1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam

84 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ QUỐC CƢƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ QUỐC CƢƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH PHONG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ “Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc thực Các số liệu luận văn thu thập từ thực tế, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan chưa cơng bố cơng trình Tp Hồ Chí Minh, Tháng 03/2019 Tác giả Lê Quốc Cƣơng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TĨM TẮT CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHI N CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Thanh khoản NHTM 2.1.1 Khái niệm khoản 2.1.2 Trạng thái khoản 2.1.2.1 Cung khoản 2.1.2.2 Cầu khoản 2.1.2.3 Trạng thái khoản 2.1.3 Rủi ro khoản 2.1.3.1 Khái niệm rủi ro khoản 2.1.3.2 Nguyên nhân gây rủi ro khoản 2.1.3.3 Ảnh hưởng rủi ro khoản 11 2.1.4 Đo lường khoản 12 2.1.4.1 Phương pháp đo lường khe hở khoản 12 2.1.4.2 Phương pháp đo lường tỷ lệ khoản 13 2.1.5 Quy định quản lý khoản 14 2.1.5.1 Quy định Basel 14 2.1.5.2 Quy định Việt Nam 15 2.2 Các yếu tố tác động đến khoản NHTM 16 2.2.1 Quy mô ngân hàng 16 2.2.2 Vốn chủ sở hữu 17 2.2.3 Tăng trưởng cho vay 18 2.2.4 Tỷ lệ nợ xấu 19 2.2.5 Tỷ lệ cho vay trung dài hạn tổng cho vay 20 2.2.6 Tăng trưởng kinh tế 21 2.3 Lược khảo kết nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến yếu tố tác động đến khoản NHTM 21 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC Y U TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 26 3.1 Thực trạng khoản yếu tố tác động đến khoản NHTM Việt Nam 26 3.1.1 Thanh khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam 26 3.1.2 Các yếu tố tác động khoản 27 3.2 Mơ hình nghiên cứu 36 3.2.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 36 3.2.2 Quy trình thực 38 CHƢƠNG 4: DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 Dữ liệu nghiên cứu 41 4.2 Kết nghiên cứu 41 4.2.1 Phân tích thống kê mơ tả 41 4.2.2 Kiểm định tương quan đa cộng tuyến biến mơ hình 42 4.2.3 Kết hồi quy mơ hình lựa chọn mơ hình phù hợp 44 4.2.4 Kiểm tra, kiểm định khiếm khuyết mơ hình 45 4.3 Thảo luận kết 47 4.3.1 Tác động Tăng trưởng cho vay đến khoản 47 4.3.2 Tác động tỷ lệ cho vay trung dài hạn đến khoản 48 4.3.3 Tác động quy mô tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, nợ xấu tăng trưởng kinh tế đến khoản 48 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Khuyến nghị sách 53 5.2.1 Đối với Ngân hàng thương mại 53 5.2.2 5.3 Đối với Ngân hàng nhà nước 58 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu tương lai 59 TÀI LIẸU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên Tiếng Anh Ngân hàng Nông nghiệp Phát Agribank Basel Tên Tiếng Việt triển nông thôn Việt Nam Basel Committee on Ủy ban Basel Giám sát Ngân Banking Supervision hàng BCTC Báo cáo tài BCTN Báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu BIDV tư Phát triển Việt Nam CSTT Chính sách tiền tệ Ngân hàng thương mại Cổ phần Eximbank LCR Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Liquidity Coverage Ratio Ngân hàng thương mại Cổ phần Maritime bank NFSR Tỉ lệ đảm bảo khoản Hàng Hải Việt Nam Net Stable Funding Ratio Tỷ lệ quỹ ổn định ròng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương TSLĐ Tài sản lưu động Thông tư 36 Thông tư 36/2014/TT-NHNN Tỷ lệ KNCT Tỷ lệ khả chi trả Vietcombank Vietinbank Ngân hàng Cổ phẩn Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Mô tả biến 37 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến mơ hình 41 Bảng 4.2 Kết ma trận hệ số tương quan biến mơ hình 42 Bảng 4.3 Kết kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai 43 Bảng 4.4 Kết hồi quy mơ hình 44 Bảng 4.5 Kết kiểm định F-test 45 Bảng 4.6 Kết kiểm định Hausman 45 Bảng 4.7 Kết kiểm định Modified Wald 46 Bảng 4.8 Kết kiểm định Wooldridge 46 Bảng 4.9 Kết ước lượng FGLS 47 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Tỷ lệ dự trữ khoản qua năm 26 Hình 3.2 Giá trị tài sản khoản cao tổng tài sản ngân hàng qua năm 27 Hình 3.3 Quy mô Vốn chủ sở hữu qua năm 28 Hình 3.4 Tỷ lệ Vốn Chủ sở hữu Tổng tài sản tỷ lệ dự trữ khoản qua năm 29 Hình 3.5 Tốc độ tăng trưởng cho vay Tỷ lệ dự trữ khoản ngân hàng qua năm 30 Hình 3.6 Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ dự trữ khoản qua năm 31 Hình 3.7 Tỷ lệ cho vay trung dài hạn tổng cho vay Tỷ lệ dự trữ khoản qua năm 33 Hình 3.8 Tỷ lệ cho vay trung dài hạn tổng cho vay Tỷ lệ dự trữ khoản Eximbank qua năm 33 Hình 3.9 Tỷ lệ cho vay trung dài hạn tổng cho vay Tỷ lệ dự trữ khoản Vietinbank qua năm 34 Hình 3.10 Tỷ lệ cho vay trung dài hạn tổng cho vay Tỷ lệ dự trữ khoản Maritime bank qua năm 34 Hình 3.11 Tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ dự trữ khoản qua năm 35 58 ngân hàng, tiềm lực tài mạnh cuối có kỹ quản trị tốt Những ngân hàng tổ chức tài nước ngồi muốn đầu tư vào Việt Nam, tổ chức đáp ứng tiêu chí để Ngân hàng thương mại Việt Nam lựa chọn hợp tác Việc tăng cường nguồn vốn từ đối tác tốt việc nâng cao khả tự đảm bảo tài góp phần nâng cao vị ngân hàng, để từ tiếp cận nhiều nguồn vốn huy động khác nhau, gia tăng khả khoản 5.2.2 Đối với Ngân hàng nhà nƣớc Thứ nhất, cần nâng cao vai trị định hướng cơng tác quản lý tư vấn cho ngân hàng thương mại cách thường xuyên nghiên cứu, tổng hợp, phân tích để đưa sách khoản phù hợp với thị trường Việt Nam sở tham vấn sách mà quốc tế cơng nhận rộng rãi ngành ngân hàng nước có kinh tế tương tự Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản lý khoản thông qua hai tiêu Tỷ lệ khả chi trả 30 ngày Tỷ lệ dự trữ khoản Ủy ban Basel ban hành Basel III có nguyên tắc quản lí khoản đưa hai tỷ lệ để đo lường khoản là: Tỷ lệ đảm bảo khoản – LCR Tỷ lệ ổn định ròng – NSFR Chỉ tiêu Tỷ lệ khả chi trả 30 ngày tương tự Tỉ lệ đảm bảo khoản – LCR yêu cầu thấp Còn tiêu Tỷ lệ dự trữ khoản lại khác nhiều so với Tỷ lệ quỹ ổn định rịng – NSFR Chính vậy, thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nên thay Tỷ lệ dự trữ khoản Tỷ lệ quỹ ổn định ròng – NSFR với điều kiện phù hợp cho ngân hàng thương mại Việt Nam Sau đó, dần đến chuẩn LCR NSFR Basel ban hành Thứ hai, cần thận trọng sách Khi có sách ban hành, phải cân nhắc tỷ lệ thay đổi, tránh việc thay đổi lớn đặc biệt sách khuyến khích tăng trưởng cho vay cho gia tăng tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn Việc thay đổi tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài 59 hạn từ 30% lên 60% tạo điều kiện cho NHTM tăng mạnh tỷ lệ cho vay trung dài hạn, điều dẫn đến rủi ro khoản, rủi ro nợ xấu giai đoạn Thứ ba, việc ban hành Thông tư số 06/2016/TT-NHNN 19/2017/TTNHNN, sửa đổi nội dung thông tư 36 với lộ trình giảm tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn từ 60% xuống 50% năm 2017, xuống 45% năm 2018 xuống 40% năm 2019 cần thiết, cần phải tiền hành thời hạn quy định, tránh gia hạn quy định khác Bởi giảm tỷ lệ cho vay trung dài hạn điều cần thiết nhằm hạn chế rủi ro phát sinh tương lai, đặc biệt rủi ro khoản Thứ ư, kiểm toán lại vốn để xác định mức vốn chủ sở hữu thực tế ngân hàng, xử lý kiên trường hợp tăng vốn ảo cách sở hữu chồng chéo ngân hàng, tư vấn cho phủ xây dựng lộ tr nh để tập đoàn kinh tế đầu tư trái ngành thoái vốn dần khỏi Ngân hàng thương mại Thực tái cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại, đặc biệt ngân hàng nhỏ yếu nhằm đảm bảo an toàn khoản cho toàn hệ thống 5.3 Hạn chế nghiên cứu hƣớng nghiên cứu tƣơng lai Hạn chế: Phạm vi nghiên cứu 25 ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng lớn hoạt động huy động, cho vay sản phẩm dịch vụ từ giai đoạn 20082017 nên chưa thể phản ánh toàn hệ thống NHTM Việt Nam bới Việt Nam có 35 ngân hàng thương mại, chưa kể ngân hàng sách, ngân hàng có 100% vốn nước ngồi, chi nhánh văn phịng đại diện ngân hàng nước Việt Nam quỹ tín dụng nhân dân Một số ngân hàng có quy mô tương đối lớn Ngân hàng TMCP Đông Á, Ngân hàng TMCP Đại Dương, Ngân hàng TMCP Xây Dựng sau bị khủng hoảng khơng cơng bố số liệu tài nên khơng thể đưa vào nghiên cứu Số liệu thu thập từ báo cáo tài chưa đảm bảo độ xác Ví dụ, tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng thương mại công bố theo chuẩn kế toán Việt 60 Nam (VAS) quy định phân loại nợ ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ khơng phản ánh phân loại nợ theo chuẩn mực quốc tế, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam mức cao, thực tế cho thấy tỷ lệ nợ xấu Việt Nam theo công bố ngân hàng thương mại ngân hàng nhà nước thấp so với tỷ lệ nợ xấu mà tổ chức quốc tế nghiên cứu thị trường việt Nam công bố Moody’s, Ngân hàng giới Ngoài ra, Vốn chủ sở hữu ngân hàng có quy mơ nhỏ xác thực lại việc sở hữu chồng chéo thấp thực tế Hướng nghiên ron ươn la : Bài nghiên cứu xét mẫu 25 ngân hàng từ giai đoạn 2008-2017, tương lai nghiên cứu đề tài mở rộng mẫu nghiên cứu lên toàn NHTM chuỗi thời gian dài để đánh giá xác giai đoạn kinh tế khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo thường niên, Báo cáo tài NHTM giai đoạn 20082017; Đặng Văn Dân (2015), Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài kỳ số tháng 11-2015 page 60; Hồng Cơng Gia Khánh (2016), Giới hạn sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn nh n từ góc độ kỹ thuật quản trị rủi ro chênh lệch đáo hạn; Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (2009), Thông tư số 15/2009/TT-NHNN “Quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn tổ chức tín dụng”; Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN “Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”; Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (2016), Thông tư số 06/2016/TT-NHNN “Sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”; Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (2018), Thông tư số 16/2018/TT-NHNN “Sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”; Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro ngân hàng; Nguyễn Xuân Thành (2016), Ngân hàng thương mại Việt Nam: Từ nh ng thay đổi lu t sách giai đoạn 2006-2010 đến kiện tái cấu giai đoạn 2011-2015; 10 Rudolf Duttweiler (2010), Quản lý khoản ngân hàng, NXB Tổng hợp TP.HCM & Tinh văn Media; 11 Trương Quang Thông (2012), Quản trị NHTM, NXB Kinh tế TP.HCM; 12 Trương Quang Thông (2013), “Các nhân tố tác độn đến rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”; 13 Viết Chung (2012), “8 năm thăng trầm lãi suất”, Vneconomy, truy cập ngày 11/12/2018 địa chỉ: http://vneconomy.vn/tai-chinh/8-nam-thang-tram-laisuat-20120611030953573.htm; 14 Vũ Thành Tự Anh, Trần Thị Quế Giang, Đinh Công Khải, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013), “Sở h u chồng ch o gi a tổ chức tín dụng t p đồn kinh tế Việt Nam: đánh giá khuyến nghị thể chế”; 15 Vũ Thị Hồng, (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam; 16 Website Tổng cục thống kê Việt Nam: www.gso.gov.vn; Tài liệu tiếng Anh 17 Arif A & Anees A N., (2012), “Liquidity Risk and Performance of Banking System”, Journal of Financial Regulation and Compliance, Vol.20 Iss: pp 182-195; 18 Aspachs, O., Nier, E., Tiesset, M (2005), Liquydity, Banking Regulation and macroeconomics Proof of shares, bank liquydity from a panel the bank’s UK resident, Bank of England working paper; 19 Bank for International Settlement (2009), International framework for liquydity risk measurement, standards and monitoring; 20 Bonfim, D., Kim, M (2012), “Liquydity risk in banking: Is there herding?”, International Economic Journal, vol 22, no 3, pp 361-386; 21 Berger, N A., Bouwman, C (2006), The Measurement of Bank Liquydity Creation and the Effect of Capital; 22 Bunda, I., Desquylbet, J-B., (2003), The bank liquydity smile across exchange rate regimes; 23 Basel Committee on Banking Supervision, (1997), Core Principles for Effective Banking Supervision, Bank for International Settlements; 24 Bonin, J P., Hasan, I., and Wachtel, P (2008), Banking in Transition Countries, BOFIT discussion paper; 25 Chung-Hua Shen et al (2009), Bank Liquidity Risk and Performance, working paper; 26 Deléchat, C et al (2012), The Determinants of Banks’Liquidity Buffers in Central America, IMF WP/12/301 Dinger, Valeriya (2009), “Do Foreign-Owned Banks Affect Banking System Liquidity Risk?”, Journal of Comparative Economics, Vol 37, pp.647-657; 27 Lucchetta, M (2007), What Do Data Say About Monetary Policy, BankLiquidity and Bank Risk Taking?, Economic Notes by Banca Montedei Paschi di Siena SpA, vol 36, no 2, pp 189-203; 28 Muhammad Farhan Malik Amir Rafique (2013), Commercial Banks Liquidity in Pakistan: Firm Specific and Macroeconomic Factors, Romanian Economic Journal, 2013, vol 16, issue 48, 139-154; 29 Perry, P (1992), “Do Banks Gain or Lose from Inflations?,” Journal of Retails Banking, Vol.14, 25-30 Poorman Jr., F & Blake, J (2005), Measuring and Modeling Liquidity Risk: New Ideas and Metrics, Financial Managers Society Inc., white paper; 30 Rauch, C., Steffen, S., Hackethal, A.and Tyrell, M., (2009), Determinants of Bank Liquidity Creation; 31 Saunders, A & Cornett, M.M (2006), Financial Institutions Management: A Risk Management Approach, Mc Graw-Hill, Boston; 32 Vodová, P., (2011), “Liquidity of Czech Commercial Banks and Its Determinants”, proceedings of the 30th International Journal of Mathematical Models and Methods in Apllied Sciences; 33 Vodová P., (2013a), Determinants of Commercial Banks’ Liquidity in Hungary, working paper; 34 Vodová P., (2013b), “Determinants of Commercial Banks’ Liquidity in Poland”, proceedings of the 30th International Conference Mathematical Methods in Economics PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách ngân hàng nghiên cứu STT Tên Ngân hàng Tên viết tắt Ký hiệu Ngân hàng TMCP An Bình ABB ABB Ngân hàng TMCP Á Châu ACB ACB Ngân hàng NN PTNT Việt Nam Agribank AGR Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV BID Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Vietinbank CTG Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Eximbank EIB Ngân hàng TMCP Phát triển nhà TPHCM HDbank HDB Ngân hàng TMCP Kiên Long KLB KLB Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt Lienvietpostbank LPB 10 Ngân hàng TMCP Quân Đội MBBank MBB 11 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Maritime bank MSB 12 Ngân hàng TMCP Nam Á NAB NAB 13 Ngân hàng TMCP Quốc Dân NCB NCB 14 Ngân hàng TMCP Sài Gịn SCB SCB 15 Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á Seabank SEA 16 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thương SaiGonBank SGB 17 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội SHB SHB 18 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Sacombank STB 19 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Techcombank TCB 20 Ngân hàng TMCP Tiên Phong Tienphongbank TPB 21 Ngân hàng TMCP Việt Á VAB VAB 22 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Vietcombank VCB 23 Ngân hàng TMCP Quốc Tế VIB VIB 24 Ngân hàng TMCP Bản Việt Vietcapitalbank VCP 25 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank VPB Phụ lục 2: Thống kê mô tả Phụ lục 3: Kiểm tra ma trận tƣơng quan biến mơ hình Phụ lục 4: Mơ hình POOLED OLS Phụ lục 5: Mơ hình FIXED EFFECT Phụ lục 6: Mơ hình Random effect Phụ lục 7: Kiểm định Hausman Phụ Lục 8: Kiểm tra đa cộng tuyến Phụ Lục 9: Kiểm tra tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi Phụ lục 10: Kiểm tra tƣợng tự tƣơng quan Phụ lục 11: Hồi quy FGLS

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w