Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
249,41 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGTRIỂNKHAINGHIỆPVỤBẢOHIỂMTHÂNTÀUTẠICÔNGTYBHDKĐÔNGĐÔ 2.1. Vài nét về côngtyBHDKĐôngĐô Dầu khí là ngành kinh tế có trọng điểm quốc gia, có vốn đầu tư rất lớn và độ rủi ro cao. Tham gia vào thăm dòkhai thác dầu khí ở Việt Nam là hàng loạt các tập đoàn kinh tế quốc tế lớn. Tổng côngty dầu khí ở Việt Nam cũng đang từng bước vươn mạnh ra thị trường quốc tế. Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của Đảng và Chính phủ, Tổng côngty dầu khí Việt Nam đã thành lập chương trình quản lý rủi ro, đảm bảo an toàn tài sản, hoạt động của Ngành dầu khí và trực tiếp kinh doanh sinh lợi. Ngày 23 tháng 1 năm 1996, Côngtybảohiểm dầu khí Việt Nam (BHDK VN) được thành lập. Với lợi thế của ngành dầu khí, sự phát triển của BHDK VN trong mười năm qua đã được đánh dấu bằng những bước tiến vững vàng, khẳng định với khách hàng hình ảnh một thương hiệu mạnh với tập thể đội ngũ lãnh đạo, cán bộ công nhân viên đoàn kết, nâng động và chuyên nghiệp. Ngày 13/6/2007 Côngty BH Dầu Khí ĐôngĐô là côngty chi nhánh khu vực Hà Nội của Tổng côngty Cổ phần BHDK Việt Nam được thành lập góp phần vào chiến dịch mở rộng mạng lưới hoạt động của Tổng côngty Cổ phần BHDK Việt Nam. Những thông tin cơ bản sau đây về Tổng côngtyBHDK Việt Nam và CôngtyBHDKĐôngĐô sẽ cho chúng ta hiểu thêm về tình hình hoạt động cũng như vai trò của BHDK Việt Nam và BHDKĐôngĐô đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nước nói chung, đối với ngành bảohiểm nói riêng. 2.1.1. Khái quát về Tổng côngty Cổ phần Bảohiểm dầu khí Việt Nam 2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triểnCôngtybảohiểm dầu khí Việt Nam (BHDK VN) được thành lập theo quyết định thành lập số 12/BT ngày 23/01/1996 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm văn phòng Chính phủ; và được Bộ Tài Chính cấp giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn và đăng ký hoạt động kinh doanh Bh số 07 TC/GCN ngày 02/12/1995. Tên gọi đầy đủ : CôngtyBảohiểm Dầu khí Việt Nam Tên tiếng Anh : Petrovietnam Insurance Company Tên viết tắt : PVI Trụ sở chính : 154 Nguyễn Thái Học, Quận Ba Đình, Hà Nội. Các mốc phát triển cơ bản từ khi thành lập đến nay: Ngày 23/01/1996: Thành lập CôngTyBảohiểm Dầu Khí Năm 1998: Doanh thu đạt trên 100 tỷđồng Năm 2001: Doanh thu đạt gần 200 tỷđồngCôngty được Thủ tướng chính phủ tặng Bằng khen vì Những thành tích xuất sắc giai đoạn 1998 -2000 Năm 2002: Doanh thu đạt xấp xỉ 500 tỷđồngCôngty được Thủ tướng Chính Phủ tặng Cờ thi đua “Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua” Năm 2004: Doanh thu đạt 610 tỷ đồng; Côngty được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động Hạng ba Năm 2005: Doanh đạt trên 775 tỷđồngCôngty được nhận “Giải thưởng Sao vàng đất Việt” Năm 2006: Kỉ niệm 10 năm thành lập côngty Cổ phần hoá doanh nghiệp Doanh thu đạt 1300 tỷđồng Năm 2007: Có nhiều sự kiện nổi bật như chính thức niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán, nhận Cúp vàng thương hiệu mạnh, có năng suất lao động và hiệu quả cao nhất thị trường, … Doanh thu đạt 1950 tỷ. * Giai đoạn 1996 - 2000 Trong giai đoạn 5 năm đầu tiên (1996 - 2000), BHDK VN đã duy trì và củng cố hoạt động của mình đối với tổng doanh thu đạt 514 tỷ đổng, nộp ngân sách nhà nước trên 48 tỷđồng và 30 tỷđồng lợi nhuận. Đây là giai đoạn Côngty gây dựng cơ sở vật chất, đào tạo đội ngũ nhân viên để chuẩn bị cho các bước phát triển tiếp sau. * Giai đoạn 2001 - 2007 Năm 2001, thị trường bảohiểm phải đối mặt với biến động lớn, hàng loạt các tổn thất nghiêm trọng do thảm họa thiên tai, khủng hoảng kinh tế khu vực. Đặc biệt sau sự kiện 11/9, thị trường bảohiểm quốc tế hầu như đóng băng, nhiều nhà bảohiểm rút lui khỏi thị trường, nhưng với bản lĩnh vững vàng và giải pháp hợp lý trong kinh doanh, BHDK VN đã vượt qua khó khăn, thu xếp bảohiểm an toàn, cấp đơn bảohiểm đạt chuẩn quốc tế cho tài sản, hoạt động của khách hàng mà điển hình là thành công trong công tác bảohiểm cho XNLD VSP, đơn vị có giá trị tài sản bảohiểm lớn nhất Việt Nam. Đây chính là thời điểm khẳng định vị thế của BHDK VN: doanh thu đạt 187 tỷ đồng, tăng 167% so với năm 2000, các nhà bảohiểm và môi giới Quốc tế nhìn nhận vai trò chủ đạo của BHDK VN trên thị trường bảohiểm năng lượng Việt Nam. Từ năm 2002, BHDK VN đã tận dụng lợi thế thương hiệu và năng lực tài chính để vươn lên thống lĩnh thị trường bảohiểm năng lượng Việt Nam, dẫn đầu thị trường ở lĩnh vực bảohiểm hàng hải, xây dựng lắp đặt. Đặc biệt, năm 2004 và 2005, BHDK VN đã có bước trưởng thành quan trọng về cung cấp dịch vụbảohiểm cho các dự án dầu khí lớn tại nước ngoài như đồngbảohiểm cho dự án xây lắp giàn khai thác của nhà đầu thầu KNOC tại Hàn Quốc, đồngbảohiểm cho các mỏ PM3 CAA ở khu vực khai thác chung PM3 thuộc vùng chồng lấn giữa Malaysia – Việt Nam, bảohiểm cho 03 giến khoan thăm dò ở Algeria, bảohiểmđóng giàn khoan 90m nước của nhà thầu Keppel Fels ở Singapore. Gần đây nhất là việc đàm phán hoàn tất chuyển giao chương trình bảohiểmtàu FPSO MV9 của nhà thầu Modec/Mitsui Nhật Bản cho BHDK Việt Nam…, nâng tổng số phí bảohiểm thu của các côngty nước ngoài lên hàng chục triệu USD. Ngoài ra, BHDK VN còn tăng cường nhận táibảohiểm từ Triều Tiên, Trung Quốc… Côngty đã thành lập các chi nhánh khu vực và phát triển mạng lưới đại lý chuyên nghiệp trên khắp các tỉnh thành trong cả nước. Hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2000 được côngty áp dụng hiệu quả từ năm 2002 đã giúp kiểm soát chặt chẽ quy trình cấp đơn bảohiểm và kiểm soát nội bộ đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Doanh thu tăng trưởng từ năm 2002 lần lượt đạt 498 tỷ đồng, 592 tỷ đồng, 610 tỷđồng và năm 2005 đạt xấp xỉ 800 tỷ đồng. Tổng doanh thu giai đoạn 2001 – 2005 đạt trên 2.680 tỷ đồng, tổng số nộp ngân sách đạt 290 tỷ đồng. Đặc biệt, năm 2006 là năm gặt hái được nhiều thành công nhất của Bảohiểm Dầu khí, Côngty đã đạt doanh thu 1000 tỷ vào 26-9-2006, và đạt con số 1300 tỷ vào cuối 2006. 31/12/2007, Tổng côngty đạt 1.950 tỷđồng doanh thu; 230 tỷđồng lợi nhuận (tăng 380% so với năm 2006). Năm 2007 là năm với nhiều sự kiện nổi bật đối với Tổng côngty cổ phần Bảohiểm Dầu khí Việt Nam (PVI) như chính thức niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán, nhận Cúp vàng thương hiệu mạnh năm 2007, có năng suất lao động và hiệu quả cao nhất thị trường, . 1. Tháng 3/2007 PVI chính thức chuyển đổi thành Tổng côngty Cổ phần hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. 2. Quý I/2007, kết thúc đợt IPO, PVI thu về cho Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam gần 2.000 tỷđồng bằng 4 lần Vốn điều lệ hiện có của Tổng công ty. 3. Ký hợp tác toàn diện, Hợp đồng dài hạn với các đối tác lớn, các đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam nhằm củng cố mối quan hệ với khách hàng. 4. Phát hành cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động và tạo cơ hội cho người lao động được đầu tư vào các Dự án PVI triểnkhai để CBNV PVI thực sự làm chủ Doanh nghiệp. 5. Thành lập 10 đơn vị thành viên trong đó có PVI Invest và PVI Finance, mở ra hướng chuyển đổi PVI thành Tổng côngtyBảohiểm và Đầu tư Tài chính 6. Tháng 7/2007, được nhận Cúp vàng Thương hiệu mạnh, tháng 10/2007 là một trong 100 đơn vị xuất sắc được tặng giải thưởng Sao Vàng Đất Việt. Các đồng chí Lãnh đạo PVI được nhận các danh hiệu: Cúp vàng Doanh nhân Tâm tài, Cúp Doanh nhân Asean, Danh hiệu chiến sỹ thi đua toàn quốc. 7. Tháng 8/2007, PVI chính thức niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội. 8. PVI đã thực hiện thành công phương án tăng vốn, nâng tổng vốn Điều lệ lên 890 tỷ đồng, trở thành Doanh nghiệpBảohiểm phi nhân thọ có vốn Điều lệ lớn nhất thị trường. 9. PVI trở thành Doanh nghiệp có thị phần bảohiểm gốc lớn thứ 2 thị trường, duy trì vị trí nhà bảohiểmCôngnghiệp số 1 Việt Nam 10. PVI là Doanh nghiệpbảohiểm có năng suất lao động và hiệu quả cao nhất thị trường nên đã chia cổ tức cho cổ đông ngay từ năm đầu chuyển đổi ở mức 15%. 2.1.1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của côngty Ngày đầu thành lập 23/1/1996, Bảohiểm dầu khí Việt Nam chỉ có 36 cán bộ nhân viên, gồm 5 phòng nghiệpvụ và 2 Chi nhánh. Doanh thu ban đầu đạt bình quân 70 tỷ đồng/năm. Sau 10 năm phát triển và trưởng thành, được sự chỉ đạo sát sao của Tổng Côngty Dầu khí Việt Nam và sự ủng hộ nhiệt tình của khách hàng, Bảohiểm Dầu khí Việt Nam đã liên tục hoàn thành nhiệm vụ được giao với mức tăng trưởng cao. Đến nay Bảohiểm Dầu khí Việt Nam đã có 333 cán bộ, nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp với 12 phòng ban và 10 chi nhánh khu vực trên toàn quốc. Doanh thu đạt 1950 tỷđồng vào 2007. Có được kết quả như vậy là nhờ có sự nỗ lực cố gắng của cán bộ công nhân viên toàn Công ty. 2.1.1.3. Các lĩnh vực hoạt động của côngty a. Kinh doanh bảo hiểm: Bảohiểm năng lượng Bảohiểm hàng hải Bảohiểm kỹ thuật Bảohiểmtài sản Bảohiểm trách nhiệm Bảohiểm con người Bảohiểm y tế tự nguyện Bảohiểm chi phí y tế và vận chuyển cấp cứu Bảohiểm khác b. Kinh doanh táibảohiểm Nhượng táibảohiểm Nhận táibảohiểm c. Hoạt động đầu tư vốn Số vốn điều lệ và các quỹ dự phòng trên 800 tỷđồng và các khoản tiền nhàn rỗi trong kinh doanh, Bảohiểm Dầu khí Việt Nam đã đầu tư hiệu quả vào các dự án lớn như: Tàu chứa dầu, dự án phân phối khí thấp áp, các dự án đóngtàu và trong lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán… d. Dịch vụ khác Hoạt động tư vấn bảohiểm và quản lý rủi ro; thực hiện các dịch vụ giám định, điều tra, tính toán, phân phối tổn thất, đại lý giám định, giải quyết bồi thường và đòi người thứ ba… 2.1.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của côngty trong một số năm gần đây a. Kinh doanh bảohiểm gốc Hoạt động kinh doanh bảohiểm tiếp tục phát triển, BHDK tiếp tục duy trì vị thế trên thị trường bảohiểm Việt Nam và quốc tế : chiếm gần như tuyệt đối vể bảohiểm dầu khí với thị phần 96,05%, đứng đầu thị trường Việt Nam về nghiệpvụbảohiểm hàng hải, xây dựng lắp đặt (43,01%), bảohiểmthântàu và trách nhiệm chủ tàu (34.01%),… Bảng 2: Kết quả kinh doanh BH gốc của Tổng côngtyBHDK từ năm 2004 – 2007 Năm DT BH gốc (trđ) Tốc độ tăng liên hoàn của DTBH gốc (%) BTBH gốc (trđ) Tỷ lệ BTBH gốc (%) 2004 552.211 2,87 62.877 11,39 2005 710.589 28,68 144.350 20,31 2006 1.163.877 63,79 158.702 13,64 2007 1.650.218 41,79 417.660 25,31 ( Nguồn: số liệu tổng kết của côngtyBHDK VN ) Nhận xét : Tình hình kinh doanh BH gốc của côngty liên tục tăng và tăng với tốc độ nhanh trong những năm vừa qua, năm 2007 DTBH gốc đã tăng 298,84% so với năm 2004 – đây là một kết quả ấn tượng cho thấy sự cố gắng nỗ lực của công ty, cũng như sự nhanh nhạy linh hoạt trong việc đón đầu nắm bắt thị trường, nâng cao chất lượng dịch vụ và sản phẩm. Tỷ lệ bồi thường cho BH gốc cũng tăng nhưng tăng với tốc độ chậm. Xã hội ngày càng phát triển thì những nguy cơ tổn thất ngày càng cao và phức tạp, mức độ tổn thất ngày càng lớn – điều này đòi hỏi côngty cần phải cẩn trọng hơn và nâng cao công tác đánh giá rủi ro, giám định và đề phòng hạn chế tổn thất. Cụ thể tình hình kinh doanh trong những năm qua như sau : - Giữ vững và tạo điều kiện kinh doanh ổn định đối với các dịch vụ trong ngành, thu xếp và cấp đơn bảohiểm cho 100% các dự án dầu khí triểnkhaitại Việt Nam. Thu xếp tốt chương trình tái tục bảo hiểm, bảo đảm an toàn cho tài sản của các đơn vị trong ngành như VSP, PV Gas, Đạm Phú Mỹ; BP; Bảohiểm xây dựng lắp đặt cho Dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất; Bảohiểmtàu cho PV Trans, đội tàu PTSC và tàu Ruby Princess, bảohiểm P&I cho các đội tàu trong ngành. - Bộ Tài Chính tạo điều kiện và ngày 03/10/2005 đã ra quyết định 12446/BTC-TCT về việc không chịu thuế giá trị gia tăng đối với dịch vụbảohiểm các công trình, thiết bị dầu khí do nhà thầu dầu khí hoặc nhà thầu phụ [...]... hiểm lớn Với tình hình khai thác bảohiểmthântàu ở Tổng côngtyBHDK như vậy thì tình hình khai thác bảohiểmthântàu ở CôngtyBHDKĐôngĐô như sau: Chính thức thành lập và đi vào hoạt động ngày 13/6/2007 CôngtyBHDKĐôngĐô đã có nhiều nỗ lực vượt bậc trong hoạt độngkhai thác .Khai thác là bước đầu tiên của việc triểnkhai một nghiệp vụbảo hiểm, dođó có thực hiện tốt công tác này mới đem lại... hiểmthântàu Kể từ khi thị trường được mở cho đến nay đã có 4 côngtybảohiểmkhai thác bảohiểmthântàu biển và trách nhiệm dân sự chủ tàuDonghiệpvụ này đòi hỏi số đông và kinh nghiệm trong khai thác, xử lý tổn thất,…nên các côngtybảohiểm mới ra đời sau này không mấy quan tâm hoặc chưa xin giấy phép kinh doanh nghiệpvụ này Hiện tại 4 côngty này vẫn chiếm gần 98% thị trường bảohiểmthân tàu. .. doanh 2.3 Thực tế triểnkhaibảohiểmthântàutạiCôngtyBảohiểm Dầu khí ĐôngĐô giai đoạn gần đây 2.3.1 Quy tắc bảo hiểmthântàutại Công tyBảohiểm Dầu khí ĐôngĐôCôngty hiện đang áp dụng 2 quy tắc chính về bảohiểmthân tàu, các quy tắc này đã được đăng ký với Bộ Tài chính: - Quy tắc bảohiểmthântàu và TNDS của chủ tàu đối với tàu thuyền hoạt động trên sông, hồ vùng nội thuỷ trong lãnh hải... lực tham gia bảohiểm trọn gói tạicôngty Ngoài ra côngty cũng tiến hành khai thác các khách hàng tiềm năng ngoài ngành, mở rộng thị trường hoạt động, tạo dựng vị thế của côngty trên thị trường bảohiểm hàng hải nói chung và bảohiểmthântàu nói riêng Bảng 9: Kết quả khai thác bảo hiểmthântàutại Công tyBHDK (2004 - 2007) Đơn vị: Trđ STT 1 2 3 4 Chỉ tiêu Doanh thu phí Số tàukhai thác Tốc độ... các côngtybảohiểm sẽ khó có thể mua táibảohiểmbảo vệ ở thị trường tiềm năng có uy tín Trước tình hình trên, đòi hỏi các doanh nghiệpkhai thác bảohiểm gốc cần bắt tay với nhau nhiều hơn để tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh khi kết quả kinh doanh nghiệpvụ này đã quá xấu trong nhiều năm, nhằm mục đích nâng cao hiệu quả kinh doanh 2.3 Thực tế triểnkhai bảo hiểmthântàutại Công ty Bảo. .. khai nghiệp vụbảohiểm thân tàu đã quan tâm chú trọng tới công tác này Với 3 HĐBH thântàukhai thác được Côngty đã chi gần 3 trđ cho công tác đề phòng hạn chế tổn thất ( chiếm 0,15 – 0,16% doanh thu phí ) Sau đây là số liệu về chi đề phòng hạn chế tổn thất của Tổng côngtyBHDK Việt Nam trong nghiệpvụ BH thân tàu: Bảng 12: Kết quả chi đề phòng hạn chế tổn thất BH thântàu của Tổng côngty BHDK. .. tháng đầu hoạt động của Côngty Ba HĐBH thântàubao gồm: + HĐBH thântàu với tàu VINAFCO 25 của Côngty Cổ phần VINAFCO, thu được phí bảohiểm là 448 trđ + HĐBH thântàu với tàu Anh Vũ thu được phí bảohiểm là 560 trđ + HĐBH thântàu với tàu Thiện Toàn 36 ALCII của Côngty TNHH TMDV & XNK Thiện Toàn thu được phí bảohiểm là 287 trđ Kết quả đạt được như trên hứa hẹn một sự phát triển nhanh chóng trong... Quản lý đơn/ hợp đồngbảohiểm Phòng kế toán có trách nhiệm viết hoá đơn thu phí bảohiểm theo nội dung hợp đồng/ thông báo thu phí bảohiểm b Hồ sơ khai thác bảohiểmthântàu thuỷ Các tài liệu trong một bộ hồ sơ khai thác bảohiểmthântàu thuỷ bao gồm: - Thư chào phí bảohiểm - Bản câu hỏi đánh giá rủi ro - Giấy yêu cầu bảohiểm - Hợp đồngbảohiểm (nếu có) - Giấy chứng nhận bảohiểm và các sửa đổi... kinh doanh trên, PVI là nhà bảohiểmcôngnghiệp số 1 Việt Nam và đứng thứ hai thị trường về kinh doanh bảohiểm gốc ( sau Bảo Việt ) b Kinh doanh táibảohiểm * Nhượng táibảohiểm và thu hồi bảohiểm - Thu xếp táibảohiểm là công việc đặc biệt quan trọng đối với các ngành, các công trình lớn, có độ rủi ro cao…nhằm đảm bảo phân tán rủi ro và an toàn cho chính côngtybảohiểmBHDK những năm qua đã tăng... Các nghiệpvụ khác 1.25 4.49 5.37 1.83 2.39 0.37 0.91 3.10 ( Nguồn : Số liệu tổng kết của côngtyBHDK VN ) Nhận xét: Với ví trí trên thị trường bảohiểm như hiện nay côngty đã có một tiềm lực lớn đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững và hoàn toàn chủ động trong phối hợp triểnkhai dịch vụ, mở rộng thị trường mục tiêu theo chiến lược đã đề ra 2.1.2 Khái quát về CôngtyBảohiểm Dầu khí ĐôngĐô 2.1.2.1 . THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM THÂN TÀU TẠI CÔNG TY BHDK ĐÔNG ĐÔ 2.1. Vài nét về công ty BHDK Đông Đô Dầu khí là ngành kinh. Tổng công ty BHDK Việt Nam và Công ty BHDK Đông Đô sẽ cho chúng ta hiểu thêm về tình hình hoạt động cũng như vai trò của BHDK Việt Nam và BHDK Đông Đô đối