1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thứ 3 - tuần 12

6 226 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thứ 3 ngày11 tháng 11 năm 2008 Toán: Luyện tập. I.Mục tiêu :Giúp học sinh: - Rèn kó năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Củng cố nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, …Giải toán có lời văn. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bò.Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ : Gọi HS nêu quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000, … -Nhận xét chung và ghi điểm. 2.Bài mới :-Dẫn dắt ghi tên bài. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - YC HS làm bài. -Nhận xét. Bài 2: Gọi HS nêu đề bài. -Gọi HS lên bảng làm bài. -Nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài , phân tích đề, tóm tắt , giải. -Nhận xét ghi điểm Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 2,5 × x < 7 -Dùng phương pháp nào để giải bài toán này? -Nhận xét. 3.Củng cố- dặn dò : -Gọi HS nhắc lại các kiến thức đã học. -Nhắc HS CB bài sau. -Nối tiếp nêu -Nhắc lại tên bài học. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện làm miệng cặp đôi. -Một số cặp trình bày trứơc lớp và giải thích cách làm. 1,48 × 10 = 14,8 ; 8,05 × 100 = 805 ; … -Nhận xét sửa bài. Bài 2 :1HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) 50,384 50 69,7 × ; b) …; c)….; d -Nhận xét sửa bài trên bảng. Bài 3 :HS đọc đề bài, phân tích đề, tóm tắt , giải. -1HSlên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài giải Trong 3 giờ đầu người đó đi được là: 10,8 × 3 = 32,4 (km) Trong 4 giờ sau người đó đi được là: 9,52 × 4 = 38,08 (km) Quãng đường người đó đi được tất cả là: 32,4 + 38,08 = 70,48(km) Đáp số: 70,48km -Nhận xét và sửa bài. Bài 4 :1HS nêu yêu cầu bài tập. -Dùng phương pháp thử chọn. Thảo luận cặp đôi làm bài. X = 0 ; 1 ; 2 -Một số cặp trình bày trước lớp. -Nhận xét cách làm của bạn. *********************************************** Lòch sử: Vượt qua tình thế hiểm nghèo. I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được. -Hoàn cảnh vô cùng khó khăn của nước ta sau Cách Mạng Tháng Tám 1945, như "Nghìn cân treo sợi tóc". -Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế " Nghìn cân treo sợi tóc" như thế nào? -Giáo dục HS ý thức vượt khó. II . Chuẩn bò.-Các hình minh hoạ trong SGK. -Phiếu thảo luận cho các nhóm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. 2 .Bài mới: -Dẫn dắt và ghi tên bài. HĐ1:Hoàn cảnh VN sau cách mạng tháng 8. -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, cùng đọc SGK đọan " Từ cuối năm 1945… ở trong tình thế nghìn cân treo sợi tóc" và trả lời câu hỏi. +Vì sao nói: Ngay sau cách mạng tháng 8, nước ta ở trong tình thế "Nghìn cân treo sợi tóc"? +Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc? +Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì? -Cho HS phát biểu ý kiến. -GV theo dõi, nhận xét ý kiến của HS +Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với - Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập vào thời gian nào?(Tuyês) -Cuối bản tuyên ngôn độc lập Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng đònh điều gì? (Công) -HS chia nhóm nhỏ, cùng đọc sách, thảo luận +Cách mạng vừa thành công nhưng đất nước gặp muôn vạn khó khăn tưởng như không vượt qua nổi. +Có nghóa là tình thế vô cùng cấp bách, nguy hiểm . +Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triêu người chết, nông nghiêp đình đốn,hơn 90% người mù chữ.Giặc ngoại xâm và nội phản đe doạ nền độc lập. -Đại diện 1 nhóm nêu ý kiến các nhóm khác bổ sung. -Sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết đói, nhân dân không đủ hiểu biết để tham gia cách mạng, xây dựng đất nước… và nước ta còn có thể trở lại cảnh mất nước. đất nước chúng ta? +Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc? * HĐ2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt. -GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2,3 trang 25,26 SGK và hỏi: Hình chụp cảnh gì? H: Em hiểu thế nào là bình dân học vụ? H: Đảng và Chính phủ đã lãnh đạo nhân dân làm để đẩy lùi giặc đói, giặc dốt? * HĐ3: Ý nghóa của việc đẩy lùi Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. +Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những công việc đẩy lùi những khó khăn; việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế nào? +Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính Phủ và Bác Hồ như thế nào? *HĐ4: Bác Hồ trong những ngày diệt giặc đói, giặc dốt, giăc ngoại xâm. -GV gọi 1 HS đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn " Bác Hoàng Văn Tí… các chú nói Bác cứ ăn thì làm gương cho ai được". H: Em có cảm nghó gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên? -GV tổ chức cho HS kể thêm về câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày cùng toàn dân diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. H: Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt -Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm. -Vì chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu, mất nước. H2: Chụp cảnh nhân dân đang quyên góp… H3: Chụp cảnh lớp bình dân học vụ… -Là lớp dành cho những người lớn tuổi học ngoài giờ lao động. -HS tiếp nối nhau nêu ý kiến trước lớp. -Làm được những việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta. -Nhân dân một lòng tin tưởng vào chính phủ, vào Bác để làm cách mạng. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm SGK. -Một số HS nêu ý kiến. -Một số HS kể trước lớp. -Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến của mình trước lớp. +Đảng, Chính phủ và Bác đã phát huy được sức mạnh của nhân dân. ………… -HS nêu bài học SGK. qua tình thế hiểm nghèo? - Gọi HS nêu bài học? 3 Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài sau. *********************************************** Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường. I.Mục đích – yêu cầu. - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm bảo vệ môi trường. - Luyện tập kó năng giải nghóa một số từ ngữ nói về môi trường, tìm từ đồng nghóa. - Biết ghép một tiếng gốc Hán bảo với tiếng thích hợp để tạo thành các từ phức. II.Chuẩn bò. Bảng phụ. ; Bút dạ và giấy khổ to+băng dán ; Một vài trang từ điển. III.Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ : Quan hệ từ. -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới:-Dẫn dắt và ghi tên bài. Bài 1:Cho HS đọc toàn bộ bài 1. -Cho HS làm bài. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Bài 2: Cho HS đọc bài 2. -Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm làm bài. -Đọc thuộc phần ghi nhớ bài : Quan hệ từ) -Đặt câu với 1 cặp quan hệ từ mà em biết? Bài 1:1HS đọc toàn bộ bài 1. -HS làm bài theo nhóm. Ý a: Phân biệt nghóa các cụm từ. -Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ở, sinh hoạt. -Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhàmáy, xí nghiệp. ………. Ý b: -Sinh vật: Tên gọi chung các vật sống…. -Sinh thái: Quan hệ giữa sinh vật…. -Hình thái: Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật…. -Lớp nhận xét. Bài 2: 1HS đọc bài 2. -Bảo đảm: làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được. -Bảo hiểm: giữ gìn để phòng ngừa tai nạn. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại Bài 3:Cho HS đọc yêu cầu bài 3. - Các em thay từ bảo vệ trong câu đã cho bằng một từ đồng nghóa với nó. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại từ đúng nhất là giữ gìn. 3.Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS CB bài sau. -Bảo quản: Giữa gìn cho khỏi hư hỏng hoặc hao hụt. -Đại diện nhóm lên dán phiếu trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. Bài 3:1 HS đọc yêu cầu bài 3. -Thay từ bảo vệ bằng từ giữ gìn. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. ********************************* Tiếng Anh: (GV chuyên dạy) ********************************* . 7 -Dùng phương pháp nào để giải bài toán này? -Nhận xét. 3. Củng c - dặn dò : -Gọi HS nhắc lại các kiến thức đã học. -Nhắc HS CB bài sau. -Nối tiếp nêu -Nhắc. với nó. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại từ đúng nhất là giữ gìn. 3. Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu

Ngày đăng: 28/09/2013, 20:10

Xem thêm: Thứ 3 - tuần 12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Đại diện nhóm lên dán phiếu trên bảng lớp. - Thứ 3 - tuần 12
i diện nhóm lên dán phiếu trên bảng lớp (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w