, Một mặt, phải luôn chú ý ứng dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật để tăng khả năng phục hồi sức sản xuất và tái tạo đấtnông nghiệp, phục hồi đất hoang hoá đưa vào sử dụng…,Trong quá trình sử dụng con người phải luôn biết cách khai thác đât đai (đất nông nghiệp), không vắt kiệt khả năng sản xuất củađất đai (đất nông nghiệp) 1.2.2. Tính sở hữu và sử dụng Có một thời xã hội loài người không có sự phân hóa, cuộc sống bầy đàn, mọi sản vật tìm được đều là của chung của toàn cộng đồng, ngay cả đất đai. Đất đai là sở hữu chung của cả bầy đàn, cộng đồng. Cùng với sự phát triển của xã hội chế độ sở hữu và chiếm hữu đất đai cũng phát triển theo. Chế độ chiếm hữu ruộng đất đã biến quyền sở hữu đất đai từ sở hữu chung của tập thể, bầy đàn thành sở hữu tư nhân. Cùng với quá trình thương mại hoá nền nôngnghiệp thì việc chia nhỏ quyền sở hữu đất đai (đất nông nghiệp) và quyền sở hữu tư nhân vềđất đai cũng là một tất yếu dĩ nhiên dẫn đến quá trình bần cùng hoá nông dân những người luôn cần đến đất đai như là một tư liệu lao động, đối tượng lao động trực tiếp. Người nắm trong tay đất đai là người có nhiều quyền lợi kinh tế lớn nhất trong nền sản xuất xã hội, song song với nó người sở hữu đất đai còn nắm quyền các lực về mặt chính trị. Kẻ không cóđất đai chỉ là kẻ làm thuê, làm công bị tách ra khỏi tư liệu sản xuất, mất đi tư liệu sản xuất. Và như vậy, trong xã hội xuất 4 4 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hiện sự tách biệt giữa người sở hữu đất đai (đất nông nghiệp) và người sử dụng đấtđất đai (đất nông nghiệp), người sở hữu đấtnôngnghiệp giờ đây không phải là người lao động trực tiếp mà trao quyền sử dụng, lao động trực tiếp đó cho các đôi tượng khác qua các hình thức cho thuê đất, giao đất, thuê, mướn (những đối tượng này cần có tư liệu sản xuất là đất đai nhưng lại bị tách khỏi quyền sở hữu đất)… Người sở hữu đấtnôngnghiệp được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtnông nghiệp, là người chủ sở hữu duy nhất đấtnôngnghiệp được nhànướccông nhận về mặt pháp lý, nhànước luôn bảo vệ các quyền lợi hợp pháp cho người sở hữu đất đai nói chung và đấtnôngnghiệp nói riêng. Người sở hữu đấtnôngnghiệpcó quyền sử dụng, khai thác, mua bán, ứng dụng khoahọc vào sản xuất phù hợp với chính sách và quy định của pháp luật nhàđặt ra… Ở nước ta ngay sau ngày đấtnước được giải phóng năm 1945 đấtnước bước đầu tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc; và cho tới nay pháp luật nướcCộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do NhàNước làm đại diện chủ sở hữu”, Nhànứơc thể hiện vai trò của mình thông qua việc - Quyết định mục đích sử dụng đất - Quy định hạn mức giao đất và thời hạn sử dụng đất - Quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất - Định giá đất (Trích luật đất đai năm 2003) Nhànước thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi có từ đấtnôngnghiệp thu được bằng các chính sách tài chính vềđấtnôngnghiệp như: chính sách thuế sử dụng đấtnông nghiệp, chính sách quy định về tiền thuê đấtnông nghiệp, thuế thu nhập khi chuyển quyền sử dụng đấtnông nghiệp… Là người đại diện chủ sở hữu đấtnôngnghiệp trên phạm vị cả nứơc nhưng nhànước không phải là ngừời trực tiếp sử dụng đấtnông nghiệp. Nhànước trao quyền 5 5 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 sử dụng đấtnôngnghiệp cho những người có nhu cầu sử dụng đấtnôngnghiệp thông qua hình thức: giao đất, cho thuê đất…Người sử dụng trực tiếp đấtnông nghiệp, được nhànước ban một số quyền đối với đấtnôngnghiệp như: sử dụng, chiếm hữu, định đoạt nhưng các quyền mà nhànước ban cho các các nhân, tổ chức sử dụng đấtnôngnghiệp chỉ là các quyền hạn chế, không phải là quyền tuyệt đối hoàn toàn, người được nhànước giao đất, cho thuê đất không có quyền định đoạt, chiếm hữu, sử dụng tối cao, những quyền này là củanhà nước. Chế độ sở hữu toàn dân vềđất đai đã tạo ra nhiều thuận lợi cho côngtácquảnlýnhànướcvềđất đai nói chung và quảnlýnhànướcvềđấtnôngnghiệp nói riêng, Nhànướccó thể thu hồi, điều chỉnh, giao đất, quyết định mục đích sử dụng củađất đai sao cho phù hợp với yêu cầu của sự phát triển. Khi cần thu hồi, lấy lại đấtnôngnghiệpnhànướccó thể bồi thường cho cá nhân, tổ chức sử dụng đất tiền bồi thường thiệt hại, nếu người sử dụng đất không chấp nhận với mức đền bù, hay vì lý do khác thì nhànướccó quyền cưỡng chế đối với trường hợp đó. 1.2.3. Đấtnôngnghiệpcó tính đa dạng và phong phú Trên bề mặt trái đấtđất đai nói chung và đấtnôngnghiệp nói riêng được hình thành nhờ vào quá trình phong hoá đá mẹ, đá mẹ là nguồn gốc sinh ra đất đai. Đấtnôngnghiệp được tạo ra mang những tính chất khác nhau phụ thuộc nhiều vào lớp đá mẹ tạo ra lớp đấtnôngnghiệp đó. Chính vì vậy mà chúng ta có những loại đấtnôngnghiệp khác nhau như: đất phù sa, đất đỏ bazan, đất sét thịt, đất cát…Thiên nhiên tạo ra rất nhiều loại đấtnôngnghiệp khác nhau có tính chất và đặc điểm khác nhau đặc trưng riêng của mỗi loại. Thậm chí trong một loại đấtnôngnghiệp đó không phải ở đâu loại đất đó cũng giống nhau, có nơi đất đó tốt hơn, có nơi lại xấu hơn, thành phần cơ giới, độ phì nhiêu của chúng là khác nhau. Ví dụ như: đấtnôngnghiệp do phù sa Sông Hồng thường mang tính chất cơ giới nhẹ, nhiều kiềm. Phù sa Sông Cửu Long thường mang tính chất cơ giới nặng hơn phù sa Sông Hồng, 6 6 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Dựa trên tính chất đặc biệt của mỗi loại đất và sự phù hợp của khí hậu, điều kiện tự nhiên của địa phương nơi đấtnôngnghiệp phân bố mà con người lựa chọn loại hình canh tác, cây con giống, chế độ luân canh, tưới tiêu sao cho phù hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nữa. Tính đa dạng và phong phú củađấtnôngnghiệp vì thế cũng mang lại nhiều lợi ích cho con người. Mỗi một địa phương một loại đất, một tính chất khác nhau lại có luồng sản phẩm khác nhau, phù hợp và như thế con người sẽ có nhiều sản phẩm nôngnghiệp đa dạng và phong phú hơn. Một số vùng có thể hình thành nên nền sản xuất chuyên canh cây, con đặc sản mà không vùng nào có thể có đựoc mang lại giá trị kinh tế cao. 1.3 Phân loại đấtnôngnghiệp Phân loại đấtnôngnghiệp là một việc làm quan trọng cho côngtác sản xuất, quảnlýđấtnông nghiệp. Dựa vào sự phân loại đó con người có thể xác định được mục tiêu sản xuất, cây con giống phù hợp, chế độ chăm sóc hợp lý, …Có rất nhiều tiêu chí khác nhau để phân chia đấtnông nghiệp. Có thể phân chia đấtnôngnghiệp dựa vào: mục đích sử dụng, tính chất đất, độ Ph, thành phần cơ giới… Theo luật Đất đai năm 1993 thì: Đất đai được chia thành 6 loại, trong đó đấtnôngnghiệp gồm các loại đất sau: - Đất trồng cây hàng năm: + Đất trồng lúa, trồng màu • Ruộng 3 vụ • Ruộng 2 vụ • Ruộng 1 vụ + Đất trồng cây hàng năm khác: • Đất trồng màu và cây côngnghiệp ngắn ngày • Đất trồng rau • Đất trồng cây hàng năm khác 7 7 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Đất vườn tạp - Đất trồng cây lâu năm - Đấtcó mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: • Nuôi cá • Thuỷ sản khác (Trích luật đất đai năm 1993) Theo luật đất đai năm 2003 điều 13 quy định: đất đai chia làm ba nhóm nhóm đấtnông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng, Trong đó đấtnôngnghiệp gồm có: - Đất sản xuất nôngnghiệp gồm: +Đất trồng cây hàng năm: • Đất trồng lúa • Đồng cỏ chăn nuôi • đất trồng cây hàng năm khác + Đất trồng cây lâu năm - Đất lâm nghiệp: • Đất rừng sản xuất • Đất rừng phòng hộ • Đất rừng đặc dụng - Đất nuôi trồng thuỷ sản - Đất làm muối - Đấtnôngnghiệp khác theo quy định của chính phủ (Trích luật Đất đai năm 2003) Ta có thể nhận thấy sự thay đổi rất lớn giữa cách phân loại đấtcủa luật Đất đai năm 1993 và luật Đất đai năm 2003, Luật đất đai năm 2003 đã quy định chi tiết và cụ thể hơn, các loại đất đã được phân chia theo đúng mục đích sử dụng. Sự thay đổi có thể thấy rõ, một số loại đất chuyên dùng và đấtnôngnghiệp nay chuyển sang đất phi nôngnghiệpnông nghiệp. Sự đổi mới này thể 8 8 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hiện một tư duy mới tránh xảy ra sự trùng lặp, chồng chéo trong phân chia các loại đất như trước đây. Ngoài ra, việc phân chia đấtnôngnghiệp còn theo nhiều cách khác nhau, dựa trên những tiêu chí khác nhau. Ví dụ, phân chia đấtnôngnghiệp dựa trên đặc tính đất đai, thổ nhưỡng củađất đai. Hay ta có thể phân chia đấtnôngnghiệp theo phân bố vị trí địa lý, tính chất màu mỡ củađất đai, độ phì nhiêu củađấtnông nghiệp…Ta cóđấtnôngnghiệp phân bố ở đồng bằng, đấtnôngnghiệp phân bố ở miền trung du,…Đất nôngnghiệpcó tính chất màu mỡ cao, đấtnôngnghiệp độ phì thấp, đấtnôngnghiệpcó tính chất màu mỡ trung bình… 2. Vai trò đấtnôngnghiệp 2.1. Đấtnôngnghiệp là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế - Là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế được. Đấtnôngnghiệp là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia, là điều kiện tồn tại, là điều kiện tiên quyết không thể thiếu được cho sản xuất cơ bản. Quả thật, trong quá trình sản xuất tồn tại của con người, con người không thể tách rời đất đai. Vai trò củađất đai trong ngành trồng trọt và ngành sản xuất nôngnghiệp còn được thể hiện rõ ràng hơn. Thứ nhất, đấtnôngnghiệp là đối tượng của sản xuất thể hiện ở chỗ người sản xuất tác động vào đất đai để sản xuất ra của cải nôngnghiệp như: lương thực, thực phẩm, rau quả, động vật… Nhờ vào khoahọc kỹ thuật, sự tiên tiến củacông nghệ con người đã tác động làm thay đổi tính chất, độ phì củađất để phục vụ mục đích cuối cùng là sản lượng cây trồng ngày càng cao, chất lượng cây trồng ngày càng tăng lên không ngừng, khả năng chống chọi với những tác động bất lợi đến cây con nuôi trồng ngày càng lớn. Hoạt động của con người tác động vào đấtcó thể là trực tiếp hay gián tiếp. Con người trực tiếp tác động vào đất đai như là một tư liệu sản xuất, đối tượng sản xuất như: Cày bừa, cuốc đất, trồng trọt…Con người tác động vào 9 9 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 đất đai gián tiếp như: sản xuất phân bón, hoá chất…ứng dụng vào đất đai. Tất cả để phục vụ cho đời sống của con người. Thứ hai, đấtnôngnghiệp là tư liệu sản xuất, từ đấtnôngnghiệp cây cối, động vật được trồng trọt, chăn nuôi cho ra sản phẩm. Đấtnôngnghiệp là nguồn cung cấp môi trường sống cho động, thực vật các nguồn khoáng sản và dinh dưỡng cho sự sống của thực vật. Trong đấtnôngnghiệp chứa đầy đủ thức ăn, dinh dưỡng, không khí…mà cây con trồng cần thiết cho sự sống. Chính vì vậy người sản xuất đã có trong tay một tư liệu sản xuất vô cùng quan trọng không thể thay thế được. Mặt khác, mặc dù con người đã có sự cố gắng để tạo ra sản phẩm nôngnghiệp mà không cần dùng đến đất đai như: trồng cây trên nước, trồng cây bằng dung dịch dinh dưỡng…Nhưng chưa có một quốc gia nào có thể tách rời trồng trọt với đấtnôngnghiệp cả. Những sản phẩm tạo ra từ những thí nghiệm chỉ là một khối lượng rất nhỏ và năng suất rất thấp, Điều này càng chứng minh sự cần thiết, và tầm quan trọng củađất đai nói chung và đấtnông nghiệp. Có thể khẳng định con người luôn cần đến đấtnôngnghiệp để sản xuất và đó là tư liệu sản xuất không thể thay thế được. 2.2.Việc sử dụng đấtnôngnghiệp là một trong những yếu tố quyết định đến bảo vệ môi trường sinh thái của cuộc sống Đấtnôngnghiệp là một trong những yếu tố cấu thành nên môi trường, gắn liền với môi trường tự nhiên và điều kiện sinh thái. Theo quy luật của mối liên hệ phổ biến thì để có được môi trường trong sạch các yếu tố trong môi trường phải được bảo vệ và trong lành, nếu không yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến yếu tố khác, một yếu tố không được bảo vệcó thể gây ảnh hưởng xấu đến các yếu tố khác và như thế môi trường sẽ bị ô nhiễm. Nếu đấtnôngnghiệp không có được môi trường trong sạch hiệu quả sử dụng đất nói chung sẽ giảm sút đáng kể. Chúng ta có thể thấy nếu đất đai bị ô nhiễm hậu quả tất yếu là nguồn nước bị ô nhiễm, không khí bị ô nhiễm, môi trường sống bị ô nhiễm…Con người khai thác đất đai không có ý thức 10 10 10 [...]... tácquảnlýnhànướcvềđấtnôngnghiệp là những mối quan hệ phát sinh, những vướng mắc, vấn đề có liên quan đến đấtnôngnghiệp xảy ra trong xã hội Cụ thể trong côngtácquảnlýnhànướcvềđấtnông nghiệp, Nhànướccó các vai trò và nhiệm vụ quan trọng sau: - Nhànướcquảnlý toàn bộ quỹ đất đai (đất nông nghiệp) trên phạm vi cả nước Như đã nói ở trên nhànước là người đại diện chủ sở hữu đấtnông nghiệp. .. Tel (: 0918.775.368 Theo luật đất đai năm 2003 nội dung củacôngtácquảnlýnhànướcvềđất đai nói chung gồm có 12 nội dung Tuy nhiên, đối với đấtnôngnghiệp là một bộ phận của tổng quỹ đất đai, nó mang những đặc thù riêng biệt, chính vì vậy mà nội dụng củacôngtácquảnlýcủanhànướcvềđấtnôngnghiệp cũng có nhiều khác biệt Côngtácquảnlýnhànướcvềđấtnôngnghiệpcó thể khái quát ở các... nghiệpcủa cả nước Đồng thời nhànước là chủ thể quảnlýcủacôngtácquảnlýnhànướcvềđấtnông nghiệp, Chính vì vậy nhànước phải thống nhất quảnlýđất đai (đất nông nghiệp) trên phạm vi cả nước Mục đích của việc này là mang lại lợi ích chung cho xã hội đảm bảo sử dụng đất (đất nông nghiệp) hợp lý và hiệu quả cao nhất, có tầm nhìn xa vì mục đích chung củacộng đồng Song song với nó Nhànước luôn... lýnhànước là các quá trình kinh tế, các hoạt động, các mối quan hệ có liên quan Riêng trong lĩnh vực quảnlýNhànướcvềđất đai chủ thể quảnlýnhànướcvềđất đai (cụ thể ở đây là đấtnông nghiệp) thì nhànước đóng vai trò là chủ thể quản lý, khách thể của sự quảnlý là các cá nhân, tổ chức, doanh nhân, doanh nghiệp sử dụng đấtnông nghiệp, có liên quan đến đấtnôngnghiệp Và đối tượng củacông tác. .. các quỹ đất nhằm cân đối các nhu cầu và bảo đảm diện tích đấtnôngnghiệp cần thiết của xã hội 3, Sự cần thiết phải quản lýNhànướcvềđấtnôngnghiệp 3.1 Khái niệm quản lýNhànướcvềđấtnôngnghiệp Như chúng ta đã biết bản chất củacôngtácquảnlýnhànước là sự tác động một cách có tổ chức, hệ thống nhằm mục đích điều chỉnh các hành vi của con người, tổ chức, cá nhân…bằng quyền lực củanhà nước. .. nâng cao chất lượng củacôngtác quản lýnhànướcvềđấtnôngnghiệp phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn nữa Mong rằng trong thời gian tới Đảng và Chính phủ sẽ có phương hướng, biện pháp và hoàn thành tốt côngtácquảnlýcủa mình 4 Những quy định pháp lý vềcôngtácquảnlýnhànướcvề đất nông nghiệp, 4.1 Nội dung côngtác quản lýnhànướcvềđấtnôngnghiệp 18 18 Website: http://www.docs.vn Email 19... dụng đất (đất nông nghiệp) mà nó còn đóng góp rất lớn cho côngtácquảnlý tài chính vềđấtnôngnghiệpcủanhànước ta Tạo một nguồn thu quan trọng cho ngân sách, phục vụ cho hoạt động quảnlýnhànướcvềđấtnôngnghiệp 15 15 Website: http://www.docs.vn Email 16 : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nhànước tính thuế đấtnông nghiệp, thuế chuyển quyền sử dụng đất, tiền đền bù…dựa trên khung giá đất nông. .. thiết Quảnlýnhànước còn được thể hiện ở quan hệ chủ thể và khách thể và đối tượng quảnlý Chủ thể của sự quảnlýnhànước là bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương, tỉnh, thành, phường, xã,,, và toàn bộ các cán bộ công nhân viên chức củanhànước làm việc trong côngtácquảnlýNhànước …Khách thể quảnlý là các công dân, tổ chức, các thành phần kinh tế, xã hội… Đối tượng củacôngtácquản lý. .. nhànước phải nắm được các thông tin vềđất đai như: Diện tích, loại đất, tình hình sử dụng, phân bố, mục đích sử dụng,… Những thông tin này sẽ đóng góp rất lớn cho côngtácquảnlýnhànướcvềđất đai nói chung và đấtnôngnghiệp nói riêng Đối với đấtnôngnghiệp để quảnlý được đấtnôngnghiệp một cách có hệ thống nhànước cũng cần những thông tin vềđấtnông nghiệp: diện tích, tình trạng sử dụng,... đích sử dụng, cơ cấu sử dụng, diện tích của các loại đất phân bổ…được thực hiện bởi người dân nhưng người xác định là Nhànước Do đó, nhànướccó được chiến lược phát triển lâu dài, bền vững cho đấtnước - Côngtác kiểm kê, đánh giá phân hạng đấtnôngnghiệp là một việc làm không thể thiếu được củacôngtácquảnlýnhànướcvềđất đai (đất nông nghiệp) Hàng năm nhànước phải nắm bắt được cụ thể diện tích, . tốt công tác quản lý của mình. 4 Những quy định pháp lý về công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp, 4.1 Nội dung công tác quản lý nhà nước về đất nông. cả nước. Đồng thời nhà nước là chủ thể quản lý của công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp, Chính vì vậy nhà nước phải thống nhất quản lý đất đai (đất