Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
53,84 KB
Nội dung
CƠSỞLÝLUẬNCHUNGVỀHẠCHTOÁNTIÊUTHỤHÀNGHÓAVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANHHÀNGHOÁTRONGDOANHNGHIỆPKINHDOANHTHƯƠNGMẠI A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGVỀTIÊUTHỤHÀNGHOÁVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤHÀNG HOÁ. I. Khái niệm tiêuthụvà ý nghĩa của việc tiêuthụhàng hoá. 1. Khái niệm tiêuthụhàng hoá. Tiêuthụhànghoá là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất. Trong giai đoạn này, giá trị sản phẩm, hànghoá được thực hiện qua việc Doanhnghiệp chuyển giao hàng hoá, sản phẩm hoặc cung cấp các lao vụ dịch vụ cho khách hàngvà được khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán. Tiêuthụ nói chung bao gồm: -Tiêu thụ ra ngoài đơn vị là việc bán hàng cho các đơn vị khác hoặc cho các cá nhân trongvà ngoài Doanh nghiệp. -Tiêu thụ nội bộ: Là việc bán hàng cho các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty .hạch toántoàn ngành. Về bản chất, tiêuthụ chính là quá trình quan hệ trao đổi thông qua các phương tiện thanh toán để thực hiện giá trị sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. Quá trình tiêuthụ chỉ được hoàn thành khi cả hai điều kiện dưới đây được đảm bảo: Thứ nhất: Đơn vị xuất giao hànghoá cho đơn vị mua. Đơn vị bán căn cứ vào các hợp đồng kinh tế đã được ký kết để giao hàng cho khách hàng. Đơn vị bán có thể giao hàng bán trực tiếp hoặc gián tiếp. Thứ hai: Khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng. Đây là hai giai đoạn có quan hệ mật thiết với nhau. Giai đoạn thứ nhất phản ánh một mặt quá trình vận động của hànghoá nhưng chưa đảm bảo phản ánh được kếtquả của việc tiêu thụ, chưa cócơsở để đảm bảo quá trình bán hàng đã được hoàn tất. Chỉ khi kết thúc giai đoạn thứ hai quá trình tiêuthụ mới coi là hoàn thành. Quá trình tiêuthụhànghoácó các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu như các nghiệp vụ về xuất hàng hoá, thanh toán với người mua, tính ra các khoản doanhthu bán hàng, tính vào doanhthu bán hàng các khoản chiết khấu hàng bán, giảm giá hàng bán chấp nhận cho người mua khoản doanhthuhàng bán bị trả lại và các loại thuế phải nộp nhà nước để xácđịnh chính xácdoanhthu thuần từ đó xácđịnhvề lỗ, lãi tiêuthụ sản phẩm hànghoá . 2. Các phương thức tiêuthụhàng hoá. Muốn tiêuthụ được sản phẩm của mình trongcơ chế thị trường hiện nay doanhnghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã mặt hàng, đồng thời phải đẩy mạnh chiến lược Maketing của mình. Mặt khác, việc lựa chọn và áp dụng linh hoạt các phương thức bán hàng cũng góp phần không nhỏ vào mức độ hoàn thành kế hoạch tiêuthụ sản phẩm của doanh nghiệp. Hiện nay, các doanhnghiệp sản xuất, kinhdoanhthường sử dụng các phương thức bán hàng sau: * Phương thức bán buôn vận chuyển thẳng: Theo phương thức này, hànghoá bán cho bên mua được giao thẳng từ kho của bên cung cấp hoặc giao thẳng từ nhà ga, bến cảng… mà không qua kho của doanhnghiệp bán buôn. Trong phương thức này được thực hiện bằng 2 hình thức: - Hình thức bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: Doanhnghiệp bán buôn và tiến hành thanh toán với bên cung cấp về việc mua hàng đồng thời vừa tiến hành thanh toán với bên mua về bán hàng nghĩa là đồng thời phát sinh cả nghiệp vụ mua hàngvà cả nghiệp vụ bán hàng ở đơn vị bán buôn. Chứng từ bán hàng là hoá đơn bán hàng do đơn vị bán buôn lập. Một liên của chứng từ gửi theo hàng cùng với vận đơn cho bên mua, hai liên gửi về phòng kế toán để làm thủ tục thanh toán tiền bán hàng tuỳ theo hợp đồng giữa các bên, nếu hàng giao thẳng do đơn vị bán buôn chuyển cho bên mua bằng phương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài thì sốhàng này vẫn thuộc quyền sở hữu của đơn vị bán buôn và chỉ chuyển quyền sở hữu khi bên mua đã trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền. Còn bên mua đến nhận hàng trực tiếp khi giao hàng xong thì sốhàng này được coi là tiêu thụ. - Hình thức bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán, đơn vị bán buôn là “người” trung gian giữa bên cung cấp với bên mua, khi đó đơn vị bán buôn uỷ nhiệm cho bên mua trực tiếp nhận hàngvà làm thủ tục thanh toán tiền mua hàng với bên cung cấp. Theo hình thức này đơn vị bán buôn không phát sinh các nghiệp vụ về mua bán hàng mà chỉ được hưởng thủ tục phí do bên cung cấp hoặc bên mua trả. * Bán buôn hàngqua kho: Là bán buôn hànghoá mà hànghoá được xuất phát ra từ kho bảo quản của doanh nghiệp, theo phương thức này gồm 2 hình thức sau: - Theo hình thức giao hàng trực tiếp tại kho thì bên mua căn cứ vào hợp đồng đã ký kết uỷ nhiệm người của đơn vị mình trực tiếp đến nhận hàng tại kho của đơn vị bán buôn. Chứng từ bán hàng là” Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho”. Một liên của chứng từ giao cho người nhận hàng, hai liên gửi về phòng kế toán làm thủ tục thanh toán tiền bán hàng. Sốhàng đã giao nhận xong được gọi là tiêu thụ. - Theo hình thức chuyển hàng chuyển đi cho người mua, đơn vị bán buôn căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết với bên mua tiến hành chuyển hàng cho bên mua bằng phương tiện vận chuyển tự có hoặc thuê ngoài. Sốhàng gửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của đơn vị bán buôn, chỉ khi nào đơn vị bán buôn nhận được tiền bán hàng hoặc bên mua xác nhận đã nhận được hàngvà chấp nhận thanh toán mới được coi là tiêu thụ. * Bán hàng theo phương thức gửi hàng đại lý, ký gửi: Bên bán xuất giao cho các đơn vị, cá nhân làm đại lý. Sốhàng gửi giao cho đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của đơn vị, chỉ khi nào nhận thông báo của các đại lý thì sốhàng gửi đại lý mới chính thức coi là tiêu thụ. * Phương thức bán lẻ: Bán lẻ là hình thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng, hànghoá sẽ không tham gia vào quá trình lưu thông, thực hiện hoàn toàn giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá. Theo phương thức này có các hình thức sau: - Phương thức bán hàngthu tiền trực tiếp: Người bán hàng trực tiếp thu tiền của người mua hàngvà giao hàng cho khách hàng. Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàng phải nộp tiền cho thủ quỹ và lấy giấy nộp tiền bán hàng sau đó kiểm kê hàng tồn quầy để xácđịnhsố lượng hàng đã bán ra trong ngày và lập báo cáo bán hàng. - Phương thức bán hàngthu tiền tập trung: là phương thức bán hàng mà nghiệp vụ giao hàngvàthu tiền bán hàng là tách rời nhau. Ở quầy hàngcó nhân viên thực hiện viết hoá đơn bán hàng giao cho người mua hàng đồng thời thu tiền bán hàng của người mua hàng. Người mua hàng mang hoá đơn bán hàng vừa nhận đến nhận hàng ở quầy hàngvà trả hoá đơn cho người bán hàng. Hết ca, hết ngày nhân viên bán hàng căn cứ vào hoá đơn hay kiểm kê hànghoá tồn quầy để xácđịnhsố lượng hànghoá bán trong ngày, trong ca và lập báo cáo bán hàng. *Phương thức bán hàng trả góp: Bán hàng trả góp là việc bán hàngthu tiền nhiều lần. Sản phẩm hànghoá khi giao cho người mua thì được coi là tiêu thụ, người mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua một phần, số tiền thanh toán chậm phải chịu một tỷ lệ lãi nhất định . * Phương thức hàng đổi hàng: Để thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinhdoanh đồng thời giải quyết lượng hàng tồn kho, các doanhnghiệpcó thể đổi sản phẩm hànghóa của mình để nhận các loại sản phẩm khác, sản phẩm khi bàn giao cho khách hàng chính thức gọi là tiêu thụ. Tóm lại, khi mà nền kinh tế càng phát triển thì càng xuất hiện nhiều phương thức tiêuthụ khác nhau mỗi phương thức đều có ưu và nhược điểm của nó. Do đó, mỗi doanhnghiệp căn cứ vào đặc điểm hàng hoá, quy mô, vị trí của doanhnghiệp mà lựa chon cho mình những phương thức tiêuthụ hợp lý, sao cho chi phí thấp nhất mà vẫn đạt hiệu quả tối ưu. 3. Ý nghĩa của việc tiêuthụhàng hoá. Tiêuthụhànghoácó ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mọi doanhnghiệp nói riêng cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung. Đối với nền kinh tế quốc dân, tiêuthụhànghoá đảm bảo cân đối giữa sản xuất vàtiêu dùng, cân đối tiền - hàngtrong lưu thông cũng như cân đối giữa các ngành, các khu vực. Thông qua hoạt động tiêuthụ nhu cầu của người tiêu dùng về một giá trị sử dụng nhất định được thỏa mãn và giá trị hànghoá được thực hiện. Bên cạnh chức năng điều hoà cung cầu trên thị trường, tiêuthụ còn góp phần quan trọng việc tạo ra luồng tiền - hàng chu chuyển liên tục trong nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy các quan hệ thanh toántrong phạm vi doanh nghiệp, nghành kinh tế vàtrongtoàn bộ nền kinh tế. Đối với mỗi doanh nghiệp, tiêuthụ là một quá trình có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp trên thị trường. Hànghoá mua về không tiêuthụ được sẽ làm cho tiền vốn của doanhnghiệp không được quay vòng sinh lợi, ảnh hưởng trực tiếp đến kếtquảkinhdoanh của doanhnghiệpvàthu nhập của người lao động. Và nếu tình trạng đó kéo dài liên tục thì doanhnghiệp không tránh khỏi sự phá sản. Nếu việc tiêuthụ được thực hiện nhanh chóng vàcó hiệu quả thì doanhnghiệpcó thể sớm đưa vốn trở lại để tiếp tục đầu tư mua hàng hoá, phát huy được hiệu quả của đồng vốn, tăng khả năng nắm bắt những cơ hội của thị trường từ đó khả năng tối đa hoá lợi nhuận cũng được nâng cao. II. Vai trò và nhiêm vụ của kế toántiêuthụhàng hoá. 1. Vai trò của kế toántiêuthụhàng hoá. Kế toán là một công cụ quản lý tích cực nhất trong mỗi doanh nghiệp. Cũng như mọi khâu khác, việc tổ chức công tác kế toán bán hàng, kế toánxácđịnhkếtquảkinhdoanhhànghoácó một vai trò đặc biệt quan trọng. Thật vậy chỉ có thể dựa vào thông tin kế toán cung cấp mới đảm bảo tính chất trung thực, đáng tin cậy của các số liệu phản ánh về tình hình thực hiện kế hoạch kinhdoanh của doanh nghiệp. Đồng thời nó phản ánh một đầy đủ kịp thời tình hình nhập xuất tồn kho hàng hoá, sốhànghoá gửi bán, sốhànghoátiêu thụ, sốhànghoá bị trả lại do kém phẩm chất, số hao hụt mất mát thông quá trình bảo quản vận chuyển .Từ đó có biện pháp quản lý cụ thể, đạt hiệu quả cao. Đưa hànghoá vào trong lưu thông, phục vụ nhu cầu tiêu dùng của mọi khách hàng là mục đích kinhdoanh của doanh nghiệp. Tổ chức tốt công tác kế toántiêuthụhànghoá sẽ tạo điều kiện cho sản xuất kinhdoanh phát triển, từng bước đưa công tác hoạch toán kế toán vào nề nếp hạn chế các trường hợp thất thoát hàng hoá, phát hiện kịp thời loại hànghoáluân chuyển chậm. Từ đó có ý kiến đề xuất với lãnh đạo doanhnghiệp để thúc đẩy quá trình luân chuyển vốn, tổ chức tốt công tác kế toán bán hàng, kế toánxácđịnhkếtquảkinhdoanh một cách khoa học hợp lý với điều kiện cụ thể của doanhnghiệp sẽ có ý nghĩa quan trọngtrong việc thu nhận xử lývà cung cấp thông tin cho chủ doanh nghiệp, giai đoạn điều hành, các cơ quan chủ quản, quản lý tài chính thuế .để lựa chọn phương án kinhdoanhcó hiệu quả, giám sát việc chấp hành chính sách, chế độ tài chính của nhà nước. 2. Nhiệm vụ cuả kế toántiêuthụhàng hoá. Với tư cách là một khâu trọng yếu trong sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, tiêuthụhànghoá cần được theo dõi và giám sát chặt chẽ. Bên cạnh các biện pháp vềhànghoávà thị trường, kế toán là một công cụ tất yếu vàcó hiệu quả nhất mà các nhà quản trị cần phải sử dụng trongquá trình tổ chức tiêuthụhàng hoá. Để đảm bảo là công cụ sắc bén, có hiệu lực trong công tác quản lýkinh tế và quản lýdoanh nghiệp, kế toántiêuthụhànghoá cần thực hiện những nhiệm vụ sau: - Ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lượng thành phẩm hànghoá dịch vụ bán ra vàtiêuthụ nội bộ tính toán đúng giá trị vốn của hànghoá đã bán, chi phí bán hàngvà các chi phí khác nhằm xácđịnh đúng đắn kếtquả bán hàng. - Kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợi nhuận, phân phối lợi nhuận, kỷ luật thanh toánvà làm nghĩa vụ đối với nhà nước. - Cung cấp thông tin chính xác, trung thực và đầy đủ về tình hình bán hàngxácđịnhkếtquảvà phân phối kếtquả phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính quản lýdoanh nghiệp. B. HẠCHTOÁNTIÊUTHỤHÀNGHOÁVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤHÀNGHOÁTRONG CÁC DOANHNGHIỆP Việc hạchtoán chi tiết tiêuthụhànghoávàxácđịnhkếtquảtiêuthụtrongDoanhnghiệp được thực hiện trên các căn cứ sau đây: - Căn cứ vào loại hình, tính chất kinhdoanh của Doanhnghiệp để xácđịnh đối tượng chi tiết. Tuỳ theo tình hình thực tế tại mỗi Doanhnghiệp mà đối tượng hạchtoán chi phí có thể là từng loại sản phẩm, hànghoá hay kho hàng, quầy hàng. - Căn cứ vào tính trọng yếu của mỗi loại hoạt động, mỗi loại hànghoá đối với vấn đề kinhdoanh của Doanh nghiệp. - Căn cứ vào khả năng kế toán thực tế của Doanh nghiệp. Để tiến hành hạchtoán chi tiết quá trình tiêuthụ kế toán căn cứ vào các loại chứng từ cơ bản sau: - Phiếu xuất kho. - Hoá đơn bán hàng. - Hoá đơn kiểm soát xuất nhập khẩu. - Hoá đơn GTGT. Công tác hạchtoán chi tiết tiêuthụhànghoávàxácđịnhkếtquảkinhdoanhhànghoácónghiệp vụ theo dõi chặt chẽ tình hình tiêuthụ đối với các đối tượng hạchtoán chi tiết đã chọn. Đồng thời còn cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời vềquá trình tiêuthụ của các đối tượng chi tiết (hàng hoá, kho hàng, quầy hàng ) nhằm phục vụ cho công tác quản lý của Doanh nghiệp, tính toán chính xáckếtquảtiêuthụ của từng đối tượng chi tiết, đánh giá đúng hiệu quảtiêuthụ đối với từng đối tượng cụ thể, từ đó có thể điều chỉnh sao cho hợp lý. I. Kế toántiêuthụhànghoá theo phương pháp kê khai thường xuyên. 1. Thời điểm ghi nhận doanhthu bán hàng. Tiêuthụhànghoá thực chất là sự kết hợp chặt chẽ của hai mặt: xuất hàng cho người mua và thực hiện thanh toán với người mua. Trong đó giao hàngvà thanh toán không nhất thiết phải được thực hiện cùng một lúc. Những sản phẩm, hànghoádoanhnghiệp đã gửi cho người mua về phương diện pháp lý vẫn thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệpvà khi đó kế toán cũng chưa được phép ghi nhận doanhthutiêu thụ. Theo chế độ kế toán Việt Nam cũng như chuẩn mực kế toán Quốc tế sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của doanhnghiệp chỉ được coi là tiêuthụ khi đã được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toánvà lúc đó kế toán mới được phép ghi nhận doanhthutiêuthụ của sốhàng xuất bán. * Theo Hệ thống chuẩn mực Kế toán Việt Nam - Chuẩn mực số 14 “Doanh thuvàthu nhập khác” thì doanhthu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn tất cả 05 điều kiện sau: @. Doanhnghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hànghoá cho người mua. @. Doanhnghiệp không còn nắm giữ quyền quản lýhànghoá như người sở hữu hànghoá hoặc chuyển quyền kiểm soát hàng hoá. @. Doanhthu được xácđịnh tương đối chắc chắn. @. Doanhnghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng. @. Xácđịnh được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. Có thể nói, xácđịnh thời điểm ghi nhận doanhthutiêuthụ là căn cứ quan trọng cho việc tính toán chính xáckếtquảtiêuthụtrong kỳ kế toán của doanhnghiệpvà phản ánh trung thực tình hình tài chính của doanhnghiệptrong các báo cáo kế toán. 2. Tài khoản sử dụng. Kế toántiêuthụ sử dụng các TK sau: *TK156 Hànghoá : TK này phản ánh tình hình tăng, giảm hànghóatrong các Doanhnghiệpthương mại, dịch vụ và những cơsở sản xuất có tổ chức hoạt động kinhdoanhhàng hoá. Kết cấu TK156: Bên nợ ghi : + Trị giá vốn thực tế của hànghoá nhập kho. + Số điều chỉnh tăng do đánh giá lại. + Kết chuyển trị giá vốn thực tế của hànghoá tồn kho cuối kỳ. Từ TK 611 sang (phương pháp kiểm kê định kỳ) Bên có ghi: + Trị giá vốn thực tế của hànghoá xuất kho. + Số điều chỉnh giảm khi tăng giá. + Kết chuyển trị giá vốn thực tế của hànghoá tồn kho đầu kỳ sang TK 611 (phương pháp kiểm kê định kỳ) Số dư nợ: phản ánh trị giá vốn thực tế của hànghoá tồn kho cuối kỳ TK 156 Hàng hoá: Gồm 2 tài khoản cấp hai - TK 1561: Trị giá mua hàng hoá. - TK 1562: Chi phí mua hàng hoá. *TK 157 Hàng gửi đi bán: Tài khoản này phản ánh số hiện cóvà tình hình biến động của trị giá vốn hay giá thành của hàng hoá, thành phẩm gửi bán. Sốhàng này chưa được xácđịnh là bán. Kết cấu TK 157: Bên nợ ghi: + Trị giá vốn thực tế của hàng hoá, thành phẩm gửi bán ký gửi. + Trị giá lao vụ, dịch vụ đã thực hiện với khách hàng nhưng chưa được chấp nhận thanh toán. + Kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng hoá, thành phẩm gửi bán chưa được khách hàng chấp nhận thanh toán cuối kỳ (phương pháp kiểm kê định kỳ). Bên có ghi: + Trị giá vốn thực tế của hàng hoá, thành phẩm dịch vụ gửi bán đã được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. + Trị giá hàng hoá, thành phẩm dịch vụ khách hàng trả lại hoặc không chấp nhận thanh toán. + Kết chuyển trị giá thành phẩm hànghoá đã gửi đi chưa được khách hàng thanh toán đầu kỳ. Số dư nợ: phản ánh trị giá thành phẩm, hànghoá gửi đi bán chưa được khách hàng chấp nhận thanh toán. *TK 632: Giá vốn hàng bán. Bên nợ ghi: +Trị giá vốn thực tế của hànghoá thành phẩm xuất kho đã xácđịnh là bán. + Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ (phương pháp kiểm kê định kỳ ở doanhnghiệp sản xuất). [...]... quản lýdoanhnghiệptrong các doanhnghiệpkinhdoanhthươngmại bao gồm các chi phí quản lýkinh doanh, chi phí quản lý hành chính và các khoản chi phí chung liên quan đến toàndoanhnghiệp 2 Nguyên tắc hạchtoán chi phí quản lýdoanhnghiệp Để hạchtoán chi phí quản lýdoanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 642 “ chi phí quản lýdoanhnghiệp Kế toán sử dụng tài khoản này để phản ánh chi phí quản lý doanh. .. bổ cho hàng còn cuối kỳ 9 Kết chuyển chi phí quản lýdoanhnghiệp VII Kế toán xác địnhkếtquảkinhdoanhKếtquảkinhdoanh của doanhnghiệp bao gồm: Kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh, kếtquả hoạt động tài chính, kếtquả hoạt động bất thường Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, cách xácđịnhvà nội dung của từng loại kếtquả như sau: Kếtquảkinhdoanh = Thu nhập - Chi phí Kếtquả của... cósố dư * Phương pháp hạch toán: Sơ đồ 9: TK 632 TK 911 KC GV hàngtiêuthụtrong kỳ TK 641, 642 KC CPBH và CPQLDN TK 511,512 KC DTT vềtiêuthụ Trừ vào thu nhập ````````` TK 421 trong kỳ TK 1422 Chờ KC KC lỗ vềtiêuthụKết chuyển Kết chuyển lãi vềtiêuthụ Đó là những vấn đề lýluậncơ bản về những công tác tổ chức hạch toántiêuthụvàxácđịnhkếtquả kinh doanh ở các doanhnghiệp sản xuất Tuy nhiên... quả của từng hoạt động trongdoanhnghiệpxácđịnh các công thức sau: KếtquảDoanhthu hoạt động = bán bán hàng Trị giá vốn Chi phí Chi phí tiêuthụ - bán hàng - quản lý - hànghàng bán doanhnghiệp Tài khoản sử dụng: TK 911: “ Xácđịnhkếtquảkinhdoanh - Nội dung: dùng để xácđịnhtoàn bộ kếtquả hoạt động sản xuất kinhdoanhvà các hoạt động khác của doanhnghiệptrong kỳ kế toán * Bên Nợ: + Trị... doanhnghiệp phát sinh trongkinhdoanhthươngmại Tài khoản này được mở chi tiết theo nội dung chi phí Tuỳ đặc điểm và yêu cầu quản lýkinhdoanh của từng doanh nghiệp, kế toáncó thể mở thêm một số các tài khoản cấp II của tài khoản 642 Cuối kỳ kinh doanh, kết chuyển chi phí quản lýdoanhnghiệp vào bên Nợ TK 911 để xácđịnhkếtquảkinhdoanh Với những doanhnghiệpkinhdoanhcó chu kỳ dài, trong. .. kê định kỳ ở doanhnghiệp sản xuất) Sau khi kết chuyển tài khoản này không cósố dư * TK 911: Xácđịnhkếtquả Dùng để xácđịnhkếtquả từng hoạt động (hoạt động sản xuất kinhdoanh , hoạt động tài chính , hoạt động bất thường) Bên nợ ghi : + Giá vốn hàngtiêuthụtrong kỳ + Chi phí bán hàngvà chi phí quản lýdoanhnghiệp + Kết chuyển kếtquảtiêuthụ (lãi) Bên có ghi: + Kết chuyển doanhthu thuần về. .. ngành mỗi doanhnghiệpcó nét đặc trưng riêng nên việc vận dụng lýluận vào thực tế có những đặc điểm nhất định VIII Kinh nghiệm hạch toántiêuthụvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ tại nước Pháp 1 Nguyên tắc ghi chép các nghiệp vụ bán hàng - Giá bán dùng để hạchtoán là giá ghi trên hoá đơn trừ giảm giá bớt giá mà doanhnghiệp chấp nhận cho khách hàng - Thuế thu được ghi bán hàng sẽ được hạchtoán vào giá... đặc điểm kinh doanh, tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, từng ngành, TK 641”chi phí bán hàngcó thể mở thêm một số nội dung chi phí Cuối kỳ kinh doanh, kết chuyển chi phí bán hàng sang bên nợ TK 911” Xácđịnhkếtquảkinhdoanh Với những khoản chi phí có chu kỳ kinhdoanh dài trong kỳ có ít sản phẩm, hànghoátiêuthụ thì cuối kỳ hạch toán, kế toán kết chuyển một phần hoặc toàn bộ vào bên... trừ vào chi phí vàthu nhập của năm báo cáo Cuối niên độ kế toán, phải thực hiện các bút toán chênh lệch hànghoá để xácđịnh giá vốn hàngtiêuthụ vì toàn bộ số tiền mua hànghoá được tính hết vào chi phí mua hàng Do đó, cuối kỳ cần phải xácđịnh chênh kệch tồn kho để điều chỉnh số tiền mua hànghoávề trị giá xuất bán Trị giá hànghoá = Trị giá hànghoá + Trị giá hànghoá - Trị giá hàng xuất bán trong. .. bán hàng trả góp cũng sử dụng TK632: Giá vốn hàng bán để phản ánh tình hình giá vốn của hàng xuất kho đã bán II Kế toántiêuthụ hàng hoá theo phương pháp kiểm kê định kỳ Kiểm kê định kỳ là một phương pháp hạchtoánhàng tồn kho mà giá vốn của hàng xuất kho được xácđịnh vào cuối kỳ căn cứ vào kếtquả kiểm kê theo công thức: Trị giá hànghoá xuất kho Trị giá hànghoá = nhập trong kỳ Trị giá hànghoá . CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH HÀNG HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP KINH DOANH THƯƠNG MẠI A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG. HẠCH TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Việc hạch toán chi tiết tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu