1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận tổ chức ngành cấu trúc thị trường mì ăn liền tại việt nam

23 611 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 314,12 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU I CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Cấu trúc thị trường Các yếu tố đánh giá cấu trúc thị trường .5 2.1 Các doanh nghiệp tham gia thị trường 2.2 Thị phần doanh nghiệp tham gia thị trường 2.3 Các số đánh giá mức độ tập trung thị trường 2.3.1 2.3.2 2.4 2.5 II Chỉ số CR .7 Chỉ số HHI Doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Các rào cản gia nhập rút khỏi thị trường CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG MÌ ĂN LIỀN TẠI VIỆT NAM Tổng quan Doanh nghiệp tham gia thị trường .9 1.1 Số lượng doanh nghiệp thị trường 1.2 Cơ cấu doanh nghiệp tham gia thị trường 10 Rào cản gia nhập thị trường 11 2.1 Rào cản tài chính, cơng nghệ 11 2.2 Rào cản pháp lý 12 2.3 Tập quán người tiêu dùng .13 2.4 Hiệu từ quy mô kinh tế số doanh nghiệp 14 2.5 Rào cản chiến lược 14 Nhận diện số doanh nghiệp lớn thị trường .14 Mức độ tập trung thị trường 15 4.1 Mức độ tập trung thị trường mì gói 15 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.4 4.2 Thị phần số doanh nghiệp lớn: 15 Chỉ số CR: 17 Chỉ số HHI: 17 Đánh giá mức độ tập trung thị trường mì gói: .18 Mức độ tập trung thị trường mì ly 18 4.2.1 4.2.2 Thị phần số doanh nghiệp lớn .18 Đánh giá mức độ tập trung thị trường mì ly 21 KẾT LUẬN DANH MỤC THAM KHẢO Trang | DANH MỤC BẢNG BI Bảng Sự khác biệt nhu cầu loại mì ăn liền Việt Nam .9 Y Hình Tăng trưởng sản lượng mì gói tiêu thụ qua năm Hình Thị phần doanh nghiệp mì ăn liền năm 2014 .12 Hình Thị phần mì gói ba doanh nghiệp lớn qua năm .13 Hình Chỉ số CR2-3 thị trường mì gói 13 Hình Chỉ số HHI thị trường mì gói giai đoạn 2010-2014 14 Trang | LỜI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU Ngành mì ăn liền ngành cơng nghiệp thực phẩm quan trọng kinh tế có phát triển nhanh năm qua Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2018 tồn ngành mì ăn liền có 50 doanh nghiệp Hệ thống sản phẩm ngày đa dạng hóa, chất lượng sản phẩm ngày cải thiện mang đến lợi ích đáng kể cho người tiêu dùng Bên cạnh đánh giá tích cực, thời gian qua có nhiều dư luận xúc vấn đề chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm trình sản xuất Bên cạnh mối quan tâm sản xuất bao bì, quy trình đóng gói, đóng ly có thực đảm bảo Nhận thấy cấu trúc thị trường yếu tố quan trọng cơng việc định hình chiến lược kinh doanh, ảnh hưởng tới hành vi cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Nhóm nghiên cứu tiến hành rà sốt, tìm hiểu cấu trúc thị trường nhận định nguy xảy hành vi phản cạnh tranh xuất phát từ cấu trúc thị trường Thông qua báo cáo này, Nhóm Nghiên cứu hy vọng cung cấp thêm số thơng tin giúp đánh giá, nhìn nhận “vấn đề” thị trường mì ăn liền, để từ có giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy cạnh tranh thị trường MỤC TIÊU  Tìm hiểu cấu trúc thị trường ngành mì ăn liền (gồm thông tin hệ thống sản phẩm, dịch vụ thị trường mì ăn liền, doanh nghiệp hoạt động thị trường; quy mô xu hướng phát triển thị trường)  Tìm hiểu rào cản gia nhập thị trường gây ảnh hưởng có khả gây ảnh hưởng tới hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp thị trường (rào cản pháp lý sách, rào cản cơng nghệ, đầu tư, thói quen người tiêu dùng…)  Đánh giá thực trạng cạnh tranh, xác định nguy xảy hành vi phản cạnh tranh thị trường GIỚI HẠN RÀ SOÁT Hiện nay, hệ thống sản phẩm thị trường mì ăn liền nói chung phong phú đa dạng Các dịng sản phẩm kể đến gồm:  Mì gói  Mì ly  Mỳ khay  Trong khn khổ báo cáo, Nhóm nghiên cứu tập trung vào thị trường sản phẩm mì gói mì ly HẠN CHẾ Mặc dù Nhóm nghiên cứu nỗ lực thực báo cáo, hạn chế thời gian kiến thức chuyên sâu, báo cáo khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, Nhóm nghiên cứu mong nhận ý kiến để báo cáo hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn Trang | I CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Cấu trúc thị trường Dưới góc độ kinh tế nói chung, cấu trúc thị trường hiểu tổng thể gồm nhiều nhân tố khác nhân tố người mua, người bán, chủng loại sản phẩm, dịch vụ, giá Có tác động qua lại theo quy luật định thị trường nhằm xác lập nên điểm giao hoà yếu tố giá cả, lượng cầu, lượng cung để xác lập hình thái định thị trường cho loại sản phẩm, dịch vụ định Dưới góc độ cạnh tranh, nhằm mục đích thực thi hiệu sách cạnh tranh nói chung Luật Cạnh tranh, việc xem xét cấu trúc thị trường đồng nghĩa với việc đánh giá tổng thể yếu tố Cơ cấu doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp (là tổ chức cá nhân kinh doanh) hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường, mức độ tập trung thị trường, rào cản gia nhập thị trường để từ có nhìn nhận đắn hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Các yếu tố đánh giá cấu trúc thị trường 2.1 Các doanh nghiệp tham gia thị trường Số lượng doanh nghiệp tham gia thị trường tạo Cơ sở cho việc đánh giá tính khốc liệt hay bình thường cạnh tranh thị trường, tiềm thị trường, xu hướng phát triển thị trường Thơng tin doanh nghiệp tham gia thị trường cho biết đặc điểm, mạnh địa vị doanh nghiệp thị trường, sở đánh giá mức độ đáng ngại hành động doanh nghiệp Tìm hiểu doanh nghiệp tham gia thị trường đồng thời giúp xác định đối thủ cạnh tranh cụ thể doanh nghiệp thị trường, từ dễ dàng việc nhận dạng hành vi cạnh tranh lẫn hay bắt tay doanh nghiệp thông qua biểu thị trường 2.2 Thị phần doanh nghiệp tham gia thị trường Tại Khoản 5, Điều 3, Luật Cạnh tranh quy định: Thị phần doanh nghiệp loại hàng hóa, dịch vụ định tỉ lệ phần trăm doanh thu bán doanh nghiệp với tổng doanh thu tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan tỉ lệ phần trăm doanh số mua vào tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan theo tháng, quý, năm." Theo đó, Cơng thức để tính thị phần doanh nghiệp a thị trường gồm n doanh nghiệp theo công thức sau: Trang | MSa = Trong đó: - MS thị phần doanh nghiệp a (market share), - a doanh nghiệp thị trường gồm n doanh nghiệp, - Ra doanh thu bán doanh số mua doanh nghiệp a Trên sở Công thức này, thị phần hãng, doanh nghiệp mỳ thị trường mỳ ăn liền xác định có đầy đủ thông tin số liệu liên quan đến doanh thu bán doanh số mua hãng, doanh nghiệp Do ngành sản xuất mỳ ăn liền hàng hóa doanh nghiệp sản xuất nhập để bán Việt Nam với khối lượng định nên việc xác định thị phần doanh nghiệp theo doanh thu bán doanh số mua, báo cáo dùng khái niệm phần trăm theo sản lượng (MS_vs) Phần trăm theo sản lượng bán (MS_vs) hãng, doanh nghiệp loại hàng hóa định tỉ lệ phần trăm lượng hàng bán hãng, doanh nghiệp với tổng lượng bán tất hãng, doanh nghiệp thị trường liên quan theo tháng, quý, năm, theo đó: MS_vp.a = Trong đó: - MS_vp.a tỉ lệ phần trăm theo sản lượng bán doanh nghiệp a, - a doanh nghiệp thị trường gồm n doanh nghiệp, - Ra sản lượng bán doanh nghiệp a Tương tự việc tính thị phần, sở Cơng thức này, tỉ lệ phần trăm theo sản lượng bán hãng, doanh nghiệp mỳ thị trường mỳ ăn liền xác định có đầy đủ thông tin số liệu liên quan đến sản lượng bán sản phẩm mỳ ăn liền hãng, doanh nghiệp Thông tin thị phần doanh nghiệp tham gia thị trường cho phép đánh giá sơ sức mạnh doanh nghiệp, mức độ chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp thị trường liên quan, hành vi doanh nghiệp có mang lại tác động lớn thị trường hay khơng để từ có biện pháp can thiệp kịp thời 2.3 Các số đánh giá mức độ tập trung thị trường Nhìn chung, để đánh giá mức độ tập trung thị trường, Cơ quan cạnh tranh thường sử dụng số HH1, CR2 - CR4 Mỗi số nêu có phương pháp tính riêng có điểm mạnh điểm u riêng tính sở mức thị phần cụ thể doanh nghiệp tham gia thị trường có chung ý nghĩa nhằm Trang | đánh giá mức độ tích tụ, mức độ tập trung thực trạng cạnh tranh thị trường liên quan loại sản phẩm, dịch vụ định 2.3.1 Chỉ số CR Thông thường số CR (Concentration Ratio) xác định tổng mức thị phần nhóm từ hai doanh nghiệp trở lên có mức thị phần lớn thị trường CR2: tổng thị phần nhóm hai doanh nghiệp có thị phần lớn thị trường, theo đó: CR2 = CRi1 + CRi2 (trong CRik(k=1,2} = maxCRi) CR3: tổng thị phần nhóm ba doanh nghiệp có thị phần lớn thị trường, theo đó: CR3 = CRi1 + CRi2 + CRi3 (trong CRik(k=1,2,3) = maxCRi) CR4: tổng thị phần nhóm bốn doanh nghiệp có thị phần lớn thị trường, theo đó: CR4 = CRi1 + CRi2 + CRi3 + CRi4 (trong CRik(k=1,2,3,4) = maxCRi) Trên sở Cơng thức tính SỐ CR nêu mức thị phần hãng, Cơng ty sữa tính giá trị số CR cụ thể Từ giá trị số CR cụ thể đánh giá mức độ tích tụ, mức độ tập trung sức mạnh nhóm doanh nghiệp thị trường loại sản phẩm, dịch vụ định 2.3.2 Chỉ số HHI HH chữ viết tắt Herfindahl-Hirschman Index, phương pháp đo lường mức độ tích tụ hay tập trung ngành kinh tế Theo đó, mức độ tập trung hay tích tụ tính dựa mức độ chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp so với tổng thị trường Cụ thể sau: HHI = + + + + Trong đó: - S1, S2, , Sn : mức thị phần, tỉ lệ sản lượng sản xuất hay sản lượng bán số khác đo lường hoạt động kinh doanh doanh thu, công suất mà doanh nghiệp chiếm thị trường, - n: tổng số doanh nghiệp tham gia thị trường So với số CR, số HHI: Có số đặc tính mặt toán học lý thuyết kinh tế, lại tính đến tất doanh nghiệp tham gia thị trường, có mức độ Trang | xác cao phản ảnh thị trường toàn diện Các Cơ quan cạnh tranh thường vào mức sau số HHI để đưa đánh giá nhận định thị trường: • Chỉ số HHI nhỏ 1000 thấp không đáng lo ngại vấn đề mức độ tích tụ tập trung thị trường • Chỉ số HHI từ 1000 đến 1800 mức trung bình có khả xảy vấn đề cạnh tranh thị trường • Chỉ số HHI lớn 1800 cao có nguy xảy vấn đề cạnh tranh Trên thị trường loại sản phẩm, dịch vụ nói chung thị trường mỳ ăn liền nói riêng, ngồi việc xác định SỐ CR, việc xác định SỐ HHI giúp nhóm thực báo cáo có sở việc đưa đánh giá, nhận định mức độ tích tụ, thực trạng xu hướng cạnh tranh thị trường mỳ ăn liền Việc tính số HHI khuôn khổ báo cáo nghiên cứu, rà soát chủ yếu dựa mức thị phần hãng, doanh nghiệp mỳ ăn liền thị trường mỳ ăn liền theo mốc thời gian định Chỉ số HHI theo thị phần xác định: =++ + Trong đó: - …là mức thị phần mà hãng, doanh nghiệp mỳ ăn liền chiếm thị trường theo mốc thời gian định, - n: tổng số doanh nghiệp tham gia thị trường - tg: thời gian cụ thể để xác định thị phần Trên sở Cơng thức tính dựa vào mức thị phần tỉ lệ phần trăm sản lượng tiêu thụ hãng, doanh nghiệp mỳ ăn liền thị trường năm 2010 đến 2014 Nhóm nghiên cứu tính tốn số HHI, nhìn nhận xu hướng đánh giá nguy xảy hành vi phản cạnh tranh thị trường mỳ ăn liền Việt Nam 2.4 Doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Theo quy định Điều 11, Luật Cạnh tranh doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường: • Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể, • Nhóm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh thuộc trường hợp sau đây: + Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quân, Trang | + Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan, + Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan Việc xác định thị trường có doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường hay không giúp đánh giá nguy xảy hành vi lạm dụng vị trí để có biện pháp ngăn ngừa hiệu 2.5 Các rào cản gia nhập rút khỏi thị trường Các rào cản gia nhập rút khỏi thị trường tồn nhiều dạng khác theo quy định Điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP rào cản gia nhập thị trường Rào cản gia nhập cho phép đánh giá tính động, linh hoạt, minh bạch thị trường Nếu việc gia nhập hay rút khỏi thị trường doanh nghiệp diễn dễ dàng thị trường có tính cạnh tranh cao, hoạt động lành mạnh giá thị trường điều chỉnh, phụ thuộc vào lực cạnh tranh thực tế doanh nghiệp Ngược lại, thị trường có rào cản gia nhập lớn tất yếu cạnh tranh thị trường bị hạn chế sức mạnh thị trường tập trung vào số lượng nhỏ doanh nghiệp Do rào cản gia nhập mang tính chung cho thị trường mỳ ăn liền nên nhóm nghiên cứu đề cập đến vấn đề rào cản phần đánh giá cấu trúc thị trường mỳ ăn liền nói chung II CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG MÌ ĂN LIỀN TẠI VIỆT NAM Tổng quan Doanh nghiệp tham gia thị trường 1.1 Số lượng doanh nghiệp thị trường Hiện thị trường mì ăn liền, số lượng doanh nghiệp tham gia lớn với khoảng 50 Doanh nghiệp chủ yếu doanh nghiệp doanh nghiệp sản xuất; ngồi cịn có doanh nghiệp nhập phân phối, tham gia hai khâu trên, doanh nghiệp nước ngồi có sản phẩm bán Việt Nam, Báo cáo khơng tính đến doanh nghiệp, cơng ty có tham gia vào khâu phân phối trung gian đại lý, cửa hàng bán lẻ Các hãng, doanh nghiệp tham gia thị trường mì ăn liền Việt nam gồm Acecook với sản phẩm mì ưa chuộng thị trường Hảo hảo, mì lẩu Thái; Masan với Omachi, Kokomi, ; Asia Food với sản phẩm mì Gấu đỏ, Trứng vàng, ; Uniben với mì Miền; Micoem với loại mì Cung Đình, MumMum, ; MILIKET Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa – MILIKET cung cấp sản xuất; Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam (VIFON), Ngoài thương hiệu mì phổ biến kể cịn có hãng mì khác mà người tiêu dùng biết đến Nissin Food, Nihon Food,Công ty cổ phần Thực Phẩm Thiên Hương, Cơng ty TNHH Saigon Ve Wong,hãng mì Unif, Công Ty