1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tư duy theo hướng quy nạp và diễn dịch cho học sinh qua việc luyện kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý trong dạy học làm văn nghị luận văn học ở trung học phổ thông

101 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ NHƢ QUỲNH PHÁT TRIỂN TƢ DUY THEO HƢỚNG QUY NẠP VÀ DIỄN DỊCH CHO HỌC SINH QUA VIỆC LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ở THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Thừa Thiên Huế, năm 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ NHƢ QUỲNH PHÁT TRIỂN TƢ DUY THEO HƢỚNG QUY NẠP VÀ DIỄN DỊCH CHO HỌC SINH QUA VIỆC LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ở THPT Chuyên ngành: Lý luận PPDH Văn - Tiếng Việt Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HỮU PHONG Thừa Thiên Huế, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Thị Như Quỳnh LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trần Hữu Phong, cô giáo TS Lê Thị Ngọc Anh, người định hướng cho việc lựa chọn đề tài, đồng thời tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, Đại học Huế, đặc biệt thầy cô Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô tổ Phương pháp giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin cám ơn tất bạn bè, đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình quan tâm, khích lệ, động viên tơi nhiều suốt q trình học tâp nghiên cứu Xin tri ân tất cả! Thừa Thiên Huế, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lê Thị Như Quỳnh MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt .2 Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .15 Phương pháp nghiên cứu 16 Giả thiết khoa học .17 Đóng góp luận văn 17 Kết cấu luận văn 18 NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TƢ DUY THEO HƢỚNG QUY NẠP VÀ DIỄN DỊCH CHO HỌC SINH QUA VIỆC LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ở THPT 1.1 Cơ sở lí luận 19 1.1.1 Khái quát vấn đề lí luận tư tư logic 19 1.1.1.1 Về tư 19 1.1.1.2 Các phương pháp suy luận tư logic 24 1.1.1.3 Phương pháp suy luận quy nạp phương pháp suy luận diễn dịch nhận thức logic học 28 1.1.2 Kỹ phân tích đề lập dàn ý dạy học làm văn với việc hình thành tư theo hướng quy nạp diễn dịch cho học sinh 33 1.1.2.1 Kỹ phân tích đề tiềm việc hình thành tư theo hướng quy nạp cho học sinh 33 1.1.2.2 Kỹ lập dàn ý tiềm việc hình thành tư theo hướng diễn dịch cho học sinh 37 1.1.3 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT với việc phát triển tư quy nạp diễn dịch qua việc dạy học làm văn 43 1.1.3.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT 43 1.1.3.2 Ưu học sinh THPT việc phát triển tư logic so với học sinh cấp 43 1.2 Cơ sở thực tiễn 44 1.2.1 Phân tích nội dung dạy học làm văn nghị luận văn học chương trình sách giáo khoa 44 1.2.2 Thực trạng dạy học làm văn nghị luận văn học với việc phát triển tư cho học sinh phổ thông 46 1.2.2.1 Thực trạng cách dạy 46 1.2.2.2 Thực trạng cách học 48 1.2.2.3 Thực trạng lực tư theo chiều hướng quy nạp diễn dịch học sinh THPT qua trình học tập làm văn nghị luận nói chung làm văn nghị luận văn học nói riêng 50 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY THEO HƢỚNG QUY NẠP VÀ DIỄN DỊCH CHO HỌC SINH QUA VIỆC LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ở THPT 2.1 Định hƣớng phát triển tƣ quy nạp diễn dịch cho học sinh qua việc luyện kỹ phân tích đề, lập dàn ý dạy học làm văn nghị luận văn học THPT 52 2.1.1 Phát triển tư quy nạp, diễn dịch cho học sinh qua việc luyện kỹ phân tích đề, lập dàn ý phải đảm bảo mục tiêu dạy học làm văn nghị luận văn học theo định hướng lực chương trình THPT 52 2.1.2 Phát triển tư quy nạp, diễn dịch qua việc luyện kỹ phân tích đề, lập dàn ý phải đảm bảo tính đặc thù nội dung dạy học làm văn nghị luận văn học THPT .53 2.1.3 Phát triển tư quy nạp, diễn dịch qua việc luyện kỹ phân tích đề, lập dàn ý phải hướng tới việc tích cực hóa người học, hình thành lực, phẩm chất cụ thể cho người học 56 2.2 Biện pháp phát triển tƣ theo hƣớng quy nạp diễn dịch cho học sinh qua việc luyện kỹ phân tích đề, lập dàn ý dạy học làm văn nghị luận văn học THPT 57 2.2.1 Biện pháp hình thành tư quy nạp, diễn dịch cho học sinh qua việc hình thành lý thuyết phân tích đề, lập dàn ý 58 2.2.2 Biện pháp hình thành tư quy nạp, diễn dịch cho học sinh qua hoạt động luyện tập phân tích đề, lập dàn ý lớp học sinh 64 2.2.3 Biện pháp hình thành tư quy nạp, diễn dịch cho học sinh qua trả viết làm văn 71 2.2.4 Biện pháp hình thành tư quy nạp, diễn dịch cho học sinh qua việc luyện loại tập vận dụng, nâng cao 80 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 85 3.2 Qúa trình tổ chức thực nghiệm 87 3.3 Kết luận khoa học 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ LV Làm văn NL Năng lực NLVH Nghị luận văn học NLXH Nghị luận xã hội PPDH Phương pháp dạy học TD Tư 10 THCS Trung học sở 11 THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mẫu bảng tổng hợp kiểm tra 79 Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm .88 Bảng 3.2 Bảng kết kiểm tra lớp 10A2, 10A5; 10A6, 10A3 89 Bảng 3.3 Bảng kết kiểm tra lớp 11A3, 11A1; 11A2, 11A6 90 Bảng 3.4 Bảng kết kiểm tra lớp 12A1, 12A4; 12A5, 12A2 91 nắm làm văn Mở có nhiệm vụ giới thiệu vấn đề nghị luận, thân có nhiệm vụ giải vấn đề nêu kết đánh giá, tổng hợp mở rộng vấn đề Học sinh cần phải ý đến phạm vi sử dụng dẫn chứng không rơi vào lạc đề, khơng xốy vào trọng tâm luận đề Chính mà luận điểm cần phải bám vào luận đề, suy luận từ luận đề mà ra, ly luận đề khơng có luận điểm xác Bước Kiểm tra, đánh giá giáo viên Trong trình em làm bài, giáo viên quan sát định hướng, giúp đỡ em Vì thời gian lớp có hạn nên linh hoạt chọn cách để hoạt động học tập diễn hiệu Có thể cho em học lập dàn ý bảng sau giáo viên đồng ý với dàn ý cho em nhà hoàn thành tiếp nộp lại cho giáo viên tiết học sau Những em phân tích đề khơng hướng khơng lập dàn ý đồng nghĩa với việc em lười tư duy, vận động não mà Trong trường hợp này, ta nên dành thời gian để động viên lập nhóm để em giúp tiến học tập Thứ hai, tiết dạy chuyên đề ta hình thành tư quy nạp, diễn dịch cho học sinh qua việc luyện loại tập vận dụng, mở rộng nâng cao cách xây dựng nội dung như: kỹ bám đề văn nghị luận văn học; kỹ lập dàn ý; kỹ lập luận qua lồng ghép việc hình thành tư cho người học Mỗi tiết chuyên đề xây dựng dựa kinh nghiệm giảng dạy giáo viên mà ln em đón nhận hứng khởi tham gia Trong phần trình bày chuyên đề, người thực cần bám sát đối tượng mà giảng dạy để nắm bắt nhu cầu người học Đặc biệt, tiết dạy khơng đơn trình bày lý thuyết sn mà cần phải kết hợp với lí luận tư duy, suy luận quy nạp diễn dịch, tiềm việc phân tích đề lập dàn ý Sau phần trình bày chuyên đề, giáo viên giao số vấn đề liên quan cho học sinh nghiên cứu, thực hành Những tập vận dụng, mở rộng nâng cao học sinh thang đánh giá tiết dạy chuyên đề giáo viên Thứ ba giao tập luyện tập nhà Hầu hết, sau tiết dạy giáo viên có bước củng cố, dặn dị giao tập nhà Bài tập đơn giản viết đoạn văn với luận điểm cho trước với mục đích rèn luyện việc sản sinh ý; tập phân tích đề lập dàn ý với đề cho viết văn hoàn chỉnh sau luyện tập phân tích đề lập dàn ý lớp Giao tập nhà có nhiều tác dụng mặt em dành thời gian nhiều cho việc đọc sách, tham khảo tài liệu có liên quan, mặt khác cịn huy động tính tự giác, tự chủ, tự giải vấn đề Tùy theo đối tượng mà giáo viên chia thành nhóm chung đề Nhóm trung bình trở xuống đơn giản, nhóm khá, giỏi đề có tính vận dụng, mở rộng nâng cao Cách kiểm tra tập học sinh đa dạng linh hoạt hơn, chẳng hạn nộp cho giáo viên qua mail, qua nhóm trưởng chí gặp ngồi lên lớp để sửa Thiết nghĩ, hoạt động đầu tư mức phát huy hiệu việc phát triển tư cho học sinh suy luận diễn dịch quy nạp phân tích đề lập dàn ý văn nghị luận Thứ tư giáo viên phát triển tư cho học sinh suy luận diễn dịch quy nạp việc luyện đề cho học sinh giỏi Hầu hết đề thi học sinh giỏi dạng nghị luận vấn đề mang tính chất tổng hợp Đây dạng đề đòi hỏi học sinh phải biết tổng hợp, khái quát so sánh, đối chiếu vấn đề tác phẩm văn học Có thể nhận định văn học, câu danh ngơn vấn đề văn học lí luận văn học, văn học sử, tác phẩm, phong cách tác giả Để làm tốt kiểu giáo viên cần hướng dẫn học sinh phải biết tích lũy kiến thức suốt trình học tập từ sách giáo khoa, giảng thầy cơ, tài liệu lí luận văn học, văn hay kì thi học sinh giỏi Mặt khác, để làm đề thi học sinh cần phải có phương pháp Thứ nhất, phần tìm hiểu đề học sinh cần phải xác định vấn đề cần làm sáng tỏ gì? Thơng thường vấn đề khơng đề cập cách trực tiếp mà thông qua nhận định buộc người học phải phát từ khóa quan trọng Mặt khác, để hiểu yêu cầu đề người viết cần nhóm tác phẩm vào đề tài, xu hướng để thấy độc đáo thú vị đề văn Như vậy, phần phân tích đề tổng hợp từ yếu tố có đề, địi hỏi khả tư nhạy bén, xác tài văn chương người học Thứ hai, tiến hành lập dàn ý cho đề người học cần phân rã luận đề thành thành tố nhỏ để lí giải, chứng minh, bàn luận Đầu tiên khâu giải thích, mục đích cho người khác hiểu khái niệm vấn đề đó; rõ biểu vấn đề tác phẩm cụ thể; so sánh để giống khác vấn đề tác phẩm; cuối bàn luận, mở rộng, nâng cao vấn đề Dạng tập vận dụng, mở rộng nâng cao nghị luận văn học vô phong phú đa dạng, chẳng hạn với đề Kì thi olympic 30/4 THHCM lần V, năm học 2018- 2019 Đề bài: Trong sách ” Lời Nietzsche cho người trẻ” ( tác giả Shiratori Haruhiko chọn lọc biên soạn), triết gia Nietzsche đưa lời khuyên việc đọc sách Những sách mà phải đọc sách sau: Những sách mà sau đọc xong, nhìn thấy thới hoàn toàn khác biệt Những sách giúp nhận tâm hồn gột rửa nhờ đọc Những sách trao cho lịng dũng cảm trí tuệ Những sách trao cho cặp mắt mới, nhận thức tình yêu đẹp (Shiratori Haruhiko, Lời Nietzsche cho người trẻ, NXB Thế giới, 2018) Trong sách kể trên, anh/ chị thích đọc sách nhất? Bằng trải nghiệm trình đọc sách văn học ( hiểu tác phẩm văn học thơ, truyện ), anh/ chị viết văn trình bày câu trả lời ( Đề thi 30/4 Thành phố Hồ Chí Minh) Có thể nói, giới văn chương vơ phong phú đa dạng, muôn màu sắc, thách thức khám phá người đọc Chính vậy, học sinh, q trình làm văn nghị luận văn học cần vận dụng tư để giải vấn đề cách thấu đáo sâu sắc Đối với đề văn dành cho học sinh giỏi nêu kỹ phân tích đề lập dàn ý em phải gắn liền với tư suy luận Để phân tích đề HS cần phải tìm hiểu từ vấn đề nhỏ đến vấn đề khái quát Phân tích đề làm rõ: Lời khuyên triết gia sách mà phải đọc: Những sách mà sau đọc xong, nhìn thấy thới hồn tồn khác biệt ; Những sách giúp nhận tâm hồn gột rửa nhờ đọc nó; Những sách trao cho lòng dũng cảm trí tuệ mới; Những sách trao cho cặp mắt mới, nhận thức tình yêu đẹp Bằng tư phân tích ngơn ngữ, HS khái quát ý nghĩa lời khuyên triết gia là: Vai trò, tầm quan trọng sách đời người Từ đó, nắm yêu cầu cần nghị luận: anh/ chị thích đọc sách sách kể viết văn trình bày câu trả lời mình.Nếu suy luận quy nạp sử dụng khâu phân tích đề lập dàn ý ta lại mở rộng hướng triển khai theo suy luận diễn dịch Như nói, cách triển khai ý logic khoa học sử dụng sơ đồ tư để phác thảo dàn ý Việc giáo viên luyện tập cho học sinh có lực cảm thụ tốt chắn kết khả quan Tiểu kết chƣơng Phát triển tư theo hướng quy nạp diễn dịch cho học sinh qua việc luyện kỹ phân tích đề, lập dàn ý dạy học làm văn nghị luận văn học THPT nội dung nghiên cứu chương luận văn Chúng nghiên cứu rút kết luận rằng: Phát triển tư theo hướng quy nạp diễn dịch nguyên tắc chiến thuật phân môn làm văn đặc biệt việc luyện kỹ phân tích đề lập dàn ý Tương ứng với hoạt động, đề xuất biện pháp nhằm đem lại kết đáng kể dạy học làm văn, qua có thay đổi cách dạy GV thay đổi cách học HS CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm nhằm giúp kiểm chứng bước đầu có đánh giá khách quan kết thu từ việc áp dụng biện pháp hình thành tư quy nạp, diễn dịch qua học lý thuyết, luyện tập, trả tập vận dụng mở rộng nhà Qua đó, rút ưu điểm hạn chế phương tiện, công cụ để tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện nhằm đưa vào ứng dụng trình dạy học Làm văn nghị luận trường trung học phổ thông Chúng tiến hành thực nghiệm (TN) cách nghiêm túc, khách quan nhằm kiểm tra tính khả thi giải pháp tổ chức dạy học lý thuyết phân tích đề, lập dàn ý; tiết trả bài; tiết tự chọn bám sát Đây sở để điều chỉnh giải pháp cho phù hợp với thực tế dạy học THPT, góp phần nâng cao hiệu dạy học giai đoạn 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm - Thực nghiệm cần có đầu tư, chuẩn bị kỹ càng, chu đáo - Thực nghiệm phải tiến hành theo phân phối chương trình mơn - Thực nghiệm phải đảm bảo tính khách quan, trung thực nhận xét, đánh giá 1.1.3 Đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm 1.1.3.1 Đối tƣợng, địa bàn thực nghiệm Chúng chọn đối tượng TN HS lớp 10, 11, 12 hai trường: THPT Phan Chu Trinh THPT Eah’leo địa bàn huyện Eah’Leo, tỉnh Daklak Theo thơng tin từ phía BGH, lớp học xếp đảm bảo tính cân đối, đồng sĩ số, học lực giới tính Người dạy giáo án thực nghiệm đối chứng người nhiệt tình, trách nhiệm, lực sư phạm vững vàng Mục đích chúng tơi để đánh giá diện rộng hiệu việc phát triển tư cho học sinh theo hướng diễn dịch quy nạp việc luyện kỹ phân tích đề, lập dàn ý làm văn Bảng 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỊA BÀN THỰC NGHIỆM Tên trường Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Sĩ số Giáo viên Lớp Sĩ số Giáo viên 10A2 34 Nguyễn Thị Thu 10A5 33 Nguyễn Tài Bền Phan Chu 11A3 33 Hồ Thị Tú 11A1 31 Võ Thị Tường Vy Trinh 12A1 31 Lưu Triệu Châu 12A4 30 Nguyến Thị Hồng THPT 10A6 33 Phạm Nguyệt Minh 10A3 31 Trần Đức Phán Eah’leo 11A2 33 Thái Thị Hạnh 11A6 32 Nguyễn Thị Hà 12A5 32 Trần Thị Yến 12A2 32 Hoàng Kim Tuyến THPT 3.1.3.2 Thời gian thực nghiệm Thời gian tiến hành thực nghiệm: Lớp 10 từ tuần đến tuần 16, học kì năm học 2018- 2019 Lớp 11 từ tuần đến tuần 10, học kì năm học 2018- 2019 Lớp 12 từ tuần 18 đến tuần 30, học kì năm học 2018-2019 3.1.4 Nội dung thực nghiệm Căn vào kế hoạch dạy học trường THPT, chọn tiến hành thực nghiệm khối lớp 10, 11, 12 Ba thuộc chương trình (bộ SGK chuẩn): Lớp 10: - Trả làm văn số ( tiết 46) Lớp 11: - Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận (tiết 6) Lớp 12: - Rèn luyện kỹ mở bài, kết văn nghị luận ( tiết 78) 3.2 Qúa trình tổ chức thực nghiệm Để đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất, chúng tơi soạn giáo án theo quy trình đề xuất Sau soạn giáo án, tiến hành dạy học bình thường tiết học khác nhằm đảm bảo tính khách quan việc thực nghiệm 3.2.1 Soạn giáo án thực nghiệm Trước soạn giáo án chúng tơi nghiên cứu kỹ chương trình nói chung kế hoạch dạy học trường nói riêng Giáo án TN cụ thể hóa hệ thống giải pháp mà người nghiên cứu đề xuất luận văn Dựa giải pháp luận văn bám sát vào nội dung học, tiến hành thiết kế 04 giáo án Phần đặt giáo án để tham khảo nội dung giáo án thực nghiệm khác để phần phụ lục 3.2.2 Tiến hành dạy học đối chứng dạy học thực nghiệm Việc dạy học thực nghiệm chúng tơi tiến hành theo quy trình gồm bước cụ thể sau: Bước 1: Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bước 2: Tiến hành dạy học thực nghiệm theo giáo án lớp đối chứng dạy theo cách dạy thông thường Bước 3: Quan sát đánh giá hiệu dạy Bước 4: Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 3.2.3 Tổ chức kiểm tra đánh giá Chúng tiến hành dạy lớp thực nghiệm: 10A2, 10A6, 11A3,11A2 12A1, 12A5 lớp đối chứng: 10A5, 10A3, 11A1, 11A6, 12A4, 12A2 ( thời gian 45 phút) Sau tiến hành dạy bài: Trả làm văn số ( tiết 46); Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận (tiết 6);; Rèn luyện kỹ mở bài, kết văn nghị luận ( tiết 78) khối, đưa kiểm tra nhằm đánh giá tri thức mà học sinh tiếp nhận qua học ( Đề phần phụ lục) 3.2.4 Phân tích kết dạy đối chứng dạy thực nghiệm * Bảng kết kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm Bảng 3.2 BẢNG KẾT QUẢ KIỂM TRA LỚP 10A2, 10A5; 10A6, 10A3 Trường Xếp loại Lớp THPT Lớp TN 10A2 PHAN (31 HS) Giỏi Khá Yếu TB SL % SL % SL 6.4 15 48.5 % SL 29.0 Kém % SL 16.1 % CHU Lớp ĐC 10A5 TRINH (30 HS) THPT LớpTN 10A6 EAH’ (32 HS) LEO Lớp ĐC 10A3 3.4 30.0 14 46.8 13.3 6.5 6.3 16 50.0 10 31.2 9.4 3.1 3.1 14 43.8 25 21.9 6.3 TN (63HS) 6.3 31 49.3 19 30.1 12.7 1.6 ĐC (62 HS) 3.2 23 37.1 22 35.5 11 17.7 6.5 (32 HS) TỔNG Bảng 3.3 BẢNG KẾT QUẢ KIỂM TRA LỚP 11A3, 11A1; 11A2, 11A6 Trường Xếp loại Lớp Giỏi Khá SL % 12.1 12 36.3 13 3.2 9.1 3.1 TN (66HS) ĐC (63 HS) THPT Lớp TN 11A3 PHAN (33 HS) CHU Lớp ĐC 11A1 TRINH (31 HS) THPT LớpTN 11A2 EAH’ (33 HS) LEO Lớp ĐC 11A6 SL Yếu TB % SL % SL Kém % SL % 39.3 9.1 3.2 25.9 15 48.4 13.0 9.5 16 48.5 10 30.3 12.1 0 11 34.4 13 40.6 15.7 6.2 10.6 28 42.4 23 34.8 10.6 1.6 3.2 30.2 28 44.4 14.3 7.9 (32 HS) TỔNG 19 Bảng 3.4 BẢNG KẾT QUẢ KIỂM TRA LỚP 12A1, 12A4; 12A5, 12A2 Trường Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp SL % THPT Lớp TN 12A1 PHAN (34 HS) CHU Lớp ĐC 12A4 TRINH (33 HS) THPT LớpTN 12A5 EAH’ (33 HS) LEO Lớp ĐC 12A2 SL % SL % SL % SL % 11.8 10 29.4 17 50 8.8 0 6.1 20.6 14 41.2 21.2 9.1 9.1 21.2 16 48.5 21.2 0 3.1 16.1 16 51.6 25.8 3.2 TN (67HS) 10.4 17 25.4 33 49.2 13.5 1.5 ĐC (64 HS) 4.7 18.7 30 46.9 15 23.4 6.3 (31 HS) TỔNG 12 3.2.5 Đánh giá định tính Qua việc đối chiếu kết điểm số kết xếp loại lớp thực nghiệm lớp đối chứng bảng thống kê trên, nhận thấy kết lớp thực nghiệm có thay đổi so với lớp đối chứng Điều cho thấy mức độ hiểu HS thực nghiệm cao HS đối chứng Đồng thời chứng tỏ việc áp dụng phương pháp nhằm phát triển tư theo hướng quy nạp diễn dịch cho học sinh qua việc luyện kỹ phân tích đề, lập dàn ý dạy học Làm văn NLVH bước đầu đạt thành công đáng ghi nhận Việc thực nghiệm lớp đối chứng có định hướng, gợi mở cho HS hoạt động nhóm, tranh luận vấn đề hiệu khơng cao, HS cịn tiếp thu học cách thụ động, xuôi chiều, số em cịn rụt rè, khơng tự tin bày tỏ quan điểm cá nhân Bên cạnh đó,việc giảng dạy lớp thực nghiệm có đầu tư giáo án bản, kỹ lưỡng Trong trình giảng dạy, giáo viên biết khơi gợi để phát triển tư cho học sinh qua phân tích đề, lập dàn ý; nêu nhiều câu hỏi mang tính chất gợi mở, đối thoại để HS trao đổi, thảo luận; vừa tạo khơng khí lớp học sơi nổi, vừa phát huy tư độc lập, sáng tạo, chủ động, lĩnh HS 3.2.6 Đánh giá định lượng Từ kết thống kê bảng 3.2, bảng 3.3 bảng 3.4 nhận thấy: lớp TN, số HS khá, giỏi, trung bình tăng lên so với lớp ĐC cụ thể sau: Ở khối lớp 10: tổng số học sinh lớp thực nghiệm đối chứng tương đương (TN 63 HS ĐC 62 HS) Qua trình dạy học lớp thực nghiệm, kết số học sinh giỏi hs ( 6.3 %), cao so với lớp đối chứng hs ( 3.2%) Đặc biệt số học sinh lớp thực nghiệm 31 hs( 49.3 %) lớp đối chứng 23 hs ( 37.1 %) đặc biệt số học sinh yếu giảm rõ rệt Ở khối lớp 11: lớp đối chứng, chúng tơi dạy học với giáo án bình thường dạy giáo án thực nghiệm lớp 11A3 11A2 Kết thu sau: số học sinh giỏi tương đương 10.6%, cao so với lớp đối chứng em Số học sinh 28 học sinh chiếm 42.4%, cao so với lớp đối chứng 12.2 % Có kết chúng tơi tiến hành dạy 02 tiết lớp thực nghiệm, mặt khác lứa tuổi này, em có chín chắn, trưởng thành mặt thể chất mà tư suy luận vấn đề đạt hiệu Chỉ có học sinh yếu lớp thực nghiệm chiếm 1.6% học sinh yếu lớp đối chứng học sinh chiếm 7.9 % Ở khối lớp 12: tiến hành dạy thực nghiệm hai lớp 12A1 12A5, kết sau: số học sinh trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng thay đổi khơng đáng kể ( TN: trung bình 33 HS- 49.2%; ĐC: trung bình 30 HS – 46.9%) Tuy nhiên, qua khảo sát đac nhận thấy số HS giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng em ( TN: 7HS; ĐC: 3HS), số học sinh yếu có HS ( 13.5 %) HS (1.5%) lớp thực nghiệm Trong tỉ lệ lớp đối chứng 23.4 % 6.3% Để so sánh lực HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng, chúng tơi đưa tiêu chí để đánh giá, so sánh Những tiêu chí dựa vào biểu lực TD, cụ thể: Việc vận dụng hai phương pháp suy luận quy nạp diễn dịch vào việc phân tích đề, lập dàn ý; Khả suy luận nói/ viết; Sự độc đáo khai phá ý tưởng mang tính sáng tạo; Xây dựng văn hoàn chỉnh nội dung, chặt chẽ lập luận phù hợp với mục đích hồn cảnh giao tiếp Nhờ vào tiêu chí này, qua so sánh nhận thấy lớp thực nghiệm HS đạt yêu cầu hết em biết cách tư làm văn nói riêng học văn nói chung Các kết thực nghiệm cho thấy hiệu ban đầu việc phát triển tư quy nạp diễn dịch cho học sinh qua việc luyện kỹ phân tích đề, lập dàn ý dạy học làm văn nghị luận văn học THPT Tuy vậy, việc phát triển lực tư khơng đánh giá hồn tồn xác qua biện pháp mà đòi hỏi trình học tập lớp nhà, nổ lực thầy trò 3.3 Kết luận khoa học Có thể kết dạy học TN chưa thể hết ưu, nhược điểm biện pháp đề xuất, kết kiểm tra HS sau TN cho thấy định hướng biện pháp đề xuất có tính khả thi có khả tác động đến việc phát triển tư theo hướng quy nạp diễn dịch cho học sinh qua việc luyện kỹ phân tích đề, lập dàn ý dạy học làm văn NLVH Chúng nhận thấy phương pháp dạy học định hướng trình tư logic cho cá nhân học sinh, em phải tự xác định vấn đề lập ý theo yêu cầu đề đưa Một số em hứng thú, tích cực tham gia vào học làm văn nên kết học tập nâng cao đáng kể Điều nói lên rằng, vận dụng cách linh hoạt, phù hợp biện pháp luận văn