1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu

99 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  ĐỖ THỊ HỒNG ĐƯỢM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  ĐỖ THỊ HỒNG ĐƯỢM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60.34.0102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS NGUYỄN QUANG THU TP.HCM - 2013 LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài khơng trùng với đề tài nghiên cứu khoa học TP.HCM, ngày 15 tháng 01 năm 2014 Học viên thực Đỗ Thị Hồng Đượm MỤC LỤC  TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1.1.1 Các khái niệm tín dụng rủi ro tín dụng 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.1.2 Bản chất tín dụng 1.1.1.3 Rủi ro tín dụng 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng .4 1.1.2.1 Nguyên nhân chủ quan 1.1.2.2 Nguyên nhân khách quan 1.1.3 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 1.2 LÝ THUYẾT VỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG 1.2.1 Giới thiệu thông tin bất cân xứng 1.2.2 Hệ thông tin bất cân xứng 1.2.2.1 Lựa chọn bất lợi 1.2.2.2 Tâm lý ỷ lại 1.3 THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 10 1.3.1 Thơng tin bất cân xứng hoạt động tín dụng 10 1.3.2 Lựa chọn bất lợi hoạt động tín dụng 11 1.3.3 Tâm lý ỷ lại hoạt động tín dụng .13 1.3.4 Các điều kiện hạn chế ảnh hưởng thông tin bất cân xứng đến hoạt động tín dụng 14 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NH TMCP Á CHÂU .16 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NH TMCP Á CHÂU .16 2.1.1 Giới thiệu tổng quan NHTM CP Á Châu 16 2.1.2 Thực trạng hoạt động ACB 18 2.1.2.1 Tổng quan tình hình hoạt động ACB 18 2.1.2.2 Nghiệp vụ huy động vốn 19 2.1.2.3 Nghiệp vụ cấp tín dụng 20 2.1.2.4 Tình hình nợ xấu 23 2.1.3 Năng lực cạnh tranh hoạt động tín dụng ACB 24 2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NH TMCP Á CHÂU 26 2.2.1 Đánh giá sở vật chất điều kiện cần thiết để hạn chế ảnh hưởng thông tin bất cân xứng đến hoạt động tín dụng ACB 26 2.2.1.1 Hệ thống thơng tin kế tốn báo cáo tài 26 2.2.1.2 Tổ chức đánh giá tín dụng độc lập 27 2.2.1.3 Hệ thống định giá đăng ký tài sản đảm bảo 29 2.2.1.4 Hệ thống công chứng 31 2.2.1.5 Hệ thống tra giám sát ngân hàng 31 2.2.1.6 Chính sách lãi suất 33 2.2.1.7 Hệ thống thông tin sở liệu 34 2.2.1.8 Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá 36 2.2.1.9 Năng lực trình độ cán tín dụng 38 2.2.1.10 Quyết định cấp tín dụng 39 2.2.1.11 Kiểm tra giám sát, thu hồi vốn vay 41 2.2.2 Tình hình quản trị rủi ro tín dụng trong mơi trường thơng tin bất cân xứng ACB .42 2.2.2.1 Quy trình cho vay ACB 42 2.2.2.2 Kiểm tra giám sát trình sử dụng vốn khách hàng 44 2.2.2.3 Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội ACB 46 2.2.3 Ảnh hưởng thông tin bất cân xứng đến hoạt động tín dụng ACB .49 2.2.3.1 Bất lợi việc lựa chọn khách hàng 50 2.2.3.2 Bất lợi việc lựa chọn khoản vay 51 2.2.3.3 Bất lợi việc đánh giá tài sản đảm bảo 52 2.2.3.4 Tâm lý ỷ lại từ phía khách hàng 52 2.2.3.5 Tâm lý ỷ lại từ phía ngân hàng 53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NH TMCP Á CHÂU 56 3.1 CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP 56 3.1.1 Từ định hướng nhà nước quan quản lý 56 3.1.1.1 Định hướng nhà nước 56 3.1.1.2 Định hướng phát triển ACB 58 3.1.2 Từ tình hình thực tế 59 3.2 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ .61 3.2.1 Giải pháp cho NH TMCP Á Châu 62 3.2.1.1 Cơ chế sàng lọc tín dụng 62 3.2.1.2 Cơ chế giám sát - kiểm sốt tín dụng 70 3.2.1.3 Cơ chế phát tín hiệu giao dịch 75 3.2.2 Kiến nghị NHNN ngành có liên quan 78 DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT  Ngân hàng nhà nước : NHNN Ngân hàng thương mại : NHTM Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu : Ngân hàng TMCP Á Châu/ ACB Tài sản đảm bảo : TSĐB Tổ chức tín dụng : TCTD Xếp hạng tín dụng : XHTD DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU  Trang Bảng 2.1 - Tổng hợp tình hình nợ xấu ACB giai đoạn 2010-2012 23 Bảng 2.2 - Các biện pháp giảm thiểu rủi ro q trình cấp tín dụng ACB 43 Bảng 3.1 - Các dấu hiệu cảnh báo hoạt động tín dụng 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ  Trang Hình 1.1 - Tóm tắt mơ hình thơng tin bất cân xứng Hình 2.1 - Tình hình huy động vốn theo loại tiền ACB giai đoạn 2010-2012 19 Hình 2.2 - Tình hình huy động vốn theo loại hình khách hàng ACB giai đoạn 2010-2012 20 Hình 2.3 - Tình hình cho vay theo loại tiền ACB giai đoạn 2010-2012 21 Hình 2.4 - Tình hình cho vay theo thời hạn vay ACB giai đoạn 2010-2012 21 Hình 2.6 - Tình hình cho vay theo khu vực địa lý ACB giai đoạn 2010-2012 22 Hình 2.7 - Tình hình nợ xấu (nhóm 3-5) ACB giai đoạn 2010-2012 24 Hình 2.8 - Thị phần tín dụng ACB giai đoạn 2010-2012 25 PHẦN MỞ ĐẦU  ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong năm qua, hệ thống ngân hàng có đóng góp to lớn việc phát triển kinh tế nước ta Hội nhập quốc tế tạo nhiều hội phát triển đem lại khơng khó khăn, thách thức cho ngành ngân hàng Việt Nam nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (NH TMCP Á Châu ACB) nói riêng Để tồn phát triển thị trường cạnh tranh ngày liệt không ngừng biến đổi nay, tổ chức tín dụng (TCTD) khơng ngừng nâng cao lực cạnh tranh thơng qua việc mở rộng quy mô hoạt động, cải tiến chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ Do hoạt động tạo thu nhập chủ yếu ngân hàng tín dụng nên với việc mở rộng quy mơ hoạt động rủi ro tín dụng xảy Nhất tình trạng tăng nóng tín dụng trở nên phổ biến nước ta Do nguy rủi ro nợ xấu thực tế hiển nhiên, xảy ngân hàng nào, kể ngân hàng hàng đầu Việt Nam, có rủi ro nằm ngồi tầm kiểm soát người Một nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng ngân hàng ln người có thơng tin dự án, mục đích sử dụng số tiền cấp so với khách hàng Đây tượng “thơng tin bất cân xứng”- nguyên nhân gây nên thất bại thị trường Trong thời gian qua, lãnh đạo ACB có định hướng sách riêng vấn đề thống tin bất cân xứng hoạt động tín dụng chưa thật bền vững Mục tiêu chiến lược đề ACB năm 2013 “đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng hiệu an tồn” Do vậy, để đảm bảo an tồn hoạt động mình, ACB cần phải xử lý thông tin bất cân xứng để hạn chế lựa chọn bất lợi tâm lý ỷ lại nhằm cho vay người, đối tượng, đảm bảo thu hồi gốc lãi khoản tín dụng cấp cho khách hàng Trước địi hỏi cấp thiết tình hình quản trị rủi ro nay, tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng thông tin bất cân xứng 76 ý muốn đầu tư vào dự án mạo hiểm, có nhiều rủi ro Vì dự án có độ rủi ro cao thành cơng mang lại lợi nhuận cao cho bên vay Hay nói cách khác họ ỷ lại vào định đầu tư tin nguồn thu kế hoạch dư khả trả nợ vay cho ngân hàng Ngồi ra, thói quen sử dụng tiền mặt kinh tế làm tăng khó khăn cho cơng tác kiểm tra, giám sát ngân hàng việc khách hàng sử dụng khoản vay mục đích tạo động cho rủi ro đạo đức xảy Để hạn chế việc khách hàng rơi vào tâm lý ỷ lại ngân hàng phải phát tín hiệu để người vay thực trách nhiệm hợp đồng vay thông báo lãi suất cho vay, thời hạn vay, phương thức tốn nợ vay, loại phí/phạt, điều kiện giải ngân giám sát sau cho vay Bên cạnh đó, với mơi trường thơng tin bất cân xứng, hợp đồng tín dụng ngân hàng đưa yêu cầu, cam kết, đề nghị liên quan chấp phần diện tích khơng hợp lệ, hồn chỉnh thủ tục pháp lý có liên quan, điều kiện khác chấp giải chấp tài sản chế xử lý tài sản khách hàng vi phạm hợp đồng… Các điều kiện góp phần tạo tin tưởng an tâm cho ngân hàng cho vay giá trị vơ hình khách hàng uy tín, thương hiệu hay số liệu báo cáo tài khách hàng cung cấp Đồng thời, giúp ngân hàng giảm thiểu tổn thất khách hàng khơng cịn đủ khả thực nghĩa vụ trả nợ, nâng cao thiện chí trả nợ khách hàng, ngăn chặn rủi ro đạo đức từ phía khách hàng thơng qua việc gián tiếp thông báo cho khách hàng biết họ bị TSĐB bị xử lý tài sản không trả nợ hay không tuân thủ theo phê duyệt ngân hàng b Về phía khách hàng Trong hoạt động tín dụng, để giao dịch hiệu quả, người vay vay vốn với chi phí thấp, người cho vay chắn khả thu hồi nợ người cho vay vay phải nắm rõ quyền lợi trách nhiệm riêng Thơng thường, người vay người nắm rõ thơng tin nên họ lợi nhiều giao dịch Tuy nhiên, ngân hàng không dễ dàng cho vay 77 họ rõ khách hàng Cho nên, khách hàng cần nhận thức rõ tình trạng thơng tin bất cân xứng ảnh hưởng thị trường, từ phải biết “phát tín hiệu” cho ngân hàng biết người có khả trả nợ tốt cho họ nhận thấy an tồn cho vay thơng qua hình thức khác như: tỷ lệ tham gia vốn tự có vào dự án đầu tư hay phương án kinh doanh doanh nghiệp; thành tích đạt hoạt động kinh doanh; uy tín ngành lịch sử quan hệ tín dụng với TCTD; tính khả thi dự án, phương án kinh doanh; khả điều hành, tầm nhìn cấp quản lý… Đó thơng tin cần thiết để ngân hàng đánh giá khách hàng tốt hay xấu Nhưng quan trọng thông tin cung cấp có thực lý thuyết giả tạo Vì thực tế, có nhiều doanh nghiệp, cá nhân, muốn ngân hàng cấp tín dụng hay muốn cho vay với số tiền lớn nên sẵn sàng lên trước kịch hoàn hảo mà họ đóng vai “khách hàng độc” q tốt mặt Vì thế, điều cần thiết trung thực, sẵn sàng hợp tác khách hàng việc cung cấp thông tin cho ngân hàng Có vậy, khách hàng tin tưởng thực giao dịch Bên cạnh đó, việc quan tâm đầu tư, xây dựng phát triển thương hiệu, uy tín cho doanh nghiệp (tham gia bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao, giải thưởng Sao vàng đất Việt…) khơng phần quan trọng Nó ngồi việc giúp cho doanh nghiệp thể vị thương trường mà tạo thuận lợi giao dịch tín dụng Ngồi ra, việc đầu tư thực cơng tác kiểm tốn, kiểm tra báo cáo tài hàng năm hay sử dụng hệ thống thông tin kế tốn báo cáo tài rõ ràng, minh bạch, đồng thời có sổ sách, chứng từ chứng minh độ tin cậy báo cáo có yêu cầu giải pháp giúp doanh nghiệp thông tin thực trạng hoạt động kinh doanh mơi trường thông tin bất cân xứng 78 3.2.2 Kiến nghị NHNN ngành có liên quan Nhằm tạo sở tảng điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng, đảm bảo an tồn tín dụng cho tồn hệ thống, NHNN ngành có liên quan cần có phối hợp chặt chẽ việc xây dựng, hoàn thiện sách thể chế liên quan đến hoạt động ngân hàng mà cụ thể công tác cho vay như: Đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tốn Hiện nay, số lượng cơng ty kiểm toán nước mức độ khiêm tốn, chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng kinh tế Chính có nhiều doanh nghiệp khơng kiểm tốn Nó tạo nên thiếu minh bạch việc cung cấp thông tin doanh nghiệp cho ngân hàng tình trạng thơng tin bất cân xứng gây rủi ro không lường trước cho ngân hàng Do đó, cần phải nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tốn chất lượng số lượng để góp phần làm chuẩn hóa hệ thống thơng tin hoạt động tín dụng nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Tăng cường nâng cao hiệu công tác tra giám sát ngân hàng Công tác tra cần thực theo hướng đại hóa thống từ trung ương đến địa phương Hoạt động với nguyên tắc tra giám sát toàn hoạt động TCTD, kết hợp tra giám sát việc chấp hành sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng với tra giám sát rủi ro hoạt động đối tượng tra giám sát Đây biện pháp giúp NHNN kiểm soát, ngăn ngừa xử lý trường hợp vi phạm phía ngân hàng phát sinh tâm lý ỷ lại trình cho vay, đảm bảo an tồn tín dụng hệ thống Nâng cao chất lượng hoạt động công chứng số lượng lẫn chất lượng Không ngừng nâng cao nghiệp vụ, trách nhiệm hoạt động cơng chứng, cải tiến quy trình nghiệp vụ nhằm phục vụ tốt cho kinh tế nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng Bên cạnh việc đẩy mạnh chủ trương xã hội hóa hoạt động công chứng; tăng cường tra, kiểm tra, chấn chỉnh sai phạm biểu 79 tiêu cực hoạt động cơng chứng cơng tác trọng tâm phải nâng cao chất lượng trách nhiệm cơng chứng viên Vì phận trực tiếp tham gia, hỗ trợ giúp cho ngân hàng tránh thiệt hại phát sinh giai đoạn cơng chứng, chứng thực hợp đồng tín dụng văn liên quan trình cấp tín dụng Hồn thiện tổ chức hoạt động hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm Tăng cường nâng cao lực hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm Trong đó, cơng tác trọng tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ cán đăng ký giao dịch bảo đảm triển khai chế kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm quan đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm phát huy tính dân chủ, minh bạch cơng khai trình tự, thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm, phát hiện, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân, đặc biệt quan đăng ký, cán đăng ký Tăng cường vai trò lực hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng CIC việc thu thập, xử lý cung cấp thơng tin tín dụng nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh TCTD hoạt động giám sát NHNN TCTD Thời gian qua hoạt động CIC phát huy hiệu việc thông báo khoản dư nợ khách hàng cá nhân doanh nghiệp TCTD địa bàn Cịn cơng tác xếp hạng tín dụng, CIC cần phát huy vai trị quyền hạn nhằm đạt minh bạch, cơng xác kết XHTD, đáp ứng yêu cầu, chuẩn mực quản trị ngân hàng Ngoài ra, hoạt động thơng tin tín dụng cần tăng cường cải thiện để tạo nên cân việc nắm giữ thông tin bên tham gia vào hoạt động tín dụng đồng thời đảm bảo thơng tin cung cấp kịp thời, xác, thơng suốt TCTD q trình cấp tín dụng cho khách hàng Xây dựng sách lãi suất cơng khai, minh bạch hiệu hạn chế vấn đề lựa chọn đối nghịch rủi ro đạo đức tổ chức tín dụng hiệu lợi dụng sức ép tự cạnh tranh làm doanh nghiệp lành mạnh 80 doanh nghiệp tư nhân bị loại khỏi thị trường tín dụng, họ khơng sẵn sàng trả mức giá cao doanh nghiệp gặp khó khăn Tiếp tục hồn thiện chế, sách quy định phương tiện toán Tạo điều kiện thuận lợi phát hành, lưu thông mở rộng sử dụng phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt dịch vụ toán qua ngân hàng Việc phát triển tốt dịch vụ tốn khơng dùng tiền tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng việc kiểm soát nguồn thu trình sử dụng vốn khách hàng giúp giảm bớt rủi ro hoạt động tín dụng cho ngân hàng Tóm tắt chương Dựa sở định hướng phát triển nhà nước quan quản lý kết hợp với tình hình thực tế phân tích chương 2, số giải pháp đề xuất nhằm hạn chế tác động thơng tin bất cân xứng đến hoạt động tín dụng ACB, bao gồm giải pháp liên quan đến việc hoàn thiện hệ thống sở phục vụ cho cơng tác tín dụng từ phía nhà nước, ứng dụng triển khai chế sàng lọc, giám sát phát tín hiệu giúp “cân thơng tin” hoạt động tín dụng từ phía ngân hàng khách hàng 81 KẾT LUẬN  Tiến trình hội nhập mở nhiều hội phát triển đặt khơng thách thức cho ngành ngân hàng nói chung ACB nói riêng, tham vọng mở rộng quy mô hoạt động, tối đa hoá lợi nhuận ngân hàng trở nên phổ biến Vì hoạt động tín dụng ln tồn thông tin bất cân xứng nên việc đẩy mạnh tăng trưởng tiềm ẩn khơng rủi ro, mang đến thiệt hại lớn cho TCTD chí cho kinh tế Vì vậy, nâng cao chất lượng tín dụng, giải triệt để nợ xấu nhiệm vụ vô cấp thiết Trong thời gian qua, hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ACB đạt thành định nhờ biện pháp kiểm soát q trình cấp tín dụng, kiểm tra giám sát q trình sử dụng vốn vay khách hàng hệ thống đánh giá xếp hạng tín dụng khách hàng bắt đầu phát huy hiệu Tuy nhiên, có mặt thơng tin bất cân xứng, hoạt động tín dụng ACB đối mặt với bất lợi việc lựa chọn khách hàng, lựa chọn khoản vay tiến hành đánh giá tài sản đảm bảo Bênh cạnh đó, sau cho vay, ACB phải gánh chịu thiệt hại tâm lý ỷ lại từ phía khách hàng từ phía thân ngân hàng Nên vấn đề mà ACB cần tập trung giải xây dựng giải pháp cụ thể việc sàng lọc, giám sát khoản vay đồng thời tạo động để khách hàng phát tín hiệu mình, sẵn sàng hợp tác, cung cấp thông tin cách trung thực, đáng tin cậy vay nhằm tiến tới mục tiêu phát triển tín dụng cách an tồn hiệu lương lai Nhìn chung, cơng tác quản lý rủi ro nhằm hạn chế ảnh hưởng thông tin bất cân xứng đến hoạt động tín dụng khơng vấn đề riêng ACB mà tất TCTD Nó phải thực dựa sở tự giác ngân hàng Tuy nhiên, cần có kết hợp TCTD, TCTD NHNN quan ban ngành có liên quan, nhằm tạo hệ thống thơng tin minh bạch sở hạ tầng vững Đây tiền đề cho việc phát triển bền vững hoạt động tín dụng nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO  * Danh mục tài liệu tiếng Việt: Hồ Thiên Thanh Nguyễn Chí Đức, 2012 Vấn đề tài sản đảm bảo ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp Chí phát triển hội nhập, số (16), tr 46-49 Huỳnh Thế Du cộng sự, 2005 Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Việt Nam Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Lê An Khang, 2008 Ảnh hưởng thông tin bất cân xứng nhà đầu tư thị trường chứng khoán TP.HCM Luận Văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học kinh tế TP.HCM Ngân hàng TMCP Á Châu, 2011 Báo cáo thường niên năm 2010 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2012 Báo cáo thường niên năm 2011 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2013 Báo cáo thường niên năm 2012 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2013 Báo cáo tài quý năm 2013 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, 2013 Báo cáo thường niên năm 2012 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín , 2013 Báo cáo thường niên năm 2012 10.Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, 2013 Báo cáo thường niên năm 2012 11 Nguyễn Minh Kiều, 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nhà xuất Thống kê 12.Nguyễn Minh Kiều, 2006 Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng Nhà xuất Tài 13.Nguyễn Xn Trường, 2006 Thơng tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng số 52, tr 33-40 14.Trần Hải Vân, 2007 Thơng tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Chi nhánh ngân hàng Đầu tư Phát triển thành phố Đà Nẵng - Một số gợi ý sách Luận Văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học kinh tế TP.HCM 15.Trương Đông Lộc Nguyễn Thị Tuyết, 2011 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh Thành phố Cần Thơ Tạp chí Ngân hàng, số 5, tr 38-41 * Danh mục tài liệu tiếng Anh: George A Akerlof ,1970 The Market for “Lemons”: Quality Uncertainty and the Market Mechanism” The Quarterly Journal of Economic, 84 (3): 488-500 Joseph E Stiglitz, 1975 The Theory of “Screening”, Education and the Distribution of Income The American Economics Review, 65 (3): 283-300 Michael Spence, 1973 “Job Market Signaling” The Quarterly Journal of Economic, 87 (3): 355-374 * Danh mục tài liệu Internet: Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2013 Dư nợ tín dụng kinh tế tốc độ tăng trưởng tháng 12 năm 2012 [ Ngày truy cập: tháng năm 2013] PHỤC LỤC  TỔNG HỢP TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA ACB GIAI ĐOẠN 2010-2012 HUY ĐỘNG VỐN 2010 2011 2012 Chênh lệch Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ (trđ) % (trđ) % Theo loại tiền - VND 85,908,375 123,708,243 115,209,333 37,799,868 - Ngoại tệ vàng 21,028,236 44.00 18,509,848 10,024,262 -2,518,388 -11.98 -8,498,910 -6.87 -8,485,586 -45.84 Theo loại hình khách hàng - Doanh nghiệp Nhà nước 849,487 473,463 443,656 -376,024 -44.26 -29,807 -6.30 - Công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp tư 14,537,693 37,377,372 12,245,436 2,839,679 157.11 -25,131,936 -67.24 nhân - Công ty liên 568,057 403,773 480,363 -164,284 -28.92 76,590 18.97 474,329 415,870 517,606 -58,459 -12.32 101,736 24.46 20,512 23,191 17,900 2,679 13.06 -5,291 -22.81 7,953,922 7.76 50,290 4.90 doanh - Công ty 100% vốn nước - Hợp tác xã - Cá nhân - Các đối tượng 89,885,177 102,498,322 110,452,244 12,613,145 14.03 601,356 1,026,100 1,076,390 424,744 70.63 khác Tổng cộng 106,936,611 142,218,091 125,233,595 35,281,480 32.99 -16,984,496 -11.94 (Nguồn: Ngân hàng TMCP Á Châu) PHỤC LỤC  TỔNG HỢP TÌNH HÌNH CHO VAY CỦA ACB GIAI ĐOẠN 2010-2012 TÍN DỤNG 2010 2011 2012 Chênh lệch Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ (trđ) (%) (trđ) (%) Theo loại tiền - VND 65,739,661 75,911,911 84,075,981 10,172,250 15.47 8,164,070 10.75 - Ngoại tệ vàng 21,455,444 26,897,245 18,738,867 5,441,801 25.36 -8,158,378 -30.33 Theo thời hạn - Ngắn hạn 43,889,956 53,361,314 55,878,105 9,471,358 21.58 2,516,791 4.72 - Trung hạn 19,870,669 27,484,058 19,406,298 7,613,389 38.31 -8,077,760 -29.39 - Dài hạn 23,434,480 21,963,784 27,530,445 -1,470,696 -6.28 5,566,661 25.34 Theo thành phần kinh tế - Doanh nghiệp Nhà nước - Công ty cổ phần, công ty TNHH, 5,017,568 3,316,785 3,269,011 -1,700,783 -33.90 48,978,636 62,315,955 54,395,988 13,337,319 -47,774 -1.44 27.23 -7,919,967 -12.71 doanh nghiệp tư nhân - Công ty liên 388,615 501,340 306,256 112,725 29.01 -195,084 -38.91 20,482 807,489 467,995 787,007 3842.43 -339,494 -42.04 21,412 20,611 26,688 doanh - Cơng ty 100% vốn nước ngồi - Hợp tác xã - Các đối tượng khác -801 32,584,054 35,846,976 44,348,910 3,262,922 -3.74 6,077 29.48 10.01 8,501,934 23.72 Theo khu vực địa lý - TP.HCM - Đồng SCL - Miền Bắc 56,678,402 62,325,615 63,252,152 5,647,213 3,513,027 4,944,726 4,986,001 1,431,699 17,178,661 23,729,871 20,085,035 6,551,210 - Miền Trung 4,410,894 6,132,013 7,451,336 1,721,119 - Miền Đông 5,414,121 5,676,931 7,040,324 Tổng dư nợ 262,810 87,195,105 102,809,156 102,814,848 15,614,051 9.96 926,537 1.49 40.75 41,275 0.83 38.14 -3,644,836 -15.36 39.02 1,319,323 21.52 4.85 1,363,393 24.02 17.91 5,692 0.01 (Nguồn: Ngân hàng TMCP Á Châu) PHỤC LỤC  QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG CỦA ACB (1) Tư vấn & nhận HSTD (2a) Thẩm định TSBĐ (2b) Thẩm định tín dụng (3) Phê duyệt HSTD Chưa Duyệt (4) Nhận KQ phê duyệt Chưa Đồng ý (5) Giải ngân, thu nợ, quản lý giám sát sau giải ngân (Nguồn: Ngân hàng TMCP Á Châu) Diễn giải bước thực hiện: CHỨC BƯỚC CÔNG DIỄN GIẢI VIỆC DANH THỰC HIỆN - Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ tín dụng, PFC*/R* thu thập thơng tin khách hàng, hẹn thẩm định… - Nhận HSTD từ khách hàng theo quy định Tư vấn - Tạo thông tin khách hàng CLMS, nhận hồ sơ TCBS vay vốn - Chuyển hồ sơ TSBĐ cho đơn vị thẩm định TSBĐ để thực thẩm định TSBĐ thao quy định ACB thời kỳ - Chuyển cho Trưởng đơn vị/ người có thẩm quyền kiểm tra tính đầy đủ hợp lệ HSTD phân công hồ sơ 2A Thẩm định tài sản Gồm công việc từ nhận đầy đủ hồ sơ NV tài sản, khảo sát giá tài sản… TĐTS hoàn tất tờ trình thẩm định tài sản a/ Truy xuất thơng tin: tra soát lịch sử giao NVTĐ dịch tiền gởi/ tín dụng theo quy định CIC, (CA*, CLMS, TCBS… Thẩm định b/ Thẩm định tín dụng: 2B tín dụng - Đọc tìm hiểu HSTD, xác lập thời gian thẩm định với khách hàng - Thẩm định TSBĐ (nếu có - trường hợpTSBĐ thuộc nhóm NVTĐ thẩm định) - Thu thập thông tin, chứng từ Ttrường hợp R*) thu thập chưa đủ, xác nhận chứng từ cần bổ sung thêm với PFC*/R* - Thẩm định, phân tích, đánh giá thơng tin tín dụng theo quy định - Nhập liệu thơng tin tín dụng thu thập thẩm định vào CLMS - Kiến nghị đồng ý/ từ chối cấp tín dụng hồn tất tờ trình tín dụng phụ lục đính kèm theo quy định - Chuyển tờ trình thẩm định HSTD cho cấp kiểm sốt/ phê duyệt theo quy định a/ Trình HSTD: NVTĐ - Xác định cấp phê duyệt phiên họp phê (CA*/R*) duyệt để đăng ký trình HSTD - Trình HSTD cho cấp thê duyệt theo thẩm quyền b/ Phê duyệt HSTD: Trình phê HSTD duyệt Thư ký - Kiểm tra tính đầy đủ hợp lệ HSTD phiên họp trình duyệt + TH1- đạt: trình bày giải trình nội dung kiến nghị, đề xuất cấp tín dụng trước cấp phê duyệt + TH2- khơng đạt: Hủy trình, nêu lý hủy trình yêu cầu bổ sung/ làm rõ/ tái thẩm Cấp phê định duyệt - Phê duyệt HSTD theo thẩm quyền Nhận kết a/ KPP nhận kết phê duyệt từ cấp phê phê duyệt duyệt - TH1- đồng ý kết phê duyệt: thông PFC*/R* báo kết phê duyệt cho khách hàng theo quy định - TH2- chưa đồng ý với kết phê Trưởng duyệt, KPP đàm phán với cấp phê duyệt để đơn vị/ thay đổi định trình cấp phê duyệt cấp kiểm có thẩm quyền cao theo quy định sốt b/ Thông báo cho khách hàng kết phê duyệt đồng ý/ từ chối cấp tín dụng PFC*/R* - Thực điều kiện, thủ tục pháp lý PLCT trước giải ngân - Giải thu ngân, nợ, quản lý giám sát sau giải Giải ngân, quản lý HSTD Loan - Thực quy trình nhắc nợ, thúc nợ, CSR chuyển HSTD cho đơn vị chuyên trách xử lý PFC*/R* nợ (nếu có)… - Kiểm tra sau cấp tín dụng - Tiếp nhận hỗ trợ yêu cầu khách PFC*/R* ngân kết hàng suốt thời gian vay PFC*/R* thúc hồ sơ - Thanh lý HSTD giải chấp TSBĐ PLCT tín - Chuyển trả HSTD cho KH ( KH có yêu PFC/PLC theo định dụng quy cầu) T - Lưu HSTD theo quy định Loan CSR (Nguồn: Ngân hàng TMCP Á Châu)

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w