TNHH Lương Thực Hà Việt (HAVIET FOODS), Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Bình Tây, Trang | Sự diện số lượng lớn doanh nghiệp với nhiều loại hình doanh nghiệp khác cho thấy tiềm thị trường mức độ cạnh tranh nhằm giành khách hàng thị phần doanh nghiệp 1.2 Cơ cấu doanh nghiệp tham gia thị trường Về cấu Doanh nghiệp, phân chia doanh nghiệp tham gia thị trường mì ăn liền Việt Nam thành nhóm theo tiêu chí khác nhau: Theo khu vực kinh tế: Có thể nhận thấy ngành mì gói ngành tư nhân hóa sớm với doanh nghiệp nhà nước có quy mơ lớn Cơng ty cổ phần lương thực thực phẩm ColusaMiliket cổ phần hóa Các doanh nghiệp cịn lại dạng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp thuộc khối kinh tế tư nhân Dưới góc độ cạnh tranh chủ trương mở cửa thị trường mì ăn liền cho doanh nghiệp thuộc nhiều khu vực kinh tế khác tham gia góp phần thúc đẩy cạnh tranh thị trường Theo Doanh nghiệp, hãng mì ăn liền Việt Nam mì ăn liền nước ngồi: Nhìn cách tổng thể doanh nghiệp, hãng mì ngoại doanh nghiệp, mì Việt Nam thị trường cạnh tranh gay gắt Trong số doanh nghiệp lớn thị trường Acecook doanh nghiệp nước doanh nghiệp nắm giữ thị phần lớn nhất, sau Acecook Masan Asia Food - hai doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp nhỏ khác thị trường hầu hết doanh nghiệp Việt Nam Ngoài cách phân loại chia doanh nghiệp thị trường thành nhóm doanh nghiệp lớn chiếm thị phần chủ yếu thị trường doanh nghiệp nhỏ lẻ Tính tổng thể tồn thị trường số doanh nghiệp chủ chốt có khả thao túng, định cung giá thị trường không nhiều Có thể kể đến tên chiếm thị phần đáng kể thị trường Việt Nam Acecook, Masan, Asia Food, Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa – MILIKET, Trong phần sau báo cáo có đánh giá, phân tích nhìn nhận chi tiết nhóm doanh nghiệp Theo báo cáo tổ chức BMI ngành hàng thực phẩm đồ uống Việt Nam quý II/2014 dự báo đến năm 2018, sản lượng mì ăn liền tiêu thụ thị trường đà tăng trưởng chậm lại kể từ năm 2012, dự kiến đạt mức tăng trưởng thấp vào năm 2016 Câu hỏi đặt dự báo BMI có độ xác cao Kinh Đơ có q mạo hiểm hay khơng? Trang | Hình Tăng trưởng sản lượng mì gói tiêu thụ qua năm Rào cản gia nhập thị trường 2.1 Rào cản tài chính, cơng nghệ Theo đánh giá chuyên gia ngành mì ăn liền, cơng nghệ sản xuất mì ăn liền Việt Nam khơng địi hỏi đặc biệt mặt kỹ thuật Tuy nhiên, mì ăn liền thuộc ngành lương thực, thực phẩm nên địi hỏi tính xác, an toàn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm suốt trình sản xuất nghiêm ngặt Và để tham gia thị trường mì ăn liền, doanh nghiệp địi hỏi cần phải có dây chuyền sản xuất mì đại, với số vốn lớn sánh thương hiệu cũ Bởi thực tế, Việt Nam doanh nghiệp muốn phát triển thị trường mang lại hài lịng cho người tiêu dùng nên khơng ngừng đầu tư công nghệ, ứng dụng kỹ thuật sản xuất để tạo sản phẩm có chất lượng cải tiến, gia tăng tính tiện dụng, tạo khác biệt cạnh tranh Như Acecook, gia tăng mức độ tự động hóa, đầu tư dây chuyền đại cơng suất hoạt động cao, sản xuất gần 600 gói mì phút, đồng thời trang bị hệ thống kiểm soát chất lượng máy cân trọng lượng, máy Xray… Ngồi ra, cơng ty cịn có phịng thí nghiệm xây dựng lắp đặt trang thiết bị đảm bảo kết kiểm tra nguyên liệu, thành phẩm cách nhanh chóng, xác, trung thực khách quan Toàn hướng đến đảm bảo sản phẩm mì ăn liền đến tay người tiêu dùng sản phẩm đạt chất lượng, thơm ngon an toàn Trang | 10 Một khía cạnh khác Kinh Đơ, doanh nghiệp “nhảy” vào ngành mì ăn liền từ năm 2014 Kinh Đô tận dụng lợi công nghệ từ việc hợp tác chiến lược với Saigon Vewong, kiểm soát chặt nguồn nguyên liệu đầu vào, chất lượng đầu ra, lượng dầu ăn cịn giữ lại gói mì đảm bảo chất lượng an tồn thực phẩm Bên cạnh đó, Kinh Đơ tận dụng lợi sẵn kênh phân phối rộng khắp nước để đưa sản phẩm mì ăn liền nhanh đến tay người tiêu dùng Như vậy, việc để doanh nghiệp với thương hiệu gia nhập vào ngành thị trường mà bắt kịp doanh nghiệp khác điều dễ dàng 2.2 Rào cản pháp lý Để tham gia sản xuất, kinh doanh thị trường mì ăn liền, doanh nghiệp cần có vốn, công nghệ, thực đầy đủ thủ tục pháp lý, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Theo đánh giá chuyên gia, quy định pháp luật hành tạo điều kiện tương đối tốt cho việc gia nhập thị trường doanh nghiệp Ví dụ, doanh nghiệp thương mại thơng thường có giấy phép kinh doanh ngành hàng tham gia kinh doanh thị trường mì ăn liền Đối với doanh nghiệp mới, thủ tục thành lập yêu cầu khác, chủ yếu yêu cầu đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm khơng q phức tạp Cụ thể, để tham gia kinh doanh thị trường mì ăn liền, doanh nghiệp cần:  Hồn tất thủ tục đăng ký kinh doanh, tương tự đăng ký doanh nghiệp ngành hàng thông thường khác, khơng có u cầu đặc biệt  Có giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm Bộ Y tế cấp Hiện nay, việc thẩm định tập trung vào Cục Vệ sinh An toàn thực phẩm Thời gian hoàn tất việc thẩm định điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm ước khoảng tháng  Để cấp giấy chứng nhận, nhân viên kinh doanh trực tiếp ví dụ giao hàng, quản lý kho cần phải có chứng nhận qua lớp đào tạo cho người kinh doanh hàng thực phẩm Ngoài ra, nhân viên kinh doanh trực tiếp cần phải có giấy chứng nhận sức khỏe định kỳ Viện vệ sinh dịch tễ khám cấp Mặc dù đánh giá tương đối tốt, nhiên theo đánh giá số chuyên gia, để tiếp tục thúc đẩy cạnh tranh thị trường, môi trường pháp lý cần tiếp tục cải thiện Ví dụ, việc thẩm định đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm chủ yếu tập trung vào Cục Vệ sinh An toàn thực phẩm xảy tình trạng tải, khiến thời gian thẩm định kéo dài cách không cần thiết 2.3 Tập quán người tiêu dùng Trích dẫn báo cáo từ dự án V-cube thực 8.2011 Intage VietNam (Former FTA) khảo sát thói quen sử dụng mì ăn liền 1,400 người tiêu dùng Việt Nam tháng qua, có khác biệt nhu cầu sử dụng Mì gói Mì hộp: Trang | 11 Mì gói Mì ly Mức độ Mì gói sử dụng phổ biến Việt Nam Khơng phổ biến, có 2% sử dụng Mì gói sử dụng thường xuyên – lần thường xuyên ăn – lần tuần (31%), tuần Thời gian ăn Ăn nhiều vào bữa sáng bữa tối Ăn nhiều vào bữa sáng bữa trưa Nơi ăn Ăn nhà, trường, quan Dùng cho việc ăn du lịch, xa Bảng Sự khác biệt nhu cầu loại mì ăn liền Việt Nam Theo chuyên gia thị trường ngành mì ăn liền, Nhóm nghiên cứu nhận thấy người tiêu dùng thường quan tâm đến yếu tố lựa chọn sản phẩm mì sau:  Ngon, giá phải chăng, phù hợp với điều kiện người tiêu dùng lựa chọn  Ngồi ra, gia đình bạn bè tin dùng, giới thiệu hay phong phú chủng loại gây sức tò mò muốn dùng thử sử dụng sản phẩm  Nhưng thị trường xuất nhiều mẫu mã, chủng loại mì khác khiến phận người tiêu dùng khơng cịn hứng thú với việc trải nghiệm mì trung thành với thương hiệu cũ  Hiện nay, loại mì nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, xâm nhập vào thị trường Việt Nam không gây ảnh hưởng lớn đến thương hiệu mì Việt giá thành chúng cao so với trung bình vị chưa phù hợp với đa số người tiêu dùng  Mì ăn liền mua nhiều kênh siêu thị (66%) cửa hàng tạp hóa (80%) 2.4 Hiệu từ quy mơ kinh tế số doanh nghiệp Tại Việt Nam, theo Bộ Cơng Thương có khoảng 50 doanh nghiệp sản xuất mì ăn liền, sản lượng khoảng 50 tỉ gói/năm Tuy nhiên, thị trường mì ăn liền nước ta thống trị ba “đại gia mì gói” Acecook Việt Nam, CTCP Tập đồn Masan Asia Foods với khoảng 80% thị phần, sản phẩm trải dài từ phân khúc cao cấp, trung cấp bình dân Sau thời gian tương đối dài hoạt động thị trường, đến nói doanh nghiệp xây dựng hệ thống tương đối ổn định, có lượng khách hàng trung thành với sản phẩm có hiệu Trang | 12 từ quy mơ kinh tế Chính điều tạo rào cản đối thủ cạnh tranh 2.5 Rào cản chiến lược Rào cản chiến lược bao gồm rào cản tạo doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thị trường nhằm cản trở thâm nhập thị trường đối thủ cạnh tranh Rào cản chiến lược bao gồm:  Sản xuất, cung ứng thị trường khối lượng lớn hàng hóa, thơng thường vượt mức cầu thị trường  Một doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp hành động hình thức bán giá thành toàn cách khác trường hợp có đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường Đến thời điểm tại, Nhóm nghiên cứu chưa phát dấu hiệu hành vi ngăn cản đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường mì ăn liền Mặc dù vậy, mức độ tập trung thị trường mì ăn liền tương đối cao nên nguy dẫn đến hành vi dạng hữu Nhận diện số doanh nghiệp lớn thị trường Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh: thị trường mì ăn liền Acecook doanh nghiệp thống lĩnh với thị phần 40% Các doanh nghiệp khác Masan, Asia Food, Uniben, Miliket doanh nghiệp xem có sản phẩm quen thuộc với người tiêu dùng nhiên chưa nắm thị phần lớn đến ngưỡng xác định Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Acecook chiếm lĩnh thị phần lớn với dòng sản phẩm đa dạng phong phú thị trường mì gói mì ly, sản phẩm Acecook trở nên quen thuộc người tiêu dùng đặc biệt mì Hảo Hảo trở thành “mì quốc dân” thị trường, Acecook nắm giữ đến 50% thị phần thị trường coi Acecook ơng lớn thị trường mì ăn liền Tuy nhiên với lớn mạnh phát triển Masan doanh nghiệp sản xuất mì khác với cạnh tranh với mì nhập vị ơng lớn Acecook dần bị suy giảm Nhóm hai doanh nghiệp có thị phần thống lĩnh: xét toàn thị trường, kết hợp thị phần Acecook với Masan cho kết 50% ngưỡng xác định nhóm hai doanh nghiệp thống lĩnh Những năm trước thị phần Asia Food Acecook gộp lại đạt mức 50% nhiên năm gần với lớn mạnh Masan thị phần Asia Food có suy giảm khiến Asia Food khơng thể Acecook trở thành nhóm hai doanh nghiệp thống lĩnh trên thị trường theo quy định Luật Cạnh tranh Nhóm ba doanh nghiệp có thị phần thống lĩnh: Xét tồn thị trường mì ăn liền kết hợp hãng mì Acecook, Masan Asia Food tạo nên nhóm Trang | 13 doanh nghiệp có thị phần thống lĩnh giai đoạn 2010-2012, tổng thị phần doanh nghiệp giai đoạn 2010-2014 ổn định quanh mức 72% nhiên đến năm 2013 thị phần Asia Food giảm xuống

Ngày đăng: 03/09/2020, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w