đề xuất vào trình dạy học làm văn, góp phần thực mục tiêu đào tạo người HS (cũng người đọc) kĩ phân tích đề, lập dàn ý mà nâng cao lực viết văn HS, tức góp phần hình thành, phát triển phẩm chất lực người đọc ghế nhà trường phổ thông Tuy nhiên, để áp dụng hiệu phương pháp vào việc dạy kỹ phân tích đề, lập dàn ý cách dạy giáo viên phải có tính hệ thống, đồng bộ, có phối hợp khâu điều kiện sở vật chất thực tế trình độ học sinh trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong xã hội đại, việc phát triển tư cho học sinh điều vô cần thiết Khi có lực tư duy, em có cách nhìn nhận vấn đề cách logic, khoa học nhờ mà giúp cho em khả giải vấn đề, lí giải sâu vấn đề học tập sống Không môn học quan trọng nhà trường, môn Ngữ văn cịn xem mơn học giàu tiềm để thơng qua hình thành tư cho học sinh Đặc biệt, dạy học làm văn, để em định hướng vấn đề để viết có kết cao tư sáng tạo, logic, suy luận phân tích đề lập dàn ý Đổi phương pháp dạy học năm gần tạo điều kiện để thông qua dạy học làm văn phát triển tư quy nạp diễn dịch cho học sinh trình phân tích đề lập dàn ý Xuất phát từ sở lí luận quan trọng, từ định hướng phát triển tư tính đặc thù môn, nghiên cứu đề xuất số biện pháp phát triển tư theo hướng quy nạp diễn dịch cho học sinh qua việc luyện kỹ phân tích đề, lập dàn ý dạy học làm văn nghị luận văn học THPT: Biện pháp hình thành tư quy nạp, diễn dịch cho học sinh qua việc hình thành lý thuyết củng cố tri thức phân tích đề, lập dàn ý; Biện pháp hình thành tư quy nạp, diễn dịch cho học sinh qua hoạt động luyện tập phân tích đề, lập dàn ý lớp học sinh; Biện pháp hình thành tư quy nạp, diễn dịch cho học sinh qua trả viết làm văn; Biện pháp hình thành tư quy nạp, diễn dịch cho học sinh qua việc luyện loại tập vận dụng, nâng cao Vận dụng đề xuất vào thực tế để kiểm chứng, bước đầu nhận thấy phương pháp phát huy hiệu Các em học tập hứng thú, hiệu quả, quan hệ thầy trò trở nên gần gũi Các em ý thức rõ việc phân tích đề lập dàn ý, tư quy nạp diễn dịch phát huy có hiệu q trình làm Đó tín hiệu ban đầu thể triển vọng ứng dụng thực tế đề tài Qua trình thực đề tài mong muốn đề tài thực hóa tromg thực tiễn, chúng tơi xin kiến nghị: Về phía giáo viên: phải đổi phương pháp dạy học, tạo không gian lớp học mang tính đối thoại, tích cực hóa học tập người học; chuyển từ dạy truyền thụ nội dung sang dạy học định hướng cách thức tiếp cận học; tạo điều kiện cho học sinh trình bày quan điểm cá nhân Về phía học sinh: ln trau dồi kiến thức mặt đời sống, tạo thói quen quan sát, đánh giá, tư vấn đề theo hướng logic, suy luận Mặt khác, cần trọng khả lập luận, rèn luyện ngôn ngữ, tăng cường thời gian thực hành Về phía tổ mơn nhà trường: cần thường xuyên tổ chức hoạt động chuyên môn, trau dồi phương pháp dạy học hoạt động ngoại khóa để tạo điều kiện cho học sinh môi trường trải nghiệm Những tri thức phong phú góp phần giúp em tự tin hoạt động học tập 4.Đặt vấn đề Phát triển tư theo hướng quy nạp diễn dịch cho học sinh qua việc luyện kỹ phân tích đề, lập dàn ý dạy học Làm văn nghị luận văn học THPT mong muốn phát huy hết giá trị giáo dục học làm văn chương trình Ngữ văn THPT mang lại Hi vọng rằng, đóng góp có ý nghĩa nhằm hướng đến thực đổi dạy học theo định hướng hình thành lực người học TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên)(2001), Làm văn, NXB Giáo dục Lê A (1990), Một số vấn đề dạy học Làm văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Bộ GD & ĐT (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục Dự án Việt Bỉ (2000), Dạy kĩ tư duy, tài liệu dịch Phạm Văn Đồng (1996), tuyển tập văn học, NXB Văn học Nguyễn Thị Thu Hà (2018), Tạp chí Giáo dục, Số 424 ( kì 2) Phan Trọng Hịa (2011), Lơgíc học, Nxb Đại học Huế Nguyễn Thanh Hùng( chủ biên) (2006), Phương pháp dạy học Ngữ Văn THPT vấn đề cập nhật, NXBĐHSP Phạm Thị Thu Hương ( 2012) Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 10 Phạm Thị Thu Hương ( chủ biên) (2018) giáo trình thực hành Ngữ văn trường phổ thông NXB Đại học sư phạm 11 Hà Thúc Hoan (1992), Làm văn nghị luận lí thuyết thực hành, NXB Thuận Hóa 12 Đỗ Kim Hồi, Bùi Minh Tốn (đồng chủ biên) (2007), Ơn tập Ngữ văn 11, NXB Giáo dục 13 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2007), Bài tập Ngữ văn 11, tập, NXB Giáo dục 14 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2007), Ngữ văn 11, tập, NXB Giáo dục 15 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (2008), Phương pháp dạy học văn, NXB ĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Thị Ban, Trần Hữu Phong (2000), Luyện cách lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thông, NXB ĐHQG 17 Đào Thị Oanh (2004), Một số đặc điểm tư học sinh trung học, Tạp chí Tâm lí học, số 10, tr 23 – 24 18 Hoàng Phê (chủ biên) (2012), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa 19 Trần Hữu Phong (2010), Bài giảng Đổi phương pháp dạy học Làm văn, ĐHSP Huế 20 Trần Hữu Phong (2009), Bài giảng Phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh phổ thông, ĐHSP Huế 21 Trần Hữu Phong (2009), Bài giảng giáo trình dạy làm văn theo quan điểm tích hợp , ĐHSP Huế 22 Trần Hữu Phong (1999), Về phương hướng đưa lí thuyết lập luận văn nghị luận vào mơn Làm văn THPT, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 12 23 Mai Thị Kiều Phượng (2009), Giáo trình phương pháp dạy học làm văn, NXB ĐHQG Hà Nội 24 Bảo Quyến (2004), Rèn luyện kĩ nghị luận, NXB Giáo dục 25 Nguyễn Quốc Siêu (2008), Kĩ Làm văn nghị luận phổ thông, NXB Giáo dục 26 Thân Phương Thu (tuyển chọn)(2013), Tuyển tập đề văn theo hướng mở tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 27 Thân Phương Thu (2016), Đi tìm vẻ đẹp văn chương (tập tập 2), NXB Giáo dục Việt Nam 28 Bùi Loan Thùy (2012), Dạy rèn luyện kĩ tư phản biện cho sinh viên, Phát triển Hội nhập (17), tr.76 – 81 29 Nguyễn Văn Tùng – Thân Phương Thu (tuyển chọn) (2014), Tuyển tập đề văn nghị luận xã hội tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 30 Nguyễn Trí (chủ biên) (2005), Văn nghị luận chương trình Ngữ văn THCS, NXB Giáo dục 31 Lê Đình Trung – Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 32 Vụ GDTH (2014), Tài liệu Tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT, Hà Nội Trang web: Hocvanvanhoc/https://www.facebook.com Kinangbamdetrongbaivannghiluan/https://blogchuyenvan.blogspot.com ... Ý TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ở THPT 2.1 Định hƣớng phát triển tƣ quy nạp diễn dịch cho học sinh qua việc luyện kỹ phân tích đề, lập dàn ý dạy học làm văn nghị luận văn học THPT ... SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TƢ DUY THEO HƢỚNG QUY NẠP VÀ DIỄN DỊCH CHO HỌC SINH QUA VIỆC LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ở THPT... trạng dạy học làm văn tâm huyết người giáo viên, chọn đề tài: Phát triển tư theo hướng quy nạp diễn dịch cho học sinh qua việc luyện kỹ phân tích đề, lập dàn ý dạy học Làm văn nghị luận văn học

Ngày đăng: 03/09/2020, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w