Tìm hiểu về cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm

37 78 1
Tìm hiểu về cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người ngày càng được nâng cao. Từ đó con người không còn nhu cầu “ăn no mặc ấm” mà nhu cầu đó được thay bằng “ăn ngon mặc đẹp”, song song với việc “ăn ngon mặc đẹp” thì quan trọng nhất vẫn là làm sao đảm bảo điều kiện dinh dưỡng tốt nhất cho sức khỏe con người. Để đáp ứng nhu cầu đó, ngành công nghệ mới tiên tiến phục vụ một cách tốt nhất cho cuộc sống hằng ngày của con người.Thế nên công việc thiết kế công nghệ nhà máy thực phẩm là hết sức quan trọng và cần thiết để đảm bảo được năng suất hoạt động tốt nhất và thuận tiện nhất. Việc thiết kế nhà máy thực phẩm đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa vị trí xây dựng, vùng nguyên liệu, hệ thống giao thông,… để dễ dàng cho việc sản xuất. Thiết kế một cách khoa học còn giúp chúng ta tiết kiệm nhiên liệu, nhân công tiền bạc rất đáng kể.Đến với đề tài này chúng em xin giới thiệu về phương pháp xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật để hiểu rõ hơn về cách mà chúng ta thiết kế một nhà máy thực phẩm trong tương lai.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỰC PHẨM GVHD: Trần Văn Hùng Thành Viên Nhóm Nguyễn Thị Thùy Dung Kiều Mai Thanh Tuyền Nguyễn Thị Diễm Hương Nguyễn Thanh Phong 2005170331 2005170207 2005170385 2005170513 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.1 NHIỆM VỤ & PHÂN LOẠI THIẾT KẾ 1.1.1 Nhiệm vụ thiết kế 1.1.2 Phân loại thiết kế .4 1.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC THIẾT KẾ: 1.3 TÀI LIỆU BAN ĐẦU CỦA BẢN THIẾT KẾ .10 1.4 NỘI DUNG CỦA BẢN THIẾT KẾ .11 1.5 NỘI DUNG CỦA THIẾT KẾ KỸ THUẬT 11 1.6 CÁC TIÊU CHUẨN CỦA BẢN VẼ .13 2.1 NGUYÊN TẮC CHỌN MẶT BẰNG 24 2.2 SỰ HỢP TÁC 29 2.3 NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN 29 2.4 CUNG CẤP HƠI NƯỚC VÀ NHIÊN LIỆU .30 2.5 CUNG CẤP NƯỚC VÀ THOÁT NƯỚC 33 2.5.1 Cung cấp nước 33 2.5.2 Thoát nước xử lý nước thải 34 2.6 GIAO THÔNG VẬN CHUYỂN 36 2.7 KHẢ NĂNG CUNG CẤP NHÂN LỰC 37 LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao Từ người khơng cịn nhu cầu “ăn no mặc ấm” mà nhu cầu thay “ăn ngon mặc đẹp”, song song với việc “ăn ngon mặc đẹp” quan trọng đảm bảo điều kiện dinh dưỡng tốt cho sức khỏe người Để đáp ứng nhu cầu đó, ngành cơng nghệ tiên tiến phục vụ cách tốt cho sống ngày người Thế nên công việc thiết kế công nghệ nhà máy thực phẩm quan trọng cần thiết để đảm bảo suất hoạt động tốt thuận tiện Việc thiết kế nhà máy thực phẩm địi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ vị trí xây dựng, vùng nguyên liệu, hệ thống giao thông,… để dễ dàng cho việc sản xuất Thiết kế cách khoa học giúp tiết kiệm nhiên liệu, nhân công & tiền bạc đáng kể Đến với đề tài chúng em xin giới thiệu phương pháp xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật để hiểu rõ cách mà thiết kế nhà máy thực phẩm tương lai 1.1 NHIỆM VỤ & PHÂN LOẠI THIẾT KẾ 1.1.1 Nhiệm vụ thiết kế Bất kì thiết kế phải có nhiệm vụ thiết kế Nó xuất phát điểm, sở để tiến hành thiết kế phải bám sát Xác định nhiệm vụ thiết kế dựa kết việc điều tra nghiên cứu kỹ mặt nguồn nguyên liệu sản xuất, xây dựng, kinh tế, kỹ thuật Nhiệm vụ thiết kế xuất phát từ:  Yêu cầu thực tế (tại địa phương): nguyên liệu nhiều chưa sử dụng hết, gây lãng phí nên cần có phương án sử dụng  u cầu phát triển kinh tế Ngành  Kế hoạch phát triển kinh tế nhà nước Trong nhiệm vụ thiết kế phải đề nội dung sau:  Lý sở để thiết kế: chủ yếu liên hệ với vấn đề sau:  Nguồn nguyên liệu dồi  Tiềm tiêu thụ sản phẩm nhà máy sản xuất  Ảnh hưởng đến vấn đề kinh tế- trị- xã hội  Địa điểm xây dựng nhà máy  Năng suất thiết kế nhà máy loại sản phẩm mà nhà máy sản xuất  Các nguồn cung cấp khả cung cấp chủ yếu: bao gồm nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ; điện, nước; nhiên liệu; hơi; nguyên vật liệu phụ; nguồn cung cấp nhân công,…  Nội dung thiết kế: VD: thiết kế mặt phân xưởng; thiết kế dây chuyền sản xuất; thiết kế hệ thống cấp, thoát nước, điện; thiết kế nồi hơi;…  Thời gian tiến độ hồn thành cơng trình, thời gian đưa cơng trình vào sử dụng  Dự kiến tổng số vốn đầu tư, ước tính giá thành sản phẩm  Ước tính thời gian hồn vốn U CẦU CHUNG:  Các nội dung phải đầy đủ, rõ ràng ngắn gọn  Các tài liệu khảo sát, điều tra ban đầu phải thật xác nhằm không gây bất lợi cho hoạt động sản xuất sau Đối với nhà máy thực phẩm, địa điểm xây dựng nhà máy vấn đề đặc biệt quan trọng tính chất nguyên liệu thường chóng hư hỏng Cho nên thường đặt nơi có vùng nguyên liệu rộng lớn nhiều, giao thông thuận tiện VD: - Các nhà máy chế biến hải sản thường đặt vùng ven biển - Các nhà máy thịt nên xây dựng vùng đồng nơi diễn nhiều hoạt động trồng trọt, chăn nuôi Mặt khác giao thông thuận tiện - Nhà máy hoa nên đặt nơi có nhiều ăn có sản lượng lớn tập trung nhiều như: Chuối Phú Thọ; Dứa Long An, Vĩnh Phúc; Nhãn Hưng Yên; Vải Thanh Hà, Hải Dương;… 1.1.2 Phân loại thiết kế Đối với nhà máy thực phẩm thường có loại thiết kế sau đây: Thiết kế mở rộng sửa chữa: Trên sở nhà máy có sẵn yêu cầu tổ chức, bố trí lại cho hợp lý mở rộng mặt hàng, mở rộng quy mơ sản xuất Ví dụ: Nhà máy đồ hộp rau mở thêm mặt hàng thịt hộp; Nhà máy cá hộp mở rộng suất bố trí lại cho hợp lý Trước thiết kế cần tiến hành thu thập số liệu chỗ Trong trình thiết kế phải kết hợp chặt chẽ với cơng trình có sẵn xí nghiệp, cố gắng tận dụng lại tận dụng để xếp bố cục cho hợp lý, ăn khớp với Cần đặc biệt quan tâm đến tính đồng dây chuyền Thường cần vẽ vẽ mặt bằng: mặt nhà máy cũ mặt nhà máy *Các bước thực hiện: - Thu thập số liệu liệu nhà máy - Tận dụng sở vật chất nhà máy → Phân tích đánh giá số liệu, yêu cầu khách hàng → Đưa phương án thực VD: Thiết kế mới: Xây dựng nhà máy địa điểm cụ thể định, có đặc điểm yêu cầu riêng biệt Nhà máy xây dựng địa điểm định sẵn với điều kiện phải sử dụng hết nguồn nguyên liệu địa phương Trong thiết kế phải dựa vào điều kiện thiên nhiên địa lý sẵn có vùng thiết kế chịu chi phối yếu tố Quá trình thiết kế tương đối phức tạp nên yêu cầu có nghiên cứu tỉ mỉ kết hợp chặt chẽ nhiều cán chuyên môn khác Thiết kế cho địa điểm cụ thể cần phải ý vấn đề sau: + Vùng nguyên liệu: loại nguyên liệu, tính mùa vụ, số lượng, chất lượng, khả cung cấp,… + Điều kiện thiên nhiên vùng ( nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, lượng mưa trung bình năm, hướng tốc độ gió, xạ mặt trời, ) + Đặc điểm mặt xây dựng: loại đất ( đất cát, đất đỏ bazan, đất thịt, …), địa hình ( đồi, núi, đồng bằng,…), mức nước ngầm,… để có phương án cải tạo, san lấp mặt Thơng thường chi phí cải tạo mặt chiếm 15-20% chi phí xấy dựng nhà máy + Các nguồn cung cấp lượng, điện, nước, nhân công,… + Giao thông vùng: đường bộ, đường thủy, đường sắt,… + Các vấn đề khác có liên quan Hình 1: Nhà máy giết mổ gia súc chế biến thực phẩm vissan Thiết kế mẫu: Bản thiết kế xây dựng giả thiết chung Nó áp dụng cho địa phương địa điểm địa phương Khi xây dựng phải xem xét thêm bớt cho phù hợp Thiết kế mẫu sử dụng nhiều lần thiết kế khơng dựa vị trí cụ thể Vốn đầu tư cho dự án giá thành thiết kế rẻ Tuy nhiên nước ta nhỏ,trình độ kỹ thuật chưa cao nên việc thiết kế mở rộng, bổ sung, thiết kế cụ thể (thiết kế mới) chủ yếu Ở nước tiên tiến việc thiết kế nói chung quan chuyên môn (viện thiết kế) đảm nhiệm Ở nước ta ngồi viện thiết kế sở khác nhận thiết kế (nếu có khả năng) quan khác yêu cầu VD: công ty tư vấn khảo sát thiết kế… Hình 2: Thiết kế mẫu nhà máy Nestle CHÚ Ý  Việc thiết kế công việc phức tạp nên cần phải nghiên cứu thật tỉ mỉ địi hỏi có cộng tác nhiều cán chun mơn khác Phải có người chủ trì có trình độ chun mơn cao, am hiểu nhiều lĩnh vực, biết xếp phân công công việc hợp lý  Trong q trình thiêt kế, có cơng việc tiến hành song song nhau, liên tục Do người chủ trì phải biết xếp để công việc đạt mục tiêu, tiến độ 1.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC THIẾT KẾ: Đây cơng việc phức tạp có nhiều người tham gia, cần có người chủ trì đủ trình độ chun mơn, biết tổ chức làm việc theo nhóm, phân công hợp lý, tiết kiệm thời gian mà đảm bảo chất lượng Trong thực tế việc thiết kế phải tiến hành qua hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Tìm hiểu thu thập đầy đủ, xác minh rõ ràng nhiệm vụ thiết kế - Giai đoạn 2: Sau nhiệm vụ thiết kế thức duyệt y tiến hành thiết kế kỹ thuật Trong giai đoạn phải tiến hành theo bước: thiết kế sơ sở thiết kế sơ chuẩn y tiến hành thiết kế kỹ thuật Để triển khai cơng tác thiết kế tổ chức thực công việc cần làm cách song song lập biểu đồ phân phối công việc theo thời gian Thiết kế sơ bộ: (nhằm trình quan quản lý, xin giấy phép) cụ thể hoá nội dung nêu lên bảng nhiệm vụ thiết kế - Làm rõ khái niệm, điều kiện hợp lý địa điểm xây dựng nhà máy lựa chọn Thiết kế phần mềm cơng nghệ gồm: ngun liệu (rắn, lỏng hay khí để xây dựng kho chứa nguyên liệu cho hợp lý), thiết kế sản phẩm (phương pháp kiểm tra, bảo quản (phương pháp, thời gian)), nguyên liệu sản phẩm  Thiết kế công nghệ lựa chọn, thiết lập qui trình cơng nghệ cho nhà máy, thuyết minh mục đích, nhiệm vụ q trình, tính tốn cân (vật chất) cho trình, xác định nguồn cung cấp nguyên liệu - Cơ sở hạ tầng: xác định nguồn cung cấp nguyên liệu, điện, nước, giao thông, chủ trương, sách nhà nước đầu tư Thiết kế kỹ thuật gồm khối lượng lớn: Những phần có tính chất tổng qt vẽ chi tiết Nhiệm vụ: Lần lượt sâu vào nghiên cứu phân tích xác nội dung có thiết kế sơ bộ, đó:  Phải kiểm tra bổ sung phần cơng nghệ; phân tích đầy đủ, chi tiết       khâu, phương án lựa chọn quy trình cơng nghệ; Tính tốn mặt nhà xưởng; Tính tốn xác lượng hơi, điện, nước cung cấp cho nhà máy; Tính tốn lại hệ thống cấp nước, thơng gió; Xác định kích thước xác kho chứa nguyên liệu, sản phẩm; Xác định lại hệ thống giao thông vận chuyển nhà máy; Tính tốn, kiểm tra lại hệ thống đảm bảo an toàn lao động  Yêu cầu thiết kế o Các phần phải rõ ràng, xác o Các đơn vị, ký hiệu tuân theo quy