Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
473,14 KB
Nội dung
Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ Chương PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC DOANH CẦN THƠ KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC DOANH TẠI CẦN THƠ TỪ NĂM 1996 - 1999 1.1 Tình hình chung hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Cần thơ năm 96 - 99 1.1.1 Tình hình huy động Bảng 1_Tình hình huy động vốn ngân hàng thương mại quốc doanh năm 1996 – 1999 STT CHỈ TIÊU Vốn huy động (triệu ñoàng) 1996 1997 1998 1999 498.191 628.368 796.680 899.748 - Không kỳ hạn 177.587 259.362 230.378 302.730 - Có kỳ hạn 320.604 369.006 566.302 597.018 Trong đó: 104.832 Có kỳ hạn năm Tốc độ phát triển so với năm trước: 126 127 113 (%) - Không kỳ hạn 146 89 131 - Có kỳ hạn 115 153 105 100 100 100 Trong đó: Có kỳ hạn năm Tỷ trọng loại vốn huy động (%) - Không kỳ hạn 36 41 29 34 - Có kỳ hạn 64 59 71 66 Trong đó: 12 Có kỳ hạn năm (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Cần thơ) Luận văn tốt nghiệp – Trang 15 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ Vốn huy động ngân hàng thương mại quốc doanh có xu hướng tăng nhiều qua năm với tốc độ phát triển đạt từ 113% đến 127% Tuy nhiên, tốc độ tăng vốn huy động năm 99 tăng chậm lại so với năm trước, cụ thể vốn huy động năm 99 tăng 13%, vốn huy động có kỳ hạn tăng 5% Tỷ trọng vốn huy động có kỳ hạn không kỳ hạn biến động lớn qua năm, vốn huy động có kỳ hạn chiếm mức trung bình, khoảng từ 59% đến 71% so với tổng vốn huy động Riêng năm 98, vốn huy động không kỳ hạn giảm nhiều so với năm 97 Điều đồng nghóa với vốn huy động có kỳ hạn năm 98 tăng đáng kể Nhưng đáng tiếc, tình hình huy động tiền gời có kỳ hạn năm 99 bị chùn lại Tỷ trọng vốn huy động có kỳ hạn năm 99 giảm xuống 66% Tình hình huy động vốn tỷ trọng loại vốn huy động minh họa đồ thị biểu đồ đây: V ốn huy độn g (triệu đồn g) 1,000,000 800,000 796,680 899,748 628,368 600,000 498,191 400,000 200,000 1996 1997 1998 1999 Thời gian (năm ) Luận văn tốt nghiệp – Trang 16 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ Đồ thị 1_ Tình hình vốn huy động NHTM Quốc doanh 96 – 99 34% 54% 12% Không kỳ hạn Có kỳ hạn năm Có kỳ hạn từ năm trở lên Biểu đồ 1_Tỷ trọng loại vốn huy động NHTM Quốc doanh năm 99 Vốn đáp ứng nhu cầu đầu tư tỉnh vấn đề quan trọng cấp bách để thực chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Xu hướng tích cực huy động ngân hàng mở rộng hình thức huy động vốn thích hợp để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân cư, đặc biệt vốn trung hạn dài hạn, để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế Tuy nhiên, huy động vốn trung – dài hạn tỉnh vấn đề nan giải Nó không đơn giản lòng tin vào ngân hàng, mà phụ thuộc vào thu nhập dân chúng tình trạng thiếu vốn nhiều thừa vốn doanh nghiệp Trong hoàn cảnh vậy, tính ổn định khoản tiền gởi có vai trò quan trọng Như phân tích trên, tình hình huy động vốn có kỳ hạn năm 99 tăng chậm lại giảm tỷ trọng Điều cho thấy toàn cảnh chung giai đoạn 96 – 99 tình hình huy động khả quan xu hướng tăng vốn huy động chứa đựng tồn Tỷ trọng vốn huy động không kỳ hạn có tỷ trọng lớn ngày gia tăng với tốc độ lớn so với vốn huy động có kỳ Luận văn tốt nghiệp – Trang 17 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ hạn Sở dó vốn huy động không kỳ hạn tăng nhiều năm 99 (tốc độ phát triển 131%) so với năm 98 ngân hàng tăng lãi suất huy động không kỳ hạn Theo nhận định Ngân hàng Nông nghiệp, ngân hàng sử dụng khoảng 20% vốn huy động không kỳ hạn vay trung – dài hạn Do đó, để tăng vốn huy động đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế, ngân hàng định khai thác mạnh nguồn vốn Tùy theo ngân hàng tùy thời điểm khác mà lãi suất huy động vốn không kỳ hạn 1,5%; 2,0%; 2,5% Bên cạnh đó, lãi suất huy động vốn có kỳ hạn lại có xu hướng giảm xuống để kích cầu tín dụng Đây nguyên nhân làm tăng vốn huy động không kỳ hạn Tuy nhiên, phần lớn vốn huy động không kỳ hạn (80%) có khả làm cho rủi ro tín dụng gia tăng Tính không ổn định khoản tiền gởi không kỳ hạn làm cho ngân hàng không kiểm soát tình hình thừa – thiếu tiền mặt kỳ Từ ảnh hưởng khả khoản Để giải rủi ro khoản, ngân hàng quan tâm đến biện pháp khai thác nợ gặp rủi ro tín dụng Trong trường hợp vốn tiền gởi dồi ngân hàng rơi vào tình trạng cho vay ạt, làm cho dư nợ gia tăng chất lượng tín dụng không đảm bảo Với tình hình huy động nay, ngân hàng, mặt, phải tìm biện pháp đẩy mạnh huy động vốn có kỳ hạn; mặt khác, phải xây dựng cấu cho vay hợp lý, tương thích cấu vốn huy động 1.1.2 Tình hình dư nợ cho vay Trong năm gần đây, ngân hàng thương mại quốc doanh đẩy mạnh cho vay So với năm 96, doanh số cho vay năm 99 tăng 2,3 lần, độ phát triển đạt 230% Về số tuyệt đối, doanh số cho vay năm 99 đạt 10.472 tỷ đồng Luận văn tốt nghiệp – Trang 18 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ Bảng 2_Tình hình cho vay ngân hàng thương mại quốc doanh 96 - 99 STT CHỈ TIÊU 1996 1997 1998 1999 Doanh số cho vay (triệu đồng) 4.467.383 5.444.002 7.716.858 10.472.447 Doanh số thu nợ (triệu đồng) 3.762.803 5.083.154 7.247.124 10.120.403 Dư nợ cho vay (triệu đồng) 1.131.813 1.492.661 1.962.395 2.314.439 Tỷ trọng dư nợ cho vay 25 27 25 22 doanh soá cho vay (%) (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Cần thơ) Số dư nợ tăng liên tục qua năm tỷ trọng dư nợ doanh số cho vay đạt mức - 25% so với doanh số cho vay, năm 97 có tỷ trọng số dư nợ cao giai đoạn bốn năm 96 – 99 Điều này, thông thường, đánh giá tốt Tuy nhiên, cần xem xét kỹ lưỡng hai vấn đề có tác động trái ngược đến hiệu việc cho vay Đó là: Dư nợ khoản nợ vấn đề người vay chưa đến hạn thời điểm báo cáo Việc thu nợ năm gặp khó khăn số dư nợ gia tăng chứa đựng khoản nợ hạn Dư nợ cho vay ngân hàng thương mại quốc doanh có xu hướng tăng nhiều qua năm với tốc độ phát triển đạt từ 118% đến 132% Tuy nhiên, tốc độ phát triển số dư nợ năm 99 tăng chậm lại so với năm trước, cụ thể dư nợ năm 99 tăng 18%, dư nợ cho vay trung – dài hạn tăng 6% Tình hình dư nợ cho vay xem xét theo bảng bảng đây: Luận văn tốt nghiệp – Trang 19 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ Bảng 3_Tốc độ phát triển dư nợ NHTM quốc doanh 1996 – 1999 STT CHỈ TIÊU 1996 1997 1998 1999 1.131813 1.492.661 1.962.395 2.314.439 - Dưới năm 964.297 1.116.164 1.444.405 1.766.857 - Từ năm trở lên 167.516 376.497 517.990 547.582 132 131 118 - Dưới năm 116 129 122 - Từ năm trở lên 225 138 106 Dư nợ cho vay (triệu đồng) Tốc độ phát triển so với năm trước: (%) (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Cần thơ) Tình hình dư nợ cho vay minh họa đồ thị đây: D n ï c h o v a y ( t r i e äu ñ o àn g ) ,5 0 ,0 0 ,0 0 ,0 0 ,9 ,3 ,5 0 ,0 0 ,3 ,4 ,4 ,6 1 ,1 ,8 ,0 0 ,0 0 0 ,0 0 1996 1997 1998 1999 T h ô ø i g i a n ( n a êm ) Đồ thị 2_ Tình hình dư nợ NHTM Quốc doanh năm 96 - 99 Luận văn tốt nghiệp – Trang 20 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ Trên sở quy mô tăng trưởng nguồn vốn khả hấp thụ vốn kinh tế, năm 99 ngân hàng thương mại quốc doanh tiếp tục mở rộng tín dụng tăng thêm đáng kể Trong đó, tập trung cho vay doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, cho vay hộ sản xuất nông nghiệp lónh vực thuộc mạnh tỉnh từ trước đến Cơ cấu dư nợ tập trung vào khối doanh nghiệp quốc doanh Cơ cấu dư