1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tác động của chi ngân sách địa phương đến chất lượng cuộc sống của người dân

78 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ MINH HẬU TÁC ĐỘNG CỦA CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ MINH HẬU TÁC ĐỘNG CỦA CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI DÂN Chuyên ngành Mã số : Tài – Ngân hàng : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Thị Mai Hồi THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế “Tác động chi ngân sách địa phương đến chất lượng sống người dân” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Thị Minh Hậu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN CAM ĐOAN Họ tên học viên: PHAN THỊ MINH HẬU Nơi sinh: Phú Yên Ngày sinh: 19/04/1989 Trúng tuyển đầu vào năm: 2011 Là tác giả đề tài luận văn: Tác động chi ngân sách địa phƣơng đến chất lƣợng sống ngƣời dân Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Thị Mai Hồi Ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 60340201 Bảo vệ luận văn ngày: 09 tháng 07 năm 2014 Điểm bảo vệ luận văn: Phòng A012, Trường Đại học Kinh tế, 59C Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, TP Hồ Chí Minh Tơi cam đoan chỉnh sửa nội dung luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài trên, theo góp ý Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Người cam đoan (Ký ghi rõ họ tên) TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 07 năm 2014 Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Hội đồng chấm luận văn 05 (năm) thành viên gồm: Chủ tịch: Phản biện 1: Phản biện 2: Thư ký: Ủy viên: LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình h c tập hồn thành luận văn này, em đ nhận nhiều hư ng d n, gi p đ qu báu từ th y cô, anh chị bạn i l ng k nh tr ng biết ơn sâu s c em xin bày t lời cảm ơn chân thành t i cô T i Thị Mai Hồi đ tận tình hư ng d n suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn qu Th y, Cô trường Đại h c Kinh tế TP Hồ Ch Minh, đặc biệt th y khoa Tài nhà nư c đ tận tình truyền đạt kiến thức năm h c tập vừa qua Vốn kiến thức tiếp thu q trình h c khơng tảng cho trình nghiên cứu luận văn mà c n hành trang hỗ trợ em công tác sau in chân thành cảm ơn th y hội đồng chấm luận văn đ cho em đ ng g p qu báu đ hoàn chỉnh luận văn Và vơ cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, anh chị l p TCNN Đêm Kh a 21 đ bên cạnh động viên nhiệt tình gi p đ em h c tập c ng hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn! MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Bản cam đoan chỉnh sửa luận văn theo góp ý Hội đồng Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.7 Bố cục luận văn Chƣơng 2: CỞ SỞ LÝ THUYẾT 10 2.1 Chi ngân sách địa phương 10 2.2 Chất lượng sống 16 2.3 Tác động khoản chi ngân sách đến chất lượng sống người dân 25 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Dữ liệu 34 3.2 Mơ hình nghiên cứu 34 3.3 Các biến số mơ hình 38 3.3.1 Biến phụ thuộc 38 3.3.2 Biến độc lập 39 3.4 Phương pháp phân tích 40 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Thống kê mô tả 47 4.2 Phân tích đồ thị 48 4.3 Kết phân tích hồi quy 50 KẾT LUẬN 57 Kết nghiên cứu 57 Gợi ý sách 58 Đóng góp 59 Hạn chế 59 Hướng phát triển nghiên cứu 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT GDP Tổng sản lượng quốc nội GNP Tổng sản lượng quốc gia HDI Chỉ số phát triển người GDI Chỉ số phát triển liên quan tới giới HPI Chỉ số nghèo tổng hợp IHDI Chỉ số phát triển người có điều chỉnh bất bình đẳng UNDP Chương trình phát triển người Liên Hợp Quốc HDRO Văn phòng báo cáo phát triển người OLS Phương pháp bình phương bé Pooled OLS Mơ hình hồi quy kết hợp tất quan sát FEM Mơ hình ảnh hưởng cố định (Fix effect model) REM Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random effect model) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 4.1 Bảng tóm tắt số trung bình, độ lệch chuẩn mẫu 47 Bảng 4.2 Kết hồi quy theo phương pháp 50 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Mơ hình tác động khoản chi ngân sách đến chất lượng sống 36 Hình 4.1 Chi ngân sách địa phương cho giáo dục đào tạo HDI 48 Hình 4.2 Chi ngân sách địa phương cho y tế HDI 49 Hình 4.3 Chi ngân sách địa phương cho nghiệp kinh tế HDI 49 Hình 4.4 Kết kiểm định Hasman 51 Hình 4.5 Kết hồi quy đa biến theo mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) 52 Hình 4.6 Kết kiểm định phát ảnh hưởng ngẫu nhiên REM (Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test) 53 Hình 4.7 Kết hồi quy đa biến theo mơ hình tác động ngẫu nhiên điều chỉnh, khắc phục phương sai thay đổi 54 Hình 4.8 Kết kiểm định tự tương quan mơ hình REM Kết kiểm định tự tương quan mơ hình REM 55 54 Hình 4.7 Kết hồi quy đa biến theo mơ hình tác động ngẫu nhiên điều chỉnh, khắc phục phương sai thay đổi Kết hồi quy sau loại bỏ vấn đề phương sai thay đổi khơng có nhiều thay đổi hệ số tương quan Kiểm định tự tƣơng quan mô hình REM Để đảm bảo tính bền vững mơ hình, tác giả kiểm định thêm tự tương quan mơ hình REM Nếu xuất hiện tượng tự tương quan giả thuyết Mơ hình hồi qui tuyến tính cổ điển Gauss (CLRM) bị vi phạm Cho nên cần kiểm định lại để xem xét mơ hình REM nêu có phù hợp hay khơng 55 Hình 4.8 Kết kiểm định tự tương quan mơ hình REM Kết quả: Prob>F = 1022 > 0.05 Với mức ý nghĩa 5%, ta không đủ sở bác bỏ giả thuyết H0 (Khơng có tự tượng quan) Như vậy, kết hồi quy Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) khắc phục tượng phương sai thay đổi phản ánh tốt vấn đề nghiên cứu Kết hồi quy cho thấy ý nghĩa biến hồi quy sau: + Hệ số hồi quy khoản chi ngân sách địa phương cho giáo dục đào tạo (edu), cho nghiệp kinh tế (eco) dương có ý nghĩa thống kê mức 5%; chi địa y tế có hệ số hội quy dương có ý nghĩa thơng kê mức 10% Điều có nghĩa điều kiện yếu tố khác không đổi, ngân sách địa phương tăng chi cho lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, nghiệp kinh tế chất lượng sống người dân khu vực nâng lên Kết đồng thuận với kết nghiên cứu trước + Xét giá trị hệ số tương quan ta có: Trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi thì, quyền địa phương tăng chi ngân sách cho lĩnh vực giáo dục đào tạo nghìn tỷ 56 đồng số phát triển người địa phương (HDI) năm tăng 0.195 điểm Trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi thì, quyền địa phương tăng chi ngân sách cho lĩnh vực y tế nghìn tỷ đồng số phát triển người địa phương HDI năm tăng 0.0553 điểm Trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi thì, việc quyền địa phương tăng chi ngân sách cho lĩnh vực kinh tế nghìn tỷ đồng tác động đến số phát triển người địa phương HDI năm làm số tăng 0.452 điểm, tác động kéo dài đến HDI năm sau liền kề 0.298 điểm Qua kết thấy rõ ràng chi tiêu cơng cho lĩnh vực kinh tế có tác động mạnh mẽ, lâu dài quan trọng đến chất lượng sống người dân + Hệ số hồi quy biến trễ khoản chi ngân sách cho giáo dục đào tạo cho y tế ý nghĩa thống kê chí mức ý nghĩa 10% Ngoài ra, hệ số hồi quy độ trễ khoảng chi cho giáo dục đổi chiều từ dương sang âm khơng có ý nghĩa thống kê Điều có nghĩa, giữ yếu tố khác không đổi, khoản chi y tế giáo dục tác động mạnh chi tác động không kéo dài đến kỳ sau + Các biến giải thích mơ hình nghiên cứu đề nghị có khả giải thích đến 93,87% biến phụ thuộc (R 2_overall = 93,87%) 6,13% lại giải thích biến chưa đề cập đến mơ hình 57 KẾT LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu mối quan hệ tích cực khoản chi ngân sách địa phương chất lượng sống người dân khu vực địa phương Bài nghiên cứu sử dụng số liệu báo cáo công khai ngân sách giai đoạn 2004 – 2010 số HDI thu thập từ 52 địa phương Việt Nam để xem xét tác động chi ngân sách đến chất lượng sống người dân địa phương Qua trình xử lý số liệu chạy mơ hình hồi quy, kết nghiên cứu tóm tắt sau: Kết hồi quy Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) cho thấy hệ số tương quan khoản chi ngân sách địa phương có ý nghĩa thống kê mức 10% có tác động đáng kể đến chất lượng sống cư dân khu vực Khi quyền địa phương thực thay đổi việc phân phối ngân sách, với việc gia tăng nguồn ngân sách chi tiêu vào lĩnh lực kinh tế, giáo dục, y tế số phát triển người địa phương có xu hướng gia tăng, chất lượng sống người dân vùng cải thiện Kết cho thấy khoảng chi cho giáo dục y tế với độ trễ (1 năm) khơng có ý nghĩa thống kê Trong khi, kinh tế lĩnh vực mà việc gia tăng khoản chi có tác động mạnh mẽ lên số HDI, lĩnh vực giáo dục đào tạo sau y tế Sự nghiệp kinh tế cịn cho thấy lĩnh vực có tác động mạnh mẽ lâu dài, bền bỉ ba lĩnh vực đưa vào nghiên cứu Do đó, quyền địa phương nên 58 trọng cân nhắc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương để lựa chọn tỷ trọng chi tiêu lĩnh vực thích hợp GỢI Ý CHÍNH SÁCH Không thể phủ nhận chất lượng sống người dân nâng cao nhờ đóng góp nhiều yếu tố khác nhau; từ việc xây dựng người tồn diện có đời sống văn hóa tinh thần cao, phát huy giá trị sống đạo đức tốt đẹp xã hội; tăng tiến số phát triển người biểu cụ thể số tuổi thọ, y tế, giáo dục, mức sống, giảm dần tình trạng đói nghèo, cơng xã hội đề cao Vốn dĩ chất lượng sống khái niệm trừu tượng nên khó đo lường, tính tốn cụ thể Bài nghiên cứu xem xét từ phía hành động quyền địa phương liên hệ đến việc cải thiện sống người dân Dựa kết ghi nhận từ nghiên cứu tác giả đưa số gợi ý sách sau: - Chính tác động mạnh mẽ kéo dài lĩnh vực kinh tế đến đời sống nhân dân Cho nên quyền địa phương nên tập trung phân bổ nguồn lực thích đáng cho lĩnh vực Đồng thời, quyền địa phương nên có kế hoạch dài hạn, thống ổn định để khoản chi ngân sách phát huy tác dụng tốt - Chính quyền địa phương nên trọng đến lĩnh vực y tế giáo dục cộng đồng dân cư bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Y tế giáo dục lĩnh vực chăm lo cho sức khỏe trình độ người Tuy kết hồi quy cho thấy tác 59 động đến HDI từ hai lĩnh vực không mạnh mẽ kinh tế Song để hướng đến phát triền dài lâu quyền địa phương lơ hai khu vực Bên cạnh đó, phủ bên cạnh số lượng tăng chi ngân sách cần quan tâm đến chất lượng hiệu khoản chi - Các địa phương cần quan tâm đến lĩnh vực khác chưa đưa vào nghiên cứu này, lạm phát, bảo vệ mơi trường, văn hóa thơng tin, an ninh quốc phịng - Chính phủ cần có định hướng chung để quyền địa phương vào triển khai việc phân bổ ngân sách mình, đồng thời, ý đến điều chỉnh để tạo nên phát triển đồng nhiều khu vực ĐĨNG GĨP Kết nghiên cứu góp phần bổ sung vào sở lý thuyết mối quan hệ số khoản chi ngân sách chất lượng sống cấp địa phương Qua viết đưa đến gợi ý tham khảo cho địa phương phân bổ nguồn ngân sách nhằm gia tăng chất lượng sống người dân khu vực Nghiên cứu tiền đề để có nghiên cứu sâu hơn, cụ thể hơn, nghiên cứu liên quan Việt Nam nghiên cứu cho mẫu nước khác tương lai HẠN CHẾ Tuy nhiên, nghiên cứu hạn chế mẫu liệu Số liệu công khai ngân sách thực tính tốn địa phương nên cịn nhiều sai xót, cộng thêm việc thiếu quán cách tính 60 Số liệu HDI địa phương tính tốn phục vụ cho báo cáo Phát triển người Việt Nam vừa tính tốn thử nghiệm vừa hướng dẫn cho địa phương hướng đến đưa số thành số thống kê quốc gia thức hàng năm Số liệu khuyết nhiều, chưa đầy đủ tỉnh, thành phố năm, giai đoạn nghiên cứu cịn ngắn Do vậy, chưa thể phản ánh xác hoàn toàn cho địa phương nước ta Chỉ số phát triển người cấp tỉnh thành phố (HDI) chưa phản ánh đầy đủ khái niệm chất lượng sống người dân Số lĩnh vực chi ngân sách hẹp, chưa bao quát hết cấu trúc chi ngân sách địa phương Tác động khoản chi ngân sách địa phương sai lệch chịu tác động dân số địa phương HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU Từ hạn chế trên, khắc phục mặt số liệu (bộ số liệu mở rộng có điều tra cơng bố mới, thức từ phủ), ta phát triển thêm nghiên cứu cách xem xét tác động nhiều khoản chi ngân sách khác đến chất lượng sống người dân Bổ sung thêm Chỉ số phát triển liên quan đến giới (GDI), Chỉ số nghèo tổng hợp (HPI) bên cạnh số phát triển người (HDI) để phản ánh toàn diện chất lượng sống người dân Ngoài ra, khoản chi ngân sách nên xem xét hình thức tính đầu người để loại bỏ sai biệt kết nghiên cứu tác động dân số địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Hoàng Thị Chinh Thon, Phạm Thị Hương, Phạm Thị Thủy, (2010) Tác động chi tiêu công t i tăng trư ng kinh tế địa phương Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Đoàn (chủ biên) Cao Văn Hoạch, Nguyễn Quán, (2012) hương pháp quy trình t nh số phát tri n người cấp quốc gia, cấp tỉnh, thành phố Việt Nam Nhà xuất bảnThống kê, trang 13-23 Osho; Người dịch: Dương Ngọc Hân, TS Lê Thị Thanh Tâm (2012) Hạnh phúc tâm Nhà xuất Hồng Đức Samuelson, Paul A and Nordhaus, Wiliam D., (2007) Kinh tế h c NXB Tài chính, Hà Nội Sử Đình Thành (chủ biên), Vũ Thị Minh Hằng, Bùi Thị Mai Hoài, Nguyễn Anh Tuấn, (2005) Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết đ u quản lý chi tiêu công Việt Nam Nhà xuất tài Tiếng Anh: Amartya Sen; (1985) Commodities and Capabilities; Amsterdam: North Holland Amartya Sen, (1993); The Quality of Life, ed with Martha Nussbaum, Oxford: Clarendon Press Bird & Wallich, (1993) Decentralization of the Socialist State A Regional and Sectoral Study Washington, D.C World Bank David Morris, (1979) Measuring the Condition of the World‟s oor: The Physical Quality of Life Index New York: Pergamon F Alt, (1942) „Distributed Lags’ Econometrica, vol 10,trang 113-128 Garay, Pedro V; Zereyesus, Yacob A and Thompson, Alexi, (2014) Making Every Dollar Count: Local Government Expenditures and Welfare Modern Economy 5.1 (Jan 2014): pages 86-92 Hla Myint Anne O Krueger, (2009) Economic development Encyclocedia Britannica J Tinbergen, (2012) Long term Foreign Trade Elasticities Metroeconomica Vol 1, 1949, pages 174-185 J A Hausman, (1978) Specification Tests in econometrics Econometrica, Vol 46, No (Nov., 198), pages 1251 – 1271 Joseph Gyourko Joseph Tracy, (1991) The structure of local public finance and the quality of life J Tracy - Journal of Political Economy, 1991 – JSTOR Merwan Engineer; Ian King; Nilanjana Roy, (2008) The human development index as a criterion for optimal planning Indian Growth and Development Review,Vol No 2, pages 172-192 Oates, W.E, (1972) Fiscal Federalism Harcourt Brace Javonovich, Inc R.C Sharma, (1988) Population resource, environment and quality of life Delhi: Dhanpat Rai and Sons Riecken Glen; Yavas Ugur, (2001) Improving quality of life in a region: A survey of area residents and public sector implications The International Journal of Public Sector Management; Vol 14; Issue: 6/7; pages 556-568 Sanusi Fattahl; Aspa Muji, (2010) Local Government Expenditure Allocation toward Human Development Index at Jeneponto Regency, South Sulawesi, Indonesia IOSR Journal Of Humanities And Social Science (JHSS) ISSN: 2279-0837, ISBN: 2279-0845 Vol 5, Issue (Nov - Dec 2012), pages 40-50 Shannon Lindsey Blanton, (1999) Examiningthe impact of arms transfers on human development Journal of Third World Studies 16.2 (Fall 1999): 75-93 Son, Hyun H, (2010) A Multi-Country Analysis of Achievements and Inequalities in Economic Growth and Standards of Living Asian Development Review 27.1, pages : 1-42 Takayoshi Kusago, (2006) Rethinking of economic growth and life satisfaction in post-wwii Japan – a fresh approach Applied Economics, 41: pages 1701–1707 (22 March 2006) Tiebout, C.M, (1956) A pure theory of local Expenditures The Journal of Political Economy 64: pages 416 - 424 WHOQOL Group, (1998) The World Health Organization quality of life assessment (WHOQOL):development and general psychometric properties Social Science and Medicine; vol 46:pages 1569-85 Trang web: Báo cáo Chỉ số Hiệu Quản trị hành cơng cấp tỉnh Việt Nam 2010, 2011, 2012, 2013 http://papi.vn/ Bộ Tài chính, cơng khai ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1351583 Kinh tế học ngân sách địa phương http://daitudien.net/kinh-te-hoc/kinh-te-hoc-ve-ngan-sach-diaphuong.html Quyết định số 432/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chiến lược Phát tri n bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvan ban?class_id=2&mode=detail&document_id=157753 UNDP, Báo cáo phát tri n người Việt Nam 2011, 2010, 2006 http://www.vn.undp.org/ Wikipedia http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%A5t_l%C6%B0%E1%B B%A3ng_cu%E1%BB%99c_s%E1%BB%91ng http://www.en.wikipedia.org/wiki/Quality-of-life_index#cite_noteQoL-0 PHỤ LỤC POOLED OLS FIXED EFFECTS MODEL RANDOM EFFECTS MODEL HAUSMAN TEST Kết kiểm định phát tác động ngẫu nhiên REM (Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test) Kết hồi quy đa biến theo mô hình tác động ngẫu nhiên điều chỉnh, khắc phục phƣơng sai thay đổi Kết hồi quy đa biến theo mơ hình tác động ngẫu nhiên điều chỉnh, khắc phục phương sai thay đổi Link liệu: http://www.mediafire.com/download/7tmiibfl3bco10s/DATA_end.dta

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w