Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
312,5 KB
Nội dung
Giáo án lớp - Tuần 14 TUN 12: Th ngày 10 tháng 11 năm 2008 TOÁN Luyện tập I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS: Rèn luyện kĩ tính nhân, giải tốn thực “gấp”, “giảm” số lần II - CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A - KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi số HS lên bảng làm tập nhà tiết trước - GV nhận xét ghi điểm cho HS B - DẠY BÀI MỚI: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Thực phép nhân, điền kết vào ô trống - Kẻ bảng nội dung tập lên bảng - GV: tập yêu cầu làm gì? (bài tập yêu cầu tính tích) - Muốn tính tích làm nào? (Muốn tính tích thực phép nhân thừa số với nhau) - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - GV chữa ghi điểm cho HS Bài 2: Tìm số bị chia: - HS nhắc lại “cách tìm số bị chia” a) x : = 212 b) x : = 141 x = 212 x x = 141 x x = 636 x = 705 Bài 3: Bài toán giải phép tính: Bài giải: Số kẹo hộp là: 120 x = 480 (cái) Đáp số: 480 kẹo Bài 4: Bài toán giải hai phép tính + Muốn tìm số lít dầu cịn lại trước hết phải biết có tất lít dầu? HS tả lời thực phép tính: 125 x = 375 (l) + Có 375l dầu, lấy 185l dầu cịn lại lít dầu? HS trả lời thực phép tính: 375 - 185 = 190 (l) Bài giải: Số lít dầu thùng là: 125 x = 375 (l) Số lít dầu cịn lại là: 375 - 185 = 190 (l) Đáp số: 190l dầu Bài : Rèn kuyện kĩ thực "gấp", "giảm" số lần HS thực : Mỗi số cho (12 ; 24) nhân với ; chia cho Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp - Tuần 14 12 x = 36 24 x = 72 12 : = 24 : = C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm tốn có liên quan đến nhân số có ba chữ số với số có chữ số - TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Nắng phương Nam I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: A- TẬP ĐỌC: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc từ ngữ có âm, vần, HS dễ viết sai: sững lại, xoắn xuýt, sửng sốt,… - Đọc câu hỏi, câu kể Bước đầu diễn tả giọng nhân vật bài; phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật Rèn kĩ đọc- hiểu: - Hiểu nghĩa từ khó từ địa phương giải (sắp nhỏ, lòng vòng) Đọc thầm nhạn nắm cốt truyện - Cảm nhận tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó thiếu nhi hai miền Nam - Bắc qua sáng kiến bạn nhỏ miền Nam: gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ miền Bắc B- KỂ CHUYỆN: Rèn kĩ nói: Dựa vào gợi ý SGK, kể lại đoạn câu chuyện Bước đầu biết diễn đạt lời nhân vật; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật Rèn kĩ nghe II - CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ đọc SGK Ảnh hoa mai, hoa đào - Bảng phụ ghi ý tóm tắt đoạn để HS kể chuyện III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TẬP ĐỌC A - KIỂM TRA BÀI CŨ: Hai HS đọc thuộc lòng thơ Vẽ quê hương, trả lời câu hỏi nội dung GV nhận xét, ghi điểm cho HS B - DẠY BÀI MỚI: Giới thiệu chủ điểm đọc: (HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm) GV giới thiệu: Chủ điểm Bắc- Trung- Nam cung cấp cho em hiểu biết vùng, miền đất nước GV: Thiếu nhi ba miền bắc - Trung - Nam yêu quý nhau, thân thiết với anh em nhà Câu chuyện nắng phương Nam em đọc hôm viết tình bạn gắn bó bạn thiếu nhi miền Nam với thiếu nhi miền Bắc Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài: GV đọc xong HS quan sát tranh minh hoạ SGK (cảnh chợ hoa cỏc bn nh) Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp - Tuần 14 b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu: HS tiếp nối đọc câu đoạn - Đọc đoạn trước lớp + HS tiếp nối đọc đoạn GV kết hợp nhắc nhở em đọc câu hỏi, câu kể + HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ giải SGK (đường Nguyễn Huệ, nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt) GV dùng tranh ảnh nói thêm hoa mai, hoa đào hai loài hoa đặc trưng hai miền dịp tết: hoa đào (hoa Tết miền Bắc)- hoa mai (hoa Tết miền Nam) - Đọc đoạn nhóm + HS tiếp nối đọc đoạn + Một HS đọc Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - HS đọc thầm bài, trả lời: Truyện có bạn hỏ nào? (uyên, Huê, Phương số bạn thành phố Hồ Chí Minh Cả bọn nói chuyện Vân Bắc) - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: Uyên bạn đâu? Vào dịp nào? (Uyên bạn chợ hoa, vào ngày 28 tết) - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: Nghe đọc thư Vân, bạn ước mong điều gì? (Gửi cho Vân nắng phương Nam.) - HS đọc thầm đoạn 3, trả lời: + Phương nghĩ sáng kiến (gửi tặng Vân ngồi Bắc cành mai.) + HS trao đổi nhóm trả lời: Vì bạn chọn cành mai làm q Tết cho Vân? (HS nêu lí do: Cành mai chở nắng phương Nam đến cho Vân ngày đơng rét buốt./ Cành mai khơng có Bắc nên quý./ Cành mai tết có miền Nam gợi cho Vân nhớ đến bạn bè miền Nam…) - Một HS đọc yêu cầu SGK (Chọn thêm tên khác cho truyện: a) Câu chuyện cuối năm; b) Tình bạn; c) Cành mai tết) Gv lưu ý với HS chọn tên truyện phải nêu lí em chọn cho truyện tên a, b hay c Luyện đọc lại: - HS chia nhóm (mỗi nhóm em), tự phân vai (người dẫn chuyện, Uyên, Phương, Huê) - Hai ba nhóm thi đọc theo vai - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn CN nhóm đọc hay KỂ CHUYỆN GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào ý tóm tắt SGK, em nhớ lại kể lại đoạn câu chuyện Nắng phương Nam Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện: - Một HS đọc lại yêu cầu - GV mở bảng phụ viết ý tóm tắt đoạn, mời HS (nhìn gợi ý, nhớ nội dung) kể mẫu đoạn (Đi chợ Tết) VD: + (Ý 1- Truyện xảy vào lúc nào?) Truyện xảy vào ngày hai mươi tám Tết, TP Hồ Chí Minh + (Ý 2- Uyên bạn đâu?) Lúc đó, Uyên bạn chợ hoa đường Nguyễn Huệ Chợ tràn ngập hoa, khiến bạn tưởng mơ rừng hoa TrÞnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án líp - Tn 14 + (Ý 3- Vì người sững lại?) Cả bọn ríu rít trị chuyện sững lại có tiếng gọi: “Nè, nhỏ đâu vậy?” - Từng cặp HS tập kể - Ba HS tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện - Cả lớp GV bình chọn bạn kể hay C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Hai HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó thiếu nhi miền đất nước ta) - GV khen ngợi HS đọc tốt, kể chuyện hấp dẫn; khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân Thứ 3, ngày 11 tháng 11 năm 2008 TOÁN So sánh số lớn gấp lần số bé I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS: Biết cách so sánh số lớn gấp lần số bé II - CHUẨN BỊ: Tranh vẽ minh hoạ học III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Giới thiệu tốn: - Phân tích tốn Vẽ sơ đồ minh hoạ: 6cm A B C D 2cm HS nhận xét: đoạn thẳng AB dài gấp lần đoạn thẳng CD - Muốn biết độ dài đoạn thẳng AB (dài 6cm) gấp lần độ dài đoạn thẳng CD (dài 2cm) ta thực phép chia: : = (lần) - Trình bày giải SGK - Nêu kết luận: Muốn tìm số lớn gấp lần số bé, ta lấy số lớn chia cho số bé Thực hành: Bài 1: hướng dẫn HS hoạt động theo hai bước: - Bước 1: Đếm số hình trịn màu xanh; đếm số hình trịn màu trắng - Bước 2: So sánh “Số hình trịn màu xanh gấp lần số hình trịn màu trắng” cách thực phép chia a) : = (lần) b) : = (lần) c) 16 : = (lần) Bài 2: Thực học: Muốn so sánh số 20 gấp lần số ta thực phép tính nào? HS trả lời: 20 : = (lần) Bài giải: Số cam gấp số cau số lần là: 20 : = (lần) Đáp số: lần TrÞnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp - Tuần 14 Bi 3: Bi giải: Số cam gấp số cau số lần là: 42 : = (lần) Đáp số: lần Bài 4: a) Tính tổng độ dài cạnh hình vng MNPQ: + + + = 12 (cm) Có thể tính: x = 12 (cm) b) Tính tổng độ dài cạnh hình tứ giác ABCD: + + + = 18 (cm) CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học - yêu cầu HS nhà luyện tập thêm phép trừ số có ba chữ số (có nhớ lần) CHÍNH TẢ: Nghe-viết: Chiều sông Hương Phân biệt oc/ooc, tr/ch, at/ac I - MỤC ĐÍCH, U CẦU: Rèn kĩ viết tả: Nghe - viết xác, trình bày Chiều sơng Hương Viết tiếng có vần khó, dễ lẫn (oc/ooc); giải câu đố, viết số tiếng có âm đầu vần dễ lẫn II - CHUẨN BỊ: - Bảng lớp viết hai lần từ ngữ BT2 - Một miếng trầu, hạt thóc vỏ trấu giúp HS hiểu thêm từ ngữ BT3 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A - KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV đọc cho HS viết bảng lớp (cả lớp viết nháp) từ ngữ: trơi xanh, dịng suối, ánh sáng, xứ sở B - DẠY BÀI MỚI: Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học Hướng dẫn HS viết tả: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc toàn lượt - Hai HS đọc lại, lớp theo dõi SGK - Hướng dẫn HS nắm nội dung cách trình bày tả - HS viết bảng từ ngữ dễ viết sai: nghi ngút, yên tĩnh, khúc quanh b) GV đọc cho HS viết c) Chấm, chữa Hướng dẫn HS làm tập tả: a) Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu - HS lm vo VBT Trịnh Thanh Long- Giáo viên trêng TiĨu häc VÜnh Kim Gi¸o ¸n líp - TuÇn 14 - HS làm bảng lớp, sau đọc kết - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải Con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo rơ-moóc b) Bài tập 3: - HS làm việc CN kết kợp quan sát tranh minh hoạ gợi ý lời giải để giải câu đố, ghi lời giải vào bảng - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, viết bảng - Ba HS nhìn bảng đọc to lời giải - GV giới thiệu miếng trầu, vỏ trấu thóc để HS hiểu thêm từ ngữ tìm - Cả lớp chữa vào VBT C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - GV rút kinh nghiệm cách viết tả TẬP ĐỌC Cảnh đẹp non sơng I - MỤC ĐÍCH, U CẦU: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Chú ý từ ngữ: non sơng, Kì Lừa, quanh quanh, Trấn Vũ, sừng sững,… - Ngắt nhịp dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ - Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào cảnh đẹp miền đất nước Rèn kĩ đọc-hiểu: - Biết địa danh qua thích - Cảm nhận vẻ đẹp giàu có miền đất nước ta, tự thêm tự hào quê hương đất nước Học thuộc lòng thơ II - CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết ý tóm tắt đoạn truyện Nắng phương Nam (cho hoạt động kiểm tra cũ) - Tranh, ảnh cảnh đẹp nói đến câu ca dao III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A - KIỂM TRA BÀI CŨ: GV mở bảng phụ viết ý tóm tắt đoạn truyện Nắng phương Nam; kiểm tra HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện Sau đó, trả lời câu hỏi: Vì bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân? Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? B - DẠY BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Đất nước ta miền có cảnh đẹp Hôm em đọc số câu ca dao nói cảnh đẹp tiếng đất nước để thêm hiểu biết, tự hào vẻ đẹp giàu có thiên nhiên đất nước Luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm thơ: b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hp gii ngha t: Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng TiĨu häc VÜnh Kim Gi¸o ¸n líp - Tn 14 - Đọc dịng: Mỗi HS tiếp nối đọc dòng thơ GV phát sửa lỗi phát âm cho em - Đọc đoạn - HS tiếp nối đọc câu ca dao GV mở bảng phụ viết câu ca dao, kết hợp nhắc HS ngắt nghỉ đúng, tự nhiên - GV giúp HS nắm địa danh giải sau GV giúp HS hiểu nghĩa thêm: + Tô Thị: Tên tảng đá to núi thành phố Lạng Sơn có hình dáng giống người mẹ bồng trơng phía xa ngóng đợi chồng trở Có câu chuyện dài tích tảng đá có tên Tô Thị) + Tam Thanh: Tên chùa đặt hang đá tiếng thành phố lạng Sơn + Trấn Vũ: đền thờ bên Hồ Tây + Thọ Xương: Tên huyện cũ Hà Nội trước + Yên Thái: Tên làng làm giấy bên Hồ Tây trước + Gia Định: Tên tỉnh cũ miền Nam, phận lớn thuộc TP Hồ Chí Minh - Đọc câu ca dao nhóm - Cả lớp đọc ĐT tồn Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc thầm câu ca dao phần giải cuối bài, trả lời: Mỗi câu ca dao nói đến vùng Đó vùng nào? GV kết luận: câu ca dao nói cảnh đẹp cảu miền bắc- Trung- Nam đất nước ta Câu nói cảnh đẹp miền Bắc, câu nói cảnh đẹp cảu miền Trung, câu nói cảnh đẹp miền Nam - HS đọc thầm lại toàn bài, trao đổi, trả lời: + Mỗi vùng có cảnh đẹp? (HS nêu cảnh đẹp vùng dựa vào câu ca dao) + Theo em, giữ gìn, tơ điểm cho non sông ta ngày đẹp hơn? (Cha ông ta từ bao đời gây dựng nên đất nước này; giữ gìn, tơ điểm cho non sơng ngày tươi đẹp hơn.) Học thuộc lòng câu ca dao: - Gv hướng dẫn HS học thuộc câu ca dao - HS thi đọc thuộc lòng: + Mỗi nhóm HS tiếp nối thi đọc thuộc lòng câu ca dao theo cách bốc thăm - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay, đọc thuộc C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - GV hỏi: Bài vừa học giúp em hiểu điều gì? (Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp./ Non sông ta tươi đẹp Mỗi người phải biết ơn cha ơng, q trọng giữ gìn đất nước với cảnh đẹp đáng tự hào./…) - GV yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng câu ca dao -TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Phịng cháy nhà TrÞnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp - Tuần 14 I - MC ĐÍCH, YÊU CẦU: Sau học, HS biết: Xác định số vật dễ gây cháy giải thích khơng đặt chúng gần lửa Nói thiệt hại cháy gây Nói việc cần làm để phịng cháy đun nấu nhà Cất diêm, bật lửa cẩn thận, để xa tầm với cảu em nhỏ II - CHUẨN BỊ: - Các hình trang 44, 45 SGK - GV sưu tầm mẫu tin báo vụ hoả hoạn - Dặn trước HS xem xét nhà liệtkê vật dễ gây cháy với nơi cất giữ chúng III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI SGK VÀ CÁC THÔNG TIN SƯU TẦM ĐƯỢC VỀ THIỆT HẠI DO CHÁY GÂY RA Mục tiêu: - Xác định số vật dễ gây cháy giải thích khơng đặt chúng gần lửa - Nói thiệt hại cháy gây * Cách tiến hành: Bước 1: làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp - HS quan sát hình 1, trang 44, 45 SGK để hỏi trả lời theo gợi ý sau: + Em bé hình gặp tai nạn gì? + Chỉ dễ cháy hình 1? + Điều xảy can dầu hoả đống củi khô bị bắt lửa? + Theo bạn, bếp hình hay hình an tồn việc phòng cháy? Tại sao? Bước 2: Gọi số HS trình bày kết làm việc theo cặp Bước 3: - GV HS kể vài câu chuyện thiệt hại cháy gây mà GV hay em chứng kiến biết qua thông tin đại chúng Hoạt động 2: THẢO LUẬN VÀ ĐÓNG VAI Mục tiêu: - Nêu việc cần làm để phòng cháy đun nấu nhà - Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, để xa tầm với cảu em nhỏ * Cách tiến hành: Bước 1: Động não - GV đặt vấn đề với lớp: Cái gây cháy bất ngờ nhà bạn? - Lần lượt HS nêu vật dễ gây cháy có nhà nơi cất giữ chúng, theo em chưa an tồn Bước 2: Thảo luận nhóm đóng vai Dựa vào ý kiến HS nêu lên hoạt động trên, GV giao cho nhóm sâu tìm biện pháp khắc phục nguyện nhân dễ dẫn đến hoả hoạn nhà Bước 3: làm việc lớp Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung GV theo dõi, nhận xét kết luận TrÞnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim Giáo ¸n líp - Tn 14 Hoạt động 3: CHƠI TRÒ CHƠI GỌI CỨU HOẢ Mục tiêu: HS biết phản ứng gặp trường hợp cháy Cách tiến hành: Bước 1: Gv nêu tình cháy cụ thể Bước 2: Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng HS Lưu ý vùng miền Bước 3: GV nhận xét hướng dẫn số cách thoát hiểm gặp cháy nhà tầng nông thôn, nhà cao tầng thành phố,…; cách gọi điện thoại 114 để báo cháy thành phố - ĐẠO ĐỨC Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (Tiết 2) Hoạt động 1: Xử lí tình Mục tiêu: HS biết thể tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường tình cụ thể Cách tiến hành: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận, xử lí tình Tình 1: Lớp tập huấn chuẩn bị cắm trại Tuấn phân cơng mang cờ hoa để trang trí lều trại, Tuấn định từ chối ngại mang Em làm em bạn Tuấn? Tình 2: Nếu HS lớp, em làm lớp có số bạn học yếu? Tình 3: Sau chơi, cô giáo họp dặn lớp ngồi làm tập Cô vừa lúc, số bạn đùa nghịch, làm ồn… Nếu em cán lớp, em àm tình đó? Tình 4: Khiêm phân cơng mang lọ hoa để chuẩn bị cho buổi liên hoan kỉ niệm ngày tháng Nhưng hơm Khiêm bị ốm Nếu em Khiêm, em làm gì? Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm lên trình bày Lớp nhận xét, góp ý GV kết luận: a) Là bạn Tuấn, em khuyên Tuấn đừng từ chối b) Em nên xung phong giúp bạn học c) Em nên nhắc nhở bạn không làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh d) Em nhờ người gia đình bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em Hoạt động : Đăng kí tham gia làm việc lớp, việc trường Mục tiêu : Tạo cho hội cho HS thể tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường Cách tiến hành : GV nêu yêu cầu : Các em suy nghĩ ghi giấy việc lớp, việc trường mà em có khả tham gia mong muốn c tham gia Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp - Tuần 14 HS xác định việc lớp, việc trường em có khả mong muốn tham gia, ghi giấy nhỏ bỏ vào hộp chung lớp GV đề nghị tổ cử đại diện đọc to phiếu cho lớp nghe GV xếp thành nhóm cơng việc giao nhiệm vụ cho HS xếp theo nhóm cơng việc Các nhóm HS cam kết thực tốt công việc giao trước lớp Kết luận chung : Tham gia làm việc lớp, việc trường vừa quyền vừa bổn phận HS Kết thúc tiết học : Cả lớp hát tập thể hát Lớp đoàn kết, nhạc lời Mộng Lân Thứ 4, ngày12 tháng 11 năm 2008 THỂ DỤC Ôn động tác học thể dục phát triển chung I - MỤC ĐÍCH, U CẦU: - Ơn động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng toàn thân thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác tương đối xác - Chơi trị chơi “kết bạn” Yêu cầu biết cách chơi biết tham gia chơi cách tương đối chủ động II - CHUẨN BỊ: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch cho trò chơi “kết bạn” III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học - Giậm chân chỗ, vỗ tay theo nhịp hát - Chạy chậm thành vòng tròn rộng xung quanh sân * Chơi trò chơi “chẵn, lẻ” Cả lớp đứng thành vòng tròn, môic em cách cánh tay Khi GV hơ “Chắn” đơi chạy lại nắm tay nhau, hơ “Lẻ” em nắm tay nhau, em bị thừa phải nhảy lò cò vịng xung quanh lớp Phần bản: - Ơn động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng toàn thân thể dục phát triển chung: 1-2 lần Tập luyện theo đội hình 2-4 hàng ngang - Chia tổ ôn luyện động tác học: - Chơi trò chơi “kết bạn”: GV trực tiếp điều khiển trị chơi, u cầu em chơi nhiệt tình, vui vẻ đoàn kết Những em bị lẻ lần phải nắm tay chạy xung quanh lớp vòng, vừa chạy vừa hát Phần kết thúc: - Tập số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp hát - GV HS hệ thống - GV nhận xét học - Giao tập nhà: Ôn động tác thể dục phát triển chung ó hc Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học VÜnh Kim ... : Tham gia làm việc lớp, việc trường vừa quyền vừa bổn phận HS Kết thúc tiết học : Cả lớp hát tập thể hát Lớp đoàn kết, nhạc lời Mộng Lân Thứ 4, ngày12 tháng 11 năm 2008... BỊ: Bảng lớp viết ni dung BT2 Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp - Tuần 14 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A - KIỂM TRA BÀI CŨ: GV kiểm tra HS viết bảng lớp (cả lớp viết... tập thêm phép chia bảng chia -SINH HOẠT LỚP Nhận xét tuần 12 kế hoạch tuần 13 - Lớp trưởng đánh giá tình hình chung lớp tuần qua - Các tổ trưởng báo cáo cụ thể thành tích vi