QUẢN TRỊ DANH MỤC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN

87 12 0
QUẢN TRỊ DANH MỤC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BӜ GIÁO DӨC VÀ ĈÀO TҤO TRѬӠNG ĈҤI HӐC KINH Tӂ TP.HӖ CHÍ MINH -[‘\ - PHҤM THӎ KIӄU MY QUҦN TRӎ DANH MӨC TÍN DӨNG TҤI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN Chuyên ngành: Kinh tӃ Tài - Ngân hàng Mã sӕ: 60.31.12 LUҰN VĂN THҤC SӺ KINH Tӂ HѬӞNG DҮN KHOA HӐC: PGS TS TRѬѪNG QUANG THƠNG TP HӖ CHÍ MINH - NĂM 2012 LӠI CAM ĈOAN Tôi xin cam ÿoan luұn văn cơng trình nghiên cӭu cӫa riêng tơi Các sӕ liӋu sӱ dөng luұn văn trung thӵc xác ÿã ÿѭӧc thu thұp, tәng hӧp tӯ nhӳng nguӗn ÿáng tin cұy Các giҧi pháp, kiӃn nghӏ cӫa cá nhân tơi rút tӯ q trình nghiên cӭu lý luұn thӵc tiӉn TP.Hӗ Chí Minh, ngày 27 tháng 03 năm 2012 Tác giҧ luұn văn Phҥm Thӏ KiӅu My -i- MӨC LӨC Trang Danh mөc tӯ viӃt tҳt iv Danh mөc bҧng v Danh mөc biӇu ÿӗ vi Lӡi mӣ ÿҫu vii CHѬѪNG CѪ SӢ LÝ LUҰN Vӄ QUҦN TRӎ DANH MӨC TÍN DӨNG TҤI NGÂN HÀNG THѬѪNG MҤI 1.1 Danh mөc tín dөng cӫa ngân hàng thѭѫng mҥi 1.1.1 Tín dөng ngân hàng 1.1.1.1 Khái niӋm tín dөng 1.1.1.2 Bҧn chҩt cӫa tín dөng ngân hàng 1.1.2 Danh mөc tín dөng cӫa ngân hàng thѭѫng mҥi 1.1.2.1 Khái niӋm danh mөc ÿҫu tѭ danh mөc tín dөng 1.1.2.2 Cѫ cҩu danh mөc tín dөng phân theo tiêu thӭc 1.2 Rӫi ro danh mөc tín dөng 1.2.1 Khái niӋm vӅ rӫi ro tín dөng rӫi ro danh mөc tín dөng 1.2.2 Nguyên nhân phát sinh rӫi ro danh mөc tín dөng 1.3 Quҧn trӏ danh mөc tín dөng 1.3.1 Khái niӋm quҧn trӏ danh mөc tín dөng 1.3.2 Mөc tiêu cӫa quҧn trӏ danh mөc tín dөng 1.3.3 Phѭѫng pháp quҧn trӏ danh mөc tín dөng 10 1.3.3.1 Phѭѫng pháp quҧn trӏ danh mөc tín dөng ngүu nhiên 10 1.3.3.2 Phѭѫng pháp quҧn trӏ danh mөc tín dөng theo kӃ hoҥch 11 1.3.4 Quy trình quҧn trӏ danh mөc tín dөng 11 1.3.4.1 Xây dӵng danh mөc tín dөng 11 1.3.4.2 Tә chӭc thӵc hiӋn giám sát danh mөc tín dөng 15 1.3.4.3 Tái xét ÿánh giá tәng thӇ danh mөc tín dung 15 1.3.4.4 ĈiӅu chӍnh danh mөc tín dөng sau tái xét 17 -ii- KӃt luұn chѭѫng 19 CHѬѪNG THӴC TRҤNG HOҤT ĈӜNG QUҦN TRӎ DANH MӨC TÍN DӨNG TҤI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 20 2.1 Sѫ lѭӧc vӅ Ngân hàng TMCP Sài Gòn 20 2.1.1 Quá trình hình thành phát triӇn 20 2.1.2 Sѫ ÿӗ tә chӭc Ngân hàng TMCP Sài Gòn 21 2.1.3 Tình hình hoҥt ÿӝng cӫa Ngân hàng TMCP Sài Gòn 23 2.1.3.1 Huy ÿӝng vӕn 23 2.1.3.2 Hoҥt ÿӝng tín dөng 24 2.1.3.3 Hoҥt ÿӝng, dӏch vө khác 25 2.1.3.4 KӃt quҧ hoҥt ÿӝng kinh doanh 26 2.2 Thӵc trҥng danh mөc tín dөng tҥi Ngân hàng TMCP Sài Gòn 27 2.3 Thӵc trҥng quҧn trӏ danh mөc tín dөng tҥi Ngân hàng TMCP Sài Gòn 38 2.3.1 Phân tích hoҥt ÿӝng quҧn trӏ danh mөc tín dөng tҥi Ngân hàng TMCP Sài Gòn dӵa theo quy trình quҧn trӏ danh mөc tín dөng 38 2.3.1.1 Xây dӵng danh mөc tín dөng 38 2.3.1.2 Giám sát danh mөc tín dөng 41 2.3.1.3 Tái xét, ÿánh giá danh mөc tín dөng ÿiӅu chӍnh quy mơ, cѫ cҩu danh mөc sau tái xét 42 2.3.2 Nhұn xét hoҥt ÿӝng quҧn trӏ danh mөc tín dөng tҥi Ngân hàng TMCP Sài Gòn 43 2.3.2.1 KӃt quҧ ÿҥt ÿѭӧc 43 2.3.2.2 Nhӳng hҥn chӃ tӗn tҥi 44 2.3.2.3 Nguyên nhân 47 KӃt luұn chѭѫng 51 CHѬѪNG GIҦI PHÁP HOÀN THIӊN HOҤT ĈӜNG QUҦN TRӎ DANH MӨC TÍN DӨNG TҤI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN 52 3.1 Ĉӏnh hѭӟng kinh tӃ xã hӝi ViӋt Nam giai ÿoҥn 2011 – 2015 52 -iii- 3.2 Giҧi pháp hoàn thiӋn hoҥt ÿӝng quҧn trӏ danh mөc tín dөng tҥi Ngân hàng TMCP Sài Gòn 53 3.2.1 Giҧi pháp vӅ cѫ cҩu tә chӭc quҧn lý 53 3.2.1.1 Tә chӭc bӝ máy quҧn trӏ danh mөc tín dөng 53 3.2.1.2 Nâng cao chҩt lѭӧng hӋ thӕng cѫ sӣ dӳ liӋu 56 3.2.2 Giҧi pháp vӅ quy trình quҧn trӏ danh mөc tín dөng 57 3.2.2.1 Xây dӵng mөc tiêu phát triӇn tín dөng xác ÿӏnh hҥn mӭc rӫi ro tín dөng 57 3.2.2.2 Quҧn trӏ danh mөc tín dөng theo mӝt quy trình thӕng nhҩt 58 3.2.3 Giҧi pháp nâng cao hiӋu quҧ quҧn trӏ rӫi ro danh mөc tín dөng 66 3.2.3.1 Hoàn thiӋn hӋ thӕng chҩm ÿiӇm tín dөng xӃp hҥng khách hàng nӝi bӝ 66 3.2.3.2 Nâng cao chҩt lѭӧng thҭm ÿӏnh phân tích tín dөng 67 3.2.3.3 Quҧn lý, giám sát chһt chӁ trình giҧi ngân sau cho vay 68 3.2.3.4 Nâng cao hiӋu quҧ cơng tác kiӇm tra kiӇm sốt nӝi bӝ 69 3.3 KiӃn nghӏ ÿӕi vӟi Chính phӫ Ngân hàng Nhà nѭӟc 69 3.3.1 Các vҩn ÿӅ liên quan ÿӃn môi trѭӡng pháp lý 69 3.3.2 Các vҩn ÿӅ liên quan ÿӃn hoҥt ÿӝng kiӇm tra, giám sát cӫa NHNN 71 3.3.3 Các vҩn ÿӅ liên quan ÿӃn hӋ thӕng thơng tin tín dөng 71 KӃt luұn chѭѫng 73 KӃt luұn x Tài liӋu tham khҧo xi -iv- DANH MӨC CÁC TӮ VIӂT TҲT CIC Trung tâm thơng tin tín dөng thuӝc Ngân hàng Nhà nѭӟc DN Doanh nghiӋp DNNN Doanh nghiӋp Nhà nѭӟc DNTN Doanh nghiӋp tѭ nhân NHNN Ngân hàng Nhà nѭӟc NHTM Ngân hàng thѭѫng mҥi SCB Ngân hàng thѭѫng mҥi cә phҫn Sài Gòn TCKT Tә chӭc kinh tӃ TCTD Tә chӭc tín dөng TMCP Thѭѫng mҥi cә phҫn -v- DANH MӨC CÁC BҦNG Bҧng 2.1: Tình hình huy ÿӝng vӕn cӫa SCB giai ÿoҥn 2008 – 2010 23 Bҧng 2.2: Tình hình hoҥt ÿӝng tín dөng cӫa SCB giai ÿoҥn 2008 – 2010 24 Bҧng 2.3: KӃt quҧ hoҥt ÿӝng kinh doanh cӫa SCB giai ÿoҥn 2008 – 2010 26 Bҧng 2.4: Danh mөc tín dөng phân theo thӡi hҥn cҩp tín dөng 28 Bҧng 2.5: Danh mөc tín dөng phân theo ÿӕi tѭӧng khách hàng 30 Bҧng 2.6: Danh mөc tín dөng phân theo ngành kinh tӃ 33 Bҧng 2.7: Nӧ hҥn nӧ xҩu cӫa SCB 36 -vi- DANH MӨC CÁC BIӆU ĈӖ BiӇu ÿӗ 2.1: Danh mөc tín dөng phân theo thӡi hҥn cҩp tín dөng 28 BiӇu ÿӗ 2.2: Danh mөc tín dөng phân theo ÿӕi tѭӧng khách hàng 31 BiӇu ÿӗ 2.3: Danh mөc tín dөng phân theo ngành kinh tӃ 34 BiӇu ÿӗ 2.4: Tình hình nӧ hҥn nӧ xҩu cӫa SCB 36 -vii- LӠI MӢ ĈҪU Tính cҩp thiӃt cӫa ÿӅ tài Rӫi ro yӃu tӕ gҳn liӅn vӟi mӑi hoҥt ÿӝng ÿҫu tѭ, ÿó có hoҥt ÿӝng cҩp tín dөng cӫa ngân hàng Vӟi mӝt danh mөc tín dөng thѭӡng chiӃm hѫn nӱa giá trӏ tài sҧn có, tín dөng ln ÿѭӧc xem hoҥt ÿӝng yӃu, mang lҥi phҫn lӟn thu nhұp cӫa hҫu hӃt ngân hàng thѭѫng mҥi Chính vұy, nӛ lӵc nhҵm thu ÿѭӧc lӧi nhuұn, ngân hàng không thӇ chӕi bӓ rӫi ro, nghƭa không thӇ không cho vay, mà chӍ có thӇ làm cho hoҥt ÿӝng trӣ nên an toàn, hҥn chӃ thҩp nhҩt rӫi ro có thӇ xҧy bҵng cách xây dӵng mӝt chiӃn lѭӧc kinh doanh mơ hình quҧn lý rӫi ro phù hӧp ĈiӅu ÿһc biӋt có ý nghƭa quan trӑng xu thӃ tồn cҫu hóa hӝi nhұp kinh tӃ quӕc tӃ nhѭ hiӋn nay, cҥnh tranh thӏ trѭӡng tài chính-ngân hàng trӣ nên gay gҳt, áp lӵc viӋc giӳ vӳng mӣ rӝng thӏ phҫn cӫa ngân hàng thѭѫng mҥi ViӋt Nam tăng cao, ngân hàng không ngӯng gia tăng quy mô danh mөc tín dөng; song, vӟi sӵ tăng trѭӣng tín dөng, rӫi ro cho ngân hàng cNJng gia tăng không nhӓ Nhӳng năm gҫn ÿây, ngân hàng ÿã trӑng ÿҭy mҥnh cơng tác quҧn lý, kiӇm sốt tín dөng, áp dөng nhiӅu kӻ thuұt nhұn diӋn quҧn trӏ rӫi ro; nhiên, chӫ yӃu vүn quҧn trӏ rӫi ro tӯng giao dӏch cө thӇ, viӋc quҧn trӏ danh mөc tín dөng vүn chѭa thӵc sӵ ÿѭӧc quan tâm Danh mөc tín dөng cӫa nhiӅu ngân hàng thiӃu sӵ ÿa dҥng hóa, tұp trung nhiӅu vào mӝt loҥi tín dөng nhѭ: cho vay bҩt ÿӝng sҧn, cho vay kinh doanh chӭng khoán,… Hұu quҧ tӯ nӱa ÿҫu năm 2008 ÿӃn nay, thӏ trѭӡng chӭng khốn sөt giҧm vӟi sӵ ÿóng băng cӫa thӏ trѭӡng bҩt ÿӝng sҧn, xu hѭӟng nӧ xҩu nӧ hҥn cӫa ngân hàng gia tăng Vì vұy, xây dӵng quҧn trӏ mӝt danh mөc tín dөng hiӋu quҧ ÿҧm bҧo gia tăng tӕi ÿa lӧi nhuұn phҥm vi rӫi ro cho phép mӕi quan tâm hàng ÿҫu cӫa nhà làm ngân hàng bӕi cҧnh hiӋn -viii- Xuҩt phát tӯ yêu cҫu trên, Tôi chӑn nghiên cӭu ÿӅ tài “Qu̫n tr͓ danh mͭc tín dͭng t̩i Ngân hàng TMCP Sài Gịn” nhҵm phân tích thӵc trҥng cơng tác quҧn trӏ danh mөc tín dөng tҥi ngân hàng TMCP Sài Gịn, tӯ ÿó ÿѭa mӝt sӕ giҧi pháp hӳu ích hoàn thiӋn nâng cao hiӋu quҧ quҧn trӏ danh mөc tín dөng tҥi ngân hàng Mөc ÿích nghiên cӭu cӫa ÿӅ tài ĈӅ tài tұp trung vào mөc ÿích nghiên cӭu sau ÿây: - HӋ thӕng hóa lý luұn vӅ rӫi ro danh mөc tín dөng quҧn trӏ rӫi ro danh mөc tín dөng tҥi ngân hàng thѭѫng mҥi bӕi cҧnh hӝi nhұp kinh tӃ quӕc tӃ - Ĉánh giá thӵc trҥng tín dөng, danh mөc tín dөng cơng tác quҧn trӏ danh mөc tín dөng tҥi Ngân hàng TMCP Sài Gịn nhӳng năm qua, qua ÿó rút nhӳng hҥn chӃ, tӗn tҥi cơng tác quҧn trӏ danh mөc tín dөng tҥi ngân hàng - ĈӅ xuҩt mӝt sӕ giҧi pháp nhҵm hoàn thiӋn nâng cao hiӋu quҧ quҧn trӏ danh mөc tín dөng tҥi Ngân hàng TMCP Sài Gòn Ĉӕi tѭӧng phҥm vi nghiên cӭu - Ĉӕi tѭӧng nghiên cӭu cӫa ÿӅ tài: nhӳng vҩn ÿӅ cѫ bҧn vӅ rӫi ro danh mөc tín dөng, quҧn trӏ danh mөc tín dөng cҧ giác ÿӝ lý luұn thӵc tiӉn tҥi Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Phҥm vi nghiên cӭu cӫa ÿӅ tài: chӫ yӃu tұp trung vào thӵc trҥng danh mөc tín dөng cơng tác quҧn trӏ danh mөc tín dөng tҥi Ngân hàng TMCP Sài Gòn giai ÿoҥn tӯ năm 2008 ÿӃn năm 2010 Phѭѫng pháp nghiên cӭu ĈӇ ÿҥt ÿѭӧc mөc ÿích cӫa ÿӅ tài, phѭѫng pháp ÿѭӧc sӱ dөng trình nghiên cӭu bao gӗm: thӕng kê, so sánh, phân tích Ý nghƭa khoa hӑc thӵc tiӉn cӫa ÿӅ tài ĈӅ tài nghiên cӭu dӵa hoҥt ÿӝng tín dөng, quҧn lý tín dөng nói chung quҧn trӏ danh mөc tín dөng nói riêng tҥi Ngân hàng TMCP Sài Gòn Trên cѫ sӣ phân tích thӵc trҥng kӃt hӧp vӟi nghiên cӭu, lý luұn vӅ quҧn trӏ danh mөc tín -62-  Bước 3: Triển khai thực giám sát danh mục tín dụng - Trên sở danh mục tín dụng thiết lập, Phịng quản trị danh mục tín dụng tiến hành triển khai thực toàn hệ thống Tham mưu đề xuất Ban điều hành quy mô tỷ trọng dư nợ đơn vị kinh doanh dựa mạnh, khu vực hoạt động đơn vị - Tại đơn vị kinh doanh, có kế hoạch điều chỉnh danh mục tín dụng tại, tăng/giảm quy mô dư nợ ngành, đối tượng khách hàng, đảm bảo hoàn thành tiêu kế hoạch giao theo tiến độ Trong trình triển khai, phát sinh khó khăn, vướng mắc, cần hỗ trợ Hội sở, đơn vị phải kịp thời báo cáo, xin ý kiến Ban lãnh đạo đơn vị Hội sở - Bộ phận quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh có trách nhiệm theo dõi tình hình thực danh mục cam kết chi nhánh, định kỳ hàng tháng phát sinh trường hợp đặc biệt phải báo cáo cho Phịng quản trị danh mục tín dụng cấp Hội Sở - Phịng quản trị danh mục tín dụng tập hợp báo cáo chi nhánh, kiểm tra tiến độ thực tiêu kế hoạch giao quy mơ, cấu tín dụng, tìm hiểu nguyên nhân trường hợp đơn vị chưa thực thực vượt hạn mức cam kết Đồng thời, đề xuất giải pháp trình Ban lãnh đạo điều phối lại tỷ lệ, hạn mức, tiêu chi nhánh, đảm bảo thực theo danh mục tín dụng thiết lập ngân hàng Bên cạnh việc theo dõi giám sát việc thực danh mục tín dụng, Phịng quản trị danh mục tín dụng cần phải kiểm sốt tăng trưởng quy mơ danh mục tín dụng, tránh tình trạng chạy theo lợi nhuận, mở rộng, tăng trưởng mức quy mơ danh mục tín dụng ảnh hưởng đến an toàn hoạt động ngân hàng Việc tăng trưởng quy mơ danh mục tín dụng phải đảm bảo phù hợp quy định, thị số 02/2005/CT-NHNN việc nâng cao chất lượng tín dụng, tăng trưởng tín dụng phải phù hợp với khả huy động vốn kiểm soát rủi ro ngân hàng, để đảm -63- bảo an tồn cho hệ thống Phịng quản trị danh mụctín dụng cần phối hợp với phịng nguồn vốn phòng liên quan để kịp thời nắm tình hình nguồn vốn, cấu vốn ngân hàng, từ có hướng quản lý kiểm sốt tăng trưởng tín dụng đảm bảo vừa gia tăng lợi nhuận, vừa phù hợp với quy định pháp luật đồng thời kiểm soát rủi ro  Bước 4: Tái xét đánh giá tổng thể danh mục tín dụng Cùng với việc chưa xây dựng danh mục tín dụng cụ thể, cơng tác tái xét đánh giá tổng thể danh mục tín dụng SCB chưa quan tâm mức, thực cách hình thức Chính vậy, để gia tăng hiệu công tác quản trị danh mục tín dụng ngân hàng, địi hỏi cơng tác tái xét đánh giá tổng thể danh mục tín dụng phải quan tâm hơn, thực có hiệu Cụ thể: - Tái xét đánh giá tổng thể danh mục tín dụng cơng việc phức tạp, địi hỏi phải có am hiểu nhiều lĩnh vực, nhạy bén phân tích diễn biến tình hình thị trường lực ngân hàng Do vậy, việc tái xét phải thực đội ngũ chuyên viên có lực, có kinh nghiệm công tác quản trị thực Bởi lẻ, quản trị rủi ro danh mục tín dụng mà đặc biệt việc nhận diện phân tích rủi ro cơng việc vơ phức tạp, địi hỏi phải có am hiểu nhiều lĩnh vực, phải nhạy bén phân tích diễn biến thị trường lực ngân hàng Vì vậy, bên cạnh việc phải có hệ thống giám sát chất lượng danh mục tín dụng thiết cần nhận định chuyên gia để đưa kết luận xác - Xây dựng phương pháp đánh giá nội khoa học, chặt chẽ mơ hình thích hợp để lượng hố mức độ rủi ro khách hàng, từ xác định phần bù rủi ro giới hạn an toàn tối đa khách hàng để trích lập dự phịng rủi ro - Khi tái xét danh mục tín dụng phận quản danh mục tín dụng cần phải đánh giá mức độ rủi ro, lợi nhuận loại hình tín dụng danh mục, từ có nhìn tổng thể danh mục tín dụng, nhận biết -64- rủi ro danh mục tập trung vào hạng mục (khách hàng, khu vực, ngành nghề, ) lĩnh vực hay đối tượng mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Trên sở đó, có điều chỉnh thích hợp đảm bảo phù hợp với chiến lược mục tiêu kinh doanh ngân hàng - Việc tái xét danh mục tín dụng ngân hàng phải thực thường xuyên, phải theo quy trình chặt chẽ, khoa học nhằm đảm bảo đánh giá xác mức độ rủi ro lợi nhuận danh mục tín dụng tại, so sánh với mục tiêu lợi nhuận rủi ro mà ngân hàng đề để có hướng điều chỉnh thích hợp  Bước 5: Điều chỉnh danh mục tín dụng sau tái xét Hiện tại, danh mục tín dụng SCB cịn nhiều hạn chế tồn tại, cơng tác quản trị danh mục tín dụng cịn mẻ SCB Do vậy, việc thiết lập danh mục tín dụng kế hoạch cho tồn hàng chắn khơng thể khơng có sai sót, chủ quan, khơng thể đảm bảo tối đa mục tiêu lợi nhuận rủi ro cho ngân hàng Hơn nữa, đơi tình hình kinh tế có biến động bất ngờ khơng theo dự báo, nghiên cứu phận quản trị ảnh hưởng đến chất lượng danh mục Vì vậy, sau đánh giá tổng thể danh mục tín dụng, phát danh mục tín dụng chưa đáp ứng mục tiêu lợi nhuận ngân hàng hay rủi ro danh mục ngồi phạm vi kiểm sốt, địi hỏi ngân hàng phải điều chỉnh lại quy mô cấu danh mục tín dụng Việc điều chỉnh danh mục tín dụng thực theo hướng giảm tỷ trọng dư nợ cho vay ngành nghề, lĩnh vực, đối tượng khách hàng có tỷ lệ rủi ro cao danh mục, tăng tỷ trọng dư nợ ngành đánh giá tiềm chưa ngân hàng quan tâm, đầu tư mức; đồng thời đảm bảo khai thác triệt để lợi ích việc đa dạng hóa danh mục tín dụng Trước mắt, việc điều chỉnh thực biện pháp, công cụ như: - Lãi suất cho vay: với ngành, lĩnh vực, đối tượng khách hàng có rủi ro cao, tỷ suất sinh lời thấp, ngân hàng muốn giảm tỷ trọng dư nợ danh mục tăng lãi suất cho vay Ngược lại, ngân hàng giảm lãi suất cho vay -65- ngành, đối tượng tiềm mà ngân hàng muốn gia tăng tỷ trọng danh mục tín dụng - Dịch vụ, tiện ích kèm theo miễn phí đếm tiền, chuyển tiền nước, phí thơng báo L/C, hỗ trợ phí mua bảo hiểm…: ngân hàng giảm cắt hẳn dịch vụ kèm theo với ngành đối tượng khách hàng có rủi ro cao, lợi ích mang lại cho ngân hàng thấp đồng thời gia tăng dịch vụ tiện ích ngành đối tượng đánh giá rủi ro thấp mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng - Điều kiện cho vay: với đối tượng ngân hàng không muốn cần giảm tỷ trọng danh mục, ngân hàng đưa nhiều điều kiện để cấp tín dụng như: báo cáo tài có kiểm tốn, vốn tự có tham gia vào phương án, dự án vay…Ngược lại, nới lỏng điều kiện vay vốn với đối tượng tiềm năng, nhiên, đảm bảo việc thẩm định cho vay chặt chẽ, quy định Ngoài ra, thị trường tài ngân hàng nước ta phát triển hơn, mơi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh ngân hàng hồn thiện hơn, ngân hàng điều chỉnh danh mục tín dụng biện pháp sau: - Chứng khoán hoá khoản cho vay Chứng khoán hoá khoản vay việc ngân hàng dành nhóm khoản vay bán thị trường chứng khốn phát hành khoản vay Khi khoản vay tốn, ngân hàng chuyển khoản toán cho người sở hữu chứng khoán mua bán tự Về phần mình, ngân hàng nhận lại phần vốn bỏ để có khoản vay sử dụng nguồn vốn vào việc tạo tài sản để trang trải khoản chi phí hoạt động Thơng qua việc chứng khốn hố khoản cho vay giúp cho ngân hàng dễ dàng thay đổi danh mục tín dụng đảm bảo cân nguồn vốn huy động Chứng khoán hoá cho phép ngân hàng hoạt động thị trường xuống dốc đa dạng hố đầu tư sang thị trường khác, bù đắp -66- thua lỗ thị trường truyền thống khoản thu nhập từ thị trường phát triển - Bán nợ: với việc bán nợ cho phép ngân hàng loại bỏ khoản tín dụng chất lượng khỏi danh mục, tạo chỗ cho khoản tín dụng có chất lượng cao, loại bỏ rủi ro tín dụng, đồng thời ngân hàng tạo thu nhập thay chờ đợi khoản tín dụng đến hạn tốn - Áp dụng cơng cụ tín dụng phái sinh như: hợp đồng trao đổi tín dụng, hợp đồng quyền tín dụng, hợp đồng trao đổi khoản tín dụng rủi ro 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro danh mục tín dụng 3.2.3.1 Hồn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng nội Tháng 01/2008, SCB ban hành quy trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng doanh nghiệp, đánh dấu bước tiến công tác quản trị rủi ro tín dụng Chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng xem công cụ hỗ trợ cho việc định tín dụng, giúp ngân hàng có sách quản lý giám sát khách hàng vay vốn cách phù hợp Tuy nhiên, hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng SCB tồn nhiều hạn chế, như: việc xây dựng tiêu chí chấm điểm cấu tỷ trọng điểm nhóm tiêu cịn mang tính chủ quan, phụ thuộc vào trình độ cá nhân phận thực hiện, chưa có tư vấn, giám sát cơng ty, tổ chức quốc tế có uy tính kinh nghiệm; tính xác hệ thống tiêu đánh giá, xếp hạng chưa thật chắn; chưa có hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng cá nhân đối tượng chiếm 50% dư nợ cho vay toàn danh mục,… Để việc chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng thực trở thành công cụ hỗ hữu hiệu cho việc định tín dụng, quản trị rủi ro danh mục tín dụng, giúp ngân hàng có nhìn tồn diện danh mục tín dụng từ sách tín dụng sách khách hàng phù hợp, địi hỏi phải hồn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng tại, xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng cá nhân: -67- - Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng cần tư vấn, giám sát tổ chức quốc tế có uy tín, có kinh nghiệm, tránh tình trạng phụ thuộc vào tính cảm quan cá nhân hay phận - Bổ sung hồn thiện tiêu phi tài cách tiến hành điều tra, khảo sát diện rộng Lựa chọn, sàn lọc yếu tố phi tài có tác động mạnh số đơng tổ chức, cá nhân làm sở xác định tiêu phi tài - Số liệu đánh giá phải cập nhật theo báo cáo tài hàng quý, đảm bảo đánh giá kịp thời rủi ro tài xảy năm khách hàng - Điều chỉnh cấu tỷ trọng điểm nhóm tiêu tiêu nhóm hợp lý 3.2.3.2 Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng Để cơng tác quản lý rủi ro danh mục tín dụng đạt hiệu quả, bên cạnh việc đa dạng hóa danh mục, giảm thiểu rủi ro tập trung, ngân hàng cần phải trọng kiểm soát rủi ro khoản vay riêng lẻ Rủi ro tín dụng thường việc phân tích thẩm định tín dụng thiếu xác Vì vậy, để kiểm sốt rủi ro tín dụng từ đầu, cần thiết phải nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng - Việc phân tích thẩm định tín dụng phải tuân thủ quy trình cho vay, nguyên tắc cấp tín dụng theo quy định ngân hàng pháp luật - Bên cạnh nguồn thông tin, số liệu khách hàng cung cấp, trình phân tích thẩm định tín dụng, cán tín dụng cần phải thu thập thêm thông tin từ nguồn khác trung tâm CIC, kiểm tra thực tế, thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng, đảm bảo kết thẩm định xác - Khi thẩm định tín dụng, cần trọng đến phân tích định lượng, lượng hóa mức độ rủi ro khách hàng qua đánh giá số liệu, đồng thời kết hợp với phân tích định tính (phân tích mơi trường vĩ mô, vi mô, môi trường nội doanh nghiệp, lịch sử quan hệ tín dụng với ngân hàng…) để nhận rủi ro tiềm tàng khả kiểm sốt, hạn chế rủi ro ngân hàng -68- - Tập trung thẩm định tính pháp lý phương án/dự án vay, nguồn cung cấp, thị trường khả tiêu thụ… Đồng thời cần đưa rủi ro dự kiến, khả kiểm soát ngân hàng kịch xử lý tình xấu xảy - Đối với khoản cho vay đầu tư dự án, để đảm bảo xác định khách quan xác giá trị tài sản bảo đảm, tránh tình trạng nâng giá trị thực tế dự án để vay nhiều hơn, cần thuê tổ chức định giá độc lập, có uy tín để thực việc định giá tài sản - Đưa điều kiện tín dụng phù hợp để kiểm soát chặt chẽ vốn vay như: tỷ lệ vốn tự có tham gia vào phương án, dự án, cam kết chuyển toàn doanh thu tài khoản mở ngân hàng,… - Nâng cao trình độ chun mơn cán thẩm định tín dụng, thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cho nhân viên Định kỳ, Tổ chức kiểm tra nghiệp vụ nhân viên, đảm bảo nhân viên có đủ khả đảm nhiệm cơng việc phân tích thẩm định tín dụng 3.2.3.3 Quản lý, giám sát chặt chẽ trình giải ngân sau cho vay Thực giải ngân theo quy định điều kiện mà cấp lãnh đạo phê duyệt Đảm bảo việc sử dụng vốn vay khách hàng mục đích phê duyệt thông qua việc kiểm tra chứng từ đầy đủ, phù hợp, hạn chế giải ngân tiền mặt trừ trường hợp đặc thù tốn lương, thu mua nơng, lâm thủy sản từ hộ dân Sau giải ngân, định kỳ cán tín dụng cần phải tiến hành kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay khách hàng Trong trình kiểm tra, cần nghiêm túc thực kiểm tra thực tế, có đánh giá việc sử dụng vốn, tài sản bảo đảm khách hàng, kịp thời phát rủi ro có biện pháp xử lý phù hợp, tránh tình trạng kiểm tra mang tính đối phó Thực phân tích, thẩm định lại khoản vay có thay đổi mơi trường kinh doanh ảnh hưởng đến phương án/dự án kinh doanh khách hàng, -69- phát dấu hiệu rủi ro khách hàng khơng hồn trả nợ vay đầy đủ, hạn 3.2.3.4 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra kiểm soát nội Hoạt động kiểm tra kiểm soát nội ngân hàng cần phải trọng để tăng cường khả kiểm soát tính tuân thủ hoạt động cấp tín dụng, giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngồi việc kiểm tra theo định kỳ, phận kiểm tra kiểm soát nội cần tập trung kiểm tra khoản vay hạn, khách hàng có phát sinh nợ xấu sở phân loại nợ ngân hàng Để công tác kiểm tra kiểm soát nội mang lại hiệu quả, ngân hàng cần phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề nhân kiểm tra kiểm soát nội Đảm bảo bố trí đủ lực lượng kiểm tra kiểm sốt tất chi nhánh, theo dõi, kịp thời phát sai phạm, dấu hiệu rủi ro có biện pháp xử lý thích hợp Đồng thời, nâng cao chất lượng đội ngũ cán kiểm tra kiểm sốt nội bộ, đảm bảo có đủ trình độ, kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp tinh thần trách nhiệm đảm nhiệm vị trí cơng tác 3.3 Kiến nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 3.3.1 Các vấn đề liên quan đến môi trường pháp lý - Chính phủ củng với quan ngang cần xem xét, rà soát lại tất văn liên quan đến hoạt động tín dụng, đảm bảo tính chặt chẽ, hợp lý, rõ ràng, khơng có chồng chéo, mâu thuẫn văn luật thông qua việc ban hành văn để bổ sung, sửa đổi thay văn có điều khoản chưa hợp lý - Xây dựng hành lang pháp lý cho thị trường mua bán nợ Việc hình thành thị trường mua bán nợ hỗ trợ ngân hàng công tác quản trị danh mục tín dụng, ngân hàng dễ dàng điều chỉnh cấu danh mục tín dụng đảm bảo mục tiêu mà ngân hàng đề Trong điều kiện nợ xấu ngân hàng ngày gia tăng, việc mua bán nợ theo Quy chế mua bán nợ TCTD định số 59/2006/QĐ – NHNN ban hành -70- 21/12/2006 chưa đáp ứng nhu cầu, cịn nhiều cơng đoạn nhiều thời gian Các định chế nước ngồi chưa muốn tham gia vào lĩnh vực e ngại rủi ro mua tài sản sau không bán Để NHTM có sở triển khai thực mua bán nợ, NHNH cần sớm ban hành có văn hướng dẫn chi tiết, cụ thể, đảm bảo hành lang pháp lý đầy đủ, thơng thống, nâng cao tính chủ động hoạt động kinh doanh mua bán nợ tổ chức, đồng thời, đảm bảo giám sát Nhà nước - Ngồi ra, Chính phủ NHNN cần sớm ban hành nghị định, văn luật cho hình thành phát triển thị trường công cụ phái sinh tín dụng Ở Việt Nam, nghiệp vụ phái sinh tín dụng bắt đầu sử dụng từ năm 2000 Tuy nhiên, nghiệp vụ phái sinh cịn mang tính thí điểm, đơn lẻ, số lượng giao dịch cơng cụ cịn khiêm tốn Bên cạnh nguyên nhân như: thiếu kiến thức, hiểu biết công cụ phái sinh rủi ro tín dụng nhà đầu tư, nhà môi giới chuyên nghiệp, trung tâm tài đủ lực tổ chức thị trường phái sinh tín dụng…, mơi trường sách cịn thiếu yếu nguyên nhân chủ yếu tham gia gây cản trợ phát triển thị trường cơng cụ phái sinh tín dụng Việt Nam Sự phát triển thị trường phái sinh tín dụng thách thức khơng nhỏ trình hội nhập mở cửa thị trường tài – ngân hàng Việt Nam Khi rủi ro ln ln tồn hoạt động tín dụng, danh mục tín dụng ngân hàng ngày gia tăng trình hội nhập, phát triển thị trường cơng cụ phái sinh tín dụng xem chắn quan trọng để hạn chế rủi ro cho hoạt động ngân hàng Để tạo điều kiện cho phái sinh tín dụng phát triển cần giải rào cản công cụ phái sinh, khơng xét từ góc độ ngân hàng thương mại hay doanh nghiệp mà cần hợp lực từ quan quản lý Bộ tài (tháo gỡ vướng mắc thuế chế độ ghi sổ kế toán) NHNN việc ban hành văn pháp lý hay hướng dẫn nghiệp vụ cụ thể Theo đó, -71- văn pháp lý cần mở đường minh bạch hóa nội dung cấu thành hoạt động thị trường phái sinh như: hàng hóa, giá cả, người mua, người bán, chế toán, quyền, nghĩa vụ bên bảo vệ Luật pháp Nhà nước bên tham gia thị trường 3.3.2 Các vấn đề liên quan đến hoạt động kiểm tra, giám sát NHNN - Tiếp cận chuẩn mực thông lệ quốc tế tra ngân hàng Nghiên cứu ứng dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng Ủy ban Basel thực thi chức quan quản lý nhà nước giám sát thị trường Hệ thống giám sát ngân hàng cần hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển sớm tiềm ẩn hoạt động kinh doanh ngân hàng, thực cảnh báo sớm cho NHTM, đảm bảo thị trường phát triển bền vững - Cơng tác quản lý, kiểm sốt nhà nước nên dừng lại tầm vĩ mô, tránh can thiệp sâu vào hoạt động NHTM, ngân hàng phải tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh, hoạt động quản trị rủi ro nhằm hạn chế tính ỷ lại, sợ trách nhiệm nhà làm ngân hàng 3.3.3 Các vấn đề liên quan đến hệ thống thơng tin tín dụng - Việc xây dựng xếp hạng tín dụng nội NHTM cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thông tin giúp cho việc đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng (như tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản, uy tín NHTM giao dịch trước đây) nhiều hạn chế Trong đó, Việt Nam có cơng ty xếp hạng tín nhiệm, khuôn khổ pháp lý cho hoạt động công ty xếp hạng tín nhiệm nước chưa hồn thiện; đó, NHTM chưa thể tham khảo kết xếp hạng doanh nghiệp cơng ty xếp hạng tín nhiệm nước thực phân tích, đánh giá, xếp hạng tín nhiệm Chính vậy, Chính phủ cần giao cho Bộ Tài Chính sớm ban hành khn khổ pháp lý cho hoạt động công ty xếp hạng tín nhiệm - Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin cập nhật xác -72- khách hàng Ngồi ra, quan nhà nước phải công khai, minh bạch hóa thơng tin doanh nghiệp, tiêu ngành, đưa dự báo có sở khoa học xu hướng phát triển kinh tế để công tác quản lý rủi ro ngân hàng tiến hành kịp thời, hiệu quả, hạn chế tổn thất, thiệt hại cho ngân hàng -73- KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng danh mục tín dụng cơng tác quản trị danh mục tín dụng SCB trình bày chương 2, chương tập trung vào việc đưa giải hồn thiện hoạt động quản trị danh mục tín dụng SCB Đồng thời, kiến nghị Chính phủ NHNN số vấn đề hồn thiện mơi trường pháp lý, nâng cao hiệu công tác kiểm tra giám sát với chất lượng thơng tin tín dụng hỗ trợ cho công tác xây dựng quản trị danh mục tín dụng NHTM Với nỗ lực SCB với hỗ trợ Chính phủ NHNN, cơng tác quản trị danh mục tín dụng mang lại hiệu định, góp phần vào phát triển bền vững kinh tế cạnh tranh hội nhập -x- KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế nước giới có nhiều biến động, cạnh tranh thị trường tài tiền tệ ngày gay gắt, chất lượng danh mục tín dụng SCB có dấu hiệu sụt giảm nghiêm trọng Do đó, xây dựng trọng cơng tác quản trị danh mục tín dụng nhằm đảm bảo mục tiêu lợi nhuận rủi ro nhiệm vụ hàng đầu SCB giai đoạn Dựa sở lý luận danh mục tín dụng quản trị danh mục tín dụng, luận văn sâu nghiên cứu thực trạng danh mục tín dụng cơng tác quản trị danh mục tín dụng SCB với hạn chế, tồn nguyên nhân Từ đó, luận văn đưa giải pháp, đề xuất kiến nghị xây dựng quản trị danh mục SCB góp phần vào phát triển bền vững, ổn định Do hạn chế định kiến thức lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn, luận văn đưa số giải pháp chung xuất phát từ hoạt động thực tiễn ngân hàng, chưa thể lượng hoá giải pháp nhiều khiếm khuyết, hạn chế cần bổ sung Tơi mong nhận đóng góp q báu Q thầy bạn đọc để nội dung luận văn hoàn thiện Qua đây, xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS.Trương Quang Thơng, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này./ -xi- TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị 03/2007/CT-NHNN Ngân hàng Nhà Nước kiểm sốt quy mơ, chất lượng tín dụng cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán nhằm kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ngày 28/05/2007 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng ngày 22/04/2005 ThS Bùi Diệu Anh (2010), “Danh mục cho vay ngân hàng thương mại lưu ý cần thiết”, Công nghệ ngân hàng, (56), tr 38-42 TS Hồ Diệu (2002), Quản trị Ngân hàng, NXB Thống Kê, TP.Hồ Chí Minh TS Hồ Diệu (2003), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, TP.Hồ Chí Minh Việt Dũng (2007), Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro ngân hàng, Tạp chí ngân hàng, (10), tr 46-51 Dự án quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEDF) (2003), Bài giảng Quản lý danh mục cho vay, Bản dịch, Công ty đào tạo nghiệp vụ ngân hàng – BTC ThS Đặng Tùng Lâm (2006), “Lý thuyết danh mục đầu tư khả ứng dụng quản trị danh mục đầu tư tín dụng ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng, (6), tr 54-57 ThS Đặng Tùng Lâm (2010), “Sử dụng mơ hình đo lường rủi ro danh mục đầu tư tín dụng dựa khung Value at Risk (VaR)”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, (1), tr 131-139 10 Học viện ngân hàng (2003), Giáo trình Quản trị kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Ngân hàng TMCP Sài Gòn (2008, 2009, 2010), Báo cáo thường niên 12 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 13 http://www.scb.com.vn -xii- 14 http://www.creditinfo.org.vn 15 http://www.sbv.gov.vn 16 http://www.tapchiketoan.com

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:07

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DANH MỤC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    1.1. Danh mục tín dụng của ngân hàng thương mại

    1.1.1. Tín dụng ngân hàng

    1.1.2. Danh mục tín dụng của ngân hàng thương mại

    1.2.Rủi ro danh mục tín dụng

    1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng và rủi ro danh mục tín dụng

    1.2.2. Nguyên nhân phát sinh rủi ro danh mục tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan