Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
63,44 KB
Nội dung
Tuần12 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010. Tập đọc Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi I.Mục tiêu: - HS đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi. Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu: Chuyện ca ngợi Bạch Thái Bởi từ một cậu bé mồ côi cha - nhờ giàu nghị lực và ý chí vợn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.(Trả lời đợc câu hỏi 1,2,4.SGK) * Trả lời đợc câu hỏi 3.SGK. Đọc bài văn diễn cảm. - KNS: HS nhận biết đợc ý nghĩa của ý chí vợt khó trong học tập. Biết vợt khó trong học tập. II.Phơng tiện dạy học: - bảng phụ III.Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra :2 HS đọc thuộc lòng bài Có chí thì nên 2. Bài mới : HĐ1. Giới thiệu bài: Bài TĐ hôm nay giúp các em biết về nhà kinh doanh Bạch Thái Bởi - một nhân vật nổi tiếng trong LS Việt Nam. HĐ2: HD luyện đọc - HS đọc nối tiếp 4 đoạn ( đọc 2 lần ) - GV HD HS cách đọc và giải nghĩa các từ khó :Hiệu cầm đồ,trắng tay,độc chiếm,diễn thuyết,thịnh vợng. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Gọi HS đọc phần Chú giải. - Luyện đọc theo cặp.Các nhóm đọc trớc lớp. * Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc HĐ3: HD Tìm hiểu bài : - HS đọc đoạn ( Từ đầu đến không nản chí ) ? Bạch Thái Bởi xuất thân nh thế nào? ( mồ côi cha từ nhỏ, theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Đợc nhà họ Bạch nhận làm con nuôi, cho ăn học.) ? Trớc khi mở công ty vận tải đờng biển ông đã làm những gì? ( làm th kí cho hãng buôn, buôn ngô, buôn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ .) ? Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một ngời rất có chí. ( có lúc mất trắng tay, không còn gì nhng Bởi không nản chí.) - HS đọc phần còn lại. ? Ông mở công ty vận tải đờng biển vào thời điểm nào? ( vào lúc những con tàu của ngời Hoa đã độc chiếm các đờng sông M. Bắc) 1 ? Ông đã thành công nh thế nào? ( cho ngời đến bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu "Ngời ta phải đi tàu ta". Nhiều chủ tàu ngời Hoa, ngời Pháp bán lại tàu cho ông. Ông mua xởng sửa chữa tàu, thuê kĩ s trông nom.) * Em hiểu thế nào là Một bậc anh hùng kinh tế ? ( là ngời giành thắng lợi to lớn trong kinh doanh.) ? Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bởi thành công? ( nhờ ý chí vơn lên, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc, biết tổ chức kinh doanh) => rút ra nội dung, ý nghĩa của bài ( MT). - HS nhắc lại ý chính đoạn - HS đọc bài, lớp đọc thầm. - HS rút ra ý chính cả bài. ? Vợt khó trong học tập giúp các em điều gì? ? Em đã vợt khó trong học tập cha? HĐ4. Luyện đọc diễn cảm. - HD HS tìm giọng đọc phù hợp với từng nội dung chi tiết của bài. - GV đọc mẫu toàn bài. - HS đọc theo cặp - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2 - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 1,2 - 4HS đọc nối tiếp.Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay. - HS thi đọc bài * 3HS đọc diễn cảm. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Tổng kết, dặn dò: - Gọi 1 HS đọc toàn bài ? Em học đợc điều gì ở Bạch Thái Bởi? ---------------000------------- Toán Nhân một số với một tổng I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Biết vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. * Biết nhân nhẩm với 11. II. phơng tiện dạy học: - Bảng phụ III.Hoạt động dạy học 1.Bài cũ : 2HS lên bảng làm: Điền dấu < , >, = 7845dm 2 78dm 2 45dm 2 17456cm 2 .1m 2 7dm 2 56cm 2 + GV nhận xét, cho điểm. 2 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. HĐ2: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức - GV ghi bảng BT : 4 x ( 3 + 5 ) 4 x 3 + 4 x 5 - HS tính giá trị của 2 biểu thức, so sánh và rút ra kết luận: 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5. - GV viết lên bảng: 4x(3+5) và 4x3+4x5 - Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên - Với giá trị của hai biểu thức trên nh thế nào với nhau? - GV nêu: Vậy ta có: 4x(3+5) = 4x3+4x5 HĐ3: Rút ra quy tắc: Nhân một số với một tổng: -- Chỉ và nêu : 4 x (3 + 5) : nhân 1 số với 1 tổng 4 x 3 + 4 x 5 : tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng - Gợi ý HS rút ra kết luận - GV viết công thức khái quát lên bảng : a x (b + c) = a x b + a x c - Khi nhân 1 số với 1 tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau. HĐ4: Luyện tập - HD HS làm bài tập . - HS nêu nội dung yêu cầu từng bài tập - GV giải thích HD. - HS làm bài - GV theo dõi. Bài 1 (SGK): Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV treo bảng phụ kẻ sẵn BT, gọi HS lên làm Bài 1 : - 2 em làm vào bảng phụ. - HS nhận xét. - GV kết luận. Bài 2 mỗi câu 1 biểu thức ; - Gọi HS đọc đề và bài mẫu - Yêu cầu tự làm , 2 em lên bảng làm 2 cách : *HSKG làm hết bài tập 2 Bài 3 : - Gọi HS đọc BT3 - Yêu cầu HS tính giá trị 2 BT rồi so sánh, rút ra cách nhân 1 tổng với 1 số - Gọi HS nhắc lại - HS tính giá trị BT, so sánh và nêu cách tính. Muốn nhân 1 tổng với 1 số, ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng 2 kết quả lại với nhau. *Bài 4: Dành cho HS giỏi. - HDHS cách nhân nhẩm với 11.2 HS chữa bài. 3. Tổng kết, dặn dò: - HS nắc lại cách nhân một số với một tổng. - Nhận xét tiết học 3 --------------000------------- Khoa học Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên . - Mô tả vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngng tụ của nớc trong thiên nhiên. +GDBVMT: Biết sử dụng và bảo vệ nguồn nớc sạch. *Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên thành thạo II. phơng tiện dạy học : Hình trang 48 - 49 SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên - Mỗi HS : giấy A4 và bút màu III.Hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra : ? Mây đợc hình thành nh thế nào ? Ma ở đâu ra ? 2. Bài mới : HĐ1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. - HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên trang 48 SGK và liệt kê các cảnh đợc vẽ trong sơ đồ - HS quan sát và trình bày : - Các đám mây : đen, trắng - Giọt ma từ đám mây đen rơi xuống - HD quan sát từ trên xuống dới, từ trái sang phải: Dãy núi, từ 1 quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra - Treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên lên bảng và giảng, vừa nói vừa vẽ lên bảng sơ đồ nh SGK(- Suối chảy ra sông, ra biển) - Yêu cầu HS chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngng tụ của nớc trong tự nhiên(- 3 em lên bảng trình bày.- HS nhận xét.) - GV kết luận. HĐ2: HS thực hành vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên ( hiểu đợc quy trình đó ) - Gọi HS đọc mục "Vẽ" - Yêu cầu HS tập vẽ vào giấy A4. HS làm việc cá nhân rồi trình bày trong nhóm đôi. - Gọi 1 số em trình bày SP trớc lớp. *HS giới thiệu sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. - GV nhận xét bổ sung. 3. Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS tập vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của 4 --------------000------------- Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010. Thể dục Ôn 5 đt thể dục đã học. Học đt thăng bằng. TC: Con cóc là cậu ông trời I.Mục tiêu - Thực hiện động vơn thở, tay, chân, lng bụng, toàn thân và bớc đầu thực hiện động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu hs biết cách chơi và tham gia đợc trò chơi. *Thực hiện các động tác của bài thể dục có nhịp điệu, thành thạo. II.