Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
254 KB
Nội dung
Tuần 14 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Mơn : Tập đọc ( Tiết 40-41) Bài: CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA I . Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng : Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ khó dễ lẫn do phương ngữ như: mỗi, vần , buồn phiền , bẻ , sức , gãy dễ dàng . Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ. Hiểu nghóa các từ mới như : Va chạm, dâu, rể, đùm bọc, chia lẻ, đoàn kết, hợp tan. 2. Rèn kỉ năng đọc – hiểu: Hiểu ý nghóa nội dung câu chuyện. Câu chuyện khuyên anh, chò em trong nhà phải đoàn kết yêu thương nhau. * Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình II .Chuẩn bò - Một bó đũa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : - Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc : “ Bông hoa niềm vui “ 2. Bài mới a) Phần giới thiệu :Đưa bó đũa và nói ông cụ đố các con bẻ được bó đũa sẽ được thưởng nhưng không ai bẻ được trong khi ông cụ lại bẻ được , qua câu chuyện ông muốn khuyên các con điều gì .Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Câu chuyện bó đũa ” * Hoạt động 1: Luyện đọc -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi tả . * Hướng dẫn đọc từng câu,luyện đọc từ khó: -Hd tương tự như đã giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở các tiết trước - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Vài em nhắc lại đề bài - Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý . -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. -Rèn đọc các từ như : mỗi , vần , buồn phiền , bẻ , sức , gãy dễ dàng 1 - Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng câu , kết hợp tìm từ khó đọc cn+ đt. * Đọc từng đoạn, kết hợp giải nghóa từ : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc * Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp . * Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -GV nhận xét lớp đọc nhóm đôi -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh * Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài GV nhận xét chuyển tiết : Tiết 2 * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi -Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Các con của ông cụ có yêu thương nhau không? - Va chạm có nghóa là gì ? -Yêu cầu đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi : -Người cha đã bảo các con mình làm gì ? - Vì sao bốn người con không ai bẻ được bó đũa - Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ? - Yêu cầu đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi : -Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì ? . *Đọc từng đoạn,và giải nghóa từ : - Đọc từng đoạn trong nhóm ( 3 em ) . - Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc - Một hôm ,/ ông đặt một bó đũa / và một túi tiền trên bàn ,/ rồi gọi các con ,/ cả trai ,/ gái ,/ dâu ,/ rể lại / và bảo :// *Các nhóm thi đọc nhóm đôi: - 3 tổ tiếp nối nhau đọc đoạn , đọc ĐT - Lớp đọc đồng thanh cả bài . - Lớp đọc thầm đoạn 1 -Có người cha , các con trai , gái , dâu , rể - Các con trong nhà không yêu thương nhau , - Va chạm có nghóa là cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt . - Hs đọc - Người cha bảo các con nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng một túi tiền . - Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ . - Ông cụ đã chia lẻ ra từng chiếc để bẻ . -lớp đọc thầm . - Một chiếc đũa ngầm so sánh với một người con , cả bó đũa là 4 2 - Hãy giaiû nghóa từ “ chia lẻ “ và từ “ hợp lại” -Người cha muốn khuyên các con điều gì ? * Hoạt động 3: Thi đọc theo vai: - Mời 3 em lên đọc truyện theo vai. - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3.Củng cố dặn dò : -Tìm các câu ca dao tục ngữ liên quan đến bài học? -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . người con . - chia lẻ có nghóa tách rời từng cái , hợp lại là để nguyên cả bó như bó đũa . -Anh , chò em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau , đoàn kết mới tạo thêm sức mạnh , chia rẻ sẽ bò yếu đi - Các nhóm phân vai theo các nhân vật trong câu chuyện . - Thi đọc theo vai . - Anh em như thế tay chân ./ Môi hở răng lạnh - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Về nhà học bài xem trước bài mới . * Rút kinh nghiệm:………………………… . Mơn : Tốn ( Tiết 66) Bài: 55-8; 56-7; 37-8; 68-9; I.Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 -9. p dụng để giải các bài toán liên quan . Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng . Củng cố biểu tượng về hình tam giác , hình chữ nhật . II.Chuẩn bò : - Hình vẽ bài tập 3 , vẽ sẵn trên bảng phụ III . Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà -HS1 : Đặt tính và thực hiện phép tính : 15 - 8; 16 -7 ; 17 - 9 ; 18 - 9 -HS2 tính nhẩm : 16 - 8 - 4 ; 15 -7 - 3 -Hai em lên bảng mỗi em làm một bài . - HS1 nêu cách đặt tính và cách tính . - HS2 : Trình bày bài nhẩm trên bảng. -Học sinh khác nhận xét . 3 -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ dạng 55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 . b) Phép trừ 55 - 8 - Nêu bài toán : Có 55 que tính bớt đi 8 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm ntn? - Viết lên bảng 55 - 8 - Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết quả . - Yêu cầu lớp tính vào nháp ( không dùng que tính ) . - Ta bắt đầu tính từ đâu ? - Hãy nêu kết quả từng bước tính ? - Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu ? -Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 55 - 8 . * Phép tính 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 - Yêu cầu lớp không sử dụng que tính . - Đặt tính và tính ra kết quả . - Mời 3 em lên bảng làm , mỗi em một phép tính - Yêu cầu lớp làm vào giấy nháp . - Hướng dẫn tơ]ng tự các phép tính còn lại. * Thực hành : Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Vài em nhắc lại đề bài. - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán . - Thực hiện phép tính trừ 55 - 8 - Đặt tính và tính . 55 Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới8thẳng - 8 cột với 5 (đơn vò) Viết dấu trừ và vạch 47 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7 . Viết 7 , nhớ 1 .5 trừ 1 bằng 4 , viết 4. - 55 trừ 8 bằng 47 . - Nhiều em nhắc lại . 56 Viết 56 rồi viết 7 xuống dưới , 7 thẳng - 7 cột với 6 (đơn vò)Viết dấu trừ vàvạch 49 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 6 không trừ được 7 lấy 16 trừ 7 bằng 9 . Viết 9 , nhớ 1 .5 trừ 1 bằng 4 , viết 4. Vậy 56 trừ 7 bằng 49 37 Viết 37 rồi viết 8 xuống dưới , 8 thẳng - 8 cột với 9(đơn vò)Viết dấu trừ và vạch 29 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 7 không trừ được 8 lấy 17 trừ 8 bằng 9 . Viết 9 , nhớ 1 .3 trừ 1 bằng 2 , viết 2. - Một em đọc đề bài . 4 -Yêu cầu 3 em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. - Yêu cầu tự làm bài vào vở . 3.Củng cố - Dặn dò: - Khi đặt tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì ? - Thực hiện phép tính cột dọc bắt đầu từ đâu ? - Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện 68 - 9 -Dặn về nhà học và làm bài tập . - Tự làm bài vào vở , 3 em làm trên bảng 45 96 87 - 9 - 9 - 9 36 87 78 * 1 em đọc đề bài x + 9 = 27 7 + x = 35 x + 8 = 46 x = 27 - 9 x = 35 - 7 x = 46 - 8 x = 18 x = 28 x = 38 - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết . * Rút kinh nghiệm:………………………… ………… Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Mơn : Tập đọc ( Tiết 42) Bài: NHẮN TIN I . Mục đích yêu cầu - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : quà sáng , lồng đèn , quét nhà , que chuyền , quyển , .Nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ . - Hiểu nội dung hai tin nhắn trong bài . Biết cách viết một tin nhắn ( ngắn gọn , đủ ý ). II .Chua å n bò - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc . III . Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : - Kiểm tra 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài “ Câu chuyện bó đũa “. 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : -Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài : “ - Hai em đọc bài “ Câu chuyện bó đũa “ và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Vài em nhắc lại đề bài 5 Nhắn tin” b) Đọc mẫu -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Đọc giọng thân mật , tình cảm. * Hướng dẫn đọc câu ,tìm từ khó: -Hướng dẫn tương tự như đã giới thiệu ở các bài tập đọc. - Yêu cầu đọc từng câu trong từng mẫu tin. * Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng mẫu tin trước lớp . * Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng 2 câu dài trong 2 mẫu tin nhắn , câu khó ngắt thống nhất cách đọc 2 câu này . * Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yc các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . * Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài c) Tìm hiểu bài: -Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : Câu 1 :-Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn bằng cách nào ? Câu 2:- Vì sao chò Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ? -Vì chò Nga và Hà không gặp trực tiếp Linh lại không nhờ được ai nhắn tin cho Linh nên phải viết tin nhắn để lại cho Linh . - Yêu cầu học sinh đọc lại mẫu tin thứ nhất . Câu 3 :- Chò Nga nhắn tin Linh những gì ? -Lớp lắng nghe đọc mẫu - Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài -Học sinh đọc tùng câu, tìm từ khó đọc trong bài -Rèn đọc các từ như : quà sáng , lồng đèn , quét nhà , que chuyền , quyển , Học sinh đọc CN + ĐT từ khó đọc -Đọc từng mẫu tin trong nhóm .Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . -Hai đến ba học sinh đọc. - Em nhớ quét nhà ,/ học thuộc hai khổ thơ / và làm ba bài tập toán / chò đã đánh dấu .// - Lớp đọc đồng thanh cả bài . - Lớp đọc thầm bài - Chò Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh . Nhắn bằng cách viết lời nhắn vào một tờ giấy . - Vì lúc chò Nga đi Linh chưa ngủ dậy . Còn lúc Hà đến nhà Linh thì Linh không có ở nhà . - Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm theo . - Quà sáng chò để trong lồng bàn và dặn Linh các công việc cần làm . - Hà đến chơi nhưng Linh không có nhà , Hà mang cho Linh bộ que 6 Câu 4 :- Hà nhắn tin cho Linh những gì ? -Yêu cầu học sinh đọc bài tập 5. Câu 5 :- Bài tập yêu cầu em làm gì ? - Vì sao em phải viết tin nhắn ? - Nội dung tin nhắn là gì ? - Yêu cầu lớp thực hành viết tin nhắn sau đó gọi một số em đọc . - Lắng nghe khen ngợi những em viết tin ngắn gọn đầy đủ ý . 3.Củng cố dặn dò : -Tin nhắn dùng để làm gì ? -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới chuyền và dặn Linh cho mượn quyển sách hát . - Đọc yêu cầu đề . - Viết tin nhắn . - Vì bố mẹ đi làm , chò đi chợ chưa về . Em sắp đi học . - Em cho cô Phúc mượn xe đạp . - Thực hành viết tin nhắn . - Lần lượt từng em đọc tin nhắn . - Lớp theo dõi nhận xét bài viết của bạn . -Để nhắn cho người khác biết những việc cần làm mà người cần nhắn không gặp được - Về nhà học bài xem trước bài mới * Rút kinh nghiệm:………………………… Mơn : Tốn ( Tiết 67) Bài: 65-38; 46-17; 57-28; 78-29 I . Mụctiêu : Biết cách thực hiện phép trừ dạng 65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29. p dụng để giải các bài toán liên quan . Củng cố giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ . II . Chuẩn bò : III . . Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà -HS1 : Đặt tính và thực hiện phép tính : 55 - 8; 66 -7 ; -Hai em lên bảng mỗi em làm một bài . - HS1 nêu cách đặt tính và cách tính . - HS2 : Trình bày bài trên bảng. 7 -HS2 tính : 47 - 8 ; 88 -9 -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ dạng 65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29. b) Phép trừ 65 - 38 - Nêu bài toán : Có 65 que tính bớt đi 38 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? - Viết lên bảng 65 - 38 - Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết quả . - Yc lớp tính vào bảng con ( không dùng que tính ) . - Vậy 65 trừ 38 bằng bao nhiêu ? -Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 65 - 38 . -GV nhận xét sửa lỗi nếu có * Phép tính 46 - 17 ; 57 -2 8 ; 78 - 29 - Ghi bảng : 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 . - Yêu cầu đặt tính và tính ra kết quả . - Mời 3 em lên bảng làm , mỗi em một phép tính - Yêu cầu lớp làm vào bảng con * Thực hành: Bài 1 : a.- Yêu cầu lớp làm phần a bài tập 1 . - Yêu cầu 5 em lên bảng làm mỗi em 1 phép tính -Gv nhận xét -Bài tập b,c tiến hành tương tự bài a vào bảng con -Học sinh khác nhận xét . -Vài em nhắc lại đề bài. - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán - Thực hiện phép tính trừ 65 - 38 - Đặt tính và tính . 65 Viết 65 rồi viết 38 xuống dưới , thẳng -38 cột 5(đơn vò) viết 3 thẳng cột(chục) .27 Viết dấu trừ và vạch kẻ ngang Trừ từ phải sang trái . 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7 . Viết 7 , nhớ 1 . 3 thêm 1 bằng 4 , 6 trừ 4 bằng 2 , viết 2. - 65 trừ 38 bằng 27 . - Nhiều em nhắc lại . -Học sinh nhân xét bạn làm -Đọc phép tính . - Thực hiện đặt tính và tính . - 3 em lên bảng làm bài . - Nhận xét bài bạn. -Lớp làm bảng con 46 -17, 57 -28 , 78 -29 - Tự làm bài vào vở , 3 em làm trên bảng 85 55 95 75 45 -27 -18 -46 -39 -37 58 37 49 36 8 - H/S nhận xét bạn làm -Bài b, c tương tự bài a 8 Bài 2: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? -Số cần điền vào ô trống thứ nhất là số mấy ? Số cần điền vào ô trống thứ 2 là số mấy ? Vì sao ? - Trước khi điền số ta phải làm gì ? -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu 3 em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. Bài toán thuộc dạng toán gì ? Tại sao em biết ? - Muốn tính được tuổi mẹ ta làm như thế nào ? - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải bài . - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Mời 1 em lên làm trên bảng . - Nhận xét bài làm học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: - Khi đặt tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì ? -Dặn về nhà học và làm bài tập . - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . - Điền số thích hợp vào ô trống -Điền 80 vào ô thứ nhất vì 86 - 6 = 80 - Điền 70 vào ô thứ 2 vì 80 - 10 = 70 - Thực hiện tính nhẩm tìm kết quả . - Đọc đề bài . - Dạng toán ít hơn ,vì kém hơn là ít hơn . - Lấy tuổi bà trừ đi phần hơn . Tóm tắt : Bà : 65 tuổi . Mẹ kém bà : 27 tuổi . Mẹ : . tuổi ? Bài giải: Tuổi mẹ là : 65 - 27 = 38 ( tuổi ) Đ/ S: 38 tuổi . - 3 em trả lời . - Về học bài và làm các bài tập còn lại . * Rút kinh nghiệm:………………………… Mơn : Chính tả( Nghe viết- tiết 64) Bài: CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA I . Mục đích yêu cầu : - Nghe và chép lại chính xác không mắc lỗi đoạn văn từ : ( Người cha liền bảo đến . hết ) trong bài “ Câu chuyện bó đũa“ * Phân biệt âm đầu l/ n ; i/ iê , ăt/ ăc.Trình bày bài đẹp , sạch sẽ . II .Chuẩn bò : - Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả. 9 III . Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng . - Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu lớp viết vào bảng con - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài -Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Câu chuyện bó đũa“, và các tiếng có âm đầu l/n , i/ iê; ăt/ ăc . b) Hướng dẫn tập chép : * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : -Đọc mẫu đoạn văn cần chép . -Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo -Đọan chép này là lời của ai nói với ai ? -Người cha nói gì với các con ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con -Giáo viên nhận xét đánh giá . * Chép bài : - Đọc cho học sinh chép bài vào vở * Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi * Chấm bài :-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài . c) Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 1 a.- Mời1em lên bảng - câu chuyện , yên lặng , dung dăng dung dẻ , nhà giời - Nhận xét các từ bạn viết . - Lắng nghe giới thiệu bài - Nhắc lại đề bài . -Lớp lắng nghe giáo viên đọc . -Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài - Đoạn văn là lời của người cha nói với các con - Người cha khuyên các con phải đoàn kết , đoàn kết mới có sức mạnh , chia lẻ sẽ không có sức mạnh. - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con . - Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng - liền bảo , chia lẻ , hợp lại , thương yêu , sức mạnh . - Nghe và chép bài . -Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . - Đọc yêu cầu đề bài . - 1Học sinh lên bảng tìm từ để 10 [...]... bài bạn - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh Bài 4: - Gọi một em đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề toán - Ghi bảng tóm tắt theo học sinh nêu * Tóm tắt : - Mẹ vắt : 50lít - Chò vắt ít hơn mẹ : 18 lít - Chò vắt : ? lít -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở - Mời 1 em lên bảng làm bài -Giáo viên nhận xét đánh giá 3 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học -... cầu nối tiếp đọc chữa bài nhẩm -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề - Em khác nhận xét bài bạn -Một em đọc đề bài sách giáo khoa bài -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu tự làm và ghi ngay kết quả - Tính nhẩm - Lớp thực hiện vào vở bài vào vở - Hãy so sánh kết quả của 15 - 5 - 1 và 15 - 6 - Kết quả bằng nhau vì đều bằng 9 - So sánh 5 + 1 và 6 ? - Vì sao 15 - 5... - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm -Đọc bài - Ba em lên bảng làm bài , lớp làm vào vở - a/ lấp lánh , nặng nề , lanh lợi , - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn nóng nảy - b/ tin cậy , tìm tòi , khiêm tốn , miệt mài - Mời 2 HS đọc lại - c/ thắc mắc , chắc chắn , nhặt -Giáo viên nhận xét đánh giá nhạnh - Nhận xét bài bạn và ghi vào vở 3 Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học... cố về các phép trừ có nhớ đã học các tiết 64 , 65 , 66 ( tính nhẩm và tính viết ) Bài toán về ít hơn Biểu tượng về hình tam giác II Chuẩn bò : - 4 mảnh bìa hình tam giác như bài tập 5 III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : - Gv kiểm tra vbt - -Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại các -Vài em nhắc... ghế , kê lại bàn ghế ngay ngắn , trưưòng lớp sạch đẹp 3 Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Về nhà tự xem xét lại việc làm -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài biểu hiện giữ vệ sinh trường lớp học của em trong thời gian qua 12 * Rút kinh nghiệm:………………………… …………… Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Mơn : Tốn ( tiết 68) Bài: LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Củng cố... kg đường , thùng bé ít hơn thùng to 6 kg đường - Toán ít hơn - 1 em lên bảng làm bài - Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn 45 kg trên bảng Thùng to : - Nhận xét ghi điểm từng em 6 kg Bài 4 - Yêu cầu học sinh nêu Thùng nhỏ : đề bài Bài giải -Bài toán cho biết gì ? Thùng nhỏ có là : Bài toán hỏi ta điều gì ? 45 - 6 = 39 ( kg ) - Bài này thuộc dạng toán gì ? Đáp số : 39 kg đường -Yêu cầu học sinh tự tóm... Hình vẽ bài tập 3 , vẽ sẵn trên bảng phụ Đồ dùng phục vụ trò chơi III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : -Gọi 1 em lên bảng sửa bài tập về - HS Đặt tính và tính nhà -Học sinh khác nhận xét - Đặt tính rồi tính : 42 - 16 -Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Vài em nhắc lại tựa bài -Hôm nay chúng ta sẽ củng cố bảng trừ 11 , 12... đó chữa bài - Ghi vào vở - Một em đọc đề bài - Lớp tự làm bài - Đáp án : Điền dấu chấm vào ô trống thứ nhất - Học sinh trả lời - Tại sao phải điền dấu chấm hỏi vào -Hai em nêu lại nội dung vừa học ô trống thứ hai? -Về nhà học bài và làm các bài tập - Nhận xét bài làm của học sinh còn lại 3 Củng cố - Dặn dò -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 18 * Rút kinh nghiệm:…………………………... lỗi khổ thơ thứ 2 trong bài “Tiếng võng kêu Làm đúng các bài tập phân biệt l / n ; I / iê ; ăt / ăc II.Chuẩn bò - Giáo viên : -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Bài cũ: -Mời 3 em lên bảng viết các từ do giáo -Hai em lên bảng viết các từ : lên bảng , nên người , hiểu biết viên đọc -Học sinh nhận xét bạn viết - Lớp thực... Chuẩn bò : - Mẫu chữ hoa M đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng Vở tập viết III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Bài cũ: -Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ Lvà từ - 2 em viết chữ L Lá lành - Hai em viết từ “Lá lành “ 14 -Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa M và một số từ ứng dụng có chữ hoa M b) Hướng . lên bảng mỗi em làm 1 phép tính . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. Bài toán thuộc dạng toán gì ? Tại sao em biết ? - Muốn. . - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh . Bài 4: - Gọi một em đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề toán . - Ghi bảng