Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THÚY AN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG TÁI NGHÈO CỦA HUYỆN LAI VUNG, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THÚY AN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG TÁI NGHÈO CỦA HUYỆN LAI VUNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TẤN KHUYÊN TP.Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân tơi thực theo hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Nội dung nghiên cứu, số liệu, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, hồn tồn trung thực, không chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan tơi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Thúy An MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .3 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 Ý nghĩa đề tài .3 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan vị trí địa lý, kinh tế xã hội huyện Lai Vung 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Khái niệm về đói nghèo 2.2.2 Đo lường mức độ nghèo đói .7 2.2.3 Khái niệm về tái nghèo .9 2.2.4 Sinh kế bền vững 10 2.3 Các nghiên cứu trước .12 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới tái nghèo .13 2.4.1 Nghề nghiệp chủ hộ gia đình: 13 2.4.2 Trình độ học vấn 14 2.4.3 Giới tính chủ hộ .15 2.4.4 Quy mô hộ số người phụ thuộc 16 2.4.5 Quy mơ diện tích đất hộ 17 2.4.6 Dân tộc 17 2.4.7 Khả tiếp cận sở hạ tầng .18 2.4.8 Vay tín dụng 19 2.4.9 Tuổi tác .20 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Quy trình nghiên cứu 27 3.2 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu 30 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 30 3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu 31 3.3.1 Mẫu nghiên cứu .34 3.3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu 36 3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu 36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Mô tả mẫu khảo sát .38 4.2 Phân tích hời quy 43 4.4 Thảo luận kết quả 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .53 5.1 Kết luận 53 5.2 Một số khuyến nghị .53 5.3 Đóng góp đề tài 56 5.4 Hạn chế đề tài và các hướng nghiên cứu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỤ LỤC SỐ LIỆU TÍNH TỐN DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 28 Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu 31 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo huyện Lai Vung giai đoạn 2010-2015 Bảng 2.2 Tóm tắt cơng trình nghiên cứu nghèo 21 Bảng 3.1 Số lượng quan sát xã, thị trấn 35 Bảng 4.1 Thông tin tái nghèo .38 Bảng 4.2 Thông tin việc làm .38 Bảng 4.3 Thơng tin giới tính chủ hộ 39 Bảng 4.4 Thông tin trình độ học vấn 39 Bảng 4.5 Thống kê mô tả 40 Bảng 4.6 Khó khăn trồng trọt 41 Bảng 4.7 Khó khăn chăn ni 42 Bảng 4.8 Mong muốn hỗ trợ hộ dân 43 Bảng 4.9 Kết phân tích hồi quy 44 Bảng 4.10 Ảnh hưởng yếu tố đến tái nghèo 45 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu AusAID CPI ESCAP Tiếng Anh Tiếng Việt Australian Agency for International Cơ quan Phát triển Quốc Development tế Úc Customer price index Chỉ số giá tiêu dùng Economic and Social Commission for Ủy ban kinh tế xã hội Asia and the Pacific khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Ủy ban nhân dân UBND WB World Bank Ngân hàng Thế giới CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề lý nghiên cứu Ngày nay, vấn đề nghèo đói mang tính chất tồn cầu, ln tồn quốc gia nào, xã hội, kể nước kinh tế phát triển Việt Nam không ngoại lệ Giải tình trạng nghèo đói khơng cải thiện nâng cao mức sống cho người dân bên cạnh giải vấn đề khác xã hội Đảng Nhà nước ta nhiều năm qua coi công tác xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn, nhiệm vụ trị quan trọng hàng đầu, nhiệm vụ kinh tế xã hội quan trọng cấp thiết nhằm thực mục tiêu tăng trưởng bền vững đảm bảo công xã hội Tuy nhiên, số hộ nghèo cịn nhiều, tình trạng tái nghèo thường xun diễn ra, có chênh lệch giàu nghèo khu vực, dân tộc cịn cao… Đây khó khăn cho nhà quản lý địa phương Theo viết “Tỷ lệ tái nghèo Việt Nam khoảng 2%” tác giả Thảo Miên đăng Thời báo Tài Việt Nam online ngày 05/4/2018 có dẫn chứng báo cáo “Bước tiến mới: Giảm nghèo thịnh vượng chung Việt Nam” Ngân hàng Thế giới (WB) Bộ Kế hoạch Đầu tư công bố vào ngày 05/4/2018 tỷ lệ tái nghèo Việt Nam 2% Tình trạng tái nghèo làm ảnh hưởng nhiều công tác quản lý địa phương ảnh hưởng đến việc đề sách để cải thiện mức sống người dân Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng kinh tế Việt Nam mặt đem lại nhiều hội thay đổi chất lượng sống cho người nghèo có khơng ảnh hưởng cho người nghèo tình trạng việc làm trình độ thấp vùng miền Bên cạnh đó, việc người nghèo phụ thuộc vào trợ cấp từ xã hội nên họ khơng có ý chí nghèo để sợ phần trợ cấp Một phần nguyên nhân tái nghèo “cho cá mà khơng cho cần câu”, chương trình hỡ trợ người dân nghèo khơng đạt hiệu chương trình Do đó, cần biết yếu tố dẫn đến tình trạng tái nghèo hộ gia đình, mức độ ảnh hưởng yếu tố đến tình trạng tái nghèo sao, quyền địa phương cần thực thi sách để hộ gia đình nghèo Đồng Tháp tỉnh nông nghiệp thuộc Đồng sông Cửu Long, sản xuất nhiều lương thực loại nơng thủy sản có giá trị xuất khẩu, với diện tích tự nhiên 3.238 km2 Trong đó, đất sản xuất nơng nghiệp chiếm 80% diện tích tồn tỉnh, 82,73% dân cư sống vùng nơng thơn có 73,59% lao động nơng nghiệp Những năm gần kinh tế tỉnh Đồng Tháp có tăng trưởng phát triển Chính quyền ln xem giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm nên có chỉ đạo phối hợp chặt chẽ cơng tác xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo tỉnh cao cụ thể: Tổng số hộ nghèo tỉnh 17.266 hộ, chiếm tỷ lệ 4,04%; hộ cận nghèo 23.120 hộ, chiếm 5,36% (Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2015 tỉnh Đồng Tháp) Huyện Lai Vung thuộc tỉnh Đồng Tháp, có 12 đơn vị hành cấp xã Cơ cấu kinh tế đơn giản chủ yếu nông nghiệp Trong thời gian qua, huyện cố gắng cơng tác thực sách xóa đói giảm nghèo, nhìn chung tình hình kinh tế - xã hội huyện cải thiện đáng kể, đời sống người dân có chuyển biến nhiên tỷ lệ hộ nghèo huyện Lai Vung so với huyện, thị tỉnh cao, đời sống nhiều hộ gia đình cịn gặp khó khăn Nhiều hộ gia đình khỏi diện nghèo thực tế khả tái nghèo cao Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng tái nghèo huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp” nhằm tìm yếu tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến tình trạng tái nghèo xã nhằm xác định rõ ngun nhân để có sách nghèo bền vững, góp phần xây dựng phát triển kinh tế địa bàn huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng đến tình trạng tái nghèo hộ gia đình xã thuộc huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Theo đó, làm sở cho việc định hướng sách giảm nghèo bền vững cho người dân huyện Lai Vung đồng thời có định hướng cụ thể chắn cho chương trình xóa đói giảm nghèo sau 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đánh giá tổng quan toàn kết nghiên cứu, từ đưa số giải pháp có tính chất gợi ý, kiến nghị nhằm hạn chế tình trạng tái nghèo huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Đồng thời, nêu thêm hạn chế nghiên cứu đề xuất nghiên cứu 5.1 Kết luận Bằng phương pháp thu thập phân tích liệu, tác giả trả lời câu hỏi hoàn thành mục tiêu nghiên cứu luận văn Nghiên cứu hệ thống lại lý thuyết liên quan nghèo tái nghèo Đồng thời qua việc tham khảo nghiên cứu trước đây, tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu đánh giá tác động yếu tố lên khả tái nghèo hộ gia đình Có yếu tố giả thuyết có tác động lên khả tái nghèo hộ gia đình (1) độ tuổi; (2) giới tính chủ hộ; (3) trình độ học vấn; (4) quy mơ hộ gia đình; (5) số người phụ thuộc hộ; (6) việc làm hộ ; (7) diện tích đất sản xuất; (8) số lượng vay tín dụng; (9) hỗ trợ từ quan nhà nước Qua việc phân tích liệu dựa mơ hình Logit, tác giả tìm thấy tồn yếu tố có tác động thực lên khả tái nghèo hộ: (1) độ tuổi; (2) giới tính chủ hộ; (3) trình độ học vấn; (4) quy mơ hộ gia đình; (5) việc làm hộ ; (6) số lượng vay tín dụng Từ kết phân tích này, tác giả tiến hành đưa số khuyến nghị giúp giảm khả tái nghèo hộ gia đình 5.2 Một số khuyến nghị Do yếu tố độ tuổi số lượng vay tín dụng có tác động lên khả tái nghèo hộ Trong độ tuổi nhiều tái nghèo, đồng thời số lượng vay nhiều tái nghèo Do đó, việc hỡ trợ vay cần tính tốn tới việc độ tuổi người vay Với người vay có độ tuổi có xu hướng dễ tái nghèo hơn, điều cần thiết cho việc hỗ trợ vay tín dụng nhiều nhằm đem lại hiệu kinh doanh tốt làm giảm khả tái nghèo Các tổ chức cho vay tăng hạn mức cho vay, trước cho vay cần thẩm định mục đích vay, kế hoạch vay người 54 vay; sau cho vay, cần theo dõi kết việc sử dụng vốn vay có đạt hiệu hay khơng Tránh trường hợp cho cá mà không cho cần câu, lãng phí vốn vay Bên cạnh đó, cần tiếp tục cải cách thủ tục cho vay để giảm bớt phiền hà cho khách hàng, nâng cao chất lượng phục vụ Về tuổi chủ hộ gia đình cần quan tâm đến hộ gia đình tách hộ từ hộ nghèo hộ thoát nghèo Có sách tun truyền, vận động, tạo sân chơi lành mạnh cho thiếu niên nông thôn vùng xa nhằm giúp họ không kết hôn sớm nhằm giúp niên chỉ kết có nghề nghiệp ổn định, có tích lũy vốn để mưu sinh ni sống thân gia đình sau lập gia đình Giới tính vấn đề quan tâm việc giảm tỷ lệ tái nghèo hộ Những hộ có chủ hộ nữ giới dễ tái nghèo nên cần có quan tâm hỡ trợ nhiều từ quan đoàn thể tổ chức tín dụng Các gia đình có chủ hộ nữ có bất lợi so với nam giới nên việc hỡ trợ từ quan tín dụng cần thiết với sách vay vốn hợp lý ưu đãi giúp hộ khơng quay lại tình trạng tái nghèo Bên cạnh đó, thơng qua cơng tác tun truyền, vận động nhằm nâng cao vai trò nhận thức phụ nữ, giúp họ có quyền bình đẳng gia đình để hạn chế sinh thứ ba trở lên kéo dài thời gian hai lần sinh Tích cực vận động khuyến khích phụ nữ tham gia hoạt động đoàn thể, Hội Liên hiệp Phụ nữ, để họ trao đổi, học hỏi kiến thức sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, kiến thức ni dạy con, học hỏi cách làm kinh tế gia đình… Đối với trình độ học vấn có tác động lên việc giảm tái nghèo Kết chỉ việc nâng cao trình độ học vấn giúp hộ thoát nghèo tốt Việc có sách đào tạo cho hộ gia đình chun mơn sản xuất hay nơng nghiệp giúp hộ cải thiện quy trình, thơng tin giúp hiệu sản xuất tăng lên Điều mang lại cho hộ nhiều kiến thức canh tác, sản xuất làm cho giảm tỷ lệ thoát nghèo hộ gia đình Quy mơ hộ gia đình có ảnh hưởng tới khả tái nghèo hộ Vấn đề số lượng lực lượng lao động gia đình hộ Do đó, yếu tố lượng lao 55 động cho thấy hiệu lao động Vì vậy, hộ cần tận dụng tối đa nguồn nhân lực gia đình Việc phân chia lao động gia đình hợp lý giúp thu nhập hộ ổn định hơn, suất công việc cao làm cho khả tái nghèo giảm Nhân tố việc làm hộ đóng vai trị định việc tái nghèo hộ Quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn vay hỗ trợ việc làm, tổ chức xét duyệt đúng đối tượng giải ngân cho dự án, đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích phát huy hiệu vốn vay Những hộ có thu nhập chỉ từ nơng nghiệp có xu hướng tái nghèo cao so với hộ không phụ thuộc vào nông nghiệp Với hộ làm nông nghiệp, thu nhập phụ thuộc nhiều thời vụ thời tiết nên nguồn thu nhập không ổn định, bấp bênh Do vậy, việc giảm nghề nơng nghiệp giúp giảm khả tái nghèo, nhiên giảm hộ làm nông nghiệp làm cân an ninh lương thực Vì thế, quan địa phương hay doanh nghiệp cần phát triển thêm ngành nghề mà hộ tham gia sản xuất mang lại thu nhập ổn định cho người dân bên cạnh việc canh tác nông nghiệp theo thời vụ giữ nguyên Cuối cùng việc vay tín dụng có tác động ngược chiều lên khả tái nghèo Điều cho thấy cần tăng hạn mức vay tín dụng hộ dân để giảm tỷ lệ tái nghèo hộ phạm vi nghiên cứu Việc nới rộng hạn mức từ tổ chức tín dụng giúp người dân có nhiều vốn đủ để tổ chức đầu tư kinh doanh đem lại hiệu Tránh tình trạng vốn vay không đủ đầu tư kinh doanh dẫn tới đầu tư dở dang, chưa vào hoạt động ổn định khơng cịn vốn để đầu tư làm cho tăng tỷ lệ nợ vay tín dụng làm tăng khả tái nghèo hộ Bên cạnh đó, việc giá đầu sản phẩm từ trồng trọt chăn nuôi yếu tố mà hộ cảm thấy gặp khó khăn Do vậy, việc hiệp hội nơng sản hay chăn ni có biện pháp liên quan tới hợp đồng, hỗ trợ đảm bảo giá đầu sản lượng ổn định cho hộ dân biện pháp dài hạn giúp hộ hoạt động ổn định với nguồn thu nhập không bị giá mùa Hay việc khơng có đầu làm cho sản phẩm hộ dân khơng có nơi tiêu thụ dẫn tới khó khăn kinh tế 56 Tiếp theo, quan khí tượng thủy văn, hợp tác xã, hội quán cần có thơng báo kịp thời cho hộ dân, thành viên hội tình hình thời tiết diễn biến căng thẳng hay dự báo bất thường giúp người dân chủ động sản xuất Các thiên tai xảy lúc xảy hộ dẫn biết trước điều có chuẩn bị kĩ cho việc ứng phó với thiên tai Việc chủ động ứng phó giúp giảm thiệt hại thời tiết gây Ngồi ra, việc dự báo thơng tin thời tiết tốt giúp kế hoạch sản xuất, trồng trọt chăn nuôi tiến hành chủ động, thay đổi kế hoạch linh hoạt với tình huồng xảy Đối với dịch bệnh hộ chỉ khó khăn canh tác chăn ni Do đó, quan ban ngành liên quan tới phòng bệnh cho trồng, vật ni định phun, tiêm phịng cho vật nuôi nhằm hạn chế dịch bệnh gây cho trồng vật nuôi Các dịch bệnh thường theo mùa sau đợt mưa bão Những thời điểm mùa vụ bệnh sau mưa bão cần hộ quan phòng chống bệnh nông nghiệp quan tâm chỉ đạo thực 5.3 Đóng góp đề tài Đề tài có đóng góp đinh Về mặt khoa học, đề tài tài liệu tham khảo cho nghiên cứu tái nghèo hộ dân Bài luận văn giúp ích làm tài liệu tham khảo đưa lập luận việc xây dựng mơ hình nghiên cứu biện luận tác động yếu tố lên tái nghèo hộ Về mặt thực tiễn, đề tài nghiên cứu kết cho đơn vị, tổ chức hay doanh nghiệp tham khảo để đưa giảii pháp giúp giảm tỷ lệ tái nghèo hay giúp hộ nghèo thành cơng làm cho địa phương phát triển tốt kinh tế xã hội Nâng cao mức sống cho hộ dân 5.4 Hạn chế đề tài và các hướng nghiên cứu Đề tài mặc dù trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đề ra, nhiên khơng tránh khỏi sai sót định Thứ mơ hình nghiên cứu, biến mơ hình mặc dù đưa giả định hay biến giả thuyết có tác động lên tái nghèo dựa nghiên cứu trước Tuy nhiên, tác giả mong muốn thực 57 mơ hình ước lượng nhiều yếu tố (khoảng 20 chỉ tiêu) để đo lường hết tối đa yếu tố Do vấn đề thời gian việc phát triển nghiên cứu cứu định tính tác giả bị hạn chế nên đề tài hạn chế biến nghiên cứu tác giả Vì vậy, tác giả khuyến nghị đề tài phát triển định tính nhằm đưa nhiều khía cạnh đánh giá khả tái nghèo hộ gia đình TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2015 tỉnh Đồng Tháp Bùi Quang Minh, 2007 Những yếu tố tác động đến nghèo tỉnh Bình Phước số giải pháp Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Phi Hổ (2008) Kinh tế học nông nghiệp bền vững TP Hồ Chí Minh NXB Phương Đơng Hồ Duy Khải, 2010 Những yếu tố tác động đến nghèo vùng Gị Cơng: Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Nhật Trường, 2011 Các yếu tố tác động đến nghèo huyện Cần Giờ số giải pháp Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thanh Sơn, 2008 Các nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo hộ gia đình vùng biên giới Tây Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nghèo (2003), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004, Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn cho nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, 2-3/12/2003, trang 24 Nguyễn Minh Hà., Lê Thành Công & Nguyễn Hữu Tịnh, 2013 Các yếu tố tác động đến tình trạng tái nghèo hộ gia đình (Trường hợp huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp) Tạp chí Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, số 5(177), trang 13 Nguyễn Trí Dũng, 2009 Các yếu tố tác động đến nghèo huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 10 Phạm Thái Hưng, Lê Đặng Trung, Herrera Javier, Razafindrakoto Mireille Roubaud Francois, 2008 Báo cáo phân tích điều tra chương trình 135II Ủy ban dân tộc chương trình phát triển liên hợp quốc, trang 11 11 Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 12 Thông tư số 17/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn quy trình rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 2020 13 Số liệu từ Chi cục Thống kê huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 14 Thanh Bình, 2009 Việt Nam có nguy tái nghèo suy thối tồn cầu Báo điện tử VN Express < https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/viet-namco-nguy-co-tai-ngheo-do-suy-thoai-toan-cau-2698127.html> Ngày truy cập: 16/2/2009 15 Thảo Miên, 2018 Tỷ lệ tái nghèo Việt Nam khoảng 2% Báo điện tử Thời báo Tài Việt Nam online < http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xahoi/2018-04-05/ty-le-tai-ngheo-o-viet-nam-khoang-2-55814.aspx> Ngày truy cập: 05/4/2018 16 Trần Kỳ Việt, 2008 Các yếu tố tác động đến nghèo Huyện An Phú tỉnh An Giang Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 17 Võ Tất Thắng, 2004 Thực trạng yếu tố tác động đến nghèo tỉnh Ninh Thuận Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh II Tiếng Anh 18 Chambers, R., & Conway, G (1992) Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century Institute of Development Studies (UK) 19 Kothari, C.R., 2004 Research methodology: Methods and techniques New Age International 20 Rao, P S., & Chopra, P S (1991) Role of balloon angioplasty in the treatment of aortic coarctation The Annals of thoracic surgery, 52(3), 621-631 21 Tabachnick, B G (1936) & Fidell, LS (1996) Using multivariate statistics, 22 Waheed, A A., & Gupta, P D (1996) Estimation of protein using eosin B dye Analytical biochemistry, 233(2), 249-252 PHỤ LỤC BẢNG HỎI BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT HỘ TÁI NGHÈO VÀ THOÁT NGHÈO TẠI HUYỆN LAI VUNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Xin kính chào Ơng/Bà! Tơi thực khảo sát nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu “ Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng tái nghèo huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp” Ý kiến ông/bà có ý nghĩa đề tài nghiên cứu thông tin ông/bà cung cấp giữ kín, chỉ để phục vụ cho đề tài nghiên cứu khoa học Rất mong nhận giúp đỡ ông/bà đồng ý trả lời bảng câu hỏi Xin chân thành cám ơn! Địa chỉ: Ngày vấn: Nghèo Tái nghèo PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Họ tên chủ hộ: Nam:… Nữ:… Số thành viên hộ:…… Tuổi chủ hộ:……… tuổi Nghề nghiệp chủ hộ: a Chỉ làm nông nghiệp b Làm ngành nghề phi nơng nghiệp Trình độ học vấn chủ hô (số năm học):.………năm Số thành viên gia đình (khơng tính thành viên lập gia đình): … người Số người phụ thuộc gia đình: …… người Hộ gia đình có sở hữu diện tích đất bao nhiêu? ……………m2 - Diện tích đất ở:………… m2 - Diện tích đất sản xuất:……………m2 Số tiền vay tín dụng bình qn năm hộ:…… triệu đồng 10 Số tiền nhận từ hỗ trợ Nhà nước hàng năm:…… triệu đồng PHẦN 2: THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 11 Trong trình sản xuất, kinh doanh trồng, hộ gia đình gặp khó khăn, trở ngại gì? Những khó khăn, trở ngại Giá đầu không ổn định Thiếu nguồn tiêu thụ đầu Thiếu kiến thức kỹ thuật Thiếu vốn Thiếu lao động Đất đai không phù hợp cho trình sản xuất Thiếu đất sản xuất Thiên tai, dịch bệnh Thiếu nguồn nước Đánh dấu X 12 Trong q trình chăn ni, hộ gia đình gặp khó khăn, trở ngại gì? Những khó khăn, trở ngại Đánh dấu X Giá đầu không ổn định Thiếu nguồn tiêu thụ đầu Thiếu kiến thức chăn nuôi Thiếu vốn Giá thức ăn chăn nuôi cao Giá thuốc thú y cao Thiếu lao động Thiên tai, dịch bệnh Thiếu nguồn nước 10 Thiếu đất chăn ni 13 Hộ gia đình mong muốn quyền hỡ trợ để cải thiện đời sống tương lai? Hỗ trợ vay vốn ưu đãi Hỗ trợ đất sản xuất Hỗ trợ phương tiện sản xuất Hỗ trợ tạo việc làm địa phương Đào tạo nghề giới thiệu việc làm Tập huấn kiến thức kinh nghiệm sản xuất Trợ cấp xã hội Hỗ trợ xuất lao động Hỗ trợ y tế 10 Đầu tư sở hạ tầng 11 Trợ giúp pháp lý Xin chân thành cám ơn Ơng/Bà! PHỤ LỤC SỐ LIỆU TÍNH TỐN Statistics Tái nghèo Valid Giới tính Trình đợ học vấn Việc làm 220 220 220 220 0 0 N Missing Frequency Table Tái nghèo Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Không tái nghèo Valid 89 40,5 40,5 40,5 Tái nghèo 131 59,5 59,5 100,0 Total 220 100,0 100,0 Giới tính Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Nữ Valid 183 83,2 83,2 83,2 Nam 37 16,8 16,8 100,0 Total 220 100,0 100,0 Trình độ học vấn Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Tiểu học trở xuống Valid 3,2 3,2 3,2 Trung học sở 102 46,4 46,4 49,5 THPT 100 45,5 45,5 95,0 11 5,0 5,0 100,0 220 100,0 100,0 Từ Trung cấp trở lên Total Việc làm Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Phi nông nghiệp 43 19,5 19,5 19,5 Làm nông nghiệp 177 80,5 80,5 100,0 Total 220 100,0 100,0 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Độ tuổi 220 20 71 40,20 11,816 Quy mô hộ 220 2,20 ,809 Số người phụ thuộc 220 1,10 ,712 Diện tích sản xuất 220 10000 2736,82 1724,086 Vay tính dụng 220 20 50 31,35 8,157 Hỗ trợ 220 200000 1000000 580454,55 273201,504 Valid N (listwise) 220 $kk Frequencies Responses N Khó khăn trồng trọta Percent of Percent Cases Giá cả đầu không ổn định 134 13,0% 61,2% Thiếu nguồn tiêu thụ đầu 100 9,7% 45,7% Thiếu kiến thức kỹ thuật 102 9,9% 46,6% Thiếu vốn 118 11,4% 53,9% Thiếu lao động 108 10,5% 49,3% 108 10,5% 49,3% Thiếu đất sản xuất 117 11,3% 53,4% Thiên tai, dịch bệnh 142 13,7% 64,8% Thiếu nguồn nước 104 10,1% 47,5% 1033 100,0% 471,7% Đất đai không phù hợp cho trình sản xuất Total a Dichotomy group tabulated at value $kkcn Frequencies Responses N Percent Khó khăn chăn 137 11,6% 62,3% Thiếu nguồn tiêu thụ đầu 117 9,9% 53,2% 91 7,7% 41,4% Thiếu vốn 117 9,9% 53,2% Thiếu lao động 108 9,1% 49,1% 115 9,7% 52,3% Thiếu đất sản xuất 126 10,7% 57,3% Thiên tai, dịch bệnh 143 12,1% 65,0% Thiếu nguồn nước 106 9,0% 48,2% Thiếu đất chăn nuôi 121 10,2% 55,0% 1181 100,0% 536,8% Đất đai khơng phù hợp cho q trình sản xuất Total a Dichotomy group tabulated at value $Mongmuon Frequencies Responses N Percent of Percent Cases Hỗ trợ vay vốn ưu đãi 136 10,8% 62,1% Hỗ trợ đất sản xuất 123 9,8% 56,2% 104 8,3% 47,5% 105 8,4% 47,9% 117 9,3% 53,4% 128 10,2% 58,4% Trợ cấp xã hội 105 8,4% 47,9% Hỗ trợ xuất lao động 107 8,5% 48,9% Hỗ trợ y tế 108 8,6% 49,3% Đầu tư sở hạ tầng 118 9,4% 53,9% Trợ giúp pháp lý 104 8,3% 47,5% 1255 100,0% 573,1% Hỗ trợ phương tiện sản xuất Hỗ trợ tạo việc làm địa phương Đào tạo nghề giới Mong muốna Cases Giá cả đầu không ổn định Thiếu kiến thức kỹ thuật nuôia Percent of thiệu việc làm Tập huấn kiến thức kinh nghiệm sản xuất Total a Dichotomy group tabulated at value Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Nagelkerke R Square Square 136,690a ,517 ,698 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than ,001 Classification Tablea Observed Predicted Taingheo Percentage Correct 73 16 82,0 10 121 92,4 Taingheo Step Overall Percentage 88,2 a The cut value is ,500 Variables in the Equation B tuoi Wald df Sig Exp(B) -,121 ,023 27,085 ,000 ,886 Giotinh -3,000 ,653 21,095 ,000 ,050 Hocvan -,959 ,381 6,345 ,012 ,383 -1,238 ,598 4,280 ,039 ,290 Phuthuoc 1,003 ,639 2,463 ,117 2,726 Vieclam 1,791 ,669 7,154 ,007 5,993 dientichsx ,000 ,000 ,002 ,961 1,000 vaytindung -,313 ,050 39,488 ,000 ,731 ,000 ,000 ,440 ,507 1,000 17,668 2,717 42,272 ,000 47122239,988 Qmo Step 1a S.E Hotro Constant a Variable(s) entered on step 1: tuoi, Giotinh, Hocvan, Qmo, Phuthuoc, Vieclam, dientichsx, vaytindung, Hotro