chuẩn, quy ước hành Các ký hiệu tự chọn phải quán o Thuyết minh cần ngắn gọn, rõ ràng o Khổ giấy quy định 2.1 NGUYÊN TẮC CHỌN MẶT BẰNG Đặc điểm thiên nhiên vị trí xây dựng: 22 Vị trí xây dựng Nhà máy vấn đề quan trọng, mấu chốt việc sản xuất lâu dài, điều kiện vùng ngun liệu gần với Nhà máy tốt Đặc điểm thổ cư có ảnh hưởng đến việc phát triển cung cấp nguồn nguyên liệu: đánh cá, chăn nuôi, trồng trọt loại hoa màu ăn quả… Nó định số lượng chất lượng nguyên liệu cung cấp Cho nên thời vụ sản xuất loại mặt hang nhà máy sản xuất vung nguyên liệu khác khác Đặc điểm mặt xây dựng có tính chất định đến kết cấu cơng trình xây dựng: Ví dụ: Mức nước ngầm ảnh hưởng đến chiều sâu móng cột, móng tường, loại đất ảnh hưởng đến kết cấu nhà, vị trí ảnh hưởng đến hướng nhà, lượng, hướngvà tốc độ gió ảnh hưởng đến kèo nhà Điều kiện thiên nhiên ảnh hưởng đến vị trí số loại cơng trình xây dựng, ngồi cịn ảnh hưởng đến trình sản xuất ( chất lượng sản phẩm, vệ sinh Nhà máy,điều kiện làm việc người) Phải ý đến hướng gió để bố trí mặt cho thích hợp: Những phận bụi, khói có nhiều độc nên bố trí sau nhà sản xuất chính, nhà theo chiều gió thổi Các số liệu khí hậu thiên nhiên vùng nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa,bức xạ mặt trời, hướng gió tốc độ gió, mức triều sống biểu, mực nước sông, hồ mùa mưa,…Phải điều tra kỹ giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình phải kết nhiều năm Khi thiết kế, tính theo tùy cơng trình cụ thể người ta chọn giá trị max, min, average 23 Ví dụ: Khi khảo sát nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa… để xác định vị trí xây Nhà máy điều tra lấy giá trị trung bình Nhưng thiết kế kho lạnh phải lấy giá trị max, min, average Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến xây dựng:(miền bắc) Nhân tố Đề xuất phương án khắc phục - Tránh ánh nắng trực tiếp vào nhà - Nhà nên quay hướng N, N-ĐN Bức xạ mặt trời - Thiết kế che chắn thích hợp - Mặt đầu hồi nhà nên mở cửa vừa phải - Tận dụng thơng gió, chiếu sáng tự nhiên - Kiến thức thơng gió tốt - Kết cấu bao che thơng thống hướng N,N-ĐN Nhiệt độ - Chóng gió rét nhà hướng Đ-B, T-B - Mở tầng cửa số, mùa đơng đóng tầng - Kết cấu mái tránh nứt mái nhiệt độ thay đổi - Tổ chức thoát nước mưa mái tốt Mưa - Tổ chức thoát nước mặt tốt - Cấu tạo chống thấm, chống dột - Thiết kế che mưa hắt hợp lý - Tổ chức thơng gió tốt để hạ độ ẩm Độ ẩm khơng khí - Thiết kết bao che thống, thơng gió thường xun -Chọn vật liệu xây dựng chịu ẩm, chịu xâm thực -Tránh tượng đọng ẩm sàn, tường -Kết cấu chịu lực phải vững chắc, chịu gió bão -Kết cấu bao che nhẹ, thống hở 24 Gió bão -Chọn hướng nhà hợp lý -Chống bay lợp mái dốc -Kết cấu lưới thép che kính vỡ gây tai nạn -Các phận nóng, bụi, độc hại bố trí cuối hướng gió chủ đạo *Để xác định hướng gió, người ta sử dụng hoa gió: Hoa gió biểu đồ thể tần suất gió địa phương khoảng thời gian Dựa vào hoa gió để: - Bố trí khu cơng nghiệp, khu chung cư cho hợp lý - Bố trí mặt Nhà máy theo yêu cầu vệ simnh công nghiệp - Chọn hướng nhà cho cơng trình theo u cầu cơng nghệ - Bố trí phận mặt bằng: văn phịng phân xưởng, phịng thí nghiệm,…nên đặt hướng gió chủ đạo Ví dụ: Đặc tính khí hậu Hà Nội Mùa đơng - Gió nhẹ Mùa hè - Gió lớn - Bức xạ mặt trời lớn - Bức xạ mặt trời lớn - Nhiệt độ trung bình 140 C - Nhiệt độ trung bình 250 C - Gió Đơng Bắc lạnh - Gió Đơng Nam mát Vùng ngun liệu: 25 Vùng nguyên liệu địa phương, nơng trường, mà có nhiều ngun liệu cần khảo sát điều tra Mỗi Nhà máy thực phẩm điều có vùng nguyên liệu định Nó đặt địa phương có nhiều ngun liệu cơng trường có nhiều ngun liệu Vùng nguyên liệu gần Nhà máy giảm chi phí chuyên chở, vận chuyển mang Nhà máy, đảm bảo chất lượng nguyên liệu cao, hư hỏng dọc đường Thơng thường khơng nên q bán kính 20 – 30km Nếu giao thơng thuận lợi lên đến 100km hơn( dùng phương tiện vận chuyển chuyên dụng) Do tính chất nguyên liệu thường mang tính mùa vụ nên cần phải nêu rõ thời vụ thu hoạch loại, chất lượng số lượng nguyên liệu, khả cung ứng cho Nhà máy,… Trong trình điều tra khảo sát cần ý tất nguyên liệu xung quanh Nhà máy, kể nơi bên ngồi, xác định ngun liệu chính, ngun liệu phụ, nguyên liệu thay Ngoài vùng nguyên liệu thủy sản tự nhiên, có nguồn nguyên liệu nhân tạo phát triển mạnh có khả cung cấp lượng lớn nguyên liệu cho sản xuất Tuy nhiên nguồn nguyên liệu cần ý nhiều đến dư lượng kháng sinh nguyên liệu sử dụng q trình ni( kháng sinh có nguồn gốc từ việc bảo quản nguyên liệu) *Ảnh hưởng vùng nguyên liệu đến hoạt động sản xuất Nhà máy thực phẩm: - Ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm - Ảnh hưởng đến loại sản phẩm 26 - Ảnh hưởng đến suất Nhà máy Ví dụ: Gạo Nàng Thơm Chợ Đào( Long An) chất lượng tốt Gạo Nàng Thơm trồng nơi khác Hoặc Nhãn Lồng Hưng Yên thích hợp cho sản phẩm đống hộp nước đường ( to, cùi dày) cịn nơi khác thích hợp làm sấy khô(cùi mỏng) Hoặc nguồn nguyên liệu cá cơm đánh bắt đảo Phú Quốc-Kiên Giang nguồn nguyên liệu tạo nên sản phẩm nước mắm Phú Quốc tiếng Cịn nơi khác thích hợp cho sản phẩm cá cơm khơ Vì dựa vào vùng nguyên liệu để xác định sản phẩm chính, sản phẩm phụ cho Nhà máy Tóm lại, vùng nguyên liệu liệu quan trọng bậc để định xây dựng Nhà máy.Nó định đến tồn hoạt động sản xuất Nhà máy Cho nên cần phải: - Khảo sát điều tra kỹ loại nguyên liệu - Phải có kế hoạch thu mua nguyên liệu: trực tiếp, gián tiếp, bao tiêu sản phẩm cho người dân,… - Phải có kế hoạch bảo quản, dự trữ thích hợp loại nguyên liệu - Tìm biện pháp kéo dài mùa vụ cho loại nguyên liệu, đưa kỹ thuật nuôi đến người chăn nuôi với mong muốn tạo nguồn nguyên liệu chất lượng cao *Yêu cầu nguyên liệu thủy sản:TCVN 4378-1996: - Nguyên liệu thủy sản phải khai thác vùng nước không bị ô nhiễm chất độc hại 27 - Phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật quy định TCVN 264678 cá, TCVN 3726-89 tôm, TCVN 5652-1996 mực - Quá trình tiếp nhận vận chuyển nguyên liệu thủy sản phải tiến hành nhanh, liên tục Thao tác bốc đỡ phải nhẹ nhàng tránh làm dập nát Sau tiếp nhận nguyên liệu phải bảo quản nhiệt độ 00 C đến 40 C 2.2 SỰ HỢP TÁC Mục đích: - Cùng xây dựng hạ tầng sở( đường xá, cầu ống,…) cấp nước, xử lý nước - Có thể tiêu thụ sản phẩm cho - Xử lý số liệu cho Ví dụ: Nhà máy đồ hộp tiêu thụ loại bao bì sắt tây, bao bì thủy tinh, bao bì cactong cho Nhà máy sản xuất loại bao bì đó, Nhà máy sử dụng bã mía Nhà máy đường làm nguyên liệu sản xuất,… Việc hợp tác Nhà máy thiết kế với xí nghiệp sở phương diện kỹ thuật mặt kinh tế khác giảm có tác dụng xây giảm bớt thời gian xây dựng, vốn đầu tư giá thành sản phẩm hạ nhiều Khi thiết kế phải khảo sát vùng có nhà máy, cơng trình cơng cộng hay khơng? Những có khơng cần thiết phải thiết kế mà phải cố gắng hợp tác quan hệ, chưa có cần ưu tiên thiết kế trước 2.3 NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN *Trong Nhà máy, điện dùng vào mục đích sau đây: 28 - Dùng cho sản xuất: chạy máy, thấp sáng - Dùng cho sinh hoạt - Dùng cho việc khác như: thắp sáng khn viên xung quanh, cơng trình phụ,… *Nguồn cung cấp điện: có ba nguồn chủ yếu sau: - Mạng điện quốc gia: Theo đường dây 500 KV, hạ xuống tỉnh khoảng 30 KV, hạ xuống vùng khoảng 6-10 KV Tại ta thiết kế trạm biến áp để tiếp tục hạ áp khoảng 0,23-0,4 KV( tương ứng điện pha 220V pha 380V) - Điện lưới địa phương - Điện dự phòng: máy phát điện Tùy theo điều kiện cụ thể mà ta thiết kế nguồn cung cấp điện hợp lý.Tuy nhiên nhu cầu việc dùng điện quan trọng việc sản xuất nhà máy điều kiện cho phép Nhà máy cần trang bị thêm nguồn điện dự phòng 2.4 CUNG CẤP HƠI NƯỚC VÀ NHIÊN LIỆU a/ Cung cấp nước cho nhà máy * Trong nhà máy thực phẩm nước dùng vào nhiều mục đích khác - Dùng q trình sản xuất: chần, hấp,chưng cất, đặc, sấy, rán , trùng, rửa hộp, - Dùng vệ sinh: Nhà xưởng, máy móc, thiết bị - Dùng sinh hoạt: tắm giặt , sấy khô quần áo 29 - Dùng vào mục đích khác Hình : Lị nhà máy Thơng thường áp lực yêu cầu atm Một số trường hợp ( rán, nồi cô đặc hở) yêu cầu cao từ 6-12 atm Thực tế thường dùng bão hịa để mang lại hiệu lớn hệ số truyền nhiệt lớn * Nguồn cung cấp nước: - Thiết kế chọn nồi dựa nhu cầu tổng lượng sử dụng thời gian thời kì nhiều - Có thể hợp tác nhà máy xung quanh có nồi Để xác định nhu cầu hơi, dựa tiêu chuẩn dùng cho đơn vị sản phẩm cộng thêm 25 % cho nhu cầu khác 30 b/ Cung cấp nhiên liệu Sau cho nồi tiến hành chọn nhiên liệu cho Nhiên liệu dùng phải xuất phát từ yêu cầu sử dụng nhiên liệu nồi Các nguồn nhiên liệu là: - Than đá - Dầu nặng: FO, DO, dầu malut Xăng máy bay Xăng oto Giá rẻ Dầu Diezen Hình 4: Cung cấp than đá cho lò 31 * Ưu điểm dầu - An toàn sử dụng - Ít độc hại so với than - Thao tác dễ dàng - Hiệu đốt cháy hoàn toàn cao than * Ưu điểm than - Giá thành rẻ - Nguồn nhiên liệu sẵn có 2.5 CUNG CẤP NƯỚC VÀ THOÁT NƯỚC 2.5.1 Cung cấp nước Nước Nhà máy thực phẩm vấn đề đặc biệt quan trọng Nước dùng vào nhiều mục đích khác nhau: - Dùng trình sản xuất Cho trực tiếp vào thực phẩm, dùng rửa nguyên liệu, rửa bao bì, chần nguyên liệu, dùng cho nồi - Dùng sinh hoạt : tắm, giặt , ăn uống, - Dùng vệ sinh: Vệ sinh máy móc thiết bị, vệ sinh phân xưởng sản xuất, - Dùng mục đích khác : tưới , phịng cháy, Tùy theo mục đích sử dụng mà chất lượng nước yêu cầu khác Cho nên xử lý biện pháp khác 32 Ví dụ : Nước dùng thực phẩm phải có chất lượng đạt chuẩn Bộ Y Tế, nước dùng cho nồi nước mềm Nước dùng vệ sinh nhà máy khơng u cầu u cầu cao Nguồn cung cấp nước - Nước bề mặt: sông, hồ, ao, đầm, - Nước thành phố - Nước giếng: thông thường khoan độ sâu 100-200m Tuy nhiên, thông thường Nhà máy sử dụng nước thành phố cho tất mục đích sử dụng , có cần biện pháp sử dụng hợp lý để tránh lãng phí Do nhu cầu sử dụng nước Nhà máy thực phẩm cao, lượng nước thải rình sản xuất lớn, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Cho nên đặt vấn đề là: Sản xuất Nhà máy, theo chương trình cần giảm lượng nước sử dụng, giảm sử dụng điện Cho nên để làm giảm thiểu đến mức thấp việc sử dụng nước kinh tế tuần hồn sử dụng nguồn nước Tính lượng nước cần dùng cho tồn xí nghiệp vào thời điểm nhiều cộng thêm 20% tiêu hao cho yêu cầu khác 2.5.2 Thoát nước xử lý nước thải Đi đơi với cấp nước, việc nước mơi trường quan trọng Nước thải từ sản xuất, sinh hoạt, vệ sinh, nước mưa, Lượng nước tỷ lệ thuận với nhu cầu sử dụng Đặc điểm nước thải nhà máy chế biến có nhiều chất hữu mơi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển nhanh chóng, nên việc thoát nước gây vệ sinh, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm gây ô nhiễm môi trường 33 Tùy theo nhu cầu sử dụng nước cho mục đích khác nhau, tính chất nước thải khác Cho nên phải sử dụng phương án xử lý cho phù hợp với loại Hình : Sơ đồ nước thải nhà máy thực phẩm Ví dụ: Nước rửa máy móc thiết bị thường có nhiễm dầu máy, ta phải tách dầu khỏi nước cách dùng bể tuyển ( dầu nhẹ nước lên bề mặt); nước sinh hoạt vệ sinh phải thiết kế hố tự hoại; nước thải sản 34 xuất phải có hệ thống sản xuất riêng , nước mưa khơng cần xử lý mà thải trực tiếp từ mơi trường 2.6 GIAO THƠNG VẬN CHUYỂN Nhu cầu giao thông: - Vận chuyển loại nguyên vật liệu từ nơi cung cấp Nhà máy, vận chuyển phế liệu khỏi Nhà máy - Đưa sản phẩm từ Nhà máy đến nơi tiêu thụ - Điều kiện lại cán cơng nhân viên tồn Nhà máy Vấn đề tổ chức giao thơng Nhà máy có ý nghĩa lớn hoạt động sản xuất Nhà máy, ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu chất lượng sản phẩm , đảm bảo cho việc luân chuyển hàng hóa nhanh chóng tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh Về phương tiện giao thông: - Đường thủy: Đây đường vận chuyển tốt nhất, vận chuyển khối lượng hàng hóa lớn, rẻ tiền , đảm bảo chất lượng ngun liệu - Đường ơtơ: Chi phí tốn kém, vận chuyển thường xảy chấn động, gây dập vỡ, xây xát cấu trúc nguyên liệu làm ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu - Đường sắt: Dùng để chuyển lượng lớn hàng hóa, chi phí tốn - Đường hàng khơng: Chi phí cao Khi thiết kế giao thơng cần phải ý: - Căn vào điều kiện có khu vực xây dựng Nhà máy: thí dụ miền Tây vùng sông nước nên lợi dụng giao thông đường thủy ; miền 35 Trung gần biển giao thơng đường thủy, xa biển chủ yếu đường ôto - Dựa vào chi phí vận chuyển - Dựa vào suất vận chuyển - Dựa vào mức độ ảnh hưởng đến môi trường tiếng ồn, khói bụi 2.7 KHẢ NĂNG CUNG CẤP NHÂN LỰC Cần giải thuyết minh nguồn nhân lực lấy đâu ? Số lượng bao nhiêu? Trình độ học vấn,trình độ chun mơn, u cầu sức khỏe , độ tuổi, Công nhân làm việc Nhà máy chủ yếu lấy địa phương xây dựng xí nghiệp, giảm phần xây dựng khu nhà cho cơng nhân Khi tính tốn số lượng cơng nhân yêu cầu: - Dựa vào số lượng sản phẩm ngày công - Dựa vào suất cơng đoạn kết hợp với chương trình sản xuất Nhà máy 36 ... trí xây dựng nhà máy Các hợp đồng ký kết đôi bên, văn nhà nước… có liên quan đến cơng trình thiết kế 1.4 NỘI DUNG CỦA BẢN THIẾT KẾ Để thiết kế xây dựng nhà máy phải nằm kế hoạch nhà nước xuất... từ nơi cung cấp Nhà máy, vận chuyển phế liệu khỏi Nhà máy - Đưa sản phẩm từ Nhà máy đến nơi tiêu thụ - Điều kiện lại cán công nhân viên toàn Nhà máy Vấn đề tổ chức giao thơng Nhà máy có ý nghĩa... sản xuất nhà máy phải nằm kế hoạch công ty yêu cầu thực tế  Các nội dung cần đề nhiệm vụ thiết kế:  Lý hay sở thiết kế  Vùng địa điểm xây dựng nhà máy  Năng suất loại sản phẩm mà nhà máy phát

Ngày đăng: 02/09/2020, 22:54

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Nhà máy giết mổ gia súc và chế biến thực phẩm của vissan - Tìm hiểu về cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm

Hình 1.

Nhà máy giết mổ gia súc và chế biến thực phẩm của vissan Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2: Thiết kế mẫu của nhà máy Nestle - Tìm hiểu về cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm

Hình 2.

Thiết kế mẫu của nhà máy Nestle Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Tỷ lệ hình vẽ: - Tìm hiểu về cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm

l.

ệ hình vẽ: Xem tại trang 15 của tài liệu.
C Nét lượn sóng C1: đường cắt liền hình biểu - Tìm hiểu về cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm

t.

lượn sóng C1: đường cắt liền hình biểu Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Kích thước nên ghi ở ngoài hình biểu diễn - Tìm hiểu về cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm

ch.

thước nên ghi ở ngoài hình biểu diễn Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Khi ghi độ cao trên mặt bằng, con số chỉ độ cao được đặt trong hình chữ nhật và đặt tại chổ cần ghi cao độ. - Tìm hiểu về cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm

hi.

ghi độ cao trên mặt bằng, con số chỉ độ cao được đặt trong hình chữ nhật và đặt tại chổ cần ghi cao độ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3: Lò hơi của nhà máy - Tìm hiểu về cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm

Hình 3.

Lò hơi của nhà máy Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 4: Cung cấp than đá cho lò hơi - Tìm hiểu về cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm

Hình 4.

Cung cấp than đá cho lò hơi Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 5: Sơ đồ nước thải nhà máy thực phẩm - Tìm hiểu về cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm

Hình 5.

Sơ đồ nước thải nhà máy thực phẩm Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.1 NHIỆM VỤ & PHÂN LOẠI THIẾT KẾ

    • 1.1.1 Nhiệm vụ thiết kế

    • 1.1.2 Phân loại thiết kế

    • 1.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC THIẾT KẾ:

    • 1.3 TÀI LIỆU BAN ĐẦU CỦA BẢN THIẾT KẾ

    • 1.4 NỘI DUNG CỦA BẢN THIẾT KẾ

    • 1.5 NỘI DUNG CỦA THIẾT KẾ KỸ THUẬT

    • 1.6 CÁC TIÊU CHUẨN CỦA BẢN VẼ

    • 2.1 NGUYÊN TẮC CHỌN MẶT BẰNG

    • 2.2 SỰ HỢP TÁC

    • 2.3 NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN

    • 2.4 CUNG CẤP HƠI NƯỚC VÀ NHIÊN LIỆU

    • 2.5. CUNG CẤP NƯỚC VÀ THOÁT NƯỚC

      • 2.5.1 Cung cấp nước

      • 2.5.2. Thoát nước và xử lý nước thải

      • 2.6. GIAO THÔNG VẬN CHUYỂN

      • 2.7. KHẢ NĂNG CUNG CẤP NHÂN LỰC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan