Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam Techcombank giai đoạn 2012 - 2020

100 29 0
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam Techcombank giai đoạn 2012 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP-HỒ CHÍ MINH -***** - TRẦN VĂN VĨ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM - TECHCOMBANK GIAI ĐOẠN 2012-2020 Chuyên ngành: TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH –Năm 2011 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn này, tơi kính gởi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, quý Thầy Cô trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh trang bị cho tơi kiến thức quý báu thời gian qua Đặc biệt xin cảm ơn PGS.TS Bùi Kim Yến, người hướng dẫn khoa học luận văn, tận tình hướng dẫn, đưa đánh giá xác đáng giúp tơi hồn thành luận văn Sau xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo, bạn đồng nghiệp khách hàng Techcombank- Chi nhánh Chợ Lớn Ngân hàng Phương Đơng – Hội Sở chính, bạn bè người thân giúp đỡ, hỗ trợ suốt trình học tập nghiên cứu Luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp Qúy thầy cô bạn Trân trọng! Học viên: Trần Văn Vĩ ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ “ Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank giai đoạn 2012-2020” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc, thực theo hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Kim Yến Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng số liệu luận văn thu thập từ thực tế, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan HỌC VIÊN Trần Văn Vĩ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu Agribank : Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam ALCO : Hội đồng quản lý tài sản ATM : Máy rút tiền tự động BIDV : Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam CAR : Capital Adequacy Ratio - Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CBNV : Cán nhân viên CSTT : Chính sách tiền tệ EximBank : Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam HĐQT : Hội đồng quản trị MBBank : Ngân hàng TMCP Quân Đội MIS : Hệ thống quản lý trợ giúp tác nghiệp NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại PTTH : Phổ thông trung học ROA : Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản ROE : Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu Sacombank : Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín TCTD : Tổ chức tín dụng iv Techcombank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (TCB) TMCP : Thương mại cổ phần TTCN : Trung tâm công nghệ VCSH : Vốn chủ sở hữu Vietcombank : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietinbank : Ngân hàng Công thương Việt Nam VNĐ : Đồng Việt Nam USD : Đô la Mỹ v DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU HÌNH VẼ Trang Hình 1.1- Mơi trường cạnh tranh NHTM 16 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1- Tình hình nguồn vốn Techcombank 2007-2010 37 Biểu đồ 2.2- Tình hình sử dụng vốn Techcombank từ 2007-2010 39 Biểu đồ 2.3 – Tình hình hoạt động tốn quốc tế Techcombank 40 Biểu đồ 2.4 – Tình hình thu phí dịch vụ tốn quốc tế Techcombank 41 Biểu đồ 2.5- Tiền gửi Techcombank NHNN TCTD khác từ 2007 – 2010 41 Biểu đồ 2.6- Hoạt động đầu tư chứng khoán từ 2007-2010 42 Biểu đồ 2.7- Thu chi phí lãi tín dụng Techcombank từ 2007-2010 43 Biểu đồ 2.8- Tình hình lợi nhuận Techcombank từ 2007-2010 43 Biểu đồ 2.9- Hệ số an toàn vốn từ 2008 – 06/2011 46 Biểu đồ 2.10- Biểu đồ thể tỷ lệ ROE ROA ngân hàng Techcombank từ 20072010 47 Biểu đồ 2.11- Huy động vốn Techcombank từ 2007 – 2010 48 Biểu đồ 2.12 – Tình hình tài sản Techcombank 2007-2010 49 Biểu đồ 2.13 – Biểu đồ dư nợ, nợ hạn Techcombank 2008/2010 50 Biểu đồ 2.14- Tỷ lệ nợ loại 3-5 Techcombank từ 2008 – 2010 50 Biều đồ 2.15- Tình hình nhân Techcombank 2007-2010 56 vi BẢNG BIỂU Bảng 1.2- Doanh thu HSBC giai đoạn 2006-2010 23 Bảng 1.3- Xếp hạng lực cạnh tranh số NHTM quốc tế 27 Bảng 2.1- Vốn chủ sở hữu số NHTM Việt Nam giới thời điểm 30/06/2011 46 Bảng 2.3- Mạng lưới hoạt động số NHTM Việt Nam 51 Bảng 2.4- Năng suất lao động Techcombank bình quân nghành năm 2010 52 Bảng 2.5- Tình hình nhân phân theo trình độ Techcombank 2009 55 Bảng 2.6 –Tình hình đào tạo cho CBNV Techcombank năm 2010 57 vii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình vẽ, biểu đồ bảng biểu LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng luận văn Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tìm hiểu cạnh tranh NHTM 1.1.1 NHTM hoạt động NHTM 1.1.1.1 Khái niệm NHTM 1.1.1.2 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2 Cạnh tranh hoạt động kinh doanh NHTM viii 1.1.2.1 Nội dung cạnh tranh NHTM 1.1.2.2 Những công cụ cạnh tranh NHTM 1.2.2.3 Lợi ích cạnh tranh NHTM 1.2 Năng lực cạnh tranh NHTM 1.2.1 Quan niệm lực cạnh tranh 1.2.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM 10 1.2.2.1 Các tiêu định tính 10 1.2.2.2 Các tiêu định lượng 12 1.2.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM 15 1.2.3 Các nhân tố tác động tới lực cạnh tranh NHTM 15 1.2.3.1 Các yếu tố thuộc thân ngân hàng thương mại 16 1.2.3.2 Các nhân tố khách quan 17 1.3 Năng lực cạnh tranh số NHTM giới 22 1.3.1 Ngân hàng HSBC- Anh 22 1.3.2 Ngân hàng Standard Chartered 24 1.3.3 Ngân hàng CitiBank 25 1.3.4 Ngân hàng ANZ- Australia 26 1.3.5 Ngân hàng Bank of American 27 1.3.6 Bảng đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng quốc tế điển hình 27 1.3.7 Bài học kinh nghiệm cho NHTMCP Việt Nam vấn đề tăng lực cạnh tranh 28 ix 1.3.7.1 Kinh nghiệm từ Ngân hàng HSBC…………………………………… …… 28 1.3.7.2 Bài học kinh nghiệm từ tập đoàn CitiGroup……………………………….29 1.3.7.3 Bài học kinh nghiệm từ ngân hàng Bank of American……… ………….31 Kết luận chương 1: 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TECHCOMBANK TRONG GIAI ĐOẠN 2007 - 2010 33 2.1 Tổng quan Techcombank 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 33 2.1.2 Mơ hình tổ chức quản lý 36 2.1.3 Các hoạt động Techcombank giai đoạn 2007-2010 37 2.1.3.1 Hoạt động huy động nguồn vốn 37 2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn 38 2.1.3.3 Hoạt động kinh doanh khác 40 2.1.3.4 Kết hoạt động kinh doanh 42 2.1.3.5 Đánh giá kết đạt 44 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Techcombank 45 2.2.1 Quan điểm Techcombank lực cạnh tranh 45 2.2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Techcombank theo tiêu định lượng 45 2.2.2.1 Vốn chủ sở hữu, huy dộng vốn tiêu sinh lời 45 2.2.2.2 Chất lượng tài sản có lực tín dụng 49 2.2.2.3 Thị phần 51 73 chuyên môn tốt nhiên để không lạc hậu với giới Nhân vi ên quản lý, điều hành Techcombank phải trọng đào tạo chuyên sâu quản trị chiến lược, quản trị marketing, quản lý rủi ro, quản lý chất lượng, kỹ mềm khác Hơn hết cán quản lý cấp trung cầu nối từ Ban điều hành truyền xuống CBNV ngược lại Ngân hàng nên khuyến khích thúc đẩy nhiều chia kỹ năng, tri thức thành viên ngân hàng tinh th ầm tổ chức không ngừng học tập để chuẩn bị tạo tảng cho phát triển liên tục bền vững + Chế độ đãi ngộ: Đây động lực thúc đẩy cán bộ, nhân viên đóng góp cho Techcombank, Ban lãnh đạo phải quan tâm thưởng phạt cơng bằng, xác, có hỗ trợ kịp thời Đồng thời phải trì mơi trường làm việc lành mạnh, có hội thăng tiến, tạo điều kiện cho phát triển cá nhân l góp phần đem tới thành cơng tồn ngân hàng Bên cạnh việc ngày hồn chỉnh tiêu chí đánh giá tiêu chuẩn lực để đánh giá trung thực hiệu công việc nhân viên, để đưa mức thu nhập tương xứng với mức độ đóng góp người phát triển ngân hàng, có tính cạnh tranh so với ngân hàng nước ngồi Cùng với việc triển khai sách hấp dẫn nhân vi ên như: thưởng cổ phiếu, bán nhà trả góp, cho vay mua xe, cử du học cho tham dự khóa đào tạo ngắn hạn nước ngồi,… Thì việc giữ chân người giỏi cách khơi dậy bầu nhiệt huyết niềm tự hào nhân viên Xem trọng ghi nhận đóng góp họ từ Ban lãnh đạo khuyến khích họ tự nguyện gắn bó với Techcombank h ơn, mà họ nhận chế độ đãi ngộ Techcombank không thua nơi khác với mơi trường văn hóa, làm việc thật gần gũi với nhân viên + Xây dựng văn hóa Techcombank: Phải nói thương hiệu cá nhân ln gắn liền với thương hiệu tổ chức Vì thương hiệu tố chức nâng lên, độ nhận biết rộng rãi niềm tự hào thương hiệu cá nhân nâng lên tâm thức CBNV Việc xây dựng văn hóa Techcombank không sớm chiều m phải suốt q trình phát triển nó, từ Ban điều hành nên văn hóa văn hóa Techcombank quán triệt đến CBNV CBNV cảm nhận đ ược Techcombank môi trường làm việc động, thân thiện, cởi mở, hội phát triển có quy tắc riêng 3.2.5 Tăng cường hợp tác với ngân hàng nước ngoài: Việc hợp tác đối tác ngân hàng nước ngồi có lợi cho đơi bên Về thân ngân hàng nội địa có nhiều hội để tăng vốn, tiếp cận mơ hình quản lý điều hành 74 công nghệ đại ngân hàng đối tác từ rút ngăn chênh lệch lớn công nghệ quản lý điều hành ngân hàng đại 3.2.6 Mở rộng thị phần hoạt động: Một yếu tố thành công việc đưa ngân hàng trở thành doanh nghiệp tốt doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam kênh phân phối Một kênh phân phối bố trí khoa học theo đặc điểm v ùng miền đủ lớn hoạt động mang lại hiệu Hơn nửa kênh phân phối thuận lợi đầy đủ tạo điều kiện cho khách hàng tới giao dịch từ ngày có nhiều khách hàng Ngồi việc tập trung nhiều vào khu đô thị thành phốn lớn Techcombank cần xây dựng lộ tr ình mở rộng mạng lưới trải dài 64 tỉnh thành nước phải có kế hoạch chiến lược mở rộng thị phần nước ngoài, trước mắt nên tập trung cho thị trường nước bạn láng giềng Campuchia Lào Ngoài việc mở rộng thị phần theo cách đơn kể trên, Ban điều hành Techcombank nên tâm đến việc mở rộng thị phần cách mua bán hay sát nhập với ngân hàng nhỏ hay tổ chức tài khác để nhằm khai thác kênh phân phối rộng lớn có đơn vị sát nhập 3.2.7 Đẩy mạnh hoạt động marketing: Thị trường vừa đối tượng phục vụ vừa môi trường hoạt động ngân hàng Hoạt động ngân hàng thị trường có mối quan hệ tác động hữu ảnh hưởng trực tiếp đến Do vậy, hiểu nhu cầu thị trường để gắn chặt hoạt động ngân h àng với thị trường làm cho hoạt động ngân hàng hiệu cao Điều thực tốt thông qua cầu nối Marketing Marketing giúp chủ ngân hàng nhận biết yếu tố thị trường, nhu cầu khách hàng sản phẩm dịch vụ biến động chúng Mặc khác, Marketing công cụ dẫn dắt hướng chảy tiền, khai thác khả huy động vốn, phân chia vốn theo nhu càu thị trường cách hợp lý Một ngân hàng dù tốt để khách hàng biết đến cách tường tận rộng rãi phải tiến hành cơng tác marketing Ngồi ra, cơng tác marketing giúp ngân hàng nâng cao uy tín, vị hoạt động kinh doanh Vì vậy, cơng tác marketing có ảnh hưởng tới lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 3.2.8 Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro Techcombank: Kinh doanh ngân hàng nơi hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhạy cảm cao Vì vậy, quản trị rủi ro phải Techcombank xem trọng gắn liền với mục tiêu tăng trưởng nhanh Rủi ro ngân hàng bao gồm nhân tố như: rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro ngoại hối, rủi ro khoản, rủi ro từ hoạt động ngoại bảng, rủi ro pháp luật, rủi ro vận 75 hành, rủi ro khác Trong đó, nhân tố rủi ro sảy đem lại thiệt hại ảnh hưởng không tốt đến hoạt động ngân hàng Ðể hạn chế rủi ro lãi suất: Techcombank cần tăng cường công cụ để giám sát quản lý rủi ro lãi suất Hội đồng ALCO như: Biểu đồ lệch kỳ hạn tái định giá, thời lượng tài sản nợ tài sản có, Hệ số nhạy cảm,… Bên cạnh đó, Hội đồng ALCO phải thiết lập hệ thông báo cáo nội dung với nhận định diễn biến, xu hướngng lãi suất thị trường hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng cho Ban điều hành, nhằm có định trì mức chênh lệch thích hợp để định hướng cho hoạt động ngân hàng Hạn chế rủi ro tín dụng: Techcombank nên tiếp tục trì rủi sách tín dụng thận trọng Thực xét duyệt định cấp khoản tín dụng bảo lãnh theo chế tập trung Hiện Techcombank có hai trung tâm xét duyệt hồ s Miền Bắc đặt Hà Nội Miền Nam đặt Hồ Chí Minh Hai trung tâm xét duyệt n ày chuyên nhận hồ sõ mail từ đơn vị kinh doanh, sau phân luồng ngẩu nhiên để thực việc xem xét hồ sơ phê duyệt theo cấp bậc hạn mức tín dụng Trong trường hợp hồ sơ đơn vị kinh doanh gửi lên đầy đủ hợp lệ theo danh mục chuyển cho chuyên gia phê duyệt để phê duyệt hồ sơ, có ngoại lệ khác quy định th ì hồ sơ chuyển hội đồng phê duyệt xem xét Hội đồng phê duyệt gồm thành viên cấp cao có đại diện Hội đồng quản trị, Ban tổng giám đốc, phận quản lý rủi ro tín dụng, chuy ên gia phê duyệt cấp cao đại diện lãnh đạo đơn vị kinh doanh Ngoài ra, Techcombank nên tiếp tục thực trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định NHNN vớ i mức trích lập đủ khoản nợ hạn theo định H ÐTD Nâng cao lực thành viên Ban Chính sách Quản lý tín dụng nhằm chun nghiệp hóa cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro ngoại hối: tập trung vào quản lý trạng thái ngoại hối rịng trạng thái kinh doanh vàng (khơng dương âm 30% vốn tự có Ngân h àng), tuân thủ quy định hành NHNN Hội đồng ALCO định v định kỳ xét duyệt lại hạn mức trạng thái mở hạn mức ngăn lỗ cho nhân viên giao dịch ngoại hối HÐTD xem xét, định định kỳ xét duyệt lại hạn mức giao dịch với đối tác B ên cạnh đó, trạng thái rủi ro ngoại hối Ban điều hành ngân quỹ xem xét điều chỉnh hàng ngày nhằm tối tối hóa thu nhập cho Ngân hàng Rủi ro khoản: Techcombank đảm bảo tuân thủ nguyên tắc cụ thể sau: Tuân thủ nghiêm quy định NHNN tỷ lệ an toàn vốn khoản hoạt động ngân hàng 76 Duy trì tỷ lệ tối thiểu 25% giá trị tài sản có tốn tài sản nợ đến hạn toán thời gian tháng Duy trì tỷ lệ tối thiểu tổng tài sản có tốn khoảng thời gian bảy ngày làm việc tổng tài sản nợ phải toán khoảng thời gian bảy ngày làm việc Tuân thủ hạn mức khoản quy định sách quản lý rủi ro khoản Hội đồng ALCO quy định Tổng hợp phân tích động thái khách hàng gửi tiền xây dựng kế hoạch sử dụng vốn cho hoạt động tín dụng hoạt động có rủi ro vốn Ngồi ra, Techcombank nên xây dựng kế hoạch ứng phó tình trạng khẩn cấp khoản nhằm cung cấp cho l ãnh đạo, trưởng đơn vị, phận nhân viên phương cách quản lý ứng phó xảy cố khoản Và tăng cường triển khai tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật cổ đơng n ước ngồi quản trị rủi ro, bao gồm nâng cao trình độ quản trị rủi ro khoản Phòng chống rủi ro pháp luật: Techcombank cần tập trung cơng tác chuẩn hóa tất quy trình nghiệp vụ ngân hàng theo tiêu chuẩn mà nhà tý vấn chiến lược hàng đầu Mckensey đề Bên cạnh quy trình quản lý bao gồm: tuyển dụng, đào tạo, đánh giá nội bộ, thiết kế phát triển sản phẩm, quản lý tài sản khách hàng v.v phải dần tiêu chuẩn hóa Hệ thống công nghệ thông tin ngân h àng thường xuyên cải tiến để nâng cao tính ổn định, an toàn bảo mật Ban pháp chế thuộc Khối Giám sát điều h ành Ngân hàng có nhiệm vụ việc đảm bảo quyền lợi hợp lý v hợp pháp hoạt động kinh doanh Ngân hàng Rủi ro vận hành rủi ro khác: tổn thất phát sinh chế vận hành ngân hàng khơng thích hợp, khơng tn thủ quy trình, quy định nội bộ, nhầm lẫn người, v.v Và rủi ro liên quan đến trường hợp bất khả kháng Ðể quản lý loại rủi ro Techcombank nên áp dụng biện pháp: • Quy định phân công phân quyền, hạn mức kinh doanh cho phận • Ðào tạo đào tạo lại để khơng ngừng nâng cao trình độ nhân viên • Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội • Hiện đại hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin Nâng cao tính bảo mật an tồn liệu Xây dựng hệ thống lưu trữ dự phòng liệu liên tục • Trích lập kịp thời quỹ dự phịng rủi ro • Mua bảo hiểm cho tài sản nhân viên Techcombank 77 • Tổng hợp, phân tích loại rủi ro vận hành để rút học phòng ngừa Xây dựng hệ thống liệu rủi ro vận h ành để phục vụ cho công tác quản lý rủi ro 3.2.9 Một số giải pháp khác - Trong môi trường kinh tế cạnh tranh biến động không ngừng nay, việc phải tường xun cập nhật, dự đốn tình hình Việt Nam giới để có bước chuẩn bị xây dựng chiến lược dựa sỡ dự đốn Vì Techcombank nên thành lập ban chuyên thực việc - Với cơng nghệ tại, nói Techcombank áp dụng hệ thống vận h ành công nghệ tiên tiến Việt Nam nhiên cần phải cập nhật thường xuyên đầu tư công nghệ để vận hành hệ thống tốt - Cạnh canh ngân hàng không giống đơn cạnh tranh khác, mà phải vừa cạnh tranh vừa hợp tác Techcombank cần thiết phải liên kết hợp tác với nhiều ngân hàng bạn để phát triển - Việc thực sách đãi ngộ cho CBNV ban hành từ HĐQT cần nhanh chóng thực thi sách xây nhà để cho CBNV, sách thưởng cổ tức cho cá nhân suất sắc 3.2.10 Lộ trình thực từ 2012 đến 2020: Giai đoan 1: Giai đoạn chuẩn bị Thời gian: cuối năm 2011 – đến 2015 Nội dung thực hiện:  Hồn thiện chuẩn hóa quy trình quy định cách rõ ràng, định hướng khoa học  Xây dựng sở liệu khách hàng (database customer): với tham vọng phục vụ đạt triệu khách hàng cá nhân triệu khách hàng tổ chức, doanh nghiệp vừa nhỏ  Hoàn thiện chỉnh chu trung tâm phê duyệt đặt Hà Nội, TP.HCM Đà Nẵng: sở nguyên tắc phục vụ nhanh, chuẩn xác, quy trình trách nhiệm rõ ràng  Dựa tảng tư vấn nhà tư vấn chiến lược MCKensey tách biệt háo phận Front office Back office nhầm phục vụ khách hàng chuyên nghiệp xác  Xây dựng chế làm việc hưởng lương theo khả lực nhân viên kinh doanh: gắn kết làm việc với lương kinh doanh rõ ràng, minh bạch hợp lý 78  Phát triểm mạnh độ nhận biết thương hiệu Techcombank khách hàng thông qua nhiều kênh truyền thông khác  Mở rộng mạng lưới hoạt động khắp 64 tỉnh thành phố nước lập chiến lược mở rộng mạng lưới nước khu vực  Mạnh dang đầu tư máy móc thiết bị để chuẩn bị phục vụ cho giai đoạn bứ c phá với lương khách hàng lớn  Chuẩn bị lực lượng nhân đầy đủ, kinh nghiệm hùng hậu sẵn sang chiến đấu cho giai đoạn sau o Giai đoan 2: Giai đoạn phá mạnh mẽ o Thời gian: 2015 đến 2018 o Nội dung thực hiện:  Tiếp tục hồn thiện cơng việc giai đoạn lại  Giai đoạn phải nổ lực phát huy tổng lực hệ thống để mang lại gái trị cao cho ngân hàng  Xây dựng kế hoạch kinh doanh táo bạo dựa tr ên sở tảng giai đoạn với chương trình mang tính chiến lược riêng biệt  Khai thác tối đa lượng khách hàng có đẩy mạnh việc thu hút khách hàng  Cuối giai đoan Techcombank hoàn thành nhiều mục tiêu vượt qua nhiều đối thủ hàng đầu số tiêu chí đăt tính minh bạch, hiệu hoạt động, độ nhận biết thương hiệu xứng đáng ngân hàng số doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam Giai đoan 3: Giai đoạn phát triển bền vững Thời gian: thời gian sau Nội dung: tiếp tục trì tốc độ phát triển bền vững dựa tảng vững 3.3 Một số kiến nghị: 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước: - NHNN cần ban hành quy chế đạo NHTMCP hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động phù hợp với thông lệ quốc tế: phải xác định l hướng tất yếu cho xu phát triển hội nhập - Đẩy nhanh tiến độ sửa đổi, bổ sung hoàn thiện luật hành ngân hàng: Khi ban hành văn bản, sách để điều chỉnh thị trường nên cân nhắc toan tính kỹ lưỡng, mang tính chiến lược lâu dài, khơng nên điều hành cách máy móc thấy sai đâu 79 điều chỉnh Điều hành hệ thống dựa công cụ phải quán, chiến lược ngân hàng xây dựng sách riêng mình, để có bước chuẩn bị dài vững - NHNN tiếp tục đổi mạnh mẽ việc xây dựng điều hành thận trọng, chặt chẽ linh hoạt sử dụng công cụ tiền tệ nghiệp vụ NHTW, phù hợp với diễn biến thực tế Đổi số nghiệp vụ điều hành điều chỉnh sách tiền tệ dựa tảng công nghệ đại, tạo chế tăng cường sức mạnh hiệu ứng từ sách cách linh hoạt khoa học - Tạo điều kiện cho NHTMCP tăng quy mô vốn điều lệ v việc tăng vốn pháp định cần có quản lý từ phía Nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển xây dựng tài tiền tệ quốc gia; tránh tình trạng tăng vốn hỗn loạn lợi ích cục bộ, dẫn đến tình trạng khơng kiểm sốt Trong q trình tăng VĐL, NHNN có trách nhiệm quản lý chặt chẽ hoạt động tăng vốn (trừ trường hợp bổ sung VĐL nguồn lợi n huận để lại) nhằm hạn chế loại trừ trường hợp phát sinh tượng tăng vốn nóng cách cổ đơng vay vốn ngân hàng có cổ phần ngân hàng khác để bổ sung vốn Việc tăng vốn phải nhằm góp phần giải vấn đề tầm vĩ mô quản lý đảm bảo tính khoản hệ thống Cần tăng cường công tác tra theo hướng giám sát từ xa hoạt động ngân hàng nhằm cảnh báo đề biện pháp khắc phục vi phạm Thanh tra chỗ cần tiến hành phát vấn đề trầm trọng tr ình giám sát từ xa Cụ thể, thời gian tới, NHNN cần: + Xem xét sửa đổi, bổ sung sách để tạo điều kiện b ình đẳng cho hoạt động ngân hàng phù hợp thông lệ quốc tế + Tăng cường chất lượng công tác tra Ngân hàng Nhà nước nhằm ngăn chặn kịp thời sai phạm, rủi ro phát sinh + Tạo điều kiện khuyến khích cho NHTMCP có đủ điều kiện v có nhu cầu tăng vốn, mở rộng mạng lưới hoạt động, phát triển thêm dịch vụ nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển đủ sức cạnh tranh hội nhập giai đoạn 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ: - Tạo sân chơi bình đẳng doanh nghiệp kinh tế: Cải cách mạnh mẻ sâu rộng tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước nhầm cao lực cạnh tranh tạo sân chơi bình đẳng kinh tế 80 - Hoàn thiện hệ thống pháp luật, vận dụng công cụ luật cạnh tranh v chống độc quyền để điều hành kiểm soát hoạt động cạnh tranh - Có chế, sách hỗ trợ nâng cao lực tài lực quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ để có đủ điều kiện tiếp cận sách cho vay ngân h àng - Cần ý tới việc xây dựng sở hạ tầng thị trường việc phát triển thông tin sớm ban hành chế độ kế toán theo chuẩn mực quốc tế 81 Kết luận chương 3: Trong chương này, luận văn rõ định hướng phát triển tầm nhìn chiến lược mà Techcombank phải phấn đấu nâng cao lực cạnh tranh đến 2020 để trở thành Ngân hàng số doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam Để thực tầm nhìn cần có giải pháp kiến nghị nhằm giúp Techcombank nói ri êng hệ thống ngân hàng thương mại nói chung có bước chuẩn bị để cao lực cạnh tranh thích ứng với giới mở ngày sâu rộng 82 KẾT LUẬN Khi hệ thống tài – ngân hàng cạnh tranh mở cửa mặt ngân hàng nước đánh đổi phần thị phần bù lại hệ thống hỗ trợ hiệu cho phát triển tăng trưởng kinh tế Cạnh tranh làm cho hệ thống ngân hàng vững mạnh, hiệu lành mạnh Nhất nước phát triển nói chung mong muốn hội nhập quốc tế, phát triển cải cách hệ thống ngân hàng nhằm nâng cao khả thu hút phân bổ cácnguồn lực, tạo thuận lợi cho tổ chức kinh tế tiếp cận dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao với chi phí thấp Trong q trình mở cửa hội nhập nhà băng tận dụng hội để phát triển qua nâng cao vị thế, sức cạnh tranh hệ thống ngân hàng Hơn hết, Techcombank hiểu rõ thách thức lớn trình hội nhập bắt buộc phải đẩy mạnh việc cao lực cạnh tranh để thích ứng với xu thời đại mục tiêu xa Hòa chung phát triển đất nước với tâm cao độ chiến lược mang tính định Hội đồng quản trị Ban điều hành, hồn tồn có sở để Techcombank hoàn thành mục tiêu đặt Trở thành Ngân hàng tốt doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam vào năm 2020 Trên toàn nội dung luận văn nhằm mục đích cao lực cạnh tranh Techcombank giai đoạn 2012-2020 Cũng thông qua đây, xin gửi lời tri ân cảm ơn sâu sắc đến Cô giáo Bùi Kim Yến – PGS – Tiến Sỹ - Giảng viên Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM tận tình giúp đở để hồn thiện luận văn PHỤ LỤC SỐ 1: HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM Bảng 1: Các tiêu chí lựa chọn để đánh giá lực cạnh tranh NHTM STT I II - CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ Các tiêu định lượng Vốn chủ sở hữu Khả sinh lời Hệ số đủ vốn (CAR) Chất lượng tài sản (tỷ lệ nợ xấu) Các tiêu định tính Năng lực cơng nghệ Mức độ tiên tiến công nghệ sử dụng Triển vọng phát triển Khả liên kết với hệ thống công nghệ đơn vị khác Năng lực quản trị điều hành Mơ hình quản lý Cơ cấu lao động Quản trị tài sản có Quản trị tài sản nợ Năng lực nguồn nhân lực Ban điều hành Đội ngũ quản lý trung, sơ cấp Đội ngũ chuyên viên Năng lực phân phối độ đa dạng sản phẩm Mạng lưới chi nhánh Độ đa dạng sản phẩm ĐIỂM TỐI THIỂU ĐIỂU TỐI ĐA 1 5 1 5 1 1 5 5 1 5 1 5 Bảng 2: Diễn giải phương pháp đánh giá lực cạnh tranh NHTM THANG ĐIỂM STT I II - Năng lực tài Vốn chủ sở hữu ROA ROE Hệ số đủ vốn (CAR) Chất lượng tài sản (tỷ lệ nợ xấu) Năng lực công nghệ Mức độ tự động hóa cơng nghệ sử dụng Triển vọng phát triển Khả liên kết với hệ thống công nghệ đơn vị khác Năng lực quản trị điều hành Mơ hình quản lý - Quản trị tài sản có - Quản trị tài sản nợ < tỷ USD 20 tỷ USD > 2.5% > 10% > 9% < 1% < 10% Không Không 10% - 30% Ít khả Ít khả 30% - 50% Có khả Có khả 50% - 70% Đang PT Đang liên kết 70% - 100% Đã phát triển Đã liên kết Truyền thống Đạt chuẩn quốc gia Có & hiệu thấp Có & hiệu thấp Đạt chuẩn khu vực Có & hiệu TB Có & hiệu TB Đạt chuẩn châu lục Có & hiệu Có & hiệu Đạt chuẩn quốc tế Có & hiệu tốt Có & hiệu tốt 100% Thạc sỹ 100% ĐH < 30% Th.S ĐH < 70% 100% Th.S < 50% TS 100% ĐH < 50% Th.S 70% - 100% ĐH 100% Tiến sỹ/giáo sư 100% Thạc sỹ CĐ < 100% 100% ĐH < 50% Th.S 100% ĐH < 10% Th.S ĐH < 50% 100% ĐH < 50% Th.S Vùng Dưới 30% Quốc Gia 30% - 50% Khu vực 50% - 70% Châu lục 70% - 90% Tồn Cầu 90%-100% Chưa có UB quản lý riêng Chưa có UB quản lý riêng Năng lực nguồn nhân lực Trình độ học vấn Ban điều hành - Đội ngũ quản lý trung, sơ cấp - Đội ngũ chuyên viên - Năng lực phân phối độ đa dạng SP Mạng lưới chi nhánh phủ rộng Mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng sản phẩm ĐH < 100% ĐH < 100% Bảng 3: Tổng hợp điểm - Xếp hạng lực cạnh tranh NHTM Tổng điểm Xếp hạng Diễn giải xếp hạng 80 - 90 AA 70 - 80 A Năng lực cạnh tranh tốt 60-70 BB Năng lực cạnh tranh 50-60 B 40-50 CC Năng lực cạnh tranh yếu 30-40 C Năng lực cạnh tranh 0-30 DD Năng lực cạnh tranh tốt Năng lực cạnh tranh trung bình Khơng có lực cạnh trạnh Ý nghĩa việc xây dựng bảng đánh giá xếp hạng lực cạnh tranh NHTM làm sở để cụ thể hóa, đánh giá đo lường lực cạnh tranh NHTM PHỤ LỤC - BÁO CÁO TÀI CHÍNH TECHCOMBANK 2007-2010 STT A 10 B C CHỈ TIÊU Tài sản Tiền mặt quỹ, giấy tờ có giá vàng Tiền gửi NHNNVN Tiền gửi tổ chức TC khác Chứng khoán kinh doanh Các cơng cụ tài phái sinh Cho vay khách hàng Chứng khốn đầu tư Góp vốn, đầu tư dài hạn Tài sản cố định Tài sản có khác Nguồn vốn Các khoản nợ phủ nợ NHNN Tiền gửi tiền vay tổ chức tài khác Tiền gửi khách hàng Các cơng cụ phái sinh Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư Phát hành giấy tờ có giá Nợ phải trả khác Vốn quỹ Các khoản mục bảng cân đối kế tốn Thư tín dụng trả Thư tín dụng trả chậm Bảo lãnh tài Các hợp đồng mua ngoại tệ Các hợp đồng bán ngoại tệ Các hợp động mua hàng hóa tương lai Các hợp đồng bán hàng hóa tương lai 2007 39,542 496 1,299 9,304 6,842 20,486 37 437 641 39,542 8,459 302 24,477 161 1,751 25 638 3,729 19,413 4,711 745 1,348 375 301 6,052 5,881 2008 59,360 1,566 2,296 15,526 921 26,019 10,501 476 574 1,481 59,360 8,970 39,931 232 2,762 1,850 5,615 12,396 2,879 14 2,283 3,185 1,226 1,395 1,414 2009 92,581 1,973 2,720 26,269 425 46 41,580 13,608 66 701 5,193 92,581 3,932 10,346 62,347 1,633 5,037 1,962 7,324 11,613 6,083 4,187 1,343 0 2010 150,291 4,316 2,753 46,831 488 52,317 31,045 70 1,004 11,467 150,291 8,091 27,783 80,551 53 6,641 15,024 2,759 9,389 13,941 5,411 5,595 2,935 0 Phụ Lục số 10- Tổng hợp đánh giá lực cạnh tranh Techcombank so với NHTM khác STT TTS HUY ÐỘNG ACB ACB ACB ACB EximBank MDB OceanBank TCB TCB SacomBank TCB ACB LienVietBank ACB SacomBank SacomBank EximBank EximBank SacomBank Kiên Long LienVietBank EximBank EximBank TCB SacomBank TCB PGBank PGBank MBBank MBBank MBBank MBBank MBBank EximBank EximBank MaritimeBank VIB VIB OceanBank SeaBank SGCT MBBank VIB MaritimeBank DongABank LienVietBank MaritimeBank Phương Tây VPBank Phương Nam SCB SCB VPBank DongABank OceanBank DongABank SCB DongABank Phương Nam VIB SCB MBBank Habubank 10 VPBank OceanBank MaritimeBank DongABank VPBank VietBank SHB 11 SeaBank Phýõng Nam VPBank SHB VIB DongABank VIB 12 OceanBank VPBank VNTN Habubank ABBank ACB TCB 13 DongABank VNTN SHB ABBank LienVietBank Ðại Á SacomBank 14 SHB SHB SeaBank PGBank OceanBank ABBank VNTN 15 VNTN ABBank ABBank VNTN SHB VPBank ABBank 16 Habubank SeaBank OceanBank MaritimeBank VNTN Gia Ðịnh HDBank 17 LienVietBank Habubank Habubank SeaBank Ðại Á Habubank Kiên Long 18 ABBank HDBank Bắc Á HDBank Việt Á SHB SGCT 19 HDBank LienVietBank Việt Á MDB Phương Nam SacomBank MDB 20 GPBank PGBank OCB Kiên Long GPBank HDBank VietBank 21 Bắc Á GPBank HDBank SGCT NaviBank OCB OCB 22 Việt Á Việt Á NaviBank VietBank Habubank NaviBank NaviBank 23 Tiên Phong NaviBank PGBank NaviBank Nam Á Nam Á Bảo Việt 24 Ðại Tín Ðại Tín SGCT OCB Bắc Á VIB Phýõng Tây 25 NaviBank Tiên Phong Ðại Tín Ðại Á HDBank Bảo Việt Ðại Á 26 PGBank Bắc Á LienVietBank Phương Tây Ðại Tín VNTN SeaBank 27 OCB SGCT VietBank Tiên Phong MDB Tiên Phong Tiên Phong 28 SGCT OCB GPBank Nam Á Phương Tây TCB MaritimeBank 29 VietBank Kiên Long Kiên Long Phýõng Nam Kiên Long SeaBank Gia Ðịnh 30 Nam Á Phương Tây Ðại Á Bảo Việt VietBank Ðệ Nhất Nam Á 31 Ðại Á Ðại Á Bảo Việt Bắc Á Tiên Phong Bắc Á Phương Nam 32 Kiên Long VietBank Nam Á Gia Ðịnh OCB MaritimeBank Bắc Á 33 Bảo Việt Bảo Việt Tiên Phong Ðại Tín SGCT Ðại Tín GPBank 34 Phương Tây Nam Á Phương Tây GPBank Gia Ðịnh Việt Á Ðại Tín 35 Ðệ Nhất Ðệ Nhất Gia Ðịnh Việt Á Ðệ Nhất GPBank Ðệ Nhất 36 MDB Gia Ðịnh MDB Ðệ Nhất PGBank Phương Nam Việt Á 37 Gia Ðịnh MDB Ðệ Nhất SCB Bảo Việt SCB SCB DƯ NỢ LNST VÐL ROA ROE (Nguồn, Phòng KHTH ngân hàng Phương Đông, tháng 03/2011và tập hợp sồ liệu từ báo cáo tài ngân hàng)

Ngày đăng: 01/09/2020, 17:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Tìm hiểu về cạnh tranh của NHTM

      • 1.1.1. NHTM và các hoạt động cơ bản của NHTM.

        • 1.1.1.1. Khái niệm NHTM.

        • 1.1.1.2. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại

          • 1.1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn

          • 1.1.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn

          • 1.1.1.2.3. Cung cấp dịch vụ tài chính trung gian.

          • 1.1.2. Cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của các NHTM.

            • 1.1.2.1. Nội dung cạnh tranh giữa các NHTM

            • 1.1.2.2. Những công cụ cạnh tranh của NHTM.

            • 1.2.2.3. Lợi ích của cạnh tranh giữa các NHTM

            • 1.2. Năng lực cạnh tranh của NHTM

              • 1.2.1. Quan niệm về năng lực cạnh tranh

              • 1.2.2. Các chỉ tiêu chính đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM

                • 1.2.2.1. Các chỉ tiêu định tính

                  • 1.2.2.1.1. Uy tín và thương hiệu của NHTM

                  • 1.2.2.1.2. Năng lực công nghệ

                  • 1.2.2.1.3. Nguồn nhân lực

                  • 1.2.2.1.4. Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức

                  • 1.2.2.1.5. Hệ thống kênh phân phối và mức độ đa dạng hóa các dịch vụ cung cấp

                  • 1.2.2.2. Các chỉ tiêu định lượng

                    • 1.2.2.2.1. Quy mô nguồn vốn

                    • 1.2.2.2.2. Chất lượng tài sản có và mức sinh lời

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan