1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Quỹ trợ vốn CEP theo hướng đối phó rủi ro hoạt động

116 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 766,96 KB

Nội dung

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM  BÙI THỊ NGỌC OANH HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI QUỸ TRỢ VỐN CEP THEO HƯỚNG ĐỐI PHÓ RỦI RO HOẠT ĐỘNG Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS Trần Thị Giang Tân TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 -2- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tp.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Bùi Thị Ngọc Oanh -3- MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu:………………………………………………… Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu Kết cấu nội dung: gồm chương… CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC NGÂN HÀNG 1.1 Lý luận hệ thống KSNB ……………………………3 1.1.1 Lịch sử đời phát triển hệ thống KSNB: 1.1.1.1 Giai đoạn sơ khai……………… .3 1.1.1.2 Giai đoạn hình thành:…………………… ……………………….3 1.1.1.3 Giai đoạn phát triển:…………………… ……………………… 1.1.1.4 Giai đoạn đại (thời kỳ hậu Coso – từ 1992 đến nay) 1.1.2 Định nghĩa hệ thống kiểm soát nội bộ:……… …………………………5 1.1.2.1 Kiểm soát nội trình …… ………………………… 1.1.2.2 Con người:……………………………… ……………………….5 1.1.2.3 Đảm bảo hợp lý:………………………… ………………………5 1.1.2.4 Các mục tiêu:………………………………………… ………….5 1.1.3 Các phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ:… …………….6 1.1.3.1 Mơi trường kiểm sốt:…………………………… …………… 1.3.1.1.1 Tính trung thực giá trị đạo đức:………… …………….6 1.3.1.1.2 Cam kết lực:…………………………… ……………7 1.3.1.1.3 Hội đồng quản trị Uỷ ban kiểm toán: ………… …………7 1.3.1.1.4 Triết lý quản lý phong cách điều hành nhà quản lý:… 1.3.1.1.5 Cơ cấu tổ chức: ……………………………………………….8 1.3.1.1.6 Phân định quyền hạn trách nhiệm: …… ………………….8 1.3.1.17 Chính sách nhân việc áp dụng vào thực tế: ….………….9 1.1.3.2 Đánh giá rủi ro:………………………………………… ……… 1.1.3.2.1 Xác định mục tiêu:…………………………………………….9 1.1.3.2.2 Rủi ro:…………………………………………….………….11 1.1.3.2.3 Quản trị thay đổi:………………….…………………… 12 1.1.3.3 Hoạt động kiểm soát: …………………………………………… 12 1.3.3.1 Soát xét nhà quản lý cấp cao:…………………….……… 13 1.3.3.2 Quản trị hoạt động:………………………………………….…13 1.3.3.3 Phân chia trách nhiệm hợp lý:………………… …… ……… 13 1.3.3.4 Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin:……………………….… 14 -4- 1.3.3.5 Kiểm sốt vật chất:……………………………………… …….15 1.3.3.6 Phân tích rà sốt:………………………………………….……15 1.1.3.4 Thơng tin truyền thông:………………………………… … 16 1.1.3.4.1 Thông tin:……………………………………………… ……16 1.1.3.4.2 Truyền thông:………………………………………… …….17 1.1.3.5 Giám sát: ………………………………………………… …… 18 1.1.3.5.1 Giám sát thường xuyên: …………………………… …… 18 1.1.3.5.2 Giám sát định kỳ: ……………………………………… … 19 1.3.5.3 Báo cáo khiếm khuyết hệ thống kiểm soát nội bộ: …….20 1.1.4 Vai trò trách nhiệm đối tượng có liên quan đến kiểm sốt nội bộ: 21 1.1.4.1 Hội đồng quản trị:… …………………………………………… 21 1.1.4.2 Ban giám đốc:………… …………………………………………21 1.1.4.3 Kiểm toán viên nội bộ:… ………………………….…………….21 1.1.4.4 Nhân viên: …………………… ……………………….…….… 21 1.1.5 Những hạn chế tiềm tàng hệ thống kiểm soát nội bộ:… ….….22 1.1.6 Kiểm soát nội ngân hàng:…………… …………………….22 1.1.7 Kiểm soát nội ngân hàng tiếp cận theo quan điểm quản trị rủi ro: 26 1.1.7.1 Các loại rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng: … 26 1.1.7.2 Kiểm soát nội tiếp cận theo quan điểm quản trị rủi ro hoạt động:… … …31 1.1.7.2.1 Môi trường quản lý:………………………………….… ….32 1.1.7.2.2 Thiết lập mục tiêu:……………………………………… …32 1.1.7.2.3 Nhận dạng kiện:……………………………….…………32 1.1.7.2.4 Đánh giá rủi ro:………………………………………………32 1.1.7.2.5 Đối phó rủi ro:……………………………………………….33 1.1.7.2.6 Các hoạt động kiểm soát: ……………………………… … 33 1.1.7.2.7 Thông tin truyền thông:……………………………… .34 1.1.7.2.8 Giám sát:……………………………………………… ….34 1.2 Cơ sở lý luận quỹ trợ vốn CEP: 35 1.3 Kinh nghiệm số tổ chức tài vi mơ giới xu hướng phát triển ngành tài vi mơ Việt Nam: 36 1.3.1 Ngân hàng Grameen: 36 1.3.2 Ngân hàng Card: 37 1.3.3 Ngân hàng Acleda: 38 1.3.4 Xu hướng phát triển cho ngành tài vi mơ Việt Nam: 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI QUỸ TRỢ VỐN CEP 2.1 Các quy định Nhà nước ngành tài vi mơ: 41 2.2 Giới thiệu hoạt động quỹ trợ vốn CEP: 44 2.2.1 Văn pháp lý liên quan đến hoạt động quỹ CEP: 44 -5- 2.2.2 Kết hoạt động tài quỹ CEP từ năm 2009 đến năm 2011: 45 2.3 Thực trạng hoạt động kiểm soát nội quỹ CEP: 49 2.4 Tổng hợp đánh giá chung thực trạng hệ thống kiểm sốt nội quỹ CEP theo hướng đối phó rủi ro hoạt động: 67 2.4.1 Kết đạt được: 67 2.4.2 Hạn chế: 71 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế: 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI QUỸ TRỢ VỐN CEP 3.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý: 74 3.1.1 Về phía phủ: 75 3.1.2 Về phía ngân hàng nhà nước: 78 3.2 Các giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội quỹ CEP: 80 3.2.1 Hoàn thiện môi trường quản lý: 80 3.2.2 Xác lập mục tiêu: 85 3.2.3 Hoàn thiện việc đánh giá rủi ro: 86 3.2.4 Hoàn thiện hoạt động kiểm soát: 89 3.2.5 Hồn thiện hệ thống thơng tin truyền thông: 92 3.2.6 Hồn thiện cơng tác giám sát: 94 3.2.7 Các giải pháp hỗ trợ khác: 96 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -6- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AICPA : Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ CEP: quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm COSO: Ủy ban Treadway việc chống gian lận báo cáo tài ERM: quản trị rủi ro doanh nghiệp IT: công nghệ thông tin KSNB: kiểm sốt nội LĐLĐ Tp.HCM: Liên đồn Lao động Tp.HCM -7- LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong kinh tế thị trường nay, hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động cho vay nên rủi ro tín dụng nhân tố quan trọng đòi hỏi tổ chức tín dụng phải có khả phân tích, đánh giá quản lý rủi ro hiệu chấp nhận nhiều khoản cho vay có rủi ro tín dụng cao, ngân hàng phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn hay tính khoản thấp Điều làm giảm hiệu hoạt động kinh doanh chí phá sản Quỹ trợ vốn CEP tổ chức tín dụng phi lợi nhuận, hoạt động nhằm mục đích trợ vốn cho người lao động nghèo hoạt động cho vay quỹ CEP hình thức cho vay tín chấp Tuy tổ chức phi lợi nhuận hoạt động quỹ chủ yếu tự cân đối thu chi, nên việc cho vay hình thức tín chấp đương nhiên tiềm ẩn nhiều rủi ro xảy tình trạng khả toán khách hàng vay người nghèo, có thu nhập bấp bênh, họ ln phải đối mặt với nguy thiếu hụt tài thường xuyên Để giảm thiểu rủi ro nợ khó địi, khả tốn thách thức lớn địi hỏi đơn vị ln phải nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá lại hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội đơn vị Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội quỹ trợ vốn CEP yêu cầu cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phạm vi giới hạn đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn hệ thống KSNB; cách thức quản lý rủi ro quỹ trợ vốn CEP Phương pháp nghiên cứu: - Phân tích thực tiễn hệ thống KSNB quỹ CEP theo quan điểm lịch sử hệ thống kiểm soát nội giới - Phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua việc sử dụng bảng câu hỏi khảo sát nhằm đánh giá thực trạng hệ thống KSNB quỹ CEP - Nguồn liệu để thực nghiên cứu định tính tổng hợp câu hỏi khảo sát thực trạng hệ thống KSNB quỹ CEP, sau tiến hành phân tích đánh giá -8- hệ thống KSNB quỹ CEP, từ đề xuất giải pháp hồn thiện hệ thống KSNB quỹ CEP theo hướng đối phó rủi ro hoạt động Nội dung nghiên cứu: - Hệ thống hóa mặt lý luận kiểm sốt nội quỹ CEP - Tìm hiểu phân tích thực trạng kiểm sốt nội quỹ CEP - Đề xuất giải pháp để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội quỹ CEP Ý nghĩa việc nghiên cứu: - Từ việc nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ, luận văn kiến nghị giải pháp giúp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội quỹ CEP theo hướng đối phó rủi ro tín dụng Kết cấu nội dung: gồm chương Chương 1: Lý luận chung hệ thống kiểm soát nội KSNB ngân hàng Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội quỹ trợ vốn CEP Chương 3: Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội quỹ trợ vốn CEP -9- CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC NGÂN HÀNG 1.1 Lý luận hệ thống KSNB: 1.1.1 Lịch sử đời phát triển kiểm soát nội bộ: 1.1.1.1 Giai đoạn sơ khai: Mọi hoạt động kinh tế đầu cần nguồn vốn Các kênh cung cấp vốn hình thành từ sớm phát triển mạnh mẽ từ năm cuối kỷ 19, ngân hàng kênh cung cấp vốn chủ yếu Để cung cấp vốn, ngân hàng cần có tranh tình hình tài tin cậy Do đó, cần có người có lực, độc lập đảm nhiệm chức xác nhận tính trung thực hợp lý thơng tin báo cáo tài chính, từ có đời cơng ty kiểm toán độc lập Khi thực chức nhận xét báo cáo tài chính, kiểm tốn viên sớm nhận thức không thiết phải kiểm tra tồn nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà chọn mẫu kiểm tra, tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội đơn vị kiểm tốn sử dụng Vì vậy, kiểm tốn viên bắt đầu quan tâm đến kiểm soát nội 1.1.1.2 Giai đoạn hình thành: Từ năm 1949, Hiệp hội Kế tốn viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA) định nghĩa KSNB ”…cơ cấu tổ chức biện pháp, cách thức liên quan chấp nhận thực tổ chức để bảo vệ tài sản, kiểm tra tính xác đáng tin cậy liệu kế toán, thúc đẩy hoạt động đạt hiệu quả, khuyến khích tuân thủ sách người quản lý” Như vậy, khái niệm kiểm soát nội không ngừng mở rộng khỏi thủ tục bảo vệ tài sản ghi chép sổ sách kế toán Tuy nhiên, trước có báo cáo COSO đời, KSNB phương tiện phục vụ cho kiểm tốn viên kiểm tốn báo cáo tài - 10 - 1.1.1.3 Giai đoạn phát triển: Vào thập niên 1970-1980, kinh tế Hoa Kỳ phát triển mạnh mẽ kéo theo vụ gian lận ngày tăng, quy mô ngày lớn, gây tổn thất đáng kể cho kinh tế Ủy ban COSO (The Committee of Sponsoring Organization of the Treadway Commission) thành lập năm 1985 Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ việc chống gian lận báo cáo tài chính, thường gọi Ủy ban Treadway Ủy ban COSO bao gồm đại diện tổ chức nghề nghiệp là: Hiệp hội Kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA); Hiệp hội kiểm toán viên nội (IIA); Hiệp hội quản trị viên tài (FEI); Hiệp hội Kế toán Hoa Kỳ (AAA); Hiệp hội Kế toán viên quản trị (IMA) Trước tiên, COSO sử dụng thức từ kiểm sốt nội thay kiểm soát nội kế toán Sau thời gian làm việc, đến năm 1992 Ủy ban COSO ban hành Báo cáo năm 1992 Báo cáo COSO 1992 tài liệu giới đưa Khuôn mẫu lý thuyết KSNB cách đầy đủ có hệ thống Đặc điểm nội bật báo cáo cung cấp tầm nhìn rộng mang tính quản trị, KSNB khơng cịn vấn đề liên quan đến báo cáo tài mà mở rộng cho phương diện hoạt động tuân thủ 1.1.1.4 Giai đoạn đại (thời kỳ hậu Coso – từ 1992 đến nay): Báo cáo Coso 1992 chưa thật hoàn chỉnh tạo lập sở lý thuyết KSNB Sau hàng loạt nghiên cứu phát triển KSNB nhiều lĩnh vực khác đời Năm 2001, Coso triển khai nghiên cứu hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM- Enterprise Risk Management Framework) sở báo cáo Coso 1992 Đến năm 2004, ERM thức ban hành, qua ERM bao gồm phận: môi trường nội bộ, thiết lập mục tiêu, nhận diện kiện, đánh giá rủi ro, đối phó rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thơng giám sát ERM “cánh tay nối dài” báo cáo Coso 1992 khơng nhằm thay cho báo cáo Coso 1992 Ngồi báo cáo Coso 2004 cịn có báo cáo khác nghiên cứu KSNB ngành nghề cụ thể, có báo cáo Basel năm 1998 đưa công bố khuôn khổ KSNB ngân hàng Báo cáo Basel 1998 không đưa lý luận mà vận dụng lý luận Coso vào lĩnh vực ngân hàng - 102 - Đồng thời, phận kiểm toán nội cần có kênh thơng tin riêng để báo cáo cho ban giám đốc Hội đồng quản trị thực việc thu thập thông tin phận bên ngồi đơn vị để phục vụ cơng tác kiểm tra trao đổi trực tiếp với cộng tác viên để nắm tình hình tốn nợ khách hàng 3.2.7 Các giải pháp hỗ trợ khác: Để quản trị rủi ro đạt hiệu quả, cần tăng cường công tác giám sát quan quản lý nhà nước, cụ thể: + Về phía phủ: Chính phủ cần giám sát chặt chẽ tổ chức tài vi mơ thức để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh cơng thị trường tài vi mơ, với bao cấp phủ làm cho số tổ chức tài vi mơ thức Điển ngân hàng sách xã hội có nhiều điều kiện thuận lợi hoạt động, khơng giám sát chặt chẽ gây tình trạng kiểm soát hoạt động tổ chức này, dẫn đến gây thất thốt, tham ơ, lãng phí nguồn vốn + Về phía ngân hàng Nhà nước: Các quan tra, giám sát ngân hàng Nhà nước cần tăng cường giám sát hoạt động tổ chức tài vi mơ để đảm bảo tổ chức hoạt động an toàn, lành mạnh phát triển bền vững, thực tốt mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Các quan giám sát cần yêu cầu đơn vị phải có hệ thống phát hiện, đánh giá kiểm sốt rủi ro có hiệu Định kỳ, quan giám sát cần tiến hành đánh giá chiến lược, sách, thủ tục kiểm sốt liên quan đến cơng tác tín dụng đơn vị Q trình đánh giá thơng qua việc lấy mẫu để kiểm tra chất lượng khoản vay, kiểm tra việc trích lập dự phịng rủi ro, kiểm tra danh sách nợ hạn, xem báo cáo phận kiểm soát nội bộ, xem báo cáo phận kiểm toán độc lập,… Cần có chế giám sát chặt chẽ ngân hàng nhà nước việc ban hành lãi suất cho vay tổ chức tài vi mô Nguyên nhân đa số tổ chức tài vi mơ ban hành lãi suất cho vay theo “lãi suất bình quân số dư nợ gốc”, tưởng chừng lãi suất thấp lãi suất thị trường tính tốn kỹ lại lãi suất cho vay cao lãi suất tính số vốn vay gốc, không giống ngân hàng thương mại tính lãi suất cho vay dựa số dư nợ giảm dần Việc ban hành lãi - 103 - suất cho vay cao điều dễ hiểu tổ chức tài vi mơ phải bù đắp chi phí rủi ro phát sinh nợ khó địi khách hàng vay người nghèo khơng có tài sản chấp + Về phía quyền địa phương: Chính quyền địa phương cần tăng cường cơng tác hỗ trợ tổ chức tài vi mơ việc giám sát trình sử dụng vốn vay khách hàng đảm bảo đạt hiệu mục đích, giám sát việc triển khai dự án đầu tư khách hàng, giám sát việc hoàn trả tốn nợ khách hàng quyền địa phương nơi nắm rõ tình hình thu nhập hồn cảnh sống khách hàng Đồng thời, quyền địa phương cần nắm rõ thông tin khách hàng để kịp thời báo thay đổi bất thường cho đơn vị việc thay đổi nơi cư trú khách hàng, khách hàng từ trần,…để đơn vị kịp thời có kế hoạch thay đổi cách thức tốn trả nợ vay thích hợp + Về phía quan quản lý trực tiếp: Hiện nay, hoạt động quỹ CEP chịu quản lý trực tiếp Liên đoàn Lao động TP.HCM Là đơn vị chủ quản nên Liên đoàn Lao động TP.HCM tạo nhiều điều kiện thuận lợi để quỹ CEP nhận hỗ trợ hình thức cho vay với lãi suất ưu đãi nhằm giúp đơn vị gia tăng dư nợ cho vay Hiện nay, Liên đồn Lao động TP.HCM có số lãnh đạo giữ chức vụ Chủ tịch thành viên hội đồng quản trị quỹ CEP, nên để giúp đơn vị tăng hiệu hoạt động, đòi hỏi quan chủ quản phải tăng cường khâu giám sát, cụ thể: + Thường xuyên kiểm tra, rà soát báo cáo phận kiểm soát nội bộ; + Thường xuyên tổ chức họp thành viên Hội đồng quản trị để nắm tình hình hoạt động đơn vị, rủi ro đơn vị gặp phải bàn bạc kế hoạch đối phó rủi ro Thực tế cho thấy giám sát quan quản lý cấp điều kiện bắt buộc đơn vị phải tuân thủ nguyên tắc hoạt động, quy định nhà nước hoạt động tài vi mơ; đồng thời, địi hỏi đơn vị phải tăng cường hoạt động kiểm soát, giám sát giúp giảm thiểu rủi ro tín dụng xảy lúc nào, giúp quản lý rủi ro hiệu - 104 - KẾT LUẬN CHƯƠNG Hoạt động tài vi mơ Việt Nam ngày trở thành công cụ quan trọng việc giảm nghèo xã hội Nhưng tồn cạnh tranh khơng bình đẳng tổ chức tài vi mơ thức (đại diện ngân hàng sách xã hội) với tổ chức tài vi mơ bán thức làm tổ chức tài vi mơ bán thức gặp khơng khó khăn q trình hoạt động Để tồn phát triển tổ chức tài vi mơ bán thức phải cải tổ, chun nghiệp hơn, có tính chiến lược, sáng tạo hoạt động Yêu cầu thiết phủ cần ban hành thức văn pháp lý quy định thủ tục cấp phép, quy định hoạt động kiểm soát nội tổ chức tài vi mơ để tổ chức tài vi mơ bán thức có quỹ CEP có điều kiện hoạt động thuận lợi Việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quan chủ quản, quyền địa phương, quan quản lý nhà nước giải pháp hiệu việc kiểm soát rủi ro đơn vị Qua kết khảo sát chương chương đề xuất giải pháp để nâng cao hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội quỹ CEP để quản trị rủi ro hiệu - 105 - KẾT LUẬN Luận văn vào giải vấn đề sau: Chương nêu khái quát hệ thống kiểm soát nội ngân hàng, nêu phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội theo báo cáo Coso 1992 báo cáo Coso 2004, đặc biệt báo cáo Coso 2004 ban hành khuôn khổ hợp quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM- Enterprise Risk Management-Intergrated Framework) với mục đích ban hành báo cáo quản trị rủi ro hỗ trợ cho nhà quản lý việc giải kiện tiềm tàng tương lai ứng phó cho giảm tổn thất tăng cường kết Đến chương luận văn sâu vào nghiên cứu thực trạng hệ thống kiểm soát nội quỹ trợ vốn CEP theo yếu tố cấu thành kiểm soát nội theo hướng quản trị rủi ro Qua kết khảo sát, cho thấy quỹ trợ vốn CEP nhìn chung có hệ thống kiểm sốt nội tương đối hữu hiệu giúp đơn vị kiểm soát rủi ro hiệu Tuy nhiên, đơn vị số hạn chế cần khắc phục Chương dựa vào hạn chế nêu chương để đưa quan điểm giải pháp giúp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội quỹ CEP Hiện quỹ CEP tổ chức tài vi mơ bán thức nên gặp khơng khó khăn q trình hoạt động Do đó, ngồi việc tăng cường hoạt động kiểm soát giúp quản trị rủi ro hiệu vấn đề quan tâm hàng đầu đơn vị cấp phép hoạt động thức giúp đơn vị có điều kiện hoạt động thuận lợi để phát triển bền vững kinh tế thị trường có cạnh tranh gay gắt - 106 - TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Bộ mơn kiểm tốn, trường ĐH Kinh tế TP.HCM (2008), Kiểm toán, NXB Lao động xã hội Bộ mơn kiểm tốn, trường ĐH Kinh tế TP.HCM (2010), Kiểm sốt nội bộ, NXB Phương Đơng Luật tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 TS Hà Hồng Hợp, Th.s Nguyễn Minh Hương, Th.s Ngơ Thị Minh Hương, Trung tâm phát triển hội nhập “ Việt Nam sau gia nhập WTO: Tài vi mơ tiếp cận tín dụng người nghèo nông thôn”, báo cáo nghiên cứu Các trang web: http://www.webketoan.com; http://www.kiemtoan.com.vn; http://www.sbv.gov.vn; http://www.tuoitre.vn;http://www.cib.vn; http://www.cdivietnam.org; http://www.cep.org.vn; http://www.tapchiketoan.com; http://vneconomy.vn; http://www.vbsp.org.vn TIẾNG ANH: Tài liệu “ Framework for Internal Control systems in banking Organisations”, Basel Committee on Banking Supervision, September 1998 Tài liệu “Internal Control – Integrated Framework”, Coso, 1992 Các trang web: http://www.bis.org; http://www.coso.org - 107 - BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI QUỸ CEP Kính gởi Anh/Chị Tơi tên là: Bùi Thị Ngọc Oanh, học viên cao học trường ĐH Kinh tế TP.HCM Tơi làm luận văn “ Hồn thiện hệ thống kiểm soát nội quỹ trợ vốn CEP theo hướng đối phó rủi ro hoạt động” Trong đó, tơi thiết lập bảng câu hỏi để tìm hiểu thực trạng hệ thống kiểm soát nội quỹ trợ vốn CEP Bảng câu hỏi sử dụng cho mục đích nghiên cứu luận văn, khơng nhằm mục đích khác Xin Anh/ Chị vui lịng trả lời câu hỏi bên Sự giúp đỡ Anh/Chị có ý nghĩa cho cơng trình nghiên cứu Chúng bảo mật thông tin liên quan đến người trả lời Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị TÌM HIỂU VỀ MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ: KẾT QUẢ TRẢ LỜI KHƠNG CÂU HỎI CĨ Đơn vị có ban hành áp dụng quy tắc ứng xử đạo đức khơng? Cụ thể là: - Quy tắc có phổ biến cho tồn thể nhân viên đơn vị khơng? - Mọi nhân viên hiểu rõ hành vi chấp nhận hay không chấp nhận, hiểu rõ biện pháp xử lý hành vi không chấp nhận không? Các mục tiêu đơn vị đề có tạo áp lực q trình thực khơng, đặc biệt mục tiêu ngắn hạn? Cụ thể là: - Mục tiêu đặt đạt điều kiện khơng? - Lương tiền thưởng có dựa việc đạt KHÔNG KHÔNG BIẾT TRẢ LỜI - 108 - mục tiêu ngắn hạn không? Đơn vị có bảng mơ tả cơng việc thức hay khơng thức để mơ tả nhiệm vụ cơng việc định khơng? Các nhân viên có đủ hiểu biết kỹ cần thiết để thực công việc họ không? Hội đồng quản trị có độc lập với ban giám đốc khơng? Cụ thể là: - Hội đồng quản trị có chất vấn kế hoạch Ban giám đốc đưa yêu cầu giải thích kết thực khơng? - Thành viên Hội đồng quản trị có người ngồi đơn vị khơng? Các họp Ban kiểm sốt với Ban giám đốc, kế toán trưởng, kiểm toán nội có diễn thường xuyên để thảo luận tính trung thực hợp lý báo cáo tài chính, yếu hệ thống kiểm sốt nội bộ, cách làm việc Ban giám đốc không? Các thông tin nhạy cảm hay hành động sai trái có cung cấp đầy đủ kịp thời cho Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt khơng? Chẳng hạn chi phí khơng thức, tranh chấp quan trọng,… Mức độ rủi ro kinh doanh chấp nhận nào? Cụ thể là: - Nhà quản lý có thường thực dự án kinh doanh mạo hiểm không? - Nhà quản lý có hành động thận trọng hành động phân tích kỹ rủi ro lợi - 109 - ích đạt khơng? Có thay đổi thường xuyên nhân nhà quản lý, kế tốn, kiểm tốn nội hay nhân viên tín dụng khơng, cụ thể là: - Nhà quản lý có bị thay thường xun khơng? - Nhân viên tín dụng có nghỉ việc bất ngờ thời gian ngắn khơng? - Nhân viên kế tốn hay kiểm tốn nội có bị thay đổi liên tục khơng? 10 Nhà quản lý có quan tâm đến biện pháp để nâng cao độ tin cậy việc lập trình bày báo cáo tài bảo vệ tài sản khơng? Cụ thể là: - Việc lựa chọn sách kế tốn để lập trình bày báo cáo tài có nhằm vào mục đích lợi nhuận cao khơng? - Nhà quản lý có thường xun kiểm tra báo cáo chi nhánh không? - Tài sản có bảo vệ khỏi tiếp cận không phê chuẩn không? 11 Cơ cấu tổ chức có phù hợp với chất hoạt động đơn vị khơng? 12 Cơ cấu tổ chức có xác định rõ quyền hạn trách nhiệm hoạt động, cấp bậc cần báo cáo thích hợp khơng? 13 Nhà quản lý có hiểu rõ trách nhiệm cơng việc khơng? 14 Nhà quản lý có phải làm thêm mức phải hoàn thành nhiệm vụ vượt mức mà người làm khơng? - 110 - 15 Đơn vị có xây dựng sách nêu rõ quyền hạn trách nhiệm nhân viên không? 16 Việc phân định trách nhiệm quyền hạn có phù hợp với lực nhân viên khơng? 17 Đơn vị có mơ tả thủ tục kiểm sốt chu trình kinh doanh không? 18 Việc ủy quyền đơn vị có thích hợp với cá nhân khơng, cụ thể là: - Có nhân viên ủy quyền giải nhiều công việc vượt khả họ khơng? - Sự ủy quyền có kèm với giám sát khơng? - Sự ủy quyền có rõ ràng khơng? 19 Chính sách thủ tục nhân có giúp đơn vị có đội ngũ nhân viên có lực đáng tin cậy khơng? 20 Đơn vị có quan tâm đến việc tuyển dụng huấn luyện khơng? 21 Nhân viên có nhận thức trách nhiệm mong đợi nhà quản lý họ khơng? 22 Định kỳ, nhà quản lý có gặp gỡ nhân viên để xem xét kết làm việc định hướng phát triển cho nhân viên không? TÌM HIỂU VỀ THIẾT LẬP MỤC TIÊU: KẾT QUẢ TRẢ LỜI KHƠNG CÂU HỎI CĨ 23 Nhà quản lý có thiết lập mục tiêu chung cho tồn đơn vị khơng? Cụ thể là: - Đơn vị có đề sứ mạng đưa định KHÔNG KHÔNG BIẾT TRẢ LỜI - 111 - hướng phát triển không? - Mục tiêu chung cho tồn đơn vị có cụ thể hóa thành mục tiêu cho phận khơng? 24 Mục tiêu chung có phổ biến đầy đủ cho tất nhân viên Hội đồng quản trị không? 25 Chiến lược kinh doanh có hướng đến mục tiêu chung đơn vị không? 26 Mục tiêu phận có hướng đến việc đạt mục tiêu chung tồn đơn vị khơng? 27 Có xây dựng tiêu chuẩn định lượng để đánh giá việc hoàn thành mục tiêu khơng? TÌM HIỂU VỀ NHẬN DẠNG SỰ KIỆN: KẾT QUẢ TRẢ LỜI KHƠNG CÂU HỎI CĨ 28 Đơn vị có xây dựng chế nhận diện rủi ro phát sinh từ nhân tố bên ngồi khơng? (như cạnh tranh đối thủ, biến động mơi trường, kinh tế,…) 29 Đơn vị có xây dựng chế thích hợp để nhận diện rủi ro phát sinh từ nhân tố bên đơn vị không? (như thay đổi nhân sự, thay đổi nguồn tài trợ, tiền lương không phù hợp,…) 30 Hoạt động kinh doanh đơn vị có gặp cạnh tranh tổ chức tài vi mơ khác khơng? 31 Nhân viên tín dụng vừa xét duyệt cho vay, vừa phát vốn vay trực tiếp cho khách hàng tiền mặt 32 Dữ liệu kế toán đơn vị chưa bảo mật KHÔNG KHÔNG BIẾT TRẢ LỜI - 112 - chặt chẽ, dễ bị người truy cập liệu TÌM HIỂU VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO: KẾT QUẢ TRẢ LỜI KHƠNG CÂU HỎI CĨ KHƠNG KHƠNG TRẢ LỜI BIẾT 33 Rủi ro có xác định thông qua hoạt động quản lý hàng ngày không? 34 Đơn vị có xác định rủi ro chủ yếu liên quan đến mục tiêu hoạt động khơng? 35 Đơn vị có tổ chức họp hay có phương tiện để thu nhận thơng tin liên quan đến rủi ro là: - Nhân viên tín dụng lập khống hồ sơ vay vốn chiếm dụng tiền vay vốn - Nhân viên kế tốn lập báo cáo tài sai lệch nhằm mục đích che giấu kết kinh doanh 36 Dữ liệu kế tốn bị truy cập, sửa đổi phá hủy khơng? 37 Có phải nợ q hạn phát sinh đơn vị thiếu thủ tục kiểm soát chặt chẽ nợ q hạn khơng? TÌM HIỂU VỀ ĐỐI PHĨ RỦI RO: KẾT QUẢ TRẢ LỜI KHƠNG CÂU HỎI CĨ 38 Bộ phận kiểm sốt nội có thường xun kiểm tra danh sách khách hàng vay vốn thực tế khơng? 39 Bộ phận kiểm sốt nội có biện pháp để kiểm KHÔNG KHÔNG BIẾT TRẢ LỜI - 113 - tra tính trung thực hợp lý báo cáo tài nhằm phát sai lệch báo cáo tài khơng? 40 Khi thay đổi vị trí quản lý, thành viên ban giám đốc trưởng phịng tín dụng đơn vị có trao đổi với người quản lý để họ hiểu rõ hoạt động đơn vị khơng? 41 Đơn vị có tăng cường việc phân quyền truy cập hệ thống thông tin kế toán 42 Đơn vị thiết lập kế hoạch giảm thiểu rủi ro nợ hạn thay đổi lãi suất, trích lập dự phịng,… TÌM HIỂU VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT: KẾT QUẢ TRẢ LỜI KHƠNG CÂU HỎI CĨ 43 Đơn vị có xây dựng thủ tục kiểm soát cần thiết cho loại hoạt động khơng? 44 Đơn vị có thường xun kiểm kê quỹ tiền mặt kiểm tra danh sách khách hàng vay vốn thực tế không? 45 Bộ phận kiểm sốt nội có độc lập với phịng kế tốn khơng? 46 Đơn vị có thiết lập phương pháp bảo vệ nhằm tránh mát tiền bạc quỹ không? (như lắp đặt chuông báo động, thuê vệ sĩ, ) 47 Khi phát sai sót, gian lận phận đơn vị có tăng cường thêm thủ tục kiểm sốt cho phận khơng? 48 Nhân viên phận khác khơng truy KHƠNG KHÔNG BIẾT TRẢ LỜI - 114 - cập liệu kế toán ngoại trừ nhân viên IT? 49 Đơn vị yêu cầu phải lưu liệu dự phòng để tránh mát liệu không? 50 Hàng tháng, phận kiểm sốt nội có kiểm tra chứng từ, sổ sách kế toán,…và yêu cầu nhân viên kế toán điều chỉnh sai sót khơng? 51 Những kiện bất thường báo cáo kịp thời cho nhà quản lý cấp cao? 52 Nhà quản lý có thường xuyên rà soát lại thủ tục kiểm soát để đưa biện pháp điều chỉnh thích hợp khơng? 53 Dữ liệu kế tốn có u cầu phải khai báo tên người sử dụng mật khơng? TÌM HIỂU VỀ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG: KẾT QUẢ TRẢ LỜI KHƠNG CÂU HỎI CĨ 54 Đơn vị có kênh thu thập thơng tin bên bên ngồi cung cấp báo cáo cần thiết giúp nhà quản lý đạt mục tiêu đề không, cụ thể là: - Các thơng tin bên ngồi tình hình thị trường, hoạt động đối thủ cạnh tranh, sách luật pháp,…có cập nhật thường xun khơng? - Các thơng tin bên có xác định báo cáo định kỳ cho nhà quản lý khơng? 55 Nhà quản lý có thường xun nhận đầy đủ thông tin giúp họ phát khiếm khuyết hệ thống kiểm soát nội khơng? KHƠNG KHƠNG BIẾT TRẢ LỜI - 115 - 56 Văn phịng quỹ CEP có thiết lập hệ thống mạng để kết nối trực tuyến nhận báo cáo kịp thời chi nhánh trực thuộc không? 57 Đơn vị có xây dựng hệ thống mạng nội để nhân viên báo cáo kịp thời cho nhà quản lý khơng? 58 Hội đồng quản trị có nhận báo cáo phận kiểm soát nội kiểm toán viên độc lập rủi ro đơn vị gặp phải? 59 Dữ liệu kế tốn có cung cấp đầy đủ thông tin cho hội đồng quản trị việc định quản trị không? 60 Nhà quản lý có thường xuyên trao đổi với nhân viên trách nhiệm công việc không? Chẳng hạn thông qua buổi huấn luyện, hội thảo,… 61 Đơn vị có thiết lập kênh truyền thơng để nhân viên báo cáo sai phạm mà họ phát không? Cụ thể là: - Nhân viên báo cáo thông qua người trung gian mà người giám sát trực tiếp không? - Người cung cấp thơng tin có nhận phản hồi bảo vệ khỏi trù dập không? 62 Việc truyền thơng phận có thích hợp đảm bảo tính đầy đủ kịp thời nhằm tạo điều kiện thực công việc hiệu không, cụ thể là: - Nhân viên kế tốn có thơng báo cho nhân viên tín dụng lịch trả nợ khách hàng khơng? - Nhân viên kiểm tốn nội có cho nhân - 116 - viên kế toán sai sót kế tốn cần khắc phục khơng? TÌM HIỂU VỀ GIÁM SÁT: KẾT QUẢ TRẢ LỜI KHÔNG CÂU HỎI CÓ 63 Việc giám sát thường xuyên nhà quản lý có thực hoạt động hàng ngày không? Chẳng hạn đối chiếu số liệu thông tin hoạt động với thông tin từ phận kế toán,… 64 Định kỳ, phận kiểm sốt nội có thường xun kiểm tra hoạt động chi nhánh trực thuộc không? 65 Các quan quản lý nhà nước, tổ chức ngồi nước có thường xun giám sát hoạt động đơn vị khơng? 66 Ban giám đốc có thường xuyên kiểm tra hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội khơng? 67 Đơn vị có thường xuyên đối chiếu số liệu kế toán với số liệu thực tế khơng? KHƠNG KHƠNG BIẾT TRẢ LỜI

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w