Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
38,73 KB
Nội dung
KINHDOANHHÀNGHOÁCỦADOANHNGHIỆPTHƯƠNGMẠITRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNG I/ KINHDOANH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG KINHDOANH Ở DOANHNGHIỆPTHƯƠNGMẠI I.1. Mục tiêu củakinhdoanhthươngmạiKinhdoanh là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thịtrường nhằm mục đích sinh lời. Kinhdoanhthươngmại là một dạng của lĩnh vực đầu tư để thực hiện dịch vụ lưu thông hànghoá trên thịtrường nhằm mục đích sinh lời. Mục đích lợi nhuận là mục đích trước mắt, lâu dài và thường xuyên của hoạt động kinhdoanh và nó cũng là nguồn động lực củakinh doanh. Muốn có lợi nhuận thìdoanh thu bán hàng và dịch vụ phải lớn hơn chi phí kinh doanh. Muốn có doanh thu bán hàng và dịch vụ lớn thì phải chiếm được khách hàng, phải bán được nhanh chóng hànghoá và giảm các khoản chi phí kinhdoanh có thể và không cần thiết. Trong điều kiện cạnh tranh trên thị trường, việc thu hút được khách hàng đòi hỏi doanhnghiệp phải kinhdoanh loại hànghoá phù hợp với nhu cầu của khách hàng, được khách hàng chấp nhận. Mức độ đạt được và kỳ vọng về lợi nhuận phụ thuộc vào các loại hànghoá và chất lượng của chúng, khối lượng và giá cả củahànghoá bán được, cung cầu hànghoá trên thị trường, chi phí kinhdoanh và tốc độ tăng giảm của chi phí kinhdoanh v.v . Kinhdoanh chịu tác động của vô vàn các nhân tố chủ quan, khách quan rủi ro trongkinhdoanh là thường xuyên, do vậy an toàn là mục tiêu thứ hai của các nhà kinh doanh. Trongthịtrường cạnh tranh đầy biến động, có nhiều rủi ro, trong hoạt động kinhdoanh vấn đề bảo toàn vốn và phát triển vốn để kinhdoanh liên tục phát triển đòi hỏi phải đặt ra mục tiêu an toàn trongkinhdoanh theo nguyên tắc "Trứng không bỏ hết vào một giỏ", phải có chi phí bảo hiểm kinhdoanh mặc dù các quyết định đưa ra phải rất nhanh, nhạy, dám chịu mạo hiểm nhưng việc cân nhắc mặt lợi và mặt hại, tầm nhìn xa trông rộng và bản lĩnh rủi ro thiệt hại có thể xảy ra. Với ngành nào, lĩnh vực nào cũng không phải chỉ mình doanhnghiệpkinhdoanh mà còn nhiều người cũng kinh doanh. Vấn đề là làm sao chiếm lĩnh được thị trường, vị trí củadoanhnghiệp trên thịtrường là chắc chắc và không ngừng được củng cố nâng cao. Vị thế trở thành mục tiêu thứ ba củadoanh nhân, doanhnghiệp xác định vị trí của mình, củng cố thế lực kinh doanh. Mục đích thế lực là mục tiêu phát triển cả về quy mô kinh doanh, cả về thị phần trên thịtrường đòi hỏi doanhnghiệp phải không ngừng tăng doanh số bán hàng và dịch vụ, phải không ngừng mở rộng và phát triển thịtrường tăng từ quy mô nhỏ lên quy mô lớn, từ chỗ chen được vào thịtrường tiến tới chiếm lĩnh thịtrường và làm chủ thị trường. Kỳ vọng về thế lực trongkinhdoanh phụ thuộc vào nguồn lực, tài lực và phụ thuộc cơ chế quản lý của Nhà nước trong từng giai đoạn. Mục tiêu chính củakinhdoanh vẫn là tạo ra lợi nhuận. Nhưng vì mỗi doanhnghiệp mỗi lúc thường có nhiều mục tiêu và không phải lúc nào cũng thoả mãn được tất cả các mục tiêu đó ngay lập tức, nên đòi hỏi sự phân loại các mục tiêu, nghĩa là phải có sự lựa chọn mục tiêu. Những mục tiêu nào gần gũi nhất, có khả năng thực hiện lớn nhất sẽ được đặt lên hàng đầu. Vì vậy, việc lựa chọn mục tiêu thường được biểu diễn dưới dạng hình kim tự tháp gọi là "tháp mục tiêu". Trong đó những mục tiêu quan trọng và dễ có khả năng thực hiện nhất đối với các doanhnghiệp được xếp lên đỉnh tháp và cứ thế tuần tự cho đến những mục tiêu lâu dài nhất đòi hỏi phải được thực hiện trong những khoảng thời gian dài hạn. Đối với doanhnghiệpthươngmại hoạt động trong lĩnh vực phân phối và lưu thông hànghoáthường có 5 mục tiêu cơ bản như: khách hàng, chất lượng, đổi mới, lợi nhuận và cạnh tranh. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu Mục tiêu quan trọng Mục tiêu lâu d ià kinhdoanh các doanhnghiệpthươngmại hoạt động trên thươngtrường phải tuân thủ các quy luật cơ bản củakinh doanh, làm khác với quy luật thì chỉ chuốc lấy thất bại mà thôi. Kinhdoanh có quy luật riêng của nó. + Quy luật hànghoá vận động từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao. Nếu đi đúng đường này chúng ta có lời, nếu đi ngược dòng thì lỗ. + Quy luật mua rẻ bán đăt. Thuận thì có chênh lệch được gọi là lợi nhuận, ngược thì phải bù lỗ, diễn ra liên tục mua đắt bán rẻ thì phá sản. + Quy luật mua của người chán bán cho người cần. Hànghoá người bánđã chán thì muốn bán cho nhanh, bán rẻ. Hàngcủa người mua cần thìthường trả giá cao. I.2. Nội dung cơ bản cuakinhdoanhthươngmạitrongnềnkinhtếthịtrường Để hoạt động kinhdoanh mọi người, mọi doanhnghiệp đều phải dự trên những yếu tố, những điều kiện nhất định kinhdoanhthươngmại có những đặc điểm và nội dung riêng của nó. a) Nghiên cứu và xác định nhu cầu thịtrường về hànghoá và dịch vụ để lựa chọn kinhdoanh Đối tượng củakinhdoanhthươngmại là hànghoá và các dịch vụ trong buôn bán hàng hoá. Có thể kinhdoanh một loại hànghoá (chuyên doanh) hoặc một nhóm hànghoá (tổng hợp). Nhưng trước khi tiến hành hoạt động kinh doanh, doanhnghiệpthươngmại phải nghiên cứu và xác định nhu cầu thịtrường về loại hànghoá đó. Mỗi loại hànghoá có đặc điểm cơ, lý, hoá và trạng thái khác nhau: Cho sản xuất hoặc tiêu dùng. Doanhnghiệp phải xác định được nhu cầu của khách hàng và tự đáp ứng cho các nhu cầu hiện nay. Nguồn cung ứng (sản xuất hoặc nhập khẩu) hànghoá đó cũng có thể doanhnghiệpkinhdoanh những hànghoá chưa hề có trên thịtrường nhưng chưa qua nghiên cứu tin chắc rằng nhu cầu của khách hàng sẽ có và ngày càng tăng lên. Nghiên cứu và xác định nhu cầu củathịtrường và doanhnghiệp sẽ đáp ứng, đồng thời doanhnghiệpthươngmại phải nghiên cứu và xác định khả năng của nguồn hàng, khả năng có thể khai thác, đặt hàng và thu mua để đáp ứng cho nhu cầu của khách hàng. Từ đó doanhnghiệp lựa chọn để đi vào kinh doanh. Việc nghiên cứu và xác định nhu cầu củathịtrường về loại hànghoá để lựa chọn kinhdoanh không phải một lần mà thực hiện trong quá trình tồn tại, phát triển kinhdoanhcủadoanh nghiệp. b) Huy động và sử dụng hợp lý các nguồn lực đưa vào kinhdoanh Bất kỳ một hoạt động nào cũng là huy động các nguồn vốn và con người, đưa chúng vào hoạt động để tạo ra tiền lời cho các doanh nghiệp. Kinhdoanhthươngmại cũng phải huy động các nguồn lực để tiến hành các hoạt động kinh doanh. Các nguồn lực củadoanhnghiệp mà doanhnghiệp có thể huy động được bao gồm: Vốn hữu hình: Như tiền của, nhà ở, kho tàng, cửa hàng, quầy quán . Vốn vô hình như: sự nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá, tín nhiệm của khách hàng . Doanhnghiệp cần kết hợp các nguồn lực và con người cụ thể như thế nào để doanhnghiệp có thể tiến hành kinhdoanh một cách nhanh chóng, thuận lợi và rút ngắn thời gian chuẩn bị, có kết quả kinhdoanh nhanh chóng và phát triển kinhdoanh cả bề rộng và bề sâu. Việc huy động và sử dụng hợp lý các nguồn lực về cơ bản đó là tài năng của giám đốc và hệ thống tham mưu chức năng giúp giám đốc, cũng như sự phát huy khả năng của mọi thành viên trongdoanh nghiệp. c) Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ mua, bán, dự trữ, bảo quản, vận chuyển khuyến mại và các hoạt động dịch vụ khách hàng. Hoạt động kinhdoanh cơ bản củadoanhnghiệpthươngmại là mua để bán. Tổ chức tạo nguồn hàng, khai thác đặt hàng, ký kết hợp đồng kinhtế để đảm bảo nguồn hàng cho doanhnghiệp đáp ứng cho nhu cầu của khách hàng. Tổ chức phân phối và bán hàng là nghiệp vụ kinhdoanh quan trọng bậc nhất, bởi vì chỉ có bán được hàngdoanhnghiệp mới thù hồi được vốn, mới có nguồn trang trải chi phí lưu thông và mới có lợi nhuận. doanhnghiệp cũng phải dự trữ hànghoá để đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời, đồng bộ và ổn định cho các khách hàng. Để thực hiện các nghiệp vụ mua, bán, dự trữ hàng hoá, doanhnghiệp phải tổ chức mạng lưới mua bán, các kho dự trữ, các cửa hàng, quầy hàng để bán hàng. Đồng thời phải thực hiện các nghiệp vụ vận chuyển, giao nhận, thanh toán với người mua hàng, người bán hàng v.v . Trong hoạt động kinhdoanh phải thực hiện hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng. Chỉ có thực hiện các hoạt động dịch vụ mới có thể thu hút được khách hàng. d) Quản trị vốn, phí, hànghoá và nhân sự trong hoạt động kinhdoanh Quản trị kinhdoanhthươngmại phải quản trị vốn, kinhdoanh chi phí, hànghoá và nhân sự. Quản trị vốn là thực hiện sử dụng vốn trongkinhdoanh và theo dõi được kết quả sử dụng vốn là có lãi hay lỗ. Phải quản lý được các khoản chi và phải chi đúng mục đích. Đúng kế hoạch và đúng hướng. Quản trị chi phí là phải có kế hoạch chi, phải theo dõi và tính toán đúng đắn các khoản chi phí, tiết kiệm chi phí. Quản trị hànghoá phải nắm được quy trình, quy phạm bảo quản loại hànghoá và không ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ của các cán bộ công nhân viên có liên quan. Quản trị nhân sự là lựa chọn, bố trí, sắp xếp, phân công việc nào người nấy phù hợp để hoàn thành tốt mọi chức năng nhiệm vụ củadoanh nghiệp. Quản trị nhân sự cũng như quản trị các hoạt động kinhdoanh phải thực hiện các chức năng hoạch định, tổ chức, cán bộ, chỉ huy và kiểm tra. I.1. Đặc điểm hoạt động kinhdoanhcủadoanhnghiệpthươngmại I.3.1. Doanhnghiệpthươngmại và vai trò củadoanhnghiệpthươngmạitrongnềnkinhtế quốc dân a) Doanhnghiệpthươngmại và chức năng của nó + Doanhnghiệpthương mại: Phân công lao động xã hội và chế sở hữu về tư liễu đã làm nảy sinh ra nền sản xuất hàng hoá. Quá trình tái sản xuất bao gồm: sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Tiền tệ ra đời đã làm cho quá trình trao đổi sản phẩm mang hình thái mới là lưu thông hànghoá với hai thái cực đối lập là mua và bán. Thực hiện hai thái cưc này dần dần trở thành các chức năng hoạt động của một loại người (chuyên môn hoá) đó là thương nhân. Như vậy, thươngmại trở thành lĩnh vực kinh doanh. Quy luật chi phối hoạt động mua bán nàylà mua rẻ, bán đắt. Dùng tiền của mua hànghoá sau đó đem bán lại cũng có khả năng thu lợi nhuận. Thương nhân và sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và tuân theo quy luật nhất định. Mối quan hệ này thể hiện thông qua hoạt động của các doanhnghiệpthươngmạitrongnềnkinhtếhàng hoá. Như vậy, doanhnghiệpthươngmại là một đơn vị kinhdoanh được thành lập với mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinhdoanhtrong lĩnh vực lưu thông hàng hoá, đáp ứng nhu cầu củathịtrường nhằm thu lợi nhuận. + Chức năng của các doanhnghiệpthương mại: Là những doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực phân phối, lưu thông hàng hoá, doanhnghiệpthươngmại thực hiện các chức năng cơ bản sau: Thứ nhất là chức năng lưu chuyển hànghoátrongnềnkinhtế nhằm thoả mãn mọi nhu cầu xã hội. Đây là chức năng xã hội củadoanhnghiệpthương mại. Với chức năng này, các doanhnghiệpthươngmại phải nghiên cứu và nắm vững nhu cầu thị trường, huy động và sử dụng hợp lý các nguồn hàngtrongnềnkinhtế quốc dân, tổ chức các mối quan hệ giao dịch thương mại, bảo đảm phân phối hợp lý hànghoá vào các kênh tiêu thụ. Thứ hai là chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thông. Chức năng này thể hiện việc các doanhnghiệpthươngmại thực hiện các nhiệm vụ phân loại, lên nhãn hiệu, ghép đồng bộ sản phẩm, bảo quản và vận chuyển hànghoá . Thực hiện chức năng này, hànghoá qua các doanhnghiệpthươngmại được duy trì và làm tăng thêm giá trị sử dụng, thoả mãn tốt được nhu cầu của khách hàng, nâng cao khả năng thâm nhập thịtrườngcủahànghoákinh doanh. Thứ ba là chức năng tái hiện giá trị hàng hoá: Các doanhnghiệpthươngmại chuyên mua bán hàng hoá, trước hết đó là tác động mua củadoanh nghiệp. Mua không phải là mục đích hoạt động, mua để bán, có bán được thì mới mua. Khi mua hàng hoá, các doanhnghiệpthươngmại đã làm chức năng tiêu thụ sản phẩm cho người sản xuất. Mục đích hoạt động củadoanhnghiệpthươngmại là nhằm thu được lợi nhuận. Muốn thu được lợi nhuận thì phải bán được hàng hoá. Giá bán phải cao hơn giá mua và cộng thêm chi phí. Nếu không bán được hànghoá hoặc bán được hànghoá hoặc bán với giá thấp hơn giá vốn thìdoanhnghiệp sẽ bị thua lỗ và có nguy cơ bị phá sản. Do vậy, bán khó hơn mua. Khi bán hàng hoá, các doanhnghiệpthươngmại đã làm chức năng bảo đảm vật tư cho sản xuất và hàng tiêu dùng cho dân cư. Thứ tư là chức năng tổ chức sản xuất. Doanhnghiệpkinhdoanhhànghoá không phải chỉ tác động trong lưu thông. Qua hoạt động mua bán, các doanhnghiệpthươngmại còn có ảnh hưởng to lớn tới quá trình sản xuất, thúc đẩy hoặc làm đình trệ sản xuất. Nó góp phần phân bố, tổ chức lãi xã hội hình thành những quan hệ kinhtế mới. Điều đó thể hiện ở ba mặt sau: + Doanhnghiệpthươngmại là người đại diện cho các doanhnghiệp tiêu dùng để quan hệ với các doanhnghiệp sản xuất. ở đây, các doanhnghiệpthươngmại phải am hiểu nhu cầu tiêu dùng để đặt hàng với người sản xuất, hướng dẫn sản xuất phù hợp với yêu cầu củathị trường, nắm chắc khách hàng mua và sở thích của họ. + Doanhnghiệpthươngmại đại diện được cho người sản xuất để quan hệ với người tiêu dùng. Thực hiện chức năng này, các doanhnghiệp phải điều tra nghiên cứu thịtrường để giúp người sản xuất chiếm lĩnh được thị trường, hướng dẫn các đơn vị tiêu dùng về sử dụng hợp lý, có hiệu quả hàng hoá, làm dịch vụ thương mại, quảng cáo giới thiệu sản phẩm cho các doanhnghiệp sản xuất. Nó phải giúp cho người sản xuất tiêu thụ được nhanh hàng hoá. + Doanhnghiệpthươngmại là trung gian giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Các doanhnghiệpthươngmại đảm bảo sự cân đối cung cầu hànghoá ghép mối hợp lý và người tiêu dùng, tổ chức vận động hợp lý của sản phẩm hànghoátrongnềnkinhtế quốc dân. Nó là trung tâm thông tin về thương mại, thị trường. Quá trình hoạt động kinhdoanhcủa các doanhnghiệpthươngmại góp phần phân bố lại xã hội trên phạm vi doanhnghiệpkinhdoanh và bảo vệ môi trường. I.3.2. Các hình thức kinhdoanhthương mại: a) Kinhdoanh chuyên môn hoá: Doanhnghiệp chỉ kinhdoanh một hoặc một nhóm hànghoá nhất định. Chẳng hạn kinhdoanh xăng dầu hoặc kinhdoanh xi măng, kinhdoanh lương thực . Loại hình kinhdoanh này có ưu điểm: + Nắm chắc được thông tin về người mua, người bán, giá cả thị trường, tình hình hànghoá và dịch vụ nên có khả năng làm chủ được thịtrường vươn lên giành độc quyền kinh doanh. + Trình độ chuyên môn hoá ngày càng được nâng cao, có điều kiện để hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật. Đặc biệt là hệ thống các cơ sở vật chất chuyên dùng tạo ra lợi thế lớn trong cạnh tranh. + Có khả năng đào tạo được những cán bộ quản lý giỏi, các chuyên gia và nhân viên kinhdoanh giỏi. Bên cạnh đó, loại hình kinhdoanh này cũng có những nhược điểm nhất định: + Trong điều kiện cạnh tranh - xu thế tất yếu củanềnkinhtếthịtrườngthì hệ số rủi ro cao. + Khi mặt hàngkinhdoanh bị bất lợi thì chuyển hướng kinhdoanh chậm. b) Kinhdoanh tổng hợp Doanhnghiệpkinhdoanh rất nhiều loại hànghoá khác nhau, kinhdoanh không lệ thuộc vào hànghoá hay thịtrường truyền thống, bất cứ hànghoá nào có lợi thế kinh doanh. Đây là loại hình kinhdoanhcủa nhiều hộ tiểu thương, cửahàng bách hoá tổng hợp. * Loại hình kinhdoanh này có ưu điểm: + Hạn chế được một số rủi ro trongkinhdoanh do dễ chuyển hướng kinh doanh. + Vốn kinhdoanh ít bị ứ đọng do mua nhanh, bán nhanh và đầu tư vốn cho nhiều ngành hàng có khả năng quay vòng nhanh. + Có thịtrường rộng, luôn có thịtrường mới và bước đầu cạnh tranh đã kích thích năng động sáng tạo và đòi hỏi sự hiểu biết nhiều củakinh doanh. * Nhược điểm của loại hình kinhdoanh này là: + Khó trở thành độc quyền trên thịtrường và ít có điều kiện tham gia với các liên minh độc quyền. + Với mỗi ngành hàng luôn là ngành kinhdoanh nhỏ, không ổn định. Do vậy, không thể tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch. + Không bộc lộ được sở trườngkinh doanh. Do không chuyên môn hoánên khó đào tạo, bồi dưỡng được các chuyên gia ngành hàng. II/ NỘI DUNG CỦA ĐẨY MẠNH KINHDOANH Ở DOANHNGHIỆPTHƯƠNGMẠI II.1. Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinhdoanh ở doanhnghiệpthươngmại a) Chiến lược kinhdoanhcủa các doanhnghiệpthươngmại Nhà kinhdoanh với những đức tính cần thiết và sự am hiểu kỹ năng quản trị kinhdoanh chưa thể đưa doanhnghiệpcủa mình để thành công nếu chưa đề ra được kinhdoanh năng động. Chiến lược đó thể hiện nội dung hoạt động, mục tiêu và các giải pháp ứng xử củadoanhnghiệp trên thị trường. Chiến lược ấy bao gồm một số nội dung chủ yếu sau đây: + Chiến lược quy mô kinhdoanh và tích luỹ phát triển tài sản vô hình. Quy mô kinhdoanhcủadoanhnghiệp phải được xác định hợp lý trên cơ sở dự đoán dung lượng thị trường, tiềm lực kinh doanh. Doanhnghiệp phải xác định được điểm hoà vốn để tối ưu hoá quy mô kinh doanh. Chiến lược về quy mô kinhdoanh bao gồm lựa chọn quy mô sản xuất tối ưu để tránh bị tồn kho ứ đọng và chiến lưọc thích nghi sản phẩm. Thích nghi sản phẩm có một ý nghĩa quan trọng đối với việc tồn tại và phát triển doanh nghiệp. Doanhnghiệp cần xây dựng chu trình chiến lược sản phẩm: sản phẩm hiện có, sản phẩm cải tiến, sản phẩm tương tự cho ý nghĩa kinh tế, sản phẩm mới. Mỗi doanhnghiệp đều có hai loại tài sản: + Tài sản hữu hình: Đó là những yếu tố vật chất có tính định lượng như tiền vốn, vật tư, máy móc thiết bị và lao động. + Tài sản vô hình: Đó là lòng tin của khách hàng đối với hãng cũng như đối với sản phẩm, là hình ảnh quen thuộc và nổi tiếng của nhãn hiệu, là các hiểu biết về luồng thông tin và khoa học kỹ thuật, là việc kiểm soát khâu phân phối, bầu không khí làm việc trong nội bộ và cuối cùng là kỹ năng quản trị. Tài sản hữu hình và vô hình đều quan trọng nhưng xét về lâu dài thì sản vô hình mới là quan trọng nhất, quyết định sự thành công củadoanh nghiệp. Tài sản vô hình là vũ khí cạnh tranh rất lợi hại trên thương trường. Tài sản vô hình có thể tích luỹ bằng hai cách: + Cách trực tiếp là quảng cáo thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, huấn luyện nhân viên củahãng để giao tiếp với khách hàng. + Cách gián tiếp là tích luỹ qua các hoạt động hàng ngày. Thông qua sự giao tiếp với khách hàng, dịch vụ phục vụ khách hàng tốt đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng tín nhiệm của sản phẩm. Danh tiếng củadoanhnghiệp được khách hàng truyền miệng nhờ đó mà doanhnghiệp trở nên nổi tiếng. + Chiến lược thích nghi với môi trường: Doanhnghiệp có hai môi trường hoạt động đó là môi trường bên ngoài và môi trường bên trong. Trước hết cần xây dựng chiến lược thích nghi với môi trường bên ngoài đó là khách hàng, sự cạnh tranh với các hãng khác và khoa học kỹ thuật. + Chiến lược thích nghi với khách hàng: Đó là việc đáp ứng chuỗi nhu cầu của khách hàng, đáp ứng những thay đổi trong nhu cầu kế hoạch và sử dụng tác động ảnh hưởng của khách hàng. [...]... cầu của khách hàng thông qua các biện pháp nghiên cứu và thuyết phục khách hàng nhằm thu lợi nhuận cao, tạo thế đứng vững vàng và phát triển củadoanhnghiệp b) Kế hoạch kinhdoanhhànghoácủadoanhnghiệpthươngmại Mục tiêu kinh doanhcủadoanhnghiệpthương mại: Đối với một doanhnghiệpthươngmại hoạt động trong lĩnh vực phân phối và lưu thông hànghoáthường có 5 mục tiêu cơ bản như: Khách hàng, ... nhu cầu củathịtrường để đáp ứng đầy đủ - Phương pháp lập luận kế hoạch lưu chuyển hànghoácủadoanhnghiệpthươngmại + Mức lưu chuyển hànghoá là chỉ tiêu đánh giá về mặt khối lượng hoạt động củadoanhnghiệpthươngmại Chỉ tiêu này thể hiện giá trị hànghoá - dịch vụ mà các doanhnghiệp bán cho các hộ tiêu dùng (các doanhnghiệp sản xuất công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, các tổ chức kinhtế ) Nếu... hàng, phương pháp trưng cầu ý kiến khách hàng và phương pháp thống kê kinh nghiệm + Xác định nguồn hàngkinh doanh: Trên cơ sở nắm chắc nhu cầu thị trường, các doanhnghiệpthươngmại phải xác định cho được các nguồn hàng để thoả mãn những nhu cầu đó Đối với các doanh nghiệpthươngmạitrongnềnkinhtếthịtrường cần tính toán đến các nguồn hàng chủ yếu sau: Nguồn hàng tồn kho đầu kỳ ở các doanh nghiệp. .. doanhhàng hoá, dựa trên cơ sở nhu cầu cụ thể của khách hàng (thị trường) và các nguồn hàng có thể huy động Kế hoạch này là cơ sở để tiến hành các hoạt động thươngmại ở doanhnghiệp Các doanhnghiệp lên được kế hoạch này mới có thể chủ động trongkinh doanh, trong việc thoả mãn nhu cầu củathị trường, mới tránh được hoạt động kinhdoanh theo kiểu "phi vụ" hiện nay đang khá phổ biến ở các doanhnghiệp thương. .. doanh ở doanhnghiệpthươngmại a) Nghệ thuật nhập hàngtrongkinh doanh: Hoạt động kinhdoanh thực tế là hoạt động mua và bán Nhiều người cho rằng thươngmại là bán, bán là kiếm được tiền Song trên thực tế, mua bán là tiền đề và là cơ sở của hành vi kiếm tiền Vì vậy, kiến thức về nhập hàngtrongkinhdoanh và nghệ thuật hànghoá có một ý nghĩa rất lớn - Hiểu rõ tình hình về thịtrường và thương mại: ... thoả mãn nhu cầu của các khách hàng về tri thức hànghoá dịch vụ thông qua việc chuyển đưa các hànghoá và dịch vụ sản xuất đến tiêu dùng Đối với các doanhnghiệpthươngmại việc nắm bắt được bản chất của marketing có một ý nghĩa rất lớn vì rằng marketing công cụ quản lý kinh tế, là công cụ của kế hoạch hoákinhdoanh Nhiệm vụ marketing trong doanhnghiệpthươngmại là làm cho kinhdoanh phù hợp với... tiềm lực có hạn của mình vào các khâu, các điểm xung yếu của quá trình hoạt động kinhdoanh Vai trò của marketing thươngmạitrongkinhdoanhcủa các doanhnghiệp đã được khẳng định, nó yểm trợ cho hoạt động kinh doanh, marketing là vũ khí của nhà kinh doanh, nó khơi dòng cho lưu thông hànghoá thông suốt Các doanhnghiệp cần xác định rõ mục tiêu chiến lược marketing là mở rộng thị trường, đáp ứng... nhu cầu hànghoá bao giờ cũng cụ thể, nghĩa là nhu cầu về những chủng loại, quy cách phẩm chất hànghoá cụ thể Việc nắm bắt nhu cầu cụ thể củathịtrường để từng bước đáp ứng những nhu cầu đó là khâu công tác quan trọngtrong hoạt động kinhdoanhthươngmại Để đảm bảo kinhdoanh có hiệu quả, đòi hỏi kinh doanh, đòi hỏi các doanhnghiệpthươngmại phải xác định cho được thịtrường cần loại hànghoá gì?... do các doanh nghiệpthươngmạihàng tiêu dùng thực hiện + Lưu chuyển hànghoá là các sản phẩm xuất khẩu tham gia vào thươngmại quốc tế Loại lưu chuyển này do các doanhnghiệp xuất nhập khẩu đảm nhiệm là chủ yếu Trongthương mại, tổng mức luân chuyển hànghoá là cơ sở để kế hoạch hoá thu nhập, chi phí kinh doanh, lợi nhuận, vốn lưu thông, vốn đầu tư và các chỉ tiêu kinhtế khác Nhiệm vụ chủ yếu của việc... chuyển hànghoá của doanhnghiệpthươngmại là nhu cầu khách hàng và khả năng khai thác nguồn hàng để thoả mãn nhu cầu đó Trên cơ sở nhu cầu khách hàng và khả năng đáp ứng, doanhnghiệp xác định tổng mức bán hàng theo công thức: T = P + Ddk - Dck Trong đó: T: Là tổng mức bán (doanh số bán) P: Là lượng hànghoá thu gom Ddk: Dự trữ hànghoá đầu kỳ Dck: Dự trữ hànghoá cuối kỳ Sau khi xác định tổng doanh . KINH DOANH HÀNG HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I/ KINH DOANH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG. động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại I.3.1. Doanh nghiệp thương mại và vai trò của doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế quốc dân a) Doanh nghiệp