Địa điểm, phơng tiện: - Sân trờng hoặc lớp học vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị 1 còi, 2 4 lá cờ . III.Hoạt động dạy - học 1. Phần mở đầu : HS ra sân tập hợp. - GV nêu Y/c nội dung tiết học. - Khởi động tay - chân. - Đứng tại chổ vỗ tay và hát: 1- 2 phút.Trò chơi tự chọn. 2. Phần cơ bản : HĐ1: Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung: - Động vơn thở, tay, chân, lng bụng, toàn thân - Lần 1 2, gv điều khiển lớp tập có nhận xét sửa chữa động tác sai cho hs. HS ôn tập chung cả lớp. - Lần 3 4, chia tổ tập luyện do tổ trởng điều khiển. - Gv theo dõi. * HSKG thực hiện cho cả lớp xem. HĐ2: Học động tác thăng bằng: - HS quan sát tranh- GV giới thiệu từng nhịp của động tác. - GV tập mẫu từng nhịp ( Vừa tập vừa HD) - GV và HS cùng tập ( 2 -3 lần ) - GV hô, HS tập - GV theo dõi sửa sai. - Lớp trởng hô - HS tập - GV theo dõi. * 3 HS thực hiện cho cả lớp xem - Cả lớp thực hiện cả 6 động tác. HĐ3: Tổ chức trò chơi : Con cóc là cậu ông trời - GV làm mẫu và phổ biến luật chơi. GV hớng dẫn tổ chức cho HS chơi. 3. Phần kết thúc : - HS đi thả lỏng chân tay. 5 - GV hệ thống bài. - Nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà --------------000------------- Toán Nhân một số với một hiệu I.Mục tiêu : - Biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 hiệu, nhân 1 hiệu với 1 số - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. * Biết vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. phơng tiện dạy học - Bảng phụ kẻ BT1 SGK III.Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra : - HS nhắc lại cách nhân một số với một tổng. - Gọi 2 em giải bài 2a SGK - GV củng cố. 2. Bài mới: HĐ1:Tìm hiểu cách tính + Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức - Ghi 2 BT lên bảng : 3 x (7 - 5) 3 x 7 - 3 x 5 - Cho HS tính giá trị 2 BT rồi so sánh kết quả- HS tính rồi so sánh : 3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6 3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6 Vậy : 3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6 + Nhân 1 số với 1 hiệu - Lần lợt chỉ vào 2 BT và nêu : 3 x (7 - 5) : nhân 1 số với 1 hiệu 3 x 7 - 3 x 5 : hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ - Gợi ý HS rút ra kết luận - Viết biểu thức khái quát lên bảng : a x (b - c) = a Khi nhân 1 số với 1 hiệu, ta có thể lần lợt nhân số đó với SBT và ST rồi trừ 2 kết quả cho nhau. HĐ2: Luyện tạp Bài 1 : - Treo bảng phụ lên bảng và nêu cấu tạo của bảng, HDHS tính và viết vào bảng - GV kết luận. Bài 3: - Gọi HS đọc đề - HDHS phân tích, nêu cách giải - Gợi ý HS giỏi giải bằng cách áp dụng tính chất nhân 1 số với 1 hiệu 6 - Nhóm 2 em thảo luận. Số quả trứng còn lại : 175 x (40 - 10) = 5 250 (quả) Bài 4: - Viết 2 BT lên bảng, yêu cầu HS tính rồi so sánh (7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6 (7 - 5) x 3 = 7 x 3 - 5 x 3 - Gợi ý HS rút ra kết luận *Bài 2 : Dành cho HS khá giỏi. - Gợi ý HS nêu cách nhân nhẩm với 9 - Cho HS tự làm Muốn nhân 1 số với 9, ta có thể nhân số đó với 10 rồi trừ chính số đó. - HS tự làm, 2 em lên bảng. HS nhận xét. GV kết luận. HĐ3: Chấm, chữa bài. 3. Tổng kết, dặn dò: - HS nhắc lại: Khi nhân 1 số với 1 hiệu, ta có thể lần lợt nhân số đó với SBT và ST rồi trừ 2 kết quả cho nhau. --------------000------------- Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Y chí - Nghị lực I.Mục tiêu: - Biết thêm cả một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt ) nói về ý chí, nghị lực của con ngời; bớc đầu biết xếp các từ Hán Việt theo hai nhóm nghĩa ( BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực ( BT2); điền đúng một số từ ( nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3) hiểu ý nghĩa chung của một só câu tục ngữ theo chủ điểm đã học. ( BT4). *Giải nghĩa đợc nghĩa của các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ về chủ đề. II. phơng tiện dạy học: - Bảng phụ kẻ BT1 SGK III.Hoạt động dạy - học - Giới thiệu nội dung tiết học HĐ1: HD HS làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc BT1 - Yêu cầu nhóm đôi trao đổi làm bài, phát phiếu cho 2 nhóm. - Dán phiếu lênbảng và trình bày. - Gọi đại diện nhóm trình bày - Chốt lời giải đúng, cho HS chữa bài. + chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công + ý chí, chí khí, chí hớng, quyết chí Bài 2: - Gọi 2 em nối tiếp đọc BT2 - Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu 7 * Giải nghĩa một số từ ngữ - GV chốt ý và giúp HS hiểu thêm các nghĩa khác : a. kiên trì b. kiên cố c. Có tình cảm chân tình, sâu sắc: chí tình, chí nghĩa Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân. Phát phiếu cho 2 em - Gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng HS đọc thầm, tự làm vở tập hoặc phiếu rồi dán lên bảng, đọc đoạn văn. - HS nhận xét. - nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng Bài 4: - Gọi HS đọc BT4 (đọc cả chú thích) - Yêu cầu nhóm 4 em đọc thầm 3 câu tục ngữ, suy nghĩ về lời khuyên nhủ trong mỗi câu - Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày và HS nhận xét *Giải nghĩa một số câu tục ngữ. a) Đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan, vất vả giúp con ngời vững vàng, cứng cỏi. b) Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những ngời tay trắng làm nên sự nghiệp càng đáng khâm phục. c) Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, thành đạt 3. Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét - Dặn HS học thuộc 3 câu tục ngữ và chuẩn bị tiết sau. --------------000------------- Thứ t ngày 17 tháng 11 năm 2010 Chính tả ( Nghe - viết ) Ngời chiến sỹ giàu nghị lực I.Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Ngời chiến sĩ giàu nghị lực 2. Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dẽ lẫn: tr/ch, ơn/ơng *Viết và trình bày đúng, Không có lỗi sai. II. phơng tiện dạy học - Bảng phụ II.Hoạt động dạy - học 1. Bài cũ : - Gọi 2 em đọc thuộc lòng 4 câu ca dao tục ngữ ở BT3 tiết trớc và viết lên bảng 2. Bài mới : HĐ1: Gv giới thiệu bài: HĐ2: HD nghe viết - GV đọc cả bài viết. 8 - Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, tìm danh từ riêng và các từ dễ viết sai.( - Sài Gòn, Lê Duy ứng, Bác Hồ; tháng 4 năm 1975, 30 triển lãm, 5 giải thởng, xúc động, bảo tàng.) - Cho HS viết BC 1 số từ - Đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - HD chấm chéo.- HS soát lỗi, chữa lỗi sai. - Chấm vở 1 tổ.Nhận xét. HĐ3: HD làm bài tập Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Gọi HS đọc đoạn văn - Nhóm 2 em làm VBT, phát phiếu cho 3 nhóm - Yêu cầu đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Nhóm đôi thảo luận làm VBT . - Các nhóm dán phiếu lên bảng rồi đọc đoạn văn. - HS nhận xét, chữa bài. - KL lời giải đúng : vơn lên, chán chờng, thơng trờng, khai trơng, đờng thủy, thịnh v- ợng 3. Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét - Dặn chuẩn bị tiết sau: --------------000------------- Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân; cách nhân một số với một tổng ( hoặc 1 hiệu). - Vận dụng đợc tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng (hoặc hiệu) trong thực hành tính toán, tính nhanh. * Vận dụng kiến thức tổng hợp về nhân nhẩm với 10, nhân với số có tận cùng là chữ số 0, nhân một số với một tổng, một số với một số với một hiệu để làm bài tập 3. II . phơng tiện dạy học Bảng phụ. II.Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra : HS chữa BT4 ( SGK). 2. HD luyện tập. HĐ1: Củng cố kiến thức: - Gọi HS nêu các tính chất của phép nhân ( tính chất giao hoán, tính chất kết hợp). - Nêu cách nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu. - Yêu cầu HS viết biểu thức a x b = b x a ( a x b ) x c = a x ( b x c ) 9 a x ( b + c ) = a x b + a x c ) a x ( b - c ) = a x b - a x c ) - HS phát thành lời các tính chất của phép nhân. HĐ2: Luyện tập - Gọi Hs nêu Y/c từng bài tập. - GV giải thích và gợi ý từng bài. - HS làm bài. GV theo dõi. HĐ3 : Chấm, chữa bài. Bài 1 :dòng 1 *(HSKG làm hết bài 1) - Gọi HS nhắc lại cách nhân 1 số với 1 tổng (hiệu) - Yêu cầu tự làm, giúp các em yếu làm bài - 2 em lên bảng. chấm vở 5 em - Gọi HS nhận xét, Đáp số: a) 3 105 , 7 686 b) 15 408, ) 9 184 Bài 2 :dòng1 *(HSKG làm hết bài tập 2) - Gọi 1 em đọc yêu cầu và mẫu + Gợi ý : với bài 2a, chọn nhân các số tròn chục trớc ; với bài 2b, đa về dạng nhân 1 số với 1 hiệu (tổng) - HS tự làm VT. - 1 số em trình bày miệng. Đáp số: 2a) 3 680, 360, 2 940 2b) 13 700, 9 400, 4 280, 10 740 Bài 4: - Gọi HS đọc đề - Gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích HCN ( P = (a + b) x 2 , S = a x b) - Muốn tính P, S, ta phải tìm gì trớc ? - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm VT - Gọi HS nhận xét - Chấm vở 10 em. Chiều rộng: 180 : 2 = 90 (m) Chu vi: (180 + 90) x 2 = 540 (m) Diện tích: 180 x 90 = 16 200 (m 2 ) * Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi, ). HS tự làm bài rồi chữa bài. ( Gợi ý: Đa về bài toán nhân một số với một tổng, một số với một hiệu,nhân nhẩm với 10, .) 3. Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét tiết học. --------------000------------- Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I.Mục tiêu: 10 [...]... thực hành viết một bài văn kể chuyện theo yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc) - Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.Độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu ) *Viết đợc đoạn văn hay đủ 3 phần II phơng tiện dạy học: 19 - Bảng lớn viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC III Hoạt động dạy và học : 1 Bài cũ : - Kiểm tra vở, bút 2.Bài mới: HĐ1:... biết - Nhận xét - Chuẩn bị bài 25 000 Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I Mục tiêu: - Nhận biết những u điểm và hạn chế trong tuần12 -Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 13 23 - GDHS ngoan học tốt III Hoạt động dạy - học: HĐ 1: Nhận xét tuần12 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần - HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung - GV nhận xét bổ sung * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các Tổ thảo... thể hiện diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn mà em chọn- GV nhận xét bổ sung - HD đọc diễn cảm đoạn "Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo nh ý" - Tổ chức thi đọc toàn bài *2HS đọc toàn bài - Nhận xét, cho điểm 12 3 Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau -000 Thứ năm 18 ngày 11 tháng năm 2010 Tập làm văn Kết bài trong bài văn kể chuyện I.Mục tiêu: - Hiểu đợc thế nào là kết bài . Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.Độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu ) *Viết đợc đoạn văn hay đủ 3 phần II. phơng tiện dạy học: 19. đợc câu hỏi 1,2,4.SGK) * Trả lời đợc câu hỏi 3.SGK. Đọc bài văn diễn cảm. - KNS: HS nhận biết đợc ý nghĩa của ý chí vợt khó trong học tập. Biết vợt khó