Những yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại việt nam

96 96 0
Những yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TUẤN TÚ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TUẤN TÚ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI KIM YẾN Tp Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Đề tài Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Những yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tơi xin cam đoan toàn nội dung số liệu Luận văn tự nghiên cứu, khảo sát thực Tp Hồ Chí Minh, ngày… Tháng… năm 2016 Tác giả Nguyễn Tuấn Tú MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU .1 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.7 BỐ CỤC ĐỀ TÀI .4 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN 2.1 THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1.1 Khái niệm khoản ngân hàng 2.1.2 Khái niệm rủi ro khoản ngân hàng .5 2.1.3 Cung, cầu khoản trạng thái khoản ròng 2.1.4 Vai trò khoản hệ thống ngân hàng kinh tế 12 2.1.5 Biểu khoản ngân hàng 14 2.1.6 Nguyên nhân gây khoản ngân hàng 15 2.2 ĐO LƯỜNG KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG .18 2.2.1 Đo lường khả khoản thông qua cung khoản cầu khoản 18 2.2.2 Đo lường khả khoản thông qua số khoản 18 2.3 DỰ TRỮ THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 20 2.4 CÁC NGUYÊN TẮC BASEL VỀ QUẢN LÝ THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG 20 2.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HUƠNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG 23 2.5.1 Nhân tố vĩ mô 23 2.5.2 Nhân tố vi mô 24 2.6 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM 31 3.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NGÀNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 31 3.1.1 Tổng quan ngành ngân hàng Việt Nam 31 3.1.2 Thành tựu đạt 35 3.1.3 Những mặt tồn hạn chế 41 3.2 THỰC TRẠNG VỀ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 44 3.2.1 Thực trạng khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 47 3.2.2 Đánh giá khả khoản ngân hàng thương mại Việt Nam năm vừa qua 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 4.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56 4.1.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 56 4.1.2 Quy mô mẫu nghiên cứu 56 4.1.3 Phương pháp thu thập số liệu 57 4.1.4 Phương pháp phân tích số liệu 57 4.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011 ĐẾN 31/12 NĂM 2015 61 4.3 KẾT QUẢ HỒI QUY 66 4.3.1 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 66 4.3.2 Kết hồi quy 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHỊ 73 5.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ NGHIÊN CỨU 73 5.2 KIẾN NGHỊ .74 5.2.1 Đối ngân hàng thương mại Việt Nam 74 5.2.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 76 5.2.3 Đối với phủ 78 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .79 KẾT LUẬN .81 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần CP Chính phủ GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế CPI Chỉ số giá tiêu dùng TCTD Tổ chức tín dụng IBPS Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng NPSC Trung tâm Thanh toán Quốc gia RPC Trung tâm xử lý khu vực WB Ngân hàng giới NHLD Ngân hàng liên doanh NHQD Ngân hàng Quốc doanh QTRR quản trị rủi ro HDQT Hội đồng quản trị NHTW Ngân hàng trung ương DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số liệu số đo lường khả khoản ngân hàng .48 Bảng 4.1 Các biến mơ hình nghiên cứu 58 Bảng Thống kê mơ tả biến mơ hình 62 Bảng Hệ số tương quan biến độc lập mô hình 67 Bảng 4 Kết chạy mơ hình hồi quy dùng phần mềm EVIEWS 8.1 68 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Tình hình huy động vốn ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2005 đến .36 Hình Tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015 37 Hình Mơ hình nghiên cứu 59 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng ba mục tiêu: an tồn, sinh lợi, khoản ba mục tiêu có mối quan hệ chặt chẽ với mà quản trị ngân hàng đặt Trong vấn đề khoản vơ quan trọng tồn phát triển ngân hàng Thanh khoản góc độ ngân hàng hiểu khả đáp ứng tức thời nhu cầu rút tiền khách hàng thời điểm với mức chi phí thấp Có nghĩa khách hàng phát sinh nhu cầu rút tiền ngân hàng phải đảm bảo thỏa mãn nhu cầu khách hàng Điều làm cho nhà quản lý ln phải có biện pháp để đo lường, quản lý lập kế hoạch sử dụng nguồn vốn vào ngân hàng cho vừa đảm bảo tính sinh lời tài sản vừa đáp ứng nhu cầu rút tiền khách hàng với mức chi phí tối thiểu Có thể nói, khả khoản vấn đề nhạy cảm hoạt động kinh doanh ngân hàng Một ngân hàng bị khả khoản nhanh chóng tới bờ vực phá sản ảnh hưởng tới tính ổn định tồn hệ thống Ở Việt Nam xảy vụ rủi ro khoản, tiêu biểu NHTMCP Á Châu năm 2003 hay NHTMCP Ninh Bình NHTMCP Phương Nam năm 2005, tình trạng căng thẳng khoản năm 2008, đặc biệt giai đoạn 2011-2015 chứng kiến giai đoạn khó khăn ngành ngân hàng Việt Nam kinh tế Việt Nam gặp khó khăn dẫn đến doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản hàng loạt làm chotỷ lệ nợ xấu toàn ngành tăng vọt lên 8% (theo báo cáo NHNN), số ngân hàng khả khoản đe dọa đến tài quốc gia Với nỗ lực NHNN với phủ cố gắng bước khắc phục giải tình trạng trên, hàng loạt ngân hàng phải tái cấu, số ngân hàng buộc phải bán lại cho NHNN với giá không đồng Điều cho cho thấy tầm quan trọng quản lý rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việc tăng cường nhận thức, đổi phát triển hệ thống quản lý khoản trở nên vô cấp bách 73 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ NGHIÊN CỨU Sau kết nghiên tác giả tìm mơ hình có mức ý nghĩa thống kê phù hợp với biến độc lập là: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (VCSH / Tổng TS), Tỷ lệ lợi nhuận(Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu), Quy mô ngân hàng ( tổng tài sản ngân hàng), Tỷ lệ cho vay huy động (Tổng cho vay/Tổng huy động ngắn hạn), Tốc độ tăng trưởng kinh tế Các yếu tố tác động chiều với khả khoán ngân hàng Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (VCSH / Tổng TS), Tỷ lệ lợi nhuận(Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu), Quy mô ngân hàng ( tổng tài sản ngân hàng) Điều nói lên ngân hàng nâng hệ số lên ngân hàng trì ổn định nguồn vốn chủ sở hữu khả khoản ngân hàng đảm bảo, suy giảm nguồn vốn chủ sở hữu dù gây nên hậu ngân hàng thiếu khoản dẫn đến đổ vỡ, Bên cạnh đó, lợi nhuận sau thuế có ảnh hưởng không nhỏ đến khả khoản Trong thời gian qua kinh tế giới Việt Nam giai đoạn phục hồi, lợi nhuận ngân hàng thương mại VN có xu hướng giảm khả khoản ngân hàng giảm theo Ngoài ngân hàng nhỏ Việt Nam cần tăng quy mô ngân hàng lên để nâng khả khoản ngân hàng mình, thực tế ngân hàng có quy mơ lớn uy tín cao hơn, khả huy động tốt tỷ trọng vốn huy động dài hạn từ làm tăng khả khoản ngân hàng Các yếu tố tác động ngược chiều với khả khoán ngân hàng Tỷ lệ cho vay huy động (Tổng cho vay/Tổng huy động ngắn hạn), Tốc độ tăng trưởng kinh tế Sự so sánh tổng cho vay tổng huy động ngắn hạn cho thấy ảnh hưởng lớn tới khả khoản Nếu ngân hàng quan tâm đến việc cho vay nhiều mà khơng quan tâm đến nguồn huy động chắn giai đoạn gây thiếu hụt khoản từ gây hậu nghiêm trọng Điều có nghĩa ngân 74 hàng có biện pháp cân đối nguồn huy động cho vay ngắn hạn tháo gỡ nhiều khó khăn liên quan đến khả khoản Trong giai đoạn kinh tế tăng trưởng nóng ngân hàng cần quan tâm đến vấn đề khoản, tỷ trọng cho vay cần giới hạn tỷ lệ định vào lĩnh vực phi sản xuất bất động sản nhằm tránh tượng khoản đột ngột 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối ngân hàng thương mại Việt Nam -Đảm bảo vốn tự có mức cần thiết NHTM nên trì mức vốn tự có hợp lý, cân đối so với quy mô phạm vi hoạt động ngân hàng Một số trạng thái tiền mặt hay số CKTK cao hạn chế khả sinh lời ngân hàng Tuy nhiên số thấp lại đặt ngân hàng vào tình trạng rủi ro khoản Các NHTM cần xây dựng phương án tăng vốn để đạt mức vốn cần thiết quy định Trong tiêu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHNN quy định Thông tư 13/2010/TT-NHNN tỷ lệ 9% Tuy nhiên, theo “Financial Management and Analysis of Projects” Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) năm 2005, có kiến nghị hệ số CAR nên để mức 8% áp dụng với nước thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OECD, kinh tế hệ số nên 12% Do vậy, NHNN chưa yêu cầu NHTM nên đặt mục tiêu hệ số CAR 12% để phấn đấu - Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh thể số ROE trước tiên tạo cho lợi ích cổ đơng ngân hàng, qua vừa thu hút đầu tư nhà đầu tư thị trường chứng khốn, vừa tạo nên uy tín thị trường huy động tiền gửi giúp khoản ngân hàng tốt - Quản lý tốt tài sản khoản 75 Tài sản khoản hiểu tài sản dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt với chi phí thấp Những loại tài sản dễ dàng mua bán thị trường thứ cấp Chính phủ chiết khấu Cơ cấu loại tài sản phụ thuộc vào yếu tố: + Quy định dự trữ bắt buộc NHTW + Khả tạo thu nhập loại tài sản + Quản lý chủ động danh mục tài sản khoản + Quản lý tốt quỹ toán - Nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn Các ngân hàng cần phải định kỳ đánh giá lại nỗ lực thiết lập trì mối quan hệ với chủ sở hữu, trì tính đa dạng hố nguồn vốn Việc xây dựng mối quan hệvững mạnh với nhà cung cấp vốn then chốt (Các đối tác, NH đại lý, khách hàng lớn, hệ thống toán) cung cấp đệm khoản NH gặp khó khăn khoản hình thành nên phần khơng thể thiếu sách quản lý khoản Sự tập trung vào số nguồn vốn làm tăng rủi ro khoản Do đó, để kiểm tra tính đa dạng đầy đủ nguồn, cần phải kiểm tra mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn định Bộ phận nguồn vốn phận cụ thể khác NH phải có trách nhiệm theo dõi lựa chọn nguồn vốn khác xu hướng hành lựa chọn Những nguồn vốn sử dụng để đáp ứng nhu cầu khoản bao gồm: + Các loại tài sản đáo hạn chưa đáo hạn bán được, chứng khốn cơng cụ đầu tư ngắn hạn khác chuyển dễ dàng thành tiền mặt + Tiền gửi huy động bao gồm phát hành chứng tiền gửi dài hạn + Các hạn mức tín dụng mà NH khác cam kết cấp cho NH + Hạn mức chiết khấu NHNN cấp + Tiền mặt ngoại tệ nhập từNH nước 76 + Khai thác chế mà theo NH chấp tài sản để vay hay ký hợp đồng mua lại (repo) với NH khác để có vốn nhanh Repo bao gồm hợp đồng người mua người bán, thường sử dụng trái phiếu Chính Phủ tài sản tài chính, người bán trái phiếu cho người mua kết hợp đồng thời với hợp đồng mua lại chứng khoán mức giá thỏa thuận thời điểm định tương lai - Tăng cường công tác dự báo điều kiện kinh tế vĩ mơ Điều kiện kinh tế vĩ mơ thay đổi tác động đến hoạt động kinh doanh NHTM Bởi hoạt động kinh doanh ngân hàng gắn liền liền với hoạt động kinh tế, kinh tế khỏe ngân hàng khỏe, kinh tế ốm yếu ngân hàng ảnh hưởng theo, doanh nghiệp khoản khơng có khả tốn ngân hàng dẫn đến ngân hàng khoản theo Do NHTM cần có phận nghiên cứu kinh tế vĩ mô nhằm đưa dự báo, phân tích nhằm giúp HDQT NH đưa sách kịp thời thời kỳ - Đổi công tác quản trị rủi ro khoản Hiện nay, QTRR nói chung QTRRTK nói riêng nhiệm vụ quan trọng NHTM Để QTRR hiệu quả, hầu hết NHTM lớn giới áp dụng mơ hình CAMELS Mơ hình cho phép nhà quản trị phối hợp yếu tố như: Nguồn vốn, tổng tài sản có, lợi nhuận, khoản, độ nhạy cảm với Bằng mơ hình này, nhà quản trị thống mối liên hệ rủi ro, từ có nhìn khái qt rủi ro thuộc trách nhiệm quản trị, dễ dàng nhận diện, phân tích nguyên nhân gây rủi ro, đo lường, phòng ngừa từ hạn chế mức độ ảnh hưởng rủi ro tới kết hoạt động kinh doanh ngân hàng 5.2.2 Đối với Ngân Hàng Nhà Nước Trước hết, NHNN cần nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho ngân hàng thương mại thông qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học để ngân hàng thương mại có sở tham khảo, định hướng việc hoạch 77 định sách khoản cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa rủi ro Tiếp đó, NHNN cần có kiểm tra, kiểm sốt có hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, đảm bảo phát triển bền vững an toàn NHNN cần nâng cao hiệu sử dụng cơng cụ sách tiền tệ theo hướng sau: + Đối với nghiệp vụ thị trường mở: cần hoàn thiện sử dụng công cụ chủ đạo việc điều tiết tiền tệ NHNN theo hướng tăng số lượng phiên giao dịch, số loại giấy tờ có giá thực giao dịch, số loại kỳ hạn khối lượng giao dịch + Đối với công cụ dự trữ bắt buộc: cần mở rộng đối tượng tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc theo hương cho phép TCTD thực phần dự trữ bắt buộc giấy tờ có giá thay tiền gửi NHNN để giảm bớt chi phí cho ngân hàng thương mại đồng thời thúc đẩy nghiệp vụ thị trường mở phát triển Bên cạnh đó, NHNN cần xem xét vấn đề dự trữ bắt buộc nhiều góc độ: mặt cơng cụ đảm bảo an tồn hoạt động kinh doanh, mặt khác ảnh hưởng lên hiệu sử dụng vốn ngân hàng + Ngoài ra, NHNN cần nghiên cứu tiến hành lên lộ trình áp dụng tự hóa lãi suất tự hóa tỷ giá hối đối để lãi suất tỷ giá hối đối thực tín hiệu phản ánh cung cầu vốn thị trường Công tác giám sát từ xa NHNN tỉnh, thành phố thực Nhưng tính xác thực báo cáo giám sát để phục vụ cho công tác quản lý vĩ mô chưa cao, chưa phản ánh trung thực tình trạng hoạt động nói chung tình trạng khoản nói riêng NHTM Để thực việc này, cần nâng cao vai trò chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng có cấu tổ chức gồm: Vụ tra TCTD nước; Vụ Thanh tra TCTD nước ngoài; Vụ Thanh tra hành chính, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; Vụ Giám sát ngân hàng; Vụ Chính an tồn hoạt 78 động ngân hàng; Vụ Quản lý cấp phép TCTD hoạt động ngân hàng; Cục Phòng, chống rửa tiền Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng có chức tra hành chính, tra chuyên ngành giám sát chuyên ngành ngân hàng Ngồi ra, quan giúp Thống đốc NHNN quản lý nhà nước TCTD, tổ chức quy mô nhỏ, hoạt động ngân hàng tổ chức khác; thực phòng, chống rửa tiền theo quy định pháp luật Thực cấp phép hoạt động, chia tách, sáp nhập tổ chức tín dụng; thành lập mở chi nhánh Việt Nam tổ chức tín dụng nước ngồi 5.2.3 Đối với phủ Chính phủ cần đảm bảo tính ổn định kinh tế để hỗ trợ ngân hàng thương mại nâng cao khả khoản thông qua công tác cụ thể sau: +Kiểm soát khắc phục kịp thời, nhanh chóng yếu tố tiềm ẩn gây ổn định kinh tế vĩ mô; theo dõi thực biện pháp nhằm bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát, đảm bảo tăng trưởng kinh tế an toàn ổnđịnh +Theo dõi điều hành chặt chẽ cán cân toán tổng thể, cân đối tiền – hàng, kiểm soát hạn chế nhập siêu bội chi ngân sách Nhà nước Phối hợp hài hòa, chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa +Chính sách tiền tệ sách tài khóa hai sách phải thực song song nhau, khơng mâu thuẫn điều hành, có mối liên hệ chặt chẽ tác động qua lại với kinh tế +Để ngăn chặn lạm phát gia tăng, sách tài khóa sách tiền tệ cần phối hợp nhịp nhàng Kế hoạch phát hành trái phiếu, khối lượng lãi suấttrái phiếu sách tài khóa cần minh bạch để làm sở dự báo cho sách tiền tệ Và để đảm bảo sách tiền tệ thắt chặt thực hiệu sách tài khóa cần có động thái giảm thâm hụt ngân sách Nhà nước, cắt giảm đầu tư công, tập trung vốn cho doanh nghiệp, giảm bớt nhu cầu căng thẳng vốn kinh tế, nhờ đó, giảm áp lực khoản cho hệ thống ngân hàng 79 Chính phủ cần tăng cường hệ thống kiểm tra giám sát nội hệ thống NHTM VN, NHTM QD NHTM QD cổ phần hóa Nhà nước chiếm đại đa số cổ phần ngân hàng ln có tỷ lệ nợ xấu cao hệ thống so sánh với NHTMCP khác hay NHLD Bên cạnh đó, Chính phủ cần khơng ngừng hồn thiện hành lang pháp lý Hệ thống quy định pháp lý liên quan đến công tác quản trị rủi ro khoản hoạt động NHTM dừng lại mức sơ khai, cần phải hồn thiện thêm nhiều khía cạnh, cần ban hành quy chế rủi ro khoản để hướng dẫn cho NHTM trình hoạt động Quy chế cần có quy định rõ về:  Các tiêu đo lường rủi ro khoản  Chất lượng tài sản có, tài sản khoản  Năng lực vay  Dòng tiền, phân bố tài sản nghĩa vụ tài (cơng nợ) theo ngày đến hạn Ngồi quy chế rủi ro khoản cần phải quy định nguyên tắc nhằm nâng cao hiệu quảcủa công tác tra chỗ, giám sát từ xa Chính phủ NHTM nhằm phát sớm dấu hiệu rủi ro khoản có biện pháp xử lý kịp thời 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn nghiên cứu thời gian nghiên cứu, kinh nghiệm thực tế lực có hạn nên nghiên cứu nhiều hạn chế: Thứ nhất, liệu chưa tồn NHTM Việt Nam ( 25 NHTM) thời gian (5 năm 2011-2015) Thứ hai, nghiên cứu chưa xét đến độ trễ liệu, mối quan hệ phi tuyến.Thứ tư, nghiên cứu chưa xét đến số yếu tố khác ảnh hưởng đến khả khoản lãi suất cho vay, lãi suất huy động… 80 Từ hạn chế nêu trên, hướng nghiên cứu đưa tăng số lượng mẫu nghiên cứu thêm Bên cạnh đó, khoảng thời gian nghiên cứu mở rộng thêm để tăng cường tính giải thích cho mơ hình nghiên cứu 81 KẾT LUẬN Với mục tiêu đầu tiền tìm nhân tố ảnh hưởng đến khả khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, nghiên cứu thu kết sau: Từ 11 biến giải thích ban đầu, có biến đưa vào mơ hình phân tích hồi quy biến khơng đưa vào để phân tích tác động lên khả khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, bao gồm sau: Các biến: tỷ lệ thất nghiệp (UNE), tỷ lệ nợ xấu ngân hàng (NPL), cung tiền NHTW (M2), tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng (LLR), Chỉ số lạm pháp CPI (INF), lãi suất bình quân liên ngân hàng (LSLNH) không tác động lên khả khoản ngân hàng thương mại Việt Nam tồn biến gây tượng đa cộng tuyến mơ hình hồi quy Các nhân tố lại đưa vào phân tích hồi quy: Tỷ lệ vốn tự có ngân hàng (CAP), Tỷ lệ lợi nhuận ngân hàng (ROE), Quy mô ngân hàng ngân hàng (SIZE), tỷ lệ cho vay huy động ngắn hạn ngân hàng (LDR), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) Từ kết phân tích hồi quy cho thấy: Các kiểm định cho thấy mơ hình đưa phù hợp Các biến tỷ lệ vốn tự có ngân hàng (CAP), Tỷ lệ lợi nhuận ngân hàng (ROE), Quy mô ngân hàng ngân hàng (SIZE), tỷ lệ cho vay huy động ngắn hạn ngân hàng (LDR), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tác động lên khả khoản ngân hàng với nhiều mức độ khác dựa vào hệ số góc biến Trong Tỷ lệ vốn tự có ngân hàng (CAP), Tỷ lệ lợi nhuận ngân hàng (ROE), Quy mô ngân hàng ngân hàng (SIZE) có quan hệ đồng biến với khả khoản ngân hàng, cón biến tỷ lệ cho vay huy động ngắn hạn ngân hàng (LDR), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) có quan hệ nghịch biến với khả khoản ngân hàng Và thay đổi phần trăm biến tác động bao nhiều phần trăm lên khả khoản ngân hàng Dựa vào kết đạt phương pháp nghiên cứu định lượng với mục tiêu nâng cao khả khoản ngân hàng thương mại Việt Nam nghiên cứu đưa số kiến nghị ngân hàng thương mại, Ngân Hàng Nhà Nước, phủ nhằm nâng cao khả khoản ngân hàng thương mại PHỤ LỤC Phân tích tương quan correlate cap roe size ldr npl llr m2 lslnh gdp cpi une (obs=5) cap cap roe size ldr npl llr m2 lslnh gdp cpi une roe size ldr npl 1.0000 0.4835 1.0000 -0.7076 0.2195 1.0000 0.1451 0.4983 0.4436 1.0000 -0.4437 -0.1517 0.1268 -0.4991 1.0000 -0.7371 -0.3284 0.6610 0.0330 -0.2156 -0.0366 -0.2980 0.0715 0.3548 -0.8520 0.3848 0.5124 -0.2580 -0.2280 0.6097 0.6228 0.6959 0.0346 0.7607 -0.7895 0.4623 0.4079 -0.4054 -0.2296 0.5764 0.8661 0.2115 -0.7096 0.0157 -0.7161 llr m2 lslnh gdp cpi une 1.0000 0.5859 1.0000 -0.7769 -0.9327 1.0000 -0.1266 0.4160 -0.1137 1.0000 -0.8794 -0.8941 0.9778 -0.1268 -0.3548 0.3702 -0.0436 0.5980 1.0000 0.0282 1.0000 Kết chạy hồi quy Dependent Variable: LIQ Method: Least Squares Date: 08/31/16 Time: 11:22 Sample: 125 Included observations: 125 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 0.163300 0.007708 21.18617 0.0000 CAP 0.113697 0.005540 20.52270 0.0000 ROE 0.101383 0.005808 17.45694 0.0000 SIZE 0.022155 0.000611 36.24900 0.0000 LDR -0.118952 0.001358 -87.59820 0.0000 GDP -0.121907 0.039154 -3.113531 0.0023 R-squared 0.988683 Mean dependent var 0.353780 Adjusted R-squared 0.988207 S.D dependent var 0.016548 S.E of regression 0.001797 Akaike info criterion -9.758582 Sum squared resid 0.000384 Schwarz criterion -9.622823 Log likelihood 615.9113 Hannan-Quinn criter -9.703430 F-statistic 2079.183 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000000 2.491113 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG TRONG NGHIÊN CỨU STT Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn VN Công Thương Việt Nam Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng Á Châu Ngân hàng Tiên Phong Ngân hàng Đông Á Ngân hàng Đông Nam Á Ngân hàng An Bình 10 Ngân hàng Bắc Á 11 Ngân hàng Bản Việt 12 Hàng Hải Việt Nam 13 Kỹ Thương Việt Nam 14 Kiên Long 15 Nam Á 16 Việt Nam Thịnh Vượng 17 Quân đội 18 Quốc tế 19 Sài Gòn Cơng Thương 20 Sài Gòn-Hà Nội 21 Sài Gòn Thương Tín 22 Việt Á 23 Việt Nam Thương Tín 24 Xuất Nhập Việt Nam 25 Bưu điện Liên Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo kết kinh doanh ngân hàng Agribank, VCB, CTG, BIDV, ACB, TPBank, DongABank, ABBank, BacAbank, BanVietBank, MHBank, MBBank, Techcombank, KienLongbank, NamAbank, Vpbank, NCBank, OCBank, SHB, SCB, STB, VietAbank, Pgbank, Eximbank, LienViet-PostBank, BaoVietBank, VIETBANK, SAIGONBANK, VIB, PVCombank năm 2008, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015; Báo cáo thường niên ngân hàng Agribank, VCB, CTG, BIDV, ACB, TPBank, DongABank, ABBank, BacAbank, BanVietBank, MHBank, MBBank, Techcombank, KienLongbank, NamAbank, Vpbank, NCBank, OCBank, SHB, SCB, STB, VietAbank, Pgbank, Eximbank, LienViet-PostBank, BaoVietBank, VIETBANK, SAIGONBANK, VIB, PVCombank năm 2008, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015; Đặng Quốc Phong (2012) “Các yếu tổ ảnh hưởng đến khoản NHTMCP Việt Nam” Frederic S.Mishkin, Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2001; Hiệp ước Basel 1, Basel 2; Luật tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010; Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2011 Thông tư số 02/2011/TT-NHNN quy đinh ̣ mức laĩ suấ t huy đ ộng vố n tố i đa bằ ng đồ ng Viê ̣t Nam Hà Nô ̣i Ngày tháng năm 2011; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy đinh ̣ về các tỷ lê ̣ bảo đ ảm an toàn hoạt đ ộng của các tổ chức tín dụng Hà Nô ̣i Ngày 20 tháng năm 2010; 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010 Thông tư số 19/2010/TT-NHNN sửa đổ i bổ sung số Điề u của Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đố c Ngân hàng Nhà nư ớc quy đinh ̣ về các tỷ lê ̣ bảo đảm an toàn hoạt đ ộng của các tổ chức tín d ụng Hà Nô ̣i Ngày 27 tháng năm 2010; 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011 Thông tư số 22/2011/TT-NHNN sửa đổ i bổ sung số Điề u củ a Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nư ớc quy đinh ̣ về các tỷ lê ̣ bảo đảm an toàn hoạt đ ộng của các tổ chức tín d ụng Hà Nô ̣i Ngày 30 tháng năm 2011; 12 Nghị định số 141/NĐ – CP ngày 22/11/2006 Chính phủ quy định mức vốn pháp định TCTD; 13 Nguyễn Đăng Dờn, Quản trị ngân hàng thương mại đại, Nxb Phương Đông, 2010; 14 Nguyễn Thị Mùi, Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, 2006; 15 Nguyễn Văn Tiến, Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, 2009; 16 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê, 2010; 17 Peter Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, 2010; 18 Phan Thị Cúc, Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông vận tải, 2006; 19 Phan Thị Thu Hà, Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông vận tải, 2009; Tài liệu tiếng Anh ADB (2005), Financial Management and analysis of Projects, Manila, Philippines; Aspachs and ctg (2005), Evidence on bank liquidity holdings from a panel of UK-resident banks; Benton E Gup, James W Kolari (2005), Commercial banking – the management of risk John Wiley & Son, Inc; Bonfim and Kim (2011), Liquidity Risk in Banking: Is There Herding? Duttweiler (2009), Moreover, liquidity black holes are often referred to as a “crowded exit”; Lucchetta, M (2007) What Do Data Say About Monetary Policy, Bank Liquidity and Bank Risk Taking?; R Alton Gilbert, Andrew P Meyer and Mark D Vaughan, Could a Camels Downgrade Model improve off-site Surveillance, 2002; Valla and Escorbiac (2006), Bank liquidity and fi nancial stability Vodova (2011), Determinants of Commercial Banks’ Liquidity in the Cezh Republic; ... Khả khoản của ngân hàng thương mại Việt Nam chịu ảnh hưởng từ nhân tố giai đoạn từ năm 2011 đến cuối năm 2015 mức độ ảnh hưởng xu hướng ảnh hưởng nhân tố lên khả khoản ảnh hưởng đến khoản ngân hàng. .. Các yếu tố đưa có thực ảnh hưởng đến khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam hay không ? iii) Mức độ ảnh hưởng xu hướng ảnh hưởng nhân tố lên khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam sao? iv) Các biện... khả khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để giải mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu đưa sau: i) Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam ii) Các yếu

Ngày đăng: 29/10/2019, 23:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguyễn Tuấn Tú

    • 1.BIA

    • 2.PHU BIA

    • 3.LOI CAM DOAN

      • LỜI CAM ĐOAN

      • 5.MUC LUC

      • 6.DANH MUC BANG

        • DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

        • DANH MỤC BẢNG

        • 6.DANH MUC HINH

          • DANH MỤC HÌNH VẼ

          • LUAN VAN

            • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

              • 1. 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU

              • 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

                • 1.2.1 Mục tiêu chung

                • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

                • 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

                • 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

                  • 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu

                  • 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu

                    • 1.5.2.1 Giới hạn thời gian

                    • 1.6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

                    • 1.7 BỐ CỤC ĐỀ TÀI

                    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN

                      • 2.1 THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

                        • 2.1.1 Khái niệm về thanh khoản ngân hàng

                        • 2.1.2 Khái niệm về rủi ro thanh khoản ngân hàng

                          • 2.1.3.1 Cung thanh khoản

                          • 2.1.3.2 Cầu thanh khoản

                          • 2.1.3.3 Trạng thái thanh khoản ròng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan