1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại việt nam

74 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - PHẠM THỊ QUỲNH HOA NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - PHẠM THỊ QUỲNH HOA NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 52340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Th.s Đặng Trí Dũng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 i TĨM TẮT Hiệu hoạt động vấn đề quan tâm ưu tiên hàng đầu ngân hàng thương mại Việt Nam yếu tố thể lực cạnh tranh khả tạo lợi nhuận ngân hàng Vì thế, khóa luận nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu NHTM Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 với mơ hình hồi quy dựa liệu 32 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 thông qua tiêu ROA (tỷ suất sinh lời tài sản) Dựa sở lý thuyết nghiên cứu trước tác giả ngồi nước, khóa luận xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng thương mại bao gồm yếu tố bên quy mô ngân hàng, tỷ lệ tài sản sinh lời, tỷ lệ tiền gửi khách hàng, hiệu chi phí hoạt động, rủi ro tài trợ, chất lượng hoạt động, địn bẩy tài chính, tỷ lệ khoản cho vay tổng tài sản, dự phòng rủi ro cho vay yếu tố bên tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát Các yếu tố tính tốn phân tích dựa vào”sự hỗ trợ phần mềm STATA 14 Kết nghiên cứu cho thấy, hiệu hoạt động ngân hàng chịu ảnh hưởng yếu tố: hiệu chi phí hoạt động, tỷ lệ tài sản sinh lời, chất lượng hoạt động, địn bẩy tài dự phịng rủi ro cho vay.” Abstract: The thesis studies the factors affecting the efficiency of Vietnamese commercial banks in the period 2010 - 2020 with a regression model based on data of 32 Vietnamese commercial banks in the period 2010 - 2020 through the following indicators: ROA The factors are calculated and analyzed based on the support of STATA 14 The research results show that the bank's operational efficiency is influenced by the following factors: Operational cost efficiency, The ratio of equity to assets, Operating expense to total assets, Financial leverage and Loan risk provision ii LỜI CAM ĐOAN Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ khóa luận Tác giả Phạm Thị Quỳnh Hoa iii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thạc sĩ Đặng Trí Dũng người hết lịng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện tốt để thân tơi hồn thành khố học khóa luận Qua thời gian học tập trường, tiếp thu kiến thức bổ ích ngành học Mặc dù cố gắng thực khóa luận tốt nghiệp cách hồn thiện khơng thể tránh khỏi thiếu sót nghiên cứu chưa sâu, tơi mong nhận đóng góp bảo từ Q Thầy Cơ Sau tơi xin kính chúc Quý thầy cô dồi sức khỏe thành công công tác Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Quỳnh Hoa iv MỤC LỤC TÓM TẮT I LỜI CAM ĐOAN .II LỜI CẢM ƠN III DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VII DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH VIII CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu khóa luận KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Hiệu hoạt động 2.1.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng 10 2.2 Lược khảo cơng trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 15 2.2.1 Các nghiên cứu nước 15 2.2.2 Các nghiên cứu nước 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mơ hình nghiên cứu 20 v 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3 Phương pháp phân tích liệu 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Kết nghiên cứu mơ hình 32 4.1.1 Thống kê mô tả 32 4.1.2 Phân tích ma trận tương quan 35 4.1.3 Kiểm tra đa cộng tuyến panel data 36 4.1.4 Hồi quy tổng thể 37 4.2 Lựa chọn mơ hình 38 4.2.1 Kiểm định F – test để lựa chọn mô hình Pooled-OLS mơ hình FEM 38 4.2.2 Kiểm định Breusch & Pagan để lựa chọn mơ hình REM mơ hình OLS 38 4.2.3 Kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình FEM mơ hình REM 38 4.3 Kết mơ hình FEM 40 4.3.1 Kiểm định phương sai thay đổi 40 4.3.2 Kiểm định tự tương quan 41 4.3.3 Kiểm định đa cộng tuyến panel data 41 4.4 Kết mơ hình theo GLS 42 4.5 Nhận xét kết nghiên cứu 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Khuyến nghị đề xuất 49 5.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu 51 vi KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 57 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương BCTC Báo cáo tài ROA “Tỷ suất sinh lời tổng tài sản” ROE Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Pool - OLS “Mơ hình hồi quy ước lượng bình phương nhỏ nhất” FEM Mơ hình tác động cố định REM Mơ hình tác động ngẫu nhiên 10 GLS Phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát 11 VIF “Hệ số phóng đại phương sai” 12 PSSSTĐ Phương sai sai số thay đổi 13 NH Ngân hàng 14 KNSL Khả sinh lời viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu liên quan 18 Bảng 3.1: Tổng hợp biến mơ hình nghiên cứu 27 Bảng 4.1: Thống kê mô tả liệu 32 Bảng 4.2:Ma trận hệ số tương quan 35 Bảng 4.3: Kiểm định đa cộng tuyến 36 Bảng 4.4: Mơ hình hồi quy tổng thể 37 Bảng 4.5: Kết hồi quy OLS, FEM REM 39 Bảng 4.6: Các kết kiểm định mơ hình FEM 42 Bảng 4.7: Kết hồi quy theo GLS 43 50 thay tự động hóa đầu tư tiên tiến cho khoa học kỹ thuật áp dụng cho dịch vụ tài Tăng cường hoạt động giám sát, đảm bảo an ninh, an toàn tin cậy hệ thống toán điện tử, toán thẻ, giám sát hệ thống toán điện tử theo nguyên tắc giám sát quốc tế, đảm bảo hệ thống tốn hoạt động an tồn, hiệu Bên cạnh cần tiếp tục xây dựng, phát triển, hồn thiện hạ tầng, cơng nghệ tốn theo hướng sử dụng cơng nghệ đại, thân thiện, an tồn hiệu 5.2.2 Xử lý ngăn ngừa nợ xấu Từ kết nghiên cứu, dự phòng rủi ro cho vay có tác động ngược chiều đến khả tạo lợi nhuận ngân hàng Bên cạnh việc tăng trưởng tín dụng, ngân hàng cần phải quản lý tốt rủi ro từ khoản nợ xấu Việc ngăn ngừa nợ xấu phần chịu tác động từ chất lượng tín dụng Vì vậy, NHTM cần tiến hành nâng cao chất lượng q trình phân tích tín dụng, đảm bảo phân tích theo quy trình tín dụng đề ra, thực thẩm định theo nội quy quy định Ngoài ra, cấu lại danh mục cho vay yếu tố quan trọng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Để thực tốt điều đó, NHTM cần nâng cao nghiệp vụ định giá tài sản, thẩm định tiếp xúc khách hàng cần độc lập với để tránh việc vi phạm đạo đức hoạt động tín dung, góp phần ngăn ngừa tình trạng nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng Các NHTM cần xem xét kỹ lưỡng khách hàng trước sau cho vay kinh doanh ngành ngân hàng hiệu khách hàng hiệu ngân hàng, khách hàng kinh doanh có hiệu có khả chi trả nợ vay cho ngân hàng hạn gốc lãi để không phát sinh nợ xấu Khi thu nợ hạn cho vay đem lại hiệu tốt hoạt động tín dụng góp phần đem lại hiệu cho hoạt động kinh doanh chung ngân hàng Các ngân hàng chủ động gia tăng mức trích lập dự phịng cho khoản nợ xấu, chấp nhận giảm lợi nhuận thua lỗ Nguồn vốn dành cho tỷ lệ dự phòng rủi ro giống khoản bảo hiểm giúp NHTM xử lý rủi ro nợ xấu xảy tương lai 51 5.2.3 Đa dạng hoạt động kinh doanh ngân hàng Để phát triển bền vững mơi trường cạnh tranh có nhiều rủi ro ngành ngân hàng, NHTM cần phải đa dạng hóa tạo mẻ bật sản phẩm kinh doanh Việc đa dạng hóa hoạt động giúp giảm thiểu rủi ro so với hoạt động cấp tín dụng truyền thống chiếm tỷ trọng cao Nếu dựa vào hoạt động cho vay vay dễ dàng trở nên rủi ro cao thời kỳ suy thoái kinh tế Hơn nữa, cạnh tranh thị trường tiền tệ ngày cao chất lượng đa dạng hóa dịch vụ tạo lợi cạnh tranh Hệ thống ngân hàng cần nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống, phát triển dịch vụ ngân hàng đại dựa sở đại hóa cơng nghệ, kỹ thuật gắn liền với quản lý rủi ro Sản phẩm dịch vụ cung cấp cần đa dạng gắn liền với việc phát triển với tính mới, đại, áp dụng cơng nghệ để thực dễ dàng, nhanh chóng thẻ, toán, chuyển tiền, ngoại hối, gửi tiết kiệm, Đồng thời, đẩy nhanh nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, sở hạ tầng để đảm bảo giao dịch khách hàng an toàn, nhanh chóng, tiện lợi, tạo tảng ứng dụng phát triển sản phẩm dịch vụ ngày đa dạng chất lượng công nghệ cao 5.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu - Biến phụ thuộc giới hạn biến ROA, có biến khác đo lường cho khả sinh lời ngân hàng, ROE, NIM, EPS - Bên cạnh đó, phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu số nhân tố quy mô ngân hàng, chi phí hoạt động, địn bẩy tài chính, GDP, lạm phát Nhưng thực tế có cịn có nhiều yếu tố tác động đến khả sinh lời ngân hàng lãi xuất, cấu trúc tài trợ, nợ xấu, tỷ lệ nắm giữ nhà đầu tư nước ngồi Do đó, chúng khơng phản ánh đầy đủ góc độ vấn đề đề cập Ngoài ra, số tiêu biến số kinh tế vĩ mô quan trọng mà tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh 52 ngân hàng chưa lựa chọn làm biến nghiên cứu tỷ giá hối đoái - Dữ liệu nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu gồm 32 NHTM Việt Nam vòng 10 năm nên có số lượng quan sát tương đối nhỏ Vì vậy, kết đo lường kinh tế lượng chưa thực chuẩn xác có độ tin cậy cao để phản ánh xác nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời NHTM Hạn chế nguồn số liệu thu thập từ BCTC NHTM có số liệu đầy đủ Ngoài ra, số liệu nên lấy theo quý để có nhiều quan sát 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa vào kết nghiên cứu thực chương 4, đề tài đề xuất số khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động NHTM Đối với NHTM Việt Nam, nghiên cứu đưa số khuyến nghị quản lý chi phí, xử lý ngăn ngừa nợ xấu đa dạng hoạt động kinh doanh ngân hàng Ngoài ra, việc nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng có thực tốt hay không không nỗ lực nhà quản trị, tồn thể cán nhân viên mà cịn từ hỗ trợ khơng ngừng Chính phủ NHTW 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Athanasoglou et al (2008) "Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability," Journal of International financial Market, Institution and Money, 121-136 Kosmidou, K., & Pasiouras, F (2007) ‘Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union’ Research in International Business and Finance, 222-237 Adusei, M (2015) Bank profitability: Insights from the rural banking industry in Ghana Cogent Economics & Finance Akhtar, S., Javed, B., Maryam, A., & Sadia, H (2012) Relationship between Financial Leverage and Financial Performance: Evidence from Fuel & Energy Sector of Pakistan European Journal of Business and Management Baltagi (2008) Econometric Analysis of Panel Data 3rdedn, John Wiley and Sons Ltd, United Kingdom Berger, A., & Emilia, B d (2002) Capital structure and firm performance: a new approach to testing agency theory and an application to the banking industry’ Finance and Economics Discussion Bourke (1989) Concentration and other determinants of bank protitability in Europe, North America and Australia Journal of Banking and Finance , 65-79 Boyd et al (2001) The Impact of Inflation on Financial Sector Performance Journal of monetary Economics Ćurak, M., Poposki, K., & Pepur, S (2012) Profitability Determinants of the Macedonian Banking Sector in Changing Environment Procedia-Social and Behavioral Sciences Dietrich, A., & Wanzenried, G (2011) Determinants of bank profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 307-327 Gujarati (2004) Basic Econometrics 4th Edition The McGraw-Hill 55 Gul, S., Irshad, F., & Zaman, K (2011) Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan Romanian journal of economic forecasting , 61-87 Hamadi, H., & Awdeh, A (2012) The Determinants of Bank Net Interest Margin: Evidence from the Lebanese Banking Sector Journal of Money, Investment and Banking Hùng, N V (2008) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Köhler, M (2015) Which banks are more risky? The impact of business models on bank stability Journal of Financial Stability, 195–212 Larbi-Siaw, O (2015) A Cointegration Analysis of Key Internal and External Drivers of Profitability in Ghana’s Banking Industry: A Long-run and Shortrun Approach ADRRI Journal of Arts and Social Sciences Liu, J., & Pariyaprasert, W (2014) Determinants of Bank Performance: The Application of the CAMEL Model to Banks Listed in China’s Stock Exchanges from 2008 to 2011 AU-GSB e-journal Mathuva, D (2009) Capital Adequacy, Cost Income Ratio and the Performance of Commercial Banks: The Kenyan Scenario The International Journal of Applied Economics and Finance Molyneux, P., & Thornton, J (1992) Determinants of European bank profitability: A note Journal of Banking and Finance , 1173-I 178 Obamuyi, T M (2013) Determinats of bank profitability in a developing economy: Evidence from Nigeria’ Organizations and Markets in Emerging Economies, 97-111 Olweny, T., & Shipho, T M (2011) Effects of Banking Sectored Factors on the Profitability of Commercial Banks in Kenya Economics and Finance Review, 01 - 30 Pasiouras, F., Sifodaskalakis, E., & Zopounidis, C (2007) Estimating and Analysing the Cost Efficiency of Greek Cooperative Banks: An Application of Two- 56 Stage Data Envelopment Analysis International Journal of Financial Services Management Peter S Rose, S C (2004) Bank Management & Financial Services McGrawHill/Irwin Phan Đại Thích (2017) Determinants of Banks’ Profitability: Empirical Evidence from Vietnam Review of Business and Economics Studies Rudhani, L H., Ahmeti, S., & Rudhani, T (2016) The Impact of Internal Factors on Bank Profitability in Kosovo Editura Universitară Danubius, 95-107 Samad, A (2015) Determinants Bank Profitability: Empirical Evidence from Bangladesh Commercial Banks International Journal of Financial Research San, O T., & Heng, T B (2013) Factors affecting the profitability of Malaysian commercial banks African Journal of Business Management Staikouras, C K., & Wood, G E (2004) The Determinants Of European Bank Profitability International Business & Economics Research Journal (IBER) Sufian, F (2011) Profitability of the Korean banking sector: Panel evidence on bankspecific and macroeconomic determinants Journal of economics and management Syafri (2012) Factorsaffecting bank profitability in Indonesia’ The 2012 International Conference on Business and Management, Thailand, 236-242 Thủy, T T., & Chuyên, N T (2014) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tạp chí ngân hàng số 22 Trung, T Q., & Sang, N V (2013) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Khoa học Wooldridge, J (2002) Introductory Econometrics: A Mordern Approach, 2nd Ed 57 PHỤ LỤC Danh sách 32 NHTM Việt Nam STT Mã CK Tên ngân hàng ABB Ngân hàng TMCP An Bình ACB Ngân hàng TMCP Á Châu Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BAB Ngân hàng TMCP Bắc Á BaoVietBank Ngân hàng TMCP Bảo Việt BID Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) BVB/VCA Ngân hàng TMCP Bản Việt CTG Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam DongABank Ngân hàng TMCP Đông Á 10 EIB Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam 11 HDB Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM 12 KLB Ngân hàng TMCP Kiên Long 13 LPB Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt 14 MBB Ngân hàng TMCP Quân Đội 15 MSB Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam 16 NAB Ngân hàng TMCP Nam Á 17 NVB Ngân hàng TMCP Quốc Dân 18 OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông 20 PGB Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 19 PVcomBank Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam 21 SCB Ngân hàng TMCP Sài Gịn 22 SGB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương 23 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 24 SSB Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 25 STB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 58 26 TCB Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 27 TPB Ngân hàng TMCP Tiên Phong 28 VBB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VietBank) 29 VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 30 VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 31 VietABank Ngân hàng TMCP Việt Á 32 VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Kết STATA 59 60 61 62 63 64 ... nghiên cứu ? ?Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? đánh giá nhân tố tác động đến hiệu tài NHTM Việt Nam nhằm giải đáp cho khác biệt kết kinh doanh ngân hàng đưa... 2.1.1 Hiệu hoạt động 2.1.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng 10 2.2 Lược khảo cơng trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng. .. NIM để đánh giá “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Lebanon giai đoạn 1996 – 2009” 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng Các nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời NH chia

Ngày đăng: 19/09/2021, 22:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

8 FEM Mô hình tác động cố định - Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại việt nam
8 FEM Mô hình tác động cố định (Trang 9)
7 Pool -OLS “Mô hình hồi quy ước lượng bình phương nhỏ nhất ” - Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại việt nam
7 Pool -OLS “Mô hình hồi quy ước lượng bình phương nhỏ nhất ” (Trang 9)
Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu liên quan - Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu liên quan (Trang 28)
Bảng 3.1: Tổng hợp các biến trong mô hình nghiên cứu - Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 3.1 Tổng hợp các biến trong mô hình nghiên cứu (Trang 37)
Bảng 4.1: Thống kê mô tả dữ liệu Nguồn : Kết quả trích xuất từ Stata  - Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.1 Thống kê mô tả dữ liệu Nguồn : Kết quả trích xuất từ Stata (Trang 42)
Bảng 4.2:Ma trận hệ số tương quan Nguồn: Kết quả trích xuất từ phần mềm Stata  - Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan Nguồn: Kết quả trích xuất từ phần mềm Stata (Trang 45)
Bảng 4.3: Kiểm định đa cộng tuyến Nguồn: Kết quả trích xuất từ phần mềm Stata  - Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến Nguồn: Kết quả trích xuất từ phần mềm Stata (Trang 46)
Bảng 4.3 cho thấy, tất cả các biến độc lập đều có VIF nhỏ hơn 10. Do đó mô hình không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến - Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.3 cho thấy, tất cả các biến độc lập đều có VIF nhỏ hơn 10. Do đó mô hình không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Trang 47)
H0: “Mô hình REM phù hợp với mẫu nghiên cứu hơn mô hình FEM” H1: “Mô hình FEM phù hợp với mẫu nghiên cứu hơn Mô hình REM”   - Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại việt nam
“Mô hình REM phù hợp với mẫu nghiên cứu hơn mô hình FEM” H1: “Mô hình FEM phù hợp với mẫu nghiên cứu hơn Mô hình REM” (Trang 49)
Kết luận: Kết quả hồi quy OLS, FEM và REM được trình bày trong bảng 4.5 cho thấy, trong ba mô hình OLS, FEM và REM khi hồi quy dữ liệu bảng thì mô hình  FEM phù hợp nhất với tổng thể số liệu nghiên cứu - Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại việt nam
t luận: Kết quả hồi quy OLS, FEM và REM được trình bày trong bảng 4.5 cho thấy, trong ba mô hình OLS, FEM và REM khi hồi quy dữ liệu bảng thì mô hình FEM phù hợp nhất với tổng thể số liệu nghiên cứu (Trang 50)
Bảng 4.7: Kết quả hồi quy theo GLS - Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.7 Kết quả hồi quy theo GLS (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN