Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
705,57 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNCHUNGVỀKẾTOÁNTIÊUTHỤTHÀNHPHẨMVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANHTẠICÁCDOANHNGHIỆPSẢNXUẤT 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀKẾTOÁNTIÊUTHỤTHÀNHPHẨMVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANHSẢNXUẤT 1.1.1. ThànhphẩmThànhphẩm là nhữngsảnphẩm đã kết thúc quá trình chế biến do các bộ phận sảnxuất chính vàsảnxuất phụ của Doanhnghiệpsảnxuất hoặc thuê ngoài gia công chế biến, đã được kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật quy định, có thể nhập kho hoặc giao cho khách hàng. Tùy theo đặc điểm sảnxuấtsảnphẩm mà thànhphẩm có thể được chia thành nhiều loại với nhữngphẩm cấp khác nhau, gọi là chính phẩm hoặc phụ phẩm hay sảnphẩm loại I, II, . Trong điều kiện hiện nay, khi sảnxuất luôn gắn liền với thị trường thì thànhphẩm của cácDoanhnghiệp cần đảm bảo chất lượng về cả nội dung và hình thức. Đây là vấnđề cần thiết hơn bao giờ hết với cácDoanhnghiệpđể đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng đa dạng, phong phú, thúc đẩy quá trình tiêu thụ, tạo lợi nhuận cao cho Doanh nghiệp. 1.1.2. TiêuthụthànhphẩmTiêuthụthànhphẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất- giai đoạn cuối cùng của một chu kỳ sảnxuấtkinhdoanh của Doanh nghiệp. Để thực hiện giá trị sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ, Doanhnghiệp phải chuyển giao hàng hóa, sảnphẩm hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng, được khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán. Hoạt động tiêuthụ có thể tiến hành theo nhiều phương thức tiêu thụ, chấp nhận cho khách hàng thanhtoán với nhiều phương thức thanhtoán khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm quy trình công nghệ sảnxuấtvàcác chính sách cụ thể của công ty với từng thời điểm, đối tượng tiêu thụ. 1.1.3. Xácđịnhkếtquảsảnxuấtkinhdoanh Sau một kỳ hạch toán, kếtoán tiến hành xácđịnhkếtquả của hoạt động kinh doanh. Đó là phần thu nhập còn lại sau khi trừ đi tất cả các chi phí. Kếtquảkinhdoanh là mục đích cuối cùng của mọi Doanhnghiệpvà nó phụ thuộc vào quy mô, chất lượng của quá trình sảnxuấtkinh doanh. Kếtquảsảnxuấtkinhdoanh là kếtquả hoạt động tiêuthụsản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ và hoạt động tài chính được biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận thuần về hoạt động kinh doanh, kếtquả đó được tính theo công thức sau đây: Lợi nhuận của hoạt động kinhdoanh = Lợi nhuận về bán hàng và cung cấp dịch vụ + Doanhthu hoạt động tài chính - Chi phí hoạt động tài chính - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lýdoanhnghiệp 1.2. SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC KẾTOÁNTIÊUTHỤTHÀNHPHẨMVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢSẢNXUẤTKINHDOANH TRONG CÁCDOANHNGHIỆPSẢNXUẤT 1.2.1. Vai trò của công tác tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảsảnxuấtkinhdoanh trong cácDoanhnghiệpsảnxuấtKếtoán có vai trò hết sức quan trọng trong công tác quản lýthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm ở Doanh nghiệp. Kếtoánthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm sẽ cung cấp thông tin, số liệu, tài liệu cho việc quản lý hoạt động kinh doanh. Từ đó giúp các nhà quản trị nắm được biến động thànhphẩmvàquá trình tiêuthụthànhphẩmqua đó nắm được tình hình sảnxuấtkinhdoanh của Doanh nghiệp, thiết lập được sự cân đối giữa sảnxuấtvàtiêu thụ, tìm ra phương án có hiệu quả, từ đó định hướng vềsảnphẩm hay hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của Doanhnghiệp mình. Kếtoánxácđịnhkếtquảkinhdoanh có vai trò quan trọng là cung cấp thông tin vềkếtquả hoạt động kinhdoanh của Doanhnghiệp ra bên ngoài, đáp ứng các yêu cầu thông tin của các đối tượng quan tâm như: Nhà nước cần thông tin để kiểm tra, giám sát hoạt động của Doanh nghiệp, nhà đầu tư, các đối tác cần thông tin để ra các quyết định đầu tư, hợp tác với Doanhnghiệp trong tương lai,… Bên cạnh đó, các thông tin của kếtoánxácđịnhkếtquảkinhdoanh còn có ý nghĩa lớn với các đối tượng bên trong Doanh nghiệp, đặc biệt là các nhà quản trị nhằm phát hiện kịp thời sai sót của từng khâu, ra các quyết định quản lý chính xác, kịp thời và có hiệu quả. 1.2.2. Yêu cầu quản lý đối với quá trình tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtạicácDoanhnghiệpsảnxuất 1.2.2.1. Với thànhphẩm Trong cácdoanhnghiệpsản xuất, việc quản lýthànhphẩm rất quan trọng, nó không những ảnh hưởng đến chất lượng thànhphẩm mà còn ảnh hưởng tới kếtquảsản xuất. Thànhphẩm có hai hình thức biểu hiện là hiện vật và giá trị. Yêu cầu quản lý đối với thànhphẩm là phải quản lý chặt chẽ trên cả hai chỉ tiêuvề giá trị và hiện vật của thànhphẩm từ khâu sản xuất, dự trữ đến khâu tiêu thụ. 1.2.2.2. Với quá trình tiêuthụthànhphẩmQuá trình tiêuthụ phải bám sát từ khâu nghiên cứu vàxácđịnh nhu cầu của thị trường. Khi đã xácđịnh được thị trường, khách hàng mục tiêuvà khách hàng tiềm năng thì Doanhnghiệp cần lập cáckế hoạch và chiến lược thực hiện cụ thể cho giai đoạn trước mắt, lâu dài để có thể đi đến thành công. Về giá vốn thànhphẩm : Doanhnghiệp cần lựa chọn phương pháp tính giá vốn thích hợp, phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm thànhphẩm của Doanh nghiệp. Về giá bán thành phẩm, Doanhnghiệp cần có sự nghiên cứu kỹ lưỡng trên cơ sở xácđịnh chi phí và giá thànhthànhphẩm của Doanhnghiệpvà đặc điểm cụ thể của thị trường tiêu thụ. Doanhnghiệp cần sử dụng giá như một công cụ để bù đắp chi phí và mang lại lợi nhuận, vừa để kích thích cầu trên thị trường nhằm đẩy mạnh tiêuthụsản phẩm. Vềcác khoản giảm trừ doanh thu, Doanhnghiệp cần theo dõi chặt chẽ các khoản làm giảm doanhthu bán hàng như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại. Bên cạnh đó cần có các chính sách hợp lýđể biến chúngthànhcác công cụ để thúc đẩy tiêu thụ. Về phương thức tiêuthụvà phương thức thanh toán, Doanhnghiệp cần nghiên cứu kỹ khách hàng, từ đó lựa chọn phương thức bán hàng và phương thức thanhtoán cho phù hợp vừa tạo mối quan hệ kinhdoanh tốt vừa hạn chế tối đa rủi ro cho Doanh nghiệp. Doanhnghiệp cần quản lý tốt tình hình thanh toán, công nợ của từng khách hàng, từ đó có cơ chế, chính sách thanhtoán nhằm đảm bảo cho việc thu hút khách hàng, thu hồi vốn nhanh cho Doanhnghiệpđể thực hiện quá trình táisảnxuất mở rộng. Vềcác loại thuế có liên quan đến quá trình tiêuthụ như thuế GTGT, thuế tiêuthụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu thì doanhnghiệp phải xácđịnh đúng doanhthu bán hàng từng kỳ làm cơ sở xácđịnh số thuế phải nộp, nghĩa vụ với Nhà nước Doanhnghiệp cần quản lý chặt chẽ sự vận động của từng loại thànhphẩm theo các chỉ tiêu số lượng, giá vốn, giá bán, từ đó phối hợp với bộ phận sảnxuấtđề ra kế hoạch sảnxuấtvàtiêuthụ phù hợp cho kỳ kế tiếp. Bộ phận quản lý của Doanhnghiệp cần kiểm tra, giám sát cácquá trình ký kết hợp đồng hoặc xét duyệt nhu cầu mua hàng, vận chuyển thànhphẩmvàthanhtoán với khách hàng. Các phòng ban có liên quan cũng như bộ phận quản lý của Doanhnghiệp cần tìm hiểu, khai thác và mở rộng thị trường, áp dụng các phương thức bán hàng phù hợp và có chính sách hậu mãi nhằm không ngừng tăng doanh thu, giảm chi phí của các hoạt động. 1.2.2.3. Với quá trình xácđịnhkếtquảsảnxuấtkinhdoanh Mục tiêukinhdoanh của cácDoanhnghiệp là lợi nhuận, Chính vì vậy, kếtquảtiêuthụthànhphẩm chính là phản ánh kếtquả cuối cùng của hoạt động sảnxuấtkinh doanh, giúp cho các nhà quản trị có cái nhìn vừa tổng quan, vừa chi tiết vềcác khoản doanhthu chi phí trong kỳ. Nhờ vậy, các nhà quản trị có thể đưa ra quyết định mở rộng hay thu hẹp sảnxuất mỗi loại sản phẩm.Chính vì vậy yêu cầu quản lý đặt ra cho quá trình xácđịnhkếtquảkinhdoanh này là: Về chi phí bán hàng và quản lýdoanh nghiệp: cần có cácđịnh mức cụ thể với từng loại chi phí này, bên cạnh đó không ngừng khuyến khích tiết kiệm các chi phí này nhằm giảm thiểu đến mức tối đa các khoản mục chi phí trong tổng chi phí của Doanh nghiệp. Bên cạnh đó công tác kếtoán quản trị cần phân bổ hợp lýcác chi phí này cho từng thànhphẩmtiêuthụ trong kỳ. Vềdoanhthuvà chi phí hoạt động tài chính, Doanhnghiệp cần có các chính sách mở rộng, đa dạng hóa các hoạt động tài chính nhằm cung cấp vốn cho quá trình sảnxuấtkinhdoanh chính của Doanh nghiệp, tăng lợi nhuận trước thuế cho Doanh nghiệp. 1.2.3. Nhiệm vụ của kếtoántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh trong Doanhnghiệpsảnxuất Vì vai trò của kếtoántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh của Doanhnghiệp là rất quan trọng nên kếtoántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh có các nhiệm vụ chủ yếu sau: Phản ánh và ghi chép kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình hiện có và sự biến động của từng loại sản phẩm, hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng , chủng loại và giá trị; Lựa chọn phương pháp phù hợp đểxácđịnh đúng giá vốn hàng xuất bán; Theo dõi, phản ánh và giám đốc chặt chẽ quá trình tiêu thụ, ghi chép kịp thời đầy đủ các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp, doanhthu bán hàng, các khoản giảm trừ doanhthu thực tế phát sinh, các khoản doanhthuvà chi phí hoạt động tài chính nhằm xácđịnh chính xáckếtquả hoạt động tiêuthụvà hoạt động kinh doanh; Phản ánh và tính toán chính xáckếtquả từng hoạt động, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và tình hình phân phối kếtquả giữa các hoạt động; Phân bổ hợp lýcác chi phí, thu nhập cho các hoạt động tiêuthụ trong kỳ; Kiểm tra đôn đốc tình hình thu hồi và quản lý tiền hàng, quản lý công nợ, theo dõi chi tiết công nợ theo từng khách hàng, theo từng lô hàng về số tiền nợ, thời hạn và tình hình trả nợ; Cung cấp thông tin kếtoán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính vàđịnh kỳ phân tích các hoạt động kinh tế có liên quan đến quá trình bán hàng, xácđịnhvà phân phối kết quả; Tham mưu cho lãnh đạo, các nhà quản trị vềcác giải pháp để thúc đẩy quá trình bán hàng, các thông tin có ích cho việc ra quyết định ngắn hạn như chấp nhận hay không một đơn đặt hàng, mở rộng, thu hẹp hay chấm dứt sảnxuất một loại sảnphẩm cụ thể của Doanh nghiệp,… Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, kếtoántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh của Doanhnghiệp cần thực hiện tốt các nội dung sau: Tổ chức vận dụng chế độ kếtoán phù hợp với đặc điểm sảnxuấtkinh doanh, tổ chức bộ máy quản lývà tổ chức bộ máy kếtoán của Doanh nghiệp; Tổ chức tốt hệ thống chứng từ, những ghi chép ban đầu và trình tự luân chuyển chứng từ; Tổ chức vận dụng tốt hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ sách kếtoán phù hợp với đặc điểm tổ chức sảnxuấtkinhdoanh của Doanh nghiệp; Báo cáo kịp thời, thường xuyên tình hình tiêu thụ, tình hình thanhtoán với khách hàng theo từng loại hàng, từng hợp đồng kinh tế để đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý. Phải giám sát chặt chẽ hàng bán trên các mặt: số lượng, chất lượng, chủng loại. Đôn đốc quản lý việc thu tiền hàng vềdoanhnghiệp kịp thời; Tính chính xáccác chi phí phát sinh trong quá trình tiêuthụthành phẩm, xácđịnhkếtquảkinhdoanh giúp cho việc đánh giá chất lượng toàn bộ hoạt động kinhdoanh của Doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đưa ra những biện pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động sảnxuấtkinh doanh. 1.3. NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾTOÁNTIÊUTHỤTHÀNHPHẨM TRONG DOANHNGHIỆPSẢNXUẤT 1.3.1. Các phương thức tiêuthụTiêuthụthànhphẩm có rất nhiều các phương thức khác nhau, việc lựa chọn áp dụng linh hoạt các phương thức sẽ góp phần thúc đẩy khả năng tiêuthụvà hiệu quả hoạt động tiêuthụthànhphẩm của Doanh nghiệp. Các phương thức tiêuthụ chủ yếu như sau: Phương thức tiêuthụ trực tiếp Tiêuthụ trực tiếp là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tại kho, tạicác phân xưởng sảnxuất (không qua kho) của Doanh nghiệp. Sảnphẩm sau khi bàn giao cho khách hàng được chính thức coi là tiêuthụvà đơn vị bán mất quyền sở hữu về số hàng này. Việc áp dụng phương thức thanhtoán này sẽ tạo điều kiện cho Doanhnghiệp trong quá trình hạch toántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụvàkinh doanh: các bút toán phản ánh doanhthuvà giá vốn hang bán, các khoản thanhtoán với khách hàng và khoản thuế GTGT phải nộp Nhà nước được hạch toán đồng thời ngay khi hàng hóa được chuyển giao cho khách hàng. Theo đó: Giá vốn hàng bán được xácđịnhqua đối ứng Nợ TK 632 với bên Có TK 154 (xuất trực tiếp không qua kho), 155 (xuất qua kho thành phẩm) Phương thức chuyển hàng theo hợp đồng Chuyển hàng theo hợp đồng là phương thức bên bán chuyển cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp đồng. Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của Doanh nghiệp. Khi người mua thanhtoán hoặc chấp nhận thanhtoánvề số hàng chuyển giao (một phần hay toàn bộ) thì số hàng chấp nhận này mới được coi là tiêu thụ. Do số hàng được chuyển vẫn thuộc quyền sở hữu của Doanhnghiệp nên kếtoán phải theo dõi số hàng hóa này thông qua TK 157 “Hàng gửi bán” khi xuất kho thànhphẩm hoặc xuất trực tiếp tại phân xưởng sản xuất. Quá trình hạch toántiêuthụthànhphẩm theo phương thức tiêuthụ trực tiếp và chuyển hàng theo hợp đồng được khái quát theo sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.1: Hạch toánquá trình tiêuthụthànhphẩm theo phương thức trực tiếp và phương thức chuyển hàng theo hợp đồng [...]... DOANHNGHIỆPSẢNXUẤT 1.4.1 Phương pháp xác địnhkếtquảkinhdoanhKếtquả sản xuấtkinhdoanh của Doanhnghiệp được xácđịnh bằng chỉ tiêu lợi nhuận Lợi nhuận trong Doanhnghiệp trong một thời gian nhất định (tháng, quý, năm) được thể hiện bằng số tiền lãi hoặc lỗ Đây là chỉ tiêukinh tế tổng hợp rất quan trọng để đánh giá hiệu quảkinhdoanh của Doanhnghiệp Hoạt động kinhdoanh trong Doanhnghiệp sản. .. hưởng đến kếtquảtiêuthụ trong kỳ của Doanh nghiệp: giá vốn của lô thànhphẩmxuất bán không được ghi nhận kịp thời, gây độ trễ về mặt thời gian trong xác địnhkếtquảtiêuthụ của từng lô hàng trong kỳ, hơn thế nữa độ chính xác trong xácđịnh giá vốn của thànhphẩm là không cao dẫn đến kếtquảtiêuthụ không phản ánh chính xác tình hình tiêuthụ của Doanhnghiệp Phương pháp nhập trước, xuất trước... vốn thànhphẩmxuất kho trong kỳ, do đó kếtquảtiêuthụ cũng không chính xác, giá vốn của mỗi lô hàng cũng không được ghi nhận kịp thời với thời điểm tiêu thụ, ảnh hưởng đến quá trình quản trị của Doanhnghiệp Việc xácđịnh giá vốn thànhphẩmtiêuthụ có thể áp dụng một trong các phương pháp nêu trên, tùy theo đặc điểm sảnxuấtkinh doanh, đặc điểm thànhphẩm của từng Doanhnghiệp Mỗi phương pháp đều... hưởng nhất định đến chỉ tiêu giá vốn, do đó ảnh hưởng đến kếtquảkinhdoanh của Doanhnghiệp Vì vậy cácDoanhnghiệp cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi vận dụng các phương pháp một cách hợp lý vào công tác tiêuthụ của Doanhnghiệpvà phải áp dụng theo nguyên tắc nhất quán, bất kỳ sự thay đổi nào cần nêu ra những tác động đối với các báo cáo kếtoántài chính • Kếtoán giá vốn hàng bán Kếtoán sử dụng... giá tri thànhphẩm tồn cuối kỳ TK 155, 157 TK 632 TK 911 (1) Kết chuyển giá trị thànhphẩm tồn kho đầu kỳ (4): Kết chuyển giá vốn thànhphẩm TK 157 tiêuthụ trong kỳ (2): Giá tri thànhphẩmsảnxuất trong kỳ 1.3.3.3 Kếtoándoanhthu bán hàng • Doanhthuvà điều kiện ghi nhận doanhthu Theo chuẩn mực kếtoán Việt Nam VAS 14 “ Doanhthuvàthu nhập khác” thì doanhthu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế... thanhtoán trực tiếp bằng tiền mặt Phương thức thanhtoán nhờ thu, ủy nhiệm thu Phương thức thanhtoán bằng séc Phương thức thanhtoán bằng thư tín dụng 1.3.3 Kế toántiêuthụthànhphẩm 1.3.3.1 Thủ tục chứng từ Chứng từ kếtoán được sử dụng trong quá trình kế toán tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquả kinh doanh trong doanhnghiệpsảnxuất bao gồm hai hệ thống chứng từ: Hệ thống chứng từ... Hạch toándoanhthutiêuthụ nội bộ Quy trình hạch toándoanhthutiêuthụ nội bộ tạicácDoanhnghiệp áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ được cụ thể hóa trong sơ đồ 1.7 Sơ đồ 1.7: Hạch toándoanhthutiêuthụ nội bộ tạicácDoanhnghiệp áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ TK 621, 641, 642 TK 152 Thànhphẩmxuất dùng nội bộ phục vụ sảnxuấtnhữngsản phẩm. .. doanhthuđểxácđịnhdoanhthu thuần trừ doanhthuđểxácđịnh DT thuần (1) Xácđịnhcác khoản giảm trừ DT TK 3331 Nếu doanhnghiệp áp dụng phương pháp tính thuế theo phương pháp trực tiếp thì tương tự như trên, doanhthu của số hàng bị trả lại phản ánh trong TK 521, TK 531, TK 532 đã bao gồm thuế GTGT và không phản ánh Nợ TK 3331 1.4 NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾTOÁNXÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANHTẠICÁC DOANH. .. thuộc vào số lượng thành phẩm, số lần nhập xuấtthànhphẩm mỗi loại nhiều hay ít + Nhược điểm: việc tính giá không cập nhật, độ chính xác không cao + Điều kiện áp dụng: áp dụng cho nhữngDoanhnghiệp có nhiều chủng loại thành phẩm, nhập xuất kho thànhphẩm diễn ra thường xuyên và đội ngũ kếtoán có trình độ kếtoán cao + Ảnh hưởng đến kếtquảtiêuthụ trong kỳ: phương pháp này phản ánh không chính xác. .. hàng là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thụthành phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ trong kỳ Chi phí quản lýdoanhnghiệp là những khoản chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của Doanhnghiệp mà không tách riêng ra được bất kỳ hoạt động nào Chi phí quản lýdoanhnghiệp bao gồm nhiều loại như chi phí quản lýkinh doanh, chi phí quản lý hành chính và chi phí chung . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ KẾ TOÁN. phí quản lý doanh nghiệp 1.2. SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
ung
cấp thông tin kịp thời, chính xác về tình hình tiêu thụ cho người quản lý và cho việc lập báo cáo kế toán định kỳ như việc lập báo cáo kế toán định kỳ cũng như việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ của đơn vị; (Trang 44)