1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế quốc dân pdf

51 275 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 499,12 KB

Nội dung

Trang 1

LUAN VAN:

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp thương mại trong

Trang 2

Loi mé dau

Kê từ năm 1996, Dang va nhà Nước bắt đầu thực hiện việc chuyển đổi nền kinh tế

từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, dưới sự quản lý của Nha Nước và theo định hướng XHCN Với cơ chế mới này, nên kinh tế của ta không còn là nền

kinh tế tập thể, hợp tác nữa mà là nền kinh tế nhiều thành phan Các thành phần kinh tế

cùng tôn tại song song, cùng bồ xung hỗ trợ cho nhau để cùng tiến lên con đường CNXH Cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế là một môi trường kinh doanh hoàn toàn mới mẻ đây

những thuận lợi, những cơ hội và những thách thức đối với các doanh nghiệp hoạt động

kinh doanh nói chung và với công ty nói riêng và cả với các doanh nghiệp nước ngoài Những bất cập, những hạn chế còn tổn tại đan xen với những quy luật những quy định mới, khiến các doanh nghiệp phải lao đao, vất vả trong qua trình tôn tại và phát triển của mình trong môi trường kinh doanh khốc nghiệt đó Bên cạnh đó cũng có nhiều doanh nghiệp tự mình tìm ra những cơ hội để tự khắng định mình trong nên kinh tế thị trường như hiện nay

Trước sự thay đổi đó, công ty cung ứng nhân lực quốc tế và thương mại(SONA), một công ty được thành lập từ rất lâu, cũng đã phải chải qua nhiều sóng gió

dé ton tai va phat triển Sự phát triển lớn mạnh với uy tín, lợi thế của mình trên thương trường và đặc biệt là hoạt động kinh doanh thương mại được ra đời từ năm 1997 đã là một

minh chứng cụ thể về sự thành công trên con đường phát triển của công ty, mặc dù chỉ mới ra đời chưa lâu nhưng hoạt động kinh doanh thương mại của công ty cũng đã gặt hái được những thành công đáng kể trong hoạt động thương mại của mình Để có được những thành

công bước đầu như vậy là cả một sự lỗ lực của ban quản trị, toàn thể nhân viên của công

ty Công ty đã thực hiện đây đủ nghĩa vụ mà Đảng và Nhà Nước, cục quản lý lao động với

nước ngoài, BLĐTBXH giao cho Nghĩa vụ nộp ngân sách cho nhà nước luôn được thực

Trang 3

Chuong i Co sir ly luan vé hoạt động kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế quốc dân

I Khái niệm, vai trò, hình thức hoạt động nhập khẩu trong nền kinh tế quốc

1 Khái niệm

Từ lâu nay nhập khâu hàng hóa đã trở thành một việc làm quan trọng trong hoạt

động kinh doanh thương mại Đó chính là việc trao đôi hàng hóa từ các tôt chức kinh tế,

các công ty có pháp nhân tại nước sở tại và việc tiễn hành tiêu thụ hàng hóa nhập khâu trong thị trường nội địa hoặc tái — xuất khâu với mục đích cuối cùng là thu lợi nhuận và

nôi liên sản xuât vâ tiêu thụ giữa các quôc g1a

2 Vai trò của hoạt động nhập khâu đôi với nên kính tê quốc dan

Nhập khâu là một hoạt động hữu cơ của hoạt động ngoại thương nó tác động trực

tiếp tới sản xuất và đời sống của mỗi quốc gia Nhập khẩu thể hiện mức độ gắn bó phụ thuộc lẫn nhau giữa nẻ kinh tế của mỗi quốc gia với tông thể của nền kinh tế thế giới Nó

tác động tích cực đến sự phát triển cân đối và khai thác tiềm năng thế mạnh của nên kinh tế

mỗi quốc gia về sức lao động, vốn, tài nguyên, và khoa học công nghệ Trong xu thế vận động của nên kinh tế thế giới như hiện nay, Việt Nam cũng như hầu hết các quốc gia khác trên thế giới đã và đang không ngừng mở rộng quan hệ buôn bán quốc tế, sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn mạnh, cùng với sợ hình thành các trung tâm thương mại, khối mậu dịch tự do đã chứng tỏ việc lưu chuyển hàng hóa giữa các quốc gia không ngừng được cải thiện và nâng cao lúc này vai trò của hoạt động nhập khâu có ý nghĩa rất lớn đối với việc 6n định và phát triển kinh tế quốc gia nói riêng và phát triển kinh tế thế giới nói chung Lý do là:

- Nhập khẩu là cơ sở nhằm bồ sung hàng hóa trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu, hơn nữa nó cũng cho phép đa dạng hóa các chủng loại hàng hóa, chất lượng cho phép thảo mãn nhu câu trong nước

Trang 4

xã hội, phá bỏ tình trạng độc quyên trong sản xuất kinh doanh trong nước, tạo điều kiện cho các tô chức kinh tế có cơ hội tham gia trên thị trường quốc tế

- Nhập khẩu tạo ra sự liên kết trong nước với nên kinh tế thế 2101, tao diéu kién cho

sự phát triển, phân công lao động và hợp tác quốc tế, khai thác được lợi thế so sánh trên cơ sở chuyên môn hóa sản xuât

- Nhập khẩu đem lại cho nên kinh tế trang thiết bị hiện đại, công nghệ sản xuất tiên

tiễn, tăng cường chuyển giao công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH —

HDH đất nước

- Nhập khẩu có vai trò tích cực đến việc thúc đây hoạt động xuất khẩu, thể hiện ở chỗ nhập khẩu tạo điều kiện đầu vào cho sản xuất hàng hóa xuất khẩu, tạomt thuận lợi cho việc xuât khâu hàng hóa trong nước ra nước ngoài, đặc biệt là nước xuât khâu

Ngoài ra nhập khâu còn góp phân tích cực vào việc thúc đây sản xuât nhăm góp phân nâng cao chât lượng sản xuât hàng hóa xuât khâu, tạo điêu kiện cho hàng hóa của một nước đạt được tiêu chuẩn của thế giới quy định

Tuy nhiên, liệu có thể tận dụng hết được lợi thế của hoạt động nhập khẩu còn phải

xem chính sách, đường lối phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Đối với nước ta, trước đây

quan hệ kinh tế quốc tế chỉ thu hẹp trong một số nước XHCN, nên kinh tế kế hoạch hóa

tập trung, chỉ mang tính tự cung tự cấp, hàng hóa chủ yếu nhập khẩu thông qua các khoản

viện trợ và mua bán theo nghị định thư đã là mat di tinh dung dan của hoạt động nhập khâu

của các doanh nghiệp Nhà nước đđộc quyên Do vậy hoạt động nhập khẩu rất trì trệ và không đáp ứng được nhu cầu về hàng hóa trong nước

Nhận được tầm quan trọng đó, Đại hội Đảng toàn quốc VỊ đã là bước ngoặc mới, một động lực mới đưa đất nước ta đi vào con đường cải cách triệt để, nhằm thoát khỏi nền

kinh tế đó chính là một bước tiến vĩ đại giúp nền kinh tế nước ta hội nhập vào nền kinh tế

thế giới, tạo ra một thị trường nội địa day sôi động, hàng hóa phong phú, phát huy mạnh tính cạnh tranh Trên thực tế đã chứng minh được sự năng động của kinh tế thị trường

cũng như khăng định rõ vai trò hoạt động nhập khẩu trong nền kinh tế mới

Trang 5

kinh té, nhap khâu luôn là giải pháp có tầm cỡ chiến lược, nhằm phục vụ cho việc phát

triển nền kinh tế quốc dân Chính sách nhập khẩu phải luôn tranh thủ nguồn vốn, khoa học công nghệ tiên tiễn một cách có hiệu quả nhất cũng như bồi dưỡng đọi ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý nhằm thúc đây sản xuất hàng hóa của nước ta một cách phát triển với mục đích vừa sản xuất vừa tiêu dùng trong nước, vừa xuất khẩu thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho đất nước Nhờ có hoạt động nhập khẩu mà các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia

cạnh tranh trên thị trường quốc tế, khi đó buộc các doanh nghiệp phải hình thành một

chiến lược kinh doanh riêng nhưng phải phù hượp với cơ chế thị trường, đồng thời phải

nâng cao năng lực quản lý sao cho phù hợp với xu thế chung nhằm tạo ra nhiều cơ hội mới thôn qua quan hệ với ca đôi tác nước ngoài trên cơ sở các bên cùng hưởng lợi

Như vậy, để phát huy hết được vai trò của hoạt động nhập khẩu là một việc làm

không hề đơn giản, nó đòi hỏi mỗi quốc gia nó chung và các doanh nghiệp nói riêng phải

có sự lựa xhọn đúng đắn các hình thức nhập khâu để xác định rõ các nhân tố ảnh hưởng

đến hoạt động này, như thế thì với có thể khai thác được tối đa lợi thế so sánh 3 Các hình thức nhập khẩu

Trong thực tế hoạt động ngoại thương có nhiều hình thức nhập khẩu, nhưng tuỳ theo đặc trưng của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp mà cần phải lựa chọn hình thức nào cho phù hợp nhất Cũng do tác động của nhiều nhân tổ trong nên kinh tế cùng với sự sáng

tạo và năng nỗ của các nhà kinh doanh đã tạo ra sự đa dạng của các hình thức nhập khẩu

chứ không chỉ bó hẹp trong hình thức nhập khẩu trực tiếp

- Nhập khẩu uỷ thác

Trong hoạt động ngoại thương không phải doanh nghiệp nào cũng có thể tham gia

vào hoạt động nhập khẩu trực tiếp Do đó khi một doanh nghiệp có vốn băng ngoại tệ, lại

có nhu cầu nhập khẩu trực tiếp thì họ phải lảm như thế nào? Từ đó đã hình thành nên nhu

cầu nhập khẩu uý thác, đó là doanh nghiệp này uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu của mình Bên nhân uy thác sẽ tiến hành đàm phán với bên đối tác nước ngoài để làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa

theo yêu cầu của bên uỷ thác và lợi nhuận nhận được gọi là phí uỷ thác

Trang 6

+ Doanh nghiệp trực tiếp nhập khẩu <Bên nhận uy thác> không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch (nếu có), không phải nghiên cứu thị trường tiêu thụ do không phải tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu, mà chỉ đứng ra làm đại diện ch bên uỷ thác giao dịch với bên nước ngoài, ký kết hợp đồng, làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa, cũng như thay mặt cho bên uỷ thác khiêu nại bôi thường với bên nước ngoài khi có tôn thât

+ Các doanh nghiệp được uý thác nhập khẩu chỉ được tính kim ngạch nhập khẩu

chứ không được tính doanh số, doanh thu, bên cạnh đó các doanh nghiệp nhập khẩu phải lập hai hợp đồng Một hợp đồng mua bán hàng hóa với nước ngoài <giữa bên uỷ thác nhập khâu với bên xuất khâu>, một hợp đồng uỷ thác <giữa bên uỷ thác và bên nhân uỷ thác>

- Nhập khẩu hàng đổi hàng

Nhập khẩu hàng đổi hàng cùng trao đổi bù trừ là nghiệp vụ chủ chốt của buôn bán đối lưu, nó lag hình thức nhập khẩu găn liền với xuất khâu Thanh tốn trong trường hợp này khơng ogải bằng tiền mà băng sử dụng uý thác, mục đích nk uỷ thác ở đây không phải

chi dé thu lãi từ nhập khâu mà còn nhằm đề xuất khâu thu cả lãi từ hoạt động xuất khẩu

Đặc điểm của hình thức này là:

+ Hoạt động nhập khẩu này mang lại cho các bên liên quan bởi cùng một hợp đồng

có thê tiễn hành cùng một lúc cả hoạt động nhập khẩu và hoạt động xuất khâu do vậy có

thé thu lời từ hại hoạt động này

+ Doanh nghiệp được tính trực tiếp cả kim ngạch xuất khâu Doanh số tiêu thụ được tính trên cả hai mặt hàng alf xuất khẩu và nhập khẩu

+ Hàng hóa trong hoạt động nhập khẩu cũng là bạn hàng trong hoạt động xuất khẩu Đề bảo đảm thực nhiện hợp đồng các bên có thể dùng biện pháp sau

+ Dùng thư tín đối ứng <L/C> đây là một loại thư tín dụng mà trong nội dung của nó có các điều khoản chung L/C chỉ có hiệu lực khi người hưởng lợi mở một thư tín dụng L/C khác có kim ngạch tương đương

Trang 7

+ Phạt về việc giao thiếu hay giao chậm hàng - Nhập khẩu tái xuất:

Là hoạt động nhập khâu hàng hóa vảo trong nước nhưng không phải là để tiêu dùng trong nước mà để xuất sang nước thứ 3 naò đó, hoạt động này không được chế biến ở nước

tái xuất, như vậy hoạt động này được thực hiện qua ba nước; nước xuất khẩu, nước tái xuất

khâu, nước nhập khâu

Hình thức nhập khẩu này có những đặc trưng riêng khác với hình thức nhập khẩu

khác đó là:

+ Doanh nghiệp nhập khẩu ở nước tái xuất phải tính toán chỉ phí gép nối bạn hàng

nhập khẩu và bạn hàng xuất khâu, bảo đảm sao cho có thể thu được số tiền lớn hơn tong

chỉ phí bỏ ra để tiến hành hoạt động này

+ Doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp được tính cả kim ngạch xuất khẩu, doanh số

tính trên giá trị hàng nhập khâu đó vẫn phải chịu thuế doanh thu

+ Doanh nghiệp nước tái xuất phải lập hai hợp đồng, một hợp đồng xuất khẩu và

một bản hợp đồng nhập khẩu và không chịu thuế nhập khẩu về hình thức kinh doanh

+ Để đảm bảo thanh toán, hợp đồng tái xuất thường dùng thư tín dụng giáp lưng <L/C>

Ngoài ra hàng hóa không nhất thiết phải chuyển về nước tái xuất mà có thể chuyển thăng tới nước thứ 3, nhưng tiền trả phải do người tái xuất từ người nhập khẩu, trả cho

người xuất khâu, nhiều khi người xuất còn thu lợi nhuận từ do thu được nhanh và trả tiền

chậm

- Nhập khẩu liên doanh

Là hoạt độngnk hàng hóa trên cơ sở liên kết một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp <trong đó có ít nhất một doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp> nhằm phối hợp cùng nhau để tiễn hành giao dịch và các chu trương, biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khâu, thúc đây hoạt động này theo hướng có lợi nhất cho cả hai bên, cùng chịu rủi ro và

Trang 8

Sau đó một vài hình thức nhập khẩu khác thì hình thức này ít chịu rủi ro hơn vì mỗi

doanh nghiệp tham gia nhập khẩu chỉ phải đóng góp một phần vốn nhất định, khi đó quyền

hạn và trách nhiệm chỉ phải phân bố theo tỷ lệ góp vốn

Trong nhập khẩu liên doanh, doanh nghiệp đứng ra nhập khẩu hàng sẽ được tính kim ngạch nhập khẩu, nhưng khi đưa hàng về tiêu thụ chỉ được tính doanh số trên hàng theo tỷ lệ vốn góp và chịu thuế doanh thu trên doanh số đó Doanh nghiệp đứng ra nhập khẩu phải lập hai hợp đồng, một hợp đồng mua hang với bên nước ngoài và một hợp đồng liên doanh với các doanh nghiệp khác Cách phân tích hình thức nhập khẩu trên dựa vào chủ thể của hoạt động nhập khẩu Nếu quan tâm tới hình thức thanh toán trong hoạt động này thì có thể thấy hai hình thức chính là mua bán bằng tiền và mua bán thanh toán bằng hàng Thanh toán băng tiền là cách thức thông dụng, thanh toán bằng hàng <còn gọi là mua bán đối lưu> là hình thức còn khá mới mẻ với chúng ta Do đó cần phải tìm hiểu kỹ hình thức này

- Nhập khẩu tư doanh

Là hoạt động độc lập của một số doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp, hoạt động này

đòi hỏi nhà nhập khẩu phải tìm hiểu và nghiên cứu kỹ thị trường trong nước, môi trường kinh doanh như chính sách kinh tế, hành lang pháp luật của quốc gia và thông lệ quốc tế

Trong hình thức này doanh nghiệp phải tự đứng ra nhập khẩu, nên rất rễ xảy ra rủiro, tôn

thất cũng như lợi nhuận thu được Chính vì vậy trước khi nhập khâu nhà nhập khâu cần

phải nghiên cứu kỹ từng bước, từ khâu nghiên cứu thị trường đầu vào, đầu ra, cho đến

khâu ký kết thực hiện hợp đồng, kế cả khâu bán hàng, thanh toán tránh tình trạng ton that,

trong việc thực hiện hợp đồng doanh nghiệp phải tự bỏ vốn ra để thanh toán, phải cân nhắc

các khoản thu chỉ dé dam bảo việc kinh doanh mang lại lợi nhuận

II Nội dung của hoạt động nhập khẩu

Trong giao dịch ngoại thương nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng được thực hiện trên pahm vi quốc tế, vì vậy nội dung của hoạt động nhập khẩu phức tạp hơn so

với việc trao đối hàng hóa, dịch vụ trong nước Hoạt động này được thực hiện thông qua

nhiều khâu và nhiều nghiệp vụ quan trọng khác, từ khâu nghiên cứu đầu vào, đầu ra đến

khâu tiếp cận thị trường lựa chọn hàng hóa nhập khâu, tiễn hành giao dịch hàng hóa, đàm

Trang 9

và hoàn thành các thủ tục thanh toán, mỗi khâu mỗi nghiệp vụ thanh toán đều có mối quan

hệ phụ thuộc lẫn nhau, do đó phải nghiên cứu thực hiện day đủ, kỹ lưỡng bởi cán bộ ngoại

thương có năng lực để phòng sơ xây gây tôn thất cho các bên vấn đề mẫu chốt là phải năm

bắt được lợi thế nhằm đảm bảo cho hoạt động ngoại thương đạt hiệu quả cao

1 Nghiên cứu thị trường

Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu việc nghiên cứu thị trường gồm: Nghiên cứu thị trường<Thanh toán quốc tế và thị trường nội địa> thanh toán bán trong nền kinh tế hàng hóa thì thị trường giữ vai trò quan trọng trọng của hoạt động kinh doanh của mỗi

doanh nghiệp Mà mục đích của hoạt động sản xuất là để tiêu thụ, phục vụ và thoả mãn

nhu cầu của người tiêu dùng, do vậy thị trường mang tính sống còn đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh hàng hóa Vì vậy nếu còn thị trường thì hoạt động sản xuất kinh doanh,

né mat thi trường thì hoạt động này bị đình trệ

Hoạt động nhập khâu được thực hiện trên phạm vi quốc té, vì vậy nội dung của hoạt động này phức tạp hơn nhiều so với việc kinh doanh hàng hóa nội địa, nó được thực hiện dưới nhiều khâu và nhiều hiệp định khác nhau, lựa chọn hàng hóa nhập khẩu, tiễn hành giao dịch, đàm phán, tiếp cận thị trường, lựa chọn hàng hóa nhập khẩu, tiễn hành giao

dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng, tô chức thực hiện hợp đồng khi hàng hóa nhập cảng,

chuyền giao quyền sở hữu cho người mua hoàn thành các thủ tục thanh toán, và mỗi khâu,

mỗi nghiệp vụ đều có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, do vậy phải được thực hiện nghiên

cứu đầy đủ kỹ lưỡng bởi cán bộ ngoại thương có năng lực để đề phòng sai sót gậy tốn thất

cho các bên, vẫn đề ở chỗ là phải năm bắt được lợi thế đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu quả

cao

1.1 Nghiên cứu thị trường nhập khẩu

Khi nghiên cứu về thị trường nhập khâu cân phải năm băt rõ các chính sách phát

triên của các nước hay khu vực mà họ cân nhập, môi trường chính trị, tình hình tài chính tiên tệ, điêu kiện vận tải và cước phí

Vì là thị trường nước ngoài nên việc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn do không tìm

Trang 10

hoặc trực tiếp thông qua triển lãm, hay những cuộc thăm quan, những chuyến du lịch hoặc

giao dịch trực tiếp

Khi nghiên cứu thị trường nhập khẩu, doanh nghiệp cần phải năm bắt đầy đủ các yếu tố của thị trường như khả năng sản xuất, giá cả, sự biến động của thị trường Hơn nữa doanh nghiệp nhập khâu cũng cần đặc biệt quan tâmđến hàng hóa vì đây là biểu hiện băng tiền của giá trị hàng hóa Trong kinh doanh nhập khẩu thì sự biến đọng của giá cả cũng trở nên phức tạp do việc buôn bán diễn ra không phải lúc nào thì thì nó diễn ra trong khoảng thời gian dài giữa hai quốc gia, hai khu vực khác nhau, so với lượng trao đối buôn bán là

bao nhiêu, các loại giá cả và những nhân tô tạo nên sự biên động của giá cả

Gia cả trên thị trường biên động là do những nhân tô sau:

- Nhân tố chu kỳ: là do sự vận động theo quy luật của nền kinh tế thế giới, điều này ảnh hưởng trực tiếp tới giá cả của hàng hóa nói chung trên thế giới và hàng hóa nhập khâu của doanh nghiệp nói riêng

- Sự lũng đoạn của thị trường: cũng làm xuât hiện mức giá của cùng một loại hàng hóa trên một hay nhiều thị trường khác nhau

- Sự cạnh tranh: tuy thuộc vào mức độ cạnh tranh, đối tượng cạnh tranh

- Tính thời vụ: giá cả sẽ thay đôi rât lớn nêu hàng hóa được thoả mãn nhu câu nêu

nó được sản xuất đúng thời vụ - Tình hình kinh tế xã hội:

Bên cạnh các nhân tố trên thì doanh nghiệp nhập khẩu cũng cần phải tìm hiểu tình

hình vận chuyển hàng hóa, cước phí vận chuyền, câc chi phí phụ để sao cho có thể lựa chọn thị trường nhập khẩu phù hợp nhất

1.2 Nghiên cứu thị trường trong nước * Nhu cầu thị trường

Trang 11

kinh doanh cũng cho thấy việc đầu tiện là phải nghiên cứu nhu cầu đầu tiên, sau đó mới tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh để nhằm đáp ứng và thoả mãn nhu cầu đó Thực tế là nhiều doanh nghiệp nước ta trong hoạt động nhập khẩu đã chưa nghiên cứu hay chưa nghiên cứu kỹ lưỡng nhu cầu thị trường trong nước, do đó hàng hóa nhập khâu về đã không đáp ứng được nhu cầu của của người tiêu dùng cả về số lượng lẫn chất lượng Đa số hàng hóa nhập khẩu chỉ dựa vào những ý kiến chủ quan hoặc các đơn đặt hàng, chào hàng của các công ty nước ngoài

Nghiên cứu nhu câu ở đây căqn cứ vảo tình hình sản xuât và tiêu dùng về quy cách,

chủng loại, kích kỡ, giá cả, thị hiệu, tập quán từng vùng, từng lĩnh vực sản xuât, từ đó tiên

hành nghiên cứu từng mặt của hàng hóa trên thê giới Việc làm này đã phát hiện nhiêu sự

biến đổi trong tiêu dùng khi có tác động của nhân tô khác, đặc biệt là giá cả

* Dung lượng thị trường

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh thì viẹc tìm hiểu dung lượng thị trường hàng hóa tương đối quan trọng Có thể hiểu dung lượng thị trường của một loại hàng hóa là khối lượng hàng hóa giao dịch trên một phạm vi thị trường nhất định Dung lượng thị trường thay đối theo diễn biến của tình hình tác động tổng hợp của nhiều yếu tô tác động tông hợp của nhiều yếu tố khác nhau trong những giai đoạn nhất định

Các nhân tố làm dung lượng thị trường thay đổi có tính chất chu kỳ như sự vận động của tình hình kinh tế tư bản chủ nghĩa, tính thời vụ trong sản xuất, lưu thông và phân

phối hàng hóa

Các nhân tố ảnh hưởng lâu dài đến dung lượng thị trường thì có nhiều, tuy nhiên các nhân tô chủ yếu ảnh hưởng trong thời gian tương đối dải

- Những tiến bộ của khoa học kỹ thuật: với sự tiến bộ của khoa hoc kỹ thuật, làm

cho nhu cầu về hàng hóa được mở rộng, điều đó có nghĩa là dung lượng thị trường cũng được mở rộng

- Cơ chế chính sách của Nhà nước, các tập đoàn sản xuất kinh doanh ảnh hưởng tới sự biến đôi của dung lượng thị trường, chính sách về đầu tư nhằm xây dựng và phát triển

Trang 12

- Thi hiéu va tap quan của người tiêu dùng: Là giới hạn quan trọng đối với sự biến đối của dung lượng thị trường Tuy nhiên nhà kinh doanh có thể hướng thị hiếu của người

tiêu dùng thích nghi dần với hàng hóa của họ, làm cho thị hiếu thay đồi

- Các nhân tố ảnh hưởng tạm thời đối với dung lượng thị trường Là các nhân tố

như đầu cơ đã gây ra những biến đổi về Cung — cầu, xung đột về chính trị — xã hội, hoặc

các yếu tô tự nhiên tuy nhiên khi nghiên cứu tình hình thị trường của hàng hóa khác nhau phải căn cứ vào đặc điêm của chúng đê đánh giá ảnh hưởng của từng nhân tô

- Sự biến động của giá cả: viẹc phân tích và xác định xu thế biến động của giá cả

trên thị trường thế giới là cơ sở để xác định mức giá cả quốc tế của các loại hàng hóa cần nhận Thông thường các nhà kinh doanh nhập khẩu sử dụng các loại giá cả được công bố

trên tài liệu được lưu hành ở nươchính sách ngoài, mức giá tham khảo và mức giá khởi

điểm để hai bên <mua và bán> trao đôi nhau giá trong các tài liệu thống kê, giá chào hàng của các hãng buôn bán lớn, giá trong các hợp đồng được ký kết thực tế Tuy nhiên giá trong hợp đồng rất khó thu thập

Khi xác định giá cả nhập khâu của mặt hàng có nhu cầu từ thị trường nhập khẩu có thể tham khảo giá xuất từ thị trường mới đi các nơi khác song giá cước được vận chuyển khi tham khảo cũng đặc biệt phải chú ý

* Lua chon mat hang

Doanh nghiệp phải lựa chọn mặt hàng kinh doanh có lợi nhất, muốn vậy thi nha nhập khâu không những phải căn cứ vào nhu câu của thị trường mà còn phải dựa trên một

sô vần đề sau

- Tình hình tiêu thụ mặt hàng trên thị trường: Cũng do mỗi mặt hàng có thói quen

tiêu dùng riêng thể hiện ở thời gian tiêu dùng, thị hiếu tiêu dùng, quy luật cung cầu về

hàng hóa đó, việc làm nảy gọi là tìm hiểu tập quán tiêu dùng Như vậy có năm bắt được nhân tô này thì chúng ta mới có thê đáp ứng và thoả mãn nhu câu của ngươi tiêu dùng

Trang 13

- Tình hình sản xuất mặt hàng đó như thé nao: nha kinh doanh nhập khẩu cần phải

năm rõ khả năng sản xuât, tôc đọ phát triên của việc sản xuât ra mặt hàng đó

- Tỷ suất ngoại tệ của mặt hàng đó là bao nhiêu: trong kinh doanh thương mại quốc

tế, mỗi quốc gia lại có hệ thống tiền tệ khác nhau cho nên việc tính toán tỷ suất ngoại tệ là

rất quan trọng Tỷ suất ngoại tệ đối với mặt hàng nhập khẩu là bản tệ<tiỀn của quốc gia

nhập khâu> có thể thu về khi phải chi ra một đơn vị ngoại tỆ

2 Lập phương án kinh doanh

Căn cứ vào những thông tin thu thập trong quá trình nghiên cứu thị trường lựa chon nha xuất khẩu và các quyết định, mục tiêu mà doanh nghiệp đẻ ra để lập phương án kinh doanh, phương án này là kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu trong quá trình nhập khẩu

Sau đây là các bước để tiễn hành lập phương án kinh doanh:

+ Đánh giá đối tác xuất khẩu và tình hình thị trường: chỉ ra những nét đặc trưng phân tích những thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh

+ Lựa chọn mặt hàng cho phù hợp, thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doanh

Xác định vốn, phân bồ cán bộ nghiệp vụ cũng như huy động cơ sở vật chất ch phương án

kinh doanh

+ Xác định đối tượng giao dịch để nhập khẩu: giao dịch với công ty nào? ở đâu,

khói lượng nhập khẩu, mức giá dự kiến<trong đó cần nêu rõ điều kiện giao hang FOB,

CIF> Thời gian giao hàng và hình thức thanh toán

+ Xác định rõ thị trường và khách hàng tiêu thụ sản phẩm: - Bán hang ở thị trường nào?

- _ Thời điểm bán hang?

Trang 14

- Khi đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu phải được duyệt với giá tối đa, tối thiểu và tới hạn Người làm nhiệm vụ này có thể định giá cao hơn giá tối thiêu và thấp hơn giá

tối đa theo từng hoàn cảnh cụ thể khi ký kết hợp đồng Giá cả xác định trong phương án kinh doanh trên cơ sở phân tích giá cả quốc tế, giá chào hàng, điều kiện giao hàng hay giá cùng loại đã nhập trước đây

+ GIá bán trong nước phải đảm bảo có lợi nhuận sau khi trừ đi các khoản chỉ phí

khác như thuế

- Đê ra các mục tiêu cụ thê: sẽ nhập khâu hàng hóa ở thị trường nhập khâu, giá cả và chi phí khác là bao nhiêu

- Đề ra các biện pháp thực hiện: đây là công cụ nhằm đạt được mục tiêu đã dự định

Sau khi các phương án kinh doanh đã được phê duyệt thì doanh nghiệp bắt đầu nỗ lực để

Trang 15

3 Các bước nhập khẩu hàng hóa 3.1 Đàm phán và ký kết hợp đồng

Đề có thể soạn thảo và đi đến ký kết hợp đồng thì trước hết hai bên phải đạt được

những thảo thuận chung trong buôn bán Trong quá trình đàm phán hai bên sẽ đưa ra những nhu cầu, ý muốn của mình để cùng nhau xem xét, thảo luận để rồi đi đến thông nhất làm căn cứ để để soạn thảo một hợp đồng mua bán có thiện chí Đây là sự gặp gỡ giữa hai

bên, thể hiện nhu cầu mong muốn và thực hiện thiện chí của mình trong công việc

Trong đàm phán người ta thường sử dụng các hình thức sau: - Đàm phán trực tiếp

- Đàm phán qua thư tín

- Đầm phán qua điện thoại

Nhưng trên thực tế do tính chất đặc trưng của thương mại quốc tế mà việc đàm phán thường thông qua hình thức đàm phán trực tiếp Song trong mỗi hình thức đàm phán đều

có ưu, nhược điểm riêng nên tuy theo những điều kiện cụ thé mà các bên có thê lựa chọn

hình thức nào đó cho phù hợp nhất

Chăng hạn, những cuộc tiếp xúc ban đầu thường qua thư từ, sau dần đến đàm phán trực tiếp, các bên đã tạo được ít nhiều uy tín thì có thể qua thư tín hoặc điện thoại để giâm chỉ

phí hoặc tranh tình trạng làm lỡ thời cơ kinh doanh, hoặc xác nhận lại một vài điều khoản

mà mọi điều khoản đã thỏa thuận song <chú ý sau khi đàm phán qua điện thoại phải yêu cầu bên kia có thư xác nhận những thỏa thuận cho nhau để làn chứng để phòng có tranh châp>

Nội dung của đàm phán bao gôm:

- Hỏi giá: là việc một người mua đề nghị người bán cho biết giá cả và các điều kiện mua bán Đây có thê là lời thỉnh câu của người mua đưa ra cho người bán

- Phát giá: Là lời đề nghị ký kết hợp đồng của người bán gửi cho người mua thể

Trang 16

- Đặt hàng: Là lời đề nghị ký kết hợp đồng của người mua dưới hình thức đơn đặt

hàng Thực tế do tính chất nội dung của đơn đặt hàng, nên chỉ thực hiện đặt hàng với

những bạn hàng có quan hệ buôn bán thường xuyên

- Hoàn giá: Khi nhận được chào hàng, nếu không chấp nhận mọi nội dung trong đó thì đưa ra một đề nghị mới gọi là hoàn giá thì <đặt hàng> trước coi như bị huỷ bỏ

- Chấp nhận: Là sự chấp nhận hoàn toàn mọi điều kiện trong chào hang<Dat hang> chấp nhận này phải được chính người chấp nhận ky phát dưới sự đồng ý vô điều kiện mọi nội dung trong thơi hạn hiệu lực của hợp đồng và phải gửi đến chi người chào hàng<đặt hàng> thì mới có gia tri pháp lý

- Xác nhận: Là sự xác nhận mua bán hàng hóa theo những thảo thuận đã thống nhất

với nhau của các bên

Trong giao dịch đàm phán nếu hai bên có thiện chí và có được tiếng nói chung thì sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng mua bán Hợp đồng mua bán ngoại thương là sự thoả thuận của các đương sự có quốc tịch khác nhau trong đó một bên là bên bán<nha xuất khẩu> có nghĩa vụ chuyên vào quyển sở hữu của bên kia gọi là bên mua <Nhà nhập khau> mot tai sản nhất định gọi là hàng hóa, đồng thời bên nhập khẩu có trách nhiệm trả tiền và nhận hàng

Luật pháp Việt Nam quy định hợp đồng mua bán ngoại thương giữa các đơn vị kinh tế trong nước và nước ngoài thì đều phải thể hiện dưới dạng văn bản Các bên tham gia ký kết phải có đầy đủ tư cách pháp nhân, năng lực hành vi, năng lực pháp lý và đầy đủ

thâm quyền theo quy định của pháp luật Hợp đồng được gọi là có hiệu lực khi có day du

hai bén tham gia ky két.<bén mua va bén ban>

Nội dung của hợp đồng ngoại thương bao gồm:

- Số hiệu hợp đồng

- Ngày, địa chỉ ký hợp đồng

- Các bên tham gia<bên mua và bên bán>: Tên, địa cchỉ, quôc tịch, sô điện thoại,

Trang 17

* Các điều khoản của hợp đồng

+ Tên hàng, quy cách, số lượng, chất lượng bao bì, ký hiệu, mã hiệu

+ Giá cả đơn giá, tông giá

+ Thời điểm, địa điểm, phương thức giao hàng

+ Điều kiện thanh toán

+ Điều kiện khiếu nại, trọng tài

+ Các thỏa thuận khác

+ Chữ ký, con dấu của các bên

Ngoài ra đi kèm với hợp đồng có thể là các bản phụ lục, tài liệu kỹ thuật để mô tả kỹ lưỡng hơn về hàng hóa, đôi khi là một bộ phận không thể tách rời với hợp đồng<tuỳ

thuộc vào từng mặt hàng>

Do tính chất quan trọng của từng loại hợp đồng, nên trước khi ký kết phải chú ý đọc

trước, đọc kỹ lại hợp đồng, đối chiếu với những thỏa thuận đã đạt được trong đàm phán để

sửa chữa nếu có sự sai lệch Đồng thời hợp đồng phải được trình bày rõ ràng, sáng sủa và rễ hiểu để tránh sự mặc nhiên sưu diễn thuận theo hướng khac nhau giữa các bên

3.2 Thực hiện hợp đồng

Sau khi ký kết hợp đồng thì quyên lợi của các bên đã được xác lập mang tính pháp

lý Vì vậy, nếu đơn phương một bên không thực hiện hoặc thực hiện sai các bước nghiệp

vụ hay sai hợp đồng sẽ bị phạt và phải đền bù thiệt hại cho bên kia Việc thực hiện hợp

đồng rất phức tạp vì nó liên quan tới pháp luật trong nước và pháp luật quốc tế, hơn nữa nó còn phải bảo đảm quyên lợi và lợi ích quốc gia của doanh nghiệp, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trong phạm vi của mình

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, doanh nghiệp phải cỗ găng giảm thiểu mọi chỉ phí phát sinh, nâng cao hiệu quả công tác nghiệp vụ, ngoài ra doanh nghiệp cần phải sắp

Trang 18

lại diễn biên của văn bản, thông báo nhận dugc hoac gui di theo moc thoi gian, lập ra kê hoạch thực hiện

Việc tiến hành thực hiện hợp đồng theo đúng thoả thuận trong đó sẽ góp phần nâng caouy tín của doanh nghiệp đối vơi bạn hàng Nếu trong quá trình thực hiện có phát sinh những vướng mắc thì các bên phải kịp thời thông báo cho bên kia có những biện pháp tháo gỡ, đồng thời với tư cách là một bên tham gia hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam cũng nên có nhắc nhở thúc đây bạn hàng thực hiện đúng tiến độ của hợp đồng

Các bước để doanh nghiệp thực hiện một hợp đồng nhập khẩu

- Xin giấy phép nhập khẩu: Do Bộ Thương mại cấp<đối với nhập khẩu hàng mậu dịch>, do tổng cục Hải qquan cấp<đối với nhập khẩu hằng phi mau dịch> Do vậy, hàng hóa nhập khẩu phải được cấp giấy phép nhập khẩu Đây là tiền đề quan trọng về mặt pháp lý để tiến hành các khâu khác trong mỗi chuyến nhập khẩu Với hàng hóa thông thường thì doanh nghiệp không cần phải xin giấy phép nhập khẩu mà chỉ cần làm một tờ khai hải quan gửi cho Bộ Thương mại lưu để theo dõi

Hồ sơ xin cấp giấy phép bao gồm:

+ Đơn xin kèm theo phiếu hạn ngạch + Bản sao hợp đồng nhập khâu hoặc L/C + Các giấy tờ liên quan

Thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu được quy định trong thông tư số21/KTDN/VT

ngày 23/10/1989 Mỗi giấy phép chỉ cấp cho một đơn vị kinh doanh nhất định để nhập

khẩu một hoặc một số hàng với một nước nhất định, vận chuyển bằng phương thức vận tải và giao nhận tại một địa điểm nhất định

- Mở thư tín dụng:

Trang 19

mà tuỳ thuộc vào loại L/C can phai lộp cho ngân hàng mở L/C như: + Với L/C trả ngay: Giấy phép nhập khẩu hàng hóa, hợp đồng ngoại thương

+ Với L/C mở chậm: Giấy phép nhập khẩu hàng hóa hay phiếu hạn ngạch, hợp

đồng ngoại thương, phương án bán hàng và thanh toán, giấy bảo lãnh, cam kết trả lợ Don xin mở L/C là căn cứ pháp lý để giải quyết tranh chấp<nếu có> giữa người mở

L/C, đồng thời là căn cưd để ngân hàng viết L/C cho bên bán Do đó khi viết đơn phải tuân

thủ mọi nguyên tắc quy định, hết sức chú ý để tránh sự khấp khếnh, sai lệch với hợp đồng ngoại thương

- Thuê tàu vận chuyển: Trên thực tế do điều kiện về tàu vận chuyển và hiểu biết về

tàu quốc tế cong hạn chế nên các doanh nghiệp Việt Nam thừng nhập khẩu theo điều kiện giao hàng CIF, tức quyên thuê tàu do bên xuất khẩu Tuy nhiên nếu bên nhập khẩu nhận hàng theo điều kiện FOB thì quyền thuê tàudo bên Việt Nam vì doanh nghiệp có quyền uỷ thác cho bên hàng hải <VIETRACHT>, công ty đại lý tàu biển <VOSA>

Cơ sở pháp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa doanh nghiệp với công ty nhận uỷ thác thuê tàu là hợp đồng uỷ thác thuê tàu, mà căn cứ là các điều khoản của hợp đồng ngoại thương, đặc điêm hàng hóa vận chuyên và các điêu khoản vận tải

- Mua bảo hiểm: Vận chuyển hàng hóa trong mua bán ngoại thương thường diễn ra bằng đường biển chiếm 80% khối lượng hàng hóa vận chuyển Do quá trình vận chuyển thường xảy ra tôn thât, rủi ro, nên bảo hiêm hàng hóa là rat can thiệt

Nếu trong hợp đồng ngoại thương, điều khoản và bảo hiểm không được chỉ rõ, bảo

hiểm theo điều kiện nảo và rủi ro cần bảo hiểm kèm theo thì bên nhập khẩu mặc nhiên ky hợp đồng bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm A với giá trị tối thiểu là V = 110*CIF, vì vậy

trong điều khoản này doanh nghiệp nên chỉ rõ bảo hiểm theo điều kiện gì, những rỉu ro nào

cân bao hiém theo

- Làm thủ tục hải quan: Là nham quan ly quá trình hoạt động buôn bán của Chính phủ, trước khi hàng hóa ra vào một nước đều phải làm thủ tục hải quan bao gồm các bước

sau:

Trang 20

+ Xuất trình hàng hóa

+ Thực hiện quyết định của hải quan

- Giao nhận hàng hóa nhập khẩu: Khi có thông báo nhập cảng, doanh nghiệp cần phải khẩn trương thực hiện công tác giao nhận hàng hóa với tàu vận chuyển bằng cách trực tiếp hoặc uỷ thác cho cơ quan vận tải cảng thực hiện Cụ thể doanh nghiệp phải:

+ Ký hoạt động uỷ thác do nhận hang hóa từ nước ngoài cho cơ quan vận tải cảng<nêu không trực tiêp thực hiện>

+ Xác nhận với cơ quan vận tải kê hoặc giao nhận hàng hóa nhập khâu từng năm, từng quý, lịch tàu, cơ cầu hang, diéu kién ky thuat bốc dỡ, vận chuyển giao nhanu

+ Cung cap cac tai liệu cân thiệt cho cơ quan tiép nhan hang hda<néu tàu biên không cho cơ quan vận tải>

+ Theo dõi giao nhận, lập biên bản <nêu cân> về hàng hóa và giải qluyêt trong phạm vi trách nhiệm của mình về những biên cô xảy ra trong giao nhận

+ Thanh toán cho cơ quan vận tải cảng mọi chí phí giao nhận

- Làm thủ tục thanh toán: Trong thanh toán thương mại quốc tế hiện nay có nhiều phương thức giao nhận khác nhau, nhưng trong thực tế phương thức dùng chngs từ và phương thức chuyên tiền được sử dụng nhiều nhất

II Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

Hoạt động nhập khâu của doanh nghiệp chỉ là một bộ phận của hoạt động ngiọa thương và là một tế bào của của nên kinh tế xã hội Do đó muốn sản xuất và tiêu thụ sản

phẩm của mình một cách có hiệu quả nhất thì doanh nghiệp không thể không tìm hiểu

những biến đọng của môi trường kinh doanh, những nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp cũng ảnh hưởng lớn dến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc nghiên cứu

này giúp doanh nghiệp có thể tìm ra được những cơ hội kinh doanh mới, biết rõ đối thủ

Trang 21

1 Nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp

Đó chính là hoàn cảnh nội tại gồm toàn bộ các yếu tố và hệ thống bên trong của doanh nghiệp <hay môi trường nội địa>, môi trường có thể kiểm soát được Các yếu tô nội

bộ cần phải được phân tích cặn kẽ để từ đó rút ra được điểm mạnh yếu của mình, với các

đơn vị sản xuất kinh doanh cần phải hiểu rõ các yếu tố này ảnh hưởng đến tình hình tiêu thu như thế nào Từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp nhăm giảm bớt nhược điểm đó,

phát huy ưu điểm đề đạt được lợi thế tối đa trong kinh doanh

Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp gồm: 1.1 Bộ máy tô chức quản lý

Bộ máy tô chức quản lý có ảnh hưởng rât lớn đến quá trình tiêu thụ sản phẩm bởi cơ cầu chức năng khác nhau sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng Bên cạnh đó bộ máy tổ chức quản lý còn thể hiện

uy tin va thê diện của doanh nghiệp, năng lực mức độ quan tâm và trình độ của lãnh đạo

Chính vì những điều nảy đã tao ra nề nếp tổ chức, định hướng cho hầu hết các công việc ở

doanh nghiệp Bộ máy tô chức có thể có ưu diễm hoặc nhược điểm do tong qua trình

hoạch định các chính sách của doanh nghiệp 1.2 Yếu tổ liên quan tới nguồn nhân lực

Con người là yếu tố sống còn đối với mọi doanh nghiệp trong nên kinh tế thị trường trong

hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tiêu thu sản phẩm của doanh nghiệp nói

riêng, con người cung cấp dữ liệu đầu vào để hoạch định mục tiêu phân tích bối cảnh của

thị trường lựa chọn thưc hiện kiểm tra các chiến lược của doanh nghiệp cho dù việc hoạch

định chiến lược kinh doanh có đúng đắn thế nào đi chăng nữa thì cũng không thể mang lại hiệu qủa cao nếu thiếu đi nhân tố con người, yếu tô này bao gồm tay nghề, trình độ chuyên môn, tư cách đạo đức, kinh nghiệm của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp

1.3 Yếu tơ tài chính kế tốn

Trang 22

của bộ phận này bao gôm việc phân tích lập kế hoạch kiểm tra, kiểm soát thực hiện kế

hoạch tài chính và tình hình tài chính của doanh nghiệp

1.4 Các yếu tô khác

Các yếu tô này bao gôm:

- Các loại sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, mức đa dạng của sản phẩm

- Khả năng thu thập thông tin cân thiết vẻ thị trường

- Thị phần hoặc tiểu thị phân

- Trình độ công nghệ

- Cơ câu của mặt hàng và khả năng kéo dài chu kỳ sông của sản phâm chính, ty lệ

lợi nhuận với doanh nghiệp

- Kênh phần phối: Mức độ kiểm soát, số lượng, phạm vị

- Mức độ nỗi tiếng: chất lượng và ấn tượng về sản phẩm

- Dịch vụ sau bán hàng

Các yếu tô này ảnh hưởng trực tiếp đén việc tiêu thu sản phẩm của doanh nghiệp

2 Các yếu tô thuộc bên ngồi doanh nghiệp

Mơi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh

doanh và hoạt động tiêu thu sản phẩm Môi trường vĩ mô gồm các yếu tô bên ngoài doanh nghiệp định hình và cũng ảnh hưởng đến việc kinh doanh tuy nó không phải nhất thiéet

theo một cách nhất định, môi trường tác nghiệp cũng vậy nhưng được xác định bởi ngành

kinh doanh cụ thể, mỗi doanh nghiệp trong ngành chịu ảnh hưởng của môi trường tác nghịp của ngành đó Môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp tạo nên mơi trường ngồi

doanh nghiệp môi trường vĩ mô luôn tạo ra cơ hội kinh doanh cũng như thách thức đối với

Trang 23

Sau đây là một số nhân tố ảnh hưởng chính đến mơi trường bên ngồi của doanh nghiệp từ đó ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và quá trình tiêu thu sản phẩm của doanh nghiệp

2.1 Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, qua đó các doanh nghiệp phải dự báo được mức độ ảnh hưởng của môi trường kinh tế dối với hoạt động kinh doanh của mình Môi trường kinh tế gồm lãi suất ngân hàng, lạm phát giai đoạn

của chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, dân số, tỷ lệ thất nghiệp, chính sách tải chính tiền

tệ các yếu tô này tương đối rộng vì vậy các doanh nghiệp cần chọn loc để nhận biết yếu

tô cụ thể sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp, mỗi yếu tô nói trên có thể là cơ hội hoặc

thách thức đối với doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng

2.2 Môi trường, chính trị, luật pháp

- Chính trị, luật pháp có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải tuân thủ pháp luật mà Chính phủ đặt ra như thuê mướn nhân công, thuế các quy định vè ngoại thương, hay luật bảo vệ môi trường các biến đối của môi trường này có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh cụ thể là các chỉ phí kinh doanh cuả doanh nghiệp

Môi trường này thay đổi có thể tạo ra những nguy cơ, cơ hội ảnh hưởng trực tiếp đến viẹc kinh doanh của doanh nghiệp Chắng hạn như chính sách tăng thuế đối với hàng

nhập khẩu tạo ra cơ hội tăng trưởng hoặc tồn đọng, vì khi đó nhu cầu tiêu dùng sẽ tăng nên, quá trình tiêu thụ hàng hóa sẽ được đây many ngược lại việc tăng thuế đối với hàng

ngoại nhập (nguyên liệu ) sẽ tao ra nguy cơ đối với quá trình sản xuất kinh doanh mặt hàng

đó, điều này sẽ dẫn đến lợi nhuận bị ảnh hưởng trực tiếp

2.3 Môi trường cạnh tranh

Việc tìm hiểu những ưu nhược điểm của đối thủ cạnh tranh rất có ý nghĩa đối vơi

doanh nghiệp, các đối thủ này quyết định các tính chất và mức độ tranh đua hoặc thủ thuật

Trang 24

hàng tham gia, mức độ tăng trưởng ngành, cơ cấu chỉ phí cố định và mức độ đa dạng hóa sản phẩm Vì vậy muốn duy trì hoạt động kinh doanh của mình, các doanh nghiệp cần phải phân tích kỹ lưỡng từng đối thủ cạnh tranh để từ đó có chiến lược kinh doanh phù hợp và có biện pháp nhanh nhạy trên thị trường

2.4 Môi trường văn hóa xã hội

Đề hoạt động kinh doanh đạt hiẹu quả cao thì các doanh nghiệp cần phải phân tích các yếu tô văn hóa xã hội ở những thị trường mà doanh nghiệp hoạt động giúp nhận biết co

hội và thách thức có thể xảy ra Như tập quán tiêu dùng, trìng độ văn hóa, thị hiểu khách

hàng quan liệm về cách sống, những điều này gíp cho doanh nghiệp quyết định sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? kinh doanh ngành nào? và tổ chức quá trình tiêu thụ ra sao Bên cạnh đó, các yếu tố như tôn giáo các định chế xã hội, ngôn ngữ cũng ảnh hưởng tới tâm lý người tiêu dùng trong tương lai, từ đó có thể vạch ra chiến lược tiêu thụ sản phẩm cho phù hợp

2.5 Môi trường công nghệ

Ngày nay, các doanh nghiệp luôn phải nắm bắt và tiếp thui những tiến bộ về khoa

học và công nghệ nếu không sẽ làm cho sản phẩm của họ bị tụt hậu một cách trực tiếp hay gián tiếp Tuy các doanh nghiệp thương mại không bị đe doạ của những tiến bộ khoa học

công nghệ như các ngành sản xuất, nhưng nó bị ảnh hưởng lớn đến chiến lược sản xuất

kinh doanh chiến lược tiêu thu sản phẩm, nhận biết được xu thế phát triển của khoa học

công nghệ giúp cho các doanh nghiệp xác định được ngành kinh doanh cho phù hợp với xu

thế tiêu dùng trong tương lai, từ đó có thể vạch ra chiến lược tiêu thụ sản phẩm sao cho

hợp lý

3 Đặc điểm kinh doanh nhập khẩu

* Lĩnh vực kinh doanh: cho đến năm 2000 hoạt động nhập khẩu chủ yếu là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác các mặt hàng thực phẩm, hoa quả, điện lạnh, thiết bị nội thất, vật

Trang 25

* Thị trường kinh doanh nhập khẩu: Trong hoạt động này công ty nhập khẩu trực tiếp hàng

hóa từ nước ngoài vảo thị trường nội địa, hoặc nhập khâu uỷ thác do các bạn hàng trong

nước yêu câu như:

- - Công ty TNHH Phú Thái - Cong ty TNHH Tu Cuong - Cong ty TNHH Dai Minh

- Cac cong ty van phòng phẩm Hà Nội, Nam Tuấn, Công ty xây lắp 7 * Nhà cung cấp(bạn hang): Do nhu cầu thị trường trong nước ngày càng tăng nên công ty nhập khẩu hàng hóa từ các quốc gia khác nhau như: Trung Quốc Nhật Bản, Hàn quốc, Singarpore, Malayia dé phuc vu nhu cau thi trường

* Vốn và tình hình tài chính: Khi mới thành lập số vốn ban đầu của công ty là 455.200.000

VND cho đến nay tổng số vốn lưu động đã hơn 2tÿ VND

Chương II Thực trạng nhập khẩu hàng hóa tại công ty cung ứng nhân lực quốc tế và thương mại (sona)

I Một số đặc điểm cơ bản về công ty cung ứng nhân lực quốc tế và thương mại(SONA)

1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty SONA

Công tóy cung ưntgs nhân lực quốc tế và thương mại (SONA), tiền thân là công ty dịch vụ lao động với nước ngoài, trực ythuộc cục quản lý lao động với nước ngoài, bộ lao

động và thương bình xã hội La mét doanh nghiệp nhà nước cong ty dat tru so tai 34 dai cỗ

việt quân hai bà trưng, thành phố hà nội và chỉ nhánh văn phòng tại các vùng, các nước có quan hệ kinh tế với công ty.Công ty được thành lập theo quyết định số 449/LĐTBXH và

quyết định số 224/LĐTBXH ngày11/6/1991 của bộ trưởng bộ lao động thương binh xã hội

với tên gọi là công ty dịch vụ lao động với nươc ngoài ( Tên giao dịch quốcd tế là: overseas labour service company- viét tat la SONA) Gitta nim 1992,nha nude cé chi chương xây dựng nghị định 268, tức là xoá bỏ mô hìng cũ và thay đổi bằng nghị định

Trang 26

nước Căn cứ vào nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991, thông báo số 130/TB ngày

25/5/1993 của văn phòng chính phủ và theo quyết định sỗ340/LĐTBXH, công ty hoạt động theo quy chế doanh nghiệp nhà nước Ngày 11/12/1997 Bộ trưởng bộ LĐTBXHra quyết định số1505/LĐTBXH- QÐ đổi tên công ty dịch vụ lao động với nước ngồi thành cơng ty cung ứng nhân lực quốc tế và thương mại (SONA), trực thuộc cục quản lý lao

động với nước ngoài- Bộ LĐTBXH, hoạt động trên hai lĩnh vực là cuất khẩu lao dộng va

kinh doanh thương mại với tên giao dịch quốc tế là: INTERNATIONAL MANPOWER

SUPPY AND TRADE- viét tắt là SƠNA) Công ty đặt trụ sở chính tại 34 Đại Cổ Việt —

Hà Nội, là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán đầy đủ và có tư cách pháp nhân, có chức năng xuất nhập khâu trực tiếp dưới sự quản lý của Nhà nước, Bộ Thương mại và uỷ ban

nhân dân thành phố Hà Nội về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty SONA 2.1 Chic nang cua cong ty SONA

Công ty SONA hoạt động chủ yếu trên hai lĩnh vực là: xuất khẩu lao động và kinh doanh thương mại Đối với chức năng xuất khẩu lao động, công ty cung ứng nhân lực đi làm việc và tu nghiệp có thời hạn ở nước ngoài Theo giấy đăng ký kinh doanh số 112373 ngày 17/1/1998 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà nội cấp thì công ty có chức năng cung ứng lao động và dịch vụ lao động cho các tô chức, pháp nhân ở trong nước và nước ngoài Bên cạnh đó công ty còn cung cấp các dịch vụ phục vụ người lao động Việt Nam ở

nước ngoài ngày 24/12/1999 Bộ trưởng Bộ LĐTBXH cấp giấy phép số 18/LĐTBXH- GP

cho phép công ty được hoạt động chuyên đưa người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài với nhiều ngành nghề khác nhau ngoài các thị trường truyền thống như các nước Đông Âu cũ công ty SONA đã và đang mở rộng quan hệ hợp

tác với nhiều nước và khu vực khac nhau trên thế giới: Nhật Bản, UEA, Trung Đông, CH

Sip, Han Quốc hàng năm công ty có khả năng tuyển chọn và cung ứng một số lượng lao động lớn đi làm việc và tu nghiệp ở nươchính sách ngoài, người lao động được giáo dục đầy đủ về pháp luật, phong tục tập quán của các nước tiếp nhận lao động đồng thời ho

được đào tạo, nâng cao thêm trình độ ngoại ngữ, trìng độ nghiệp vụ đảm bảo cho họ làm

Trang 27

Chức năng thứ hai của công ty là kinh doanh thương mại đây là chức năng tất yếu khách quan của công ty nhăm hòa nhập vào kinh tế thị trường của Việt Nam trong thời kỳ đồ mới Chính vì vậy năm 1997 công ty đã bắt đầu đây mạnh hoạt động xuất nhập khẩu

hàng hóa Với sự chuyển dịch mạnh mẽ của nên kinh tế Việt Nam, vào những thập kỷ 90

thì nhu cầu về nhập khẩu hàng hóa trong nước là rất lớn, năm bắt được xu hướng nảy, đồng thời nhận rõ đựoc tiưểm năng có thể khai thác các nguồn lực trong công ty, công ty đã mở thêm phòng kinh doanh xuất nhập khâu vào năm 1996và 1997 hoạt động này chính

thức đi vào hoạt dộng và đem lại khoản lợi nhuận đáng kế cho công ty, công ty đã tiễn

hành xuất khẩu các mặt hàng như: Nông sản, lâm sản chế biến, hàng mây tre đan Bên cạnh đó công ty còn tiễn hành các hoạt động nhập khẩu hàng hoá với các mặt hàng như:

Các sản phẩm băng cao su, vật liệu xây dựng, thiết bị trạng trí nội thất,phương tiện vận tải,máy móc phục vụ sản xuât

2.2 Nhiệm vụ của công ty

Công ty có nhiệm vụ là tự tạo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty,đảm bảo tự trang bị và đôi mới trang thiết bịphục vụ hoạt động kinh doanh, đảm bảo

chế độ hạch toán kế toán, chế độ ghi chép đầy đủ theo dúng quy định của nhà nước, cân đối giữa nhập khẩu và xuất khâu,làm tròn các nghĩa vụ đối với nhà nước Đồng thời công ty phải có nghĩa vụ tuân thủ cá chính sách của nhà nước, chế độ quản lý kinh tế,quản lý

xuất nhập khâu và giao dịch đối ngoại của đảng và nhà nước, thực hiện đúng các cam kết

đã thoả thuận, ký kết trong hợp đồng mau bán ngoại thương với các đối tác nước ngoài

Bên cạnh đó công ty còn có nhiệm vụ thực hiện tốt các chính sách, quy định về cán bộ

công nhân viên chức, về chế độ quản lý tải sảnvà chế độ phân phối tiền lương theo từng loại lao động, đảm bảo công bằng xã hội Đồng thời phải luôn luôn có các chính sách đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công nhân viên chức trong công ty để không ngừng nâng cao trình độ kỹ năng quản trị cũng như trình độ văn hoá nghiệp vụ

2.3 Quyên hạn của công ty cung ứng nhân lực quốc tế và thương mại SƠNA

Công ty có quyên tổ chức thực hiện các hoạt động cung ứng lao động thông qua

hoạt động xuất khâu lao động quốc tế và thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất nhập

Trang 28

nhăm thực hiên hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty, thực hiệ các quy định

về chính sách kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, về ngoại hồi của nhà nước Công ty được phép ký kết hợp đồng với các đơn vị sản xuất kinh doanhtyhuộc các thành phần kinh

tế trong cũng như ngoài nước nhằm tạo ra nguồn cunh ứng hàng hoá cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty, đồng thời cung cấp các dịch vụ như nhập khâu cho các đơn vị này như nhập khâu uỷ thác trên cơ sở làm ăn bình đảng, tự nguyện và hai bên cùng có lợi Đồng thời công ty được đàm phán và ký kết, thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu với những người nước ngoài, doanh nghiệp cũng như các tô chức trong cũng như ngoài nước theo quy định của nhà nước việt nam cũng như pháp luật quốc tế.Công ty được phép đi ra nước ngoài hoặc cử các cán bộ đi ra nước ngoài để để giao dịch, đàm phán và ký kết

hợp đồng kinh doanh xuất nhập khâu hàng hoá, các đợt thị sát thị trường hoặc trao đôi

nghiệp vụ kinh doanh Công ty được đắt các văn phòng ở nước ngoài theo quy định của

nhà nước việt nam và nước sở tại, được thu thập và cung cấp thông tin về thị trường trong

nước và thị trường trên thế giới Ngoài ra, công ty có quyền tự do lựa chọn , quyết định các phương thức kinh doanh cũng như chủ động tìm kiếm bạn hàng trong và ngồi nước Cơng ty có đầy đủ quyên hạn trong việc, tốt chức, sắp xếp bộ máy tổ chức nhân sự trong công ty

nhằm đảm bảo hiệ quả kinh doanhcao nhất Bên cạnh việc phải tuân thủ các chế độ về kế

toán, chế độ quản lý tài sản của nhà nước Công ty cũng có quyến chủ động áp dụng các

tiễn bộ khoa học công nghệ vào hoạt động kinh doanh cuả công ty, các chíng sách khuyến

khích như lương, thưởng phù hợp với tình hình của công ty và từng cán bộ công nhân viên

chức trong công ty theo chế độ chính sách do nhà nước ban hành Để thực hiện và đạt

được các chức năng cũng như quyền hạn của công ty, thì công ty SONA phải có một triết lý, quan điểm kinh doanhy rõ ràng, luôn tuân thủ pháp luật và các quy định hiện hành của nhà nước, thực hiện đây đủ các nhiệm vụ đối với nhà nước Đồng thời công ty cũng phải tổ chức hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo phát triển nguồn vốn kinh doanh, để từ

đó thu lợi nhuận đảm bảo đời sống vật chất cũng như tinh thần cho các cán bộ công nhân

viên chứửcfong công ty

3 Cơ cấu tô chức bộ máy của công ty SONA

Trang 29

mẽ của nền kinh tế việt namvào những năm 90, và sự phát triển vượt bậc của khoa học và công nghệ, đã tác động mạnh mẽ vào cén kinh tế thế giới nói chung và nên kinh tế việt

nam nói riêng Khi nhu cầu về nhập khẩu hàng hoá trong nước là rất lớn, nhận thức và năm

bắt được xu thế này, đồng thời nhận rõ được tiềm năng có thể khai thác được về những tài

sản hữ hữu hình mà công ty có được, công ty đã mở thêm phòng kinh doanh xuất nhập

khẩu vào năm 1996 và năm 1997, phòng đã chính thức đi vào hoạt động và hoạt động có

hiệu quả, đã đem lại nguồn thu đáng kế cho công ty Với sự đòi hỏi ngày càng cao với chất lượng và dịch vụ cung ứng lao động, tháng 3/2000 công ty đã thành lập thêm phông đào tạo giáo dục và hướng nghiệp lao động trước khi đi tu nghiệp ở nước ngoài Bên cạnh những mặt trên công ty còn có thêm một điểm mạnh nữa là 100% cán bộ công nhân viên

của công ty đều có trình độ đại học trở lên, các phòng ban được bố trí nhân sự một cách

hợp lý để tạo ra hiệu quả kinh doanh một cách tối ưu Trên cơ sở điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty ban hành kèm theo quyết định 193/LDTBXH- QÐ ngày 26/3/1995 của

bộ trưởng bộ LĐTBXH, công ty đã chủ động xin ý kiến của bộ, cục trong việc sắp xếp lại nhân sự, và tổ chức bộ máy hoạt động theo mục tieu giữ ôn định để phát triển, tiễn hành

thể chế hố cơng tác tô chức lao động ở công ty băng các quy chế, quy định nội quy phù hopựp với quy định của pháp luậtcủa nhà nước, của bộ và của4 cục

Trang 30

Phó giám đốc cung ứng lao động Giam d6c Phó giám đốc đào tạo aoPhó giám đốc kinh doanh Kế toán trưởng 3.1 Giám đốc

Là người đứng đầu công ty, giám đốc do bộ trưởng bộ lao động thương binh xã

hộibố nhiêm và miễn nhiệm, giám đốc là người đại diện pháp nhân của công ty, quản lý và điều hành công ty theo chế độ một thủ trưởng và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh

doanh của công ty trước pháp luật, trước bộ LĐTBXH, Cục] quản lý với nước ngoài và trứơc toàn thể các bộ công nhân viên chức của công ty Giám đốc trực tiếp theo dõi, chỉ

đạo công tác thị trường, chế độ tài chính kế toán, các hoạt động tô chức hành chính, cung các kế hoạch và tong hợp các báo cáo các hoạt động thanh tra, khiếu kiện, khen thưởng có

liên quan đến toàn hoạt động của công ty 3.2 Phó giám đốc cung ứng lao động

Trang 31

3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9

phó giám đốc đào tạo

Phó giám đốc dao tao giup giam đốc về công tác đào tạo, kinh doanh dịch vụ vả

công tác khác, khi được phân công hoặc được uỷ quyên Trực tiếptheo dõi và chỉ

đạo các có liên quan đến công tác đảo tạo, hoạt động đại lý vé máy bay và hoạt

động của phòng kinh doanh dịch vụ

Phó giám đốc kinh doanh

Phó giám đốc kinh doanh giúp giám đốc về công tác thị trường kinh doanh thương mại và các công tác khác của công ty khi được phân công hoặc được uỷ quyên Trực tiếp chỉ đạo công tác kinh doanh thương mại

Kế toán trưởng

Kế toán trưởng gø1úp giám đốc chỉ đạo, thực hiện công tác kế toán, thống kê của

công ty

Phòng thị trường và cung ứng lao động

Phòng này có nhiệm vụ tìm nguồn lao động ở trong nước tìm các đôi tác có nhu câu lao động ở nướn ngoài và đưa lao động ra nước ngoài thông qua các hoạt động xuât nhập cảnh, hoàn tất các thủ tục nhu hộ chiễu Để đưa người lao động ra nước ngoài Phòng đào tạo và hướngư nghiệp

Tuyên nguồn lao động từ trong nước, tiên hành đào tạo về tiêng, luật pháp nước sở tại cũng như các truyện thông văn hố, phơng tục tập quán ở đây người lao động cũng được đào tạo nghề nghiệp và các nghiệp vụ có liên quan đền công việc ở nước

SỞ tại

Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu

Nhận uỷ thác và tiễn hành cá hoật động kinh doanh xuất nhập khẩu cho các công ty trong và ngoài nước

Trang 32

Có nhiệm vu kinh doanh và tiến hàng các hoạt động dịch vụ như làm phòng bán về máy bay đại diện cho việt nam airline, cung cấp các trang thiết bị đồ dùng, tạp chí hàng ngày cho người lao động việt nam ở nước ngoài

3.10 Phòng tài chính kế toán

Phòng này có nhiệm vụ quản lý tài chính của công ty, tiễn hành hoạt động tạo lập quỹ BH- XH cho người lao động ở nước ngoài Đồng thời phòng này có nhiệm vụ lập kế hoạch về tài chính, về vốn kinh doanh của tùng năm theo kế hoạch của công ty

3.11 Phòng tô chức hành chính:

Là phòng có nhiệm vụ tô chức bộ máy hoạt động hành chính và hoạt động kinh doanh của

công ty Nghiên cứu các chế độ tền lương, tiền thưởng, chế độ bảo hộ lao động BH-XH, BH-YT cho các cán bộ CNVC trong tồn cơng ty

Bảng 2: 7?nh hình thu nhập của CBCNVC thời ki 1998-2001 Chỉ tiêu Don vi | 1998 1999 2000 2001 1 Tổng số CBCNVC Người 35 43 47 55 2 Thu nhập bình quân 1000đ 1675 1900 1825 1967

Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty SONA 2001

Chúng tôi có thể thấy được tình hình số lượng CBCNV công ty và thu nhập qua từng năm Trong nhiều năm qua, công ty đã tạo được nhiều việc làm cho nhiều người, số lượng cán bộ của công ty từ 35 người năm 1998 đã tăng lên 43 người năm 1999, đến năm 2000 tăng lên 47 người và năm 2001 số lượng cán bộ công ty lên đến là 55 người Thu

nhập binh quan của cán bộ CNVC của công ty có mức ồn định, đảm bảo đời sống vật chất

Trang 33

lý vốn và tài sản nhà nước-Bộ tải chính phê duyệt thì vốn của công ty là 833.958.572đ bao

gdm von có định 327.257.252đ vốn lưu động 506.701.320đ ngày 15/7/1997 cục trưởng

cục quản lý lao động với nước ngoài ra quyết định số 30/QLLĐ-QĐ về việc giao một phần

giá trị chủ sở 34 đại cô việt cho công ty là 1.975.000.000đ báo cáo quyết toán tài chính

năm 1997 đã được cục quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp Thành Phố HN- Tổng cục quản lý vốn vả tài sản nhà nước tại doanh nghiệp phê duyệt, bỗ xung vốn cô định

từ quỹ đầu tư phát triển là 374.843.706đ Ngày 16/2/1998 cục quản lý lao động với nước

ngồi có cơng văn số 42QLLĐNN/KHTC về việc cho phép công bồ xung vốn lưu động từ

kết quả hoạt động kinh doanh ngoài cơ bản là: 1.003.471.136đ Ngày 20/2/2001 giám đốc

công ty gia quyết định số 21/2001/SONA-QĐ về việc bố sung vốn lưu động từ quỹ đầu tư

phát triển với số tiền là: 895.595.358đ

Đến nay vốn kinh doanh và các quỹ của công ty là 5.636.096.137đ trong đó vốn của

chủ sở hữu là 5.082.868.799đ, vốn cô định là 2.677.100.958đ, vốn lưu động là 2.405.767.841đ Quỹ đầu tư phát triển và quỹ dự phòng tải chính là 553.227.338đ

4 Kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty SONA trong những

nắm qua:

- Kế từ khi phòng kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hố của cơng ty SONA chính

Trang 34

Dich vu 36.359 1.007.780 1.115.234 1.322.014 khac Chi phi 9.112.486 | 2.331.409 2.484.134 3.835.612 Loi nhuan 381.051 141.371 189.343 190.023 Nop ngan 379.742 611.598 721.346 802.127 hang

Nguồn: Báo cáo kết quả hoath động sản xuất kinh doanh của công ty SONA

Từ bảng số liiêu trên ta thấy: Lợi nhuận năm 1999 giảm 239.680 triệu đồng SO VỚI năm 1998, sở dĩ như vậy là do sự giảm sút của doanh thu mà cụ thể là từ doanh thu bán

hnàg trực tiếp ( giảm 8101266 triệu đồng từ 9216.065 triệu đồng xuống chỉ còn 1.114.799 triệu đồng)

Cho đến năm 2000 doanh thu đã tăng 200,697 triệu đồng so với năm 1999 ( như vậy là đã tăng 8,12%), chỉ pjí cũng tăng 152,725 triệu đồng ( tức là tăng 6,25 %)nhưng tốc tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chỉ phí ( 8,62 % > 6,55 %) nên lợi nhuận của công ty đã tăng lên đạt tới 189,343 triệu đồng Điều đó thể hiện bước đầu của sự phục hồi va tye lé tang trưởng là: 33,93%

Cho đến năm 2001 lợi nhuận của công ty vẫn tiếp tục tăng so với năm 2000 Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng chỉ đạy 0,36% do tỷ lệ tăng của doanh thu thấp hơn tỷ lệ tăng của

chi phí ( 50,6% < 54,4 %) Nhu vậy van dé ở đây là cần phải xem xét chỉ phí cho hoạt

động xuất nhập khẩu về tính hiệu quả của những khoản chỉ phí nảy

Về tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước ta thay năm sau luôn cao hơn năm

trước, đặc biệt năm 1999 lợi nhuận của công ty giảm thế nhưng công ty vẫn nộp đây đủ cho các khoản cho ngân sách nhà nước không những thế mà còn tăng 61,06% so với năm 1998

Trang 36

Bang 2: Tinh hinh vốn và sư r dụng vốn cho hoạt động xuất nhập khẩu của công ty SONA cac nam 1998 — 2001 TT Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001 Von 1000 d 13.417.288 13.420.102 13.510.207 14.012514 Võn cô định 1.325.087 1.411.025 2.007.124 2.871.015 Vốn lưu động 10.000.000 10.000.000 1.000.000 10.000.000 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản 367.191 187.084 75.097 230.416 Vốn PTSXKD 1.725.010 1.821.993 1.427.886 911.083 Hiệu quả SD vốn Mức sinh lợi C2 vốn SXKD 0,0284 0,0105 0,0140 0,0136 Mức sinh loi C21 don vi chi phi 0,0418 0,0606 0,0762 0,0495

Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty SONA

Trang 37

nhập khẩu hàng hoá của công ty SONA điều này cho thấy nguồn vốn da tang dan các

năm Như vậy ta thấy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá đang rất được chú

trọng

Việc tạo lập được nguồn vốn đã khó nhưng việc sử dụng vốn để đem lại hiệu quả

kinh tế càng trơt nên kho hơn Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy năm 1998 lượng vốn ở mức thấp nhất ( 13.417.288 triệu đồng) Tuy mức vốn thấp nhưng hiệu quả sử dụng vốn lại

cao, thể hiện ở mức sinh lợi của một đồng vốn là 0,0284 đồng trong khi bnăm 1999 con số

đó chỉ còn là 0.0105 đồng Cho đến năm 2000 mức sinh lợi đã tăng lên đạt được 0.0140

đến năm 2001 mức sin lợi của đồng vốn lại giảm xuống chỉ còn 0.0136 kết hợp với việc tổng chi phí tăng cao dần đến mức sinh lợi của một đồng chỉ phí đang dần qua các năm 1998 — 2001 tự nhiên lại đột ngột giảm xuống Điều này chứng tỏ việc sử dụng vốn năm

2001 là chưa đạt hiệu quả

Về lao động: Thống kê toàn bộ công ty có bảng số liệu sau: Bang 3: Tinh hinh can b6é cua céng ty SONA gai doan 1998 — 2001 TT Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 1 Tổng sô 35 43 47 62 CBCNV ( người) 2 Thu nhập 1.675 1.740 1.825 1.930 binh quan ( nghin đồng/người)

Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty SƠNA

Trang 38

II Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty cung ứng nhân lực quốc tế và tương mại: ( SƠNA)

SONA là một doanh nghiệm Nhà nước được phép xuất nhập khâu hàng hoá mặc dù mới đi

vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá (1997) và chịu sự cạnh tranh gay gắt của các công ty „ các doanh nghiệp thuộc mọi thành kinh tế Nhưng với kinh nghiệp và uy

tín của mình hơn nữa lại chịu sự quản lÍ trực tiêp của cục quản lý lao độngvới nước ngoài , BLĐTBXH hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩu nói

riêng đã không ngừng phát triển và đi lên Để thấy được điều này chúng ta đi vào xem xét

thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong tong kim ngach xuat nhap khẩu của công ty , cơ câu mặt hàng, cơ câu thị trường, cơ câu hình thức nhập khâu trong 3 năm gân

đay

1.Cơ câu hình thức nhập khẩu trong hoạt động kinh doanh của công ty SƠNA Bảng 4: Tỷ trọng các hình thức nhập khẩu của công ty giai đoạn 1999-201 Chênh Chênh lệch lệch Chỉ tiêu 1999 2000 2001 1999& 2000& 2000 2001

Trang 39

Nhập khấu | 1.307.034 | 13,7 | 1.430.86 | 19,01 | 123.28 | 1.432.848 | 16,43 | 1.985 tu doanh 6 3 9

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty SƠNA hàng năm Qua bảng số liệu trên ta thấytý trọng nhập khẩu trực tiếp của công ty chiếm một phần đáng

kế trong tông kim ngạch nhập khẩu năm 1999 là 37,78% đến năm 2000 chỉ còn 33,8 % và

cho đến năm 2001 kim ngạch nhập khẩu trực tiếp trong tổng kim ngạch nhập khẩu đã tăng lên đến 41,01% Bên cạnh đó hoạt động nhập khẩu uỷ thác có xu hướng giảm dân qua các năm, tỷ trọng nhập khẩu uỷ thác năm 1999 là 48,46 % đến năm 2000 chỉ còn 47,19% và

giảm dần còn 42,55 cho đến năm 2001 Bên cạnh hai hình thức nhập khẩu trên thì hình

thức nhập khẩu tư doanh chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, tỷ trọng nhập khẩu tư doanh tăng từ

13,76% (1999) đến 19,01% ( 2000) với lại giảm dần còn 16,43% (2001) Như vậy ta thấy

trong các hình thức nhập khẩu trên thì hoạt động nhập khẩu trực tiếp có vai trò ngày càng lớn trong hoạt động kinh doanh nhập khâu của công ty mặc dù có giảm trong năm 2000 Bên cạnh đó tông kim ngạch nhập khẩu hang năm 1999 là 908.731 USD và năm 2001 so

với năm 2000 là : 1.198.689 USD Do tăng đông thời cả nhập khẩu trực tiếp, nhập khâu uy

thác và nhập khẩu tư doanh Điều này chứng tỏ uy tín của công ty tiếp tục và khăng định hơn nữa

2 Cơ câu mặt hàng nhập khâu:

Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung cũng như hoạt động nhập khẩu nói riêng hàng hoá nhập khẩu chủ yếu tập chung ở nhóm hàng máy móc thiết bị nguyên liệu, các mặt hnàg dân dụng

Máy móc thiết bị & nhập khẩu chủ yếu là máy móc công trình ( máy xúc, máy ủi, may dao .), ôtô vận tải ( xe tải, xe ben) phục vụ sản xuất và xây dựng, kim ngạch nhập khâu hàng năm chiếm gần 10% thị trường cả nước về thép nhập khẩu

Trang 40

Bảng 5: Kim ngạch nhập khẩu các nhóm mặt hàng của công ty SONA giai đoạn 1999 — 2001 TTỊ Nhóm mặt 1999 2000 2001 hàng trị Tỷ Trị giá Tỷ Trị giá Tỷ øiá(USD) | trọng (USD) trọng (USD) trọng (%) (%) (%) 1 May moc | 2.439.742 | 36,88 | 2.654.132 | 32,27 | 2.516.432 | 28,85 thiét bi 2 | Nguyén vat | 3.190.027 | 48,21 | 3.836.739 | 50,98 | 5.283.385 | 60,56 liệu 3 Hàng tiêu 986.792 14,91 | 1.034.421 | 16,75 924.164 10,59 dung Tong kim | 6.616.561 100 7.525.292 100 8.723.981 100 ngach nhap khau

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất hàng năm của công ty SONA

Qua bảng số liệu trên ta thấy nhóm mặt hàng là máy móc thiết bị và nguyên vật liệu chiếm chủ yếu trong cơ cầu kim ngạch nhập khẩu và tỷ trọng của chúng luôn đạt ở mức cao trong các năm đặc biệt là nhóm mặt hàng nguyên vật liệu, tỷ trọng của nó luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong các năm năm 2001, nhóm mặt hàng đạt tỷ lệ cao nhất (60,56%) trong

khi nhóm mặt hàng tiêu dùng giảm xuống thấp nhất còn 10,59% điều này cũng rễ hiểu bởi

vì trong những năm gần đây nhu về máy móc thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất và xây dựng dân dụng, cơ sở hạ tầng của quốc gia làm cho các đối tác nhập khẩu các mặt hàng này cũng phải gia tăng giá trị hợp đồng để đáp ứng nhu cầu của họ

Ngày đăng: 28/06/2014, 02:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Tình hình thu nhập của CBCNVC thời kì 1998-2001 - LUẬN VĂN: Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế quốc dân pdf
Bảng 2 Tình hình thu nhập của CBCNVC thời kì 1998-2001 (Trang 32)
Bảng 1: Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty SONA từ 1998 – 2001. - LUẬN VĂN: Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế quốc dân pdf
Bảng 1 Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty SONA từ 1998 – 2001 (Trang 33)
Bảng 2: Tình hình vốn và sư r dụng vốn cho hoạt động xuất nhập khẩu của công ty - LUẬN VĂN: Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế quốc dân pdf
Bảng 2 Tình hình vốn và sư r dụng vốn cho hoạt động xuất nhập khẩu của công ty (Trang 36)
Bảng 3: Tình hình cán bộ của công ty SONA gai đoạn 1998 – 2001. - LUẬN VĂN: Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế quốc dân pdf
Bảng 3 Tình hình cán bộ của công ty SONA gai đoạn 1998 – 2001 (Trang 37)
Bảng 4: Tỷ trọng các hình thức nhập khẩu của công ty giai đoạn 1999-201. - LUẬN VĂN: Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế quốc dân pdf
Bảng 4 Tỷ trọng các hình thức nhập khẩu của công ty giai đoạn 1999-201 (Trang 38)
Bảng 6: Kim ngạch nhập theo các khách hàng của công ty SONA giai đoạn 1999 – 2001. - LUẬN VĂN: Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế quốc dân pdf
Bảng 6 Kim ngạch nhập theo các khách hàng của công ty SONA giai đoạn 1999 – 2001 (Trang 42)
Bảng 7: Kim ngạch nhập khẩu theo các thị trường của công ty giai đoạn 1999 – 2001. - LUẬN VĂN: Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế quốc dân pdf
Bảng 7 Kim ngạch nhập khẩu theo các thị trường của công ty giai đoạn 1999 – 2001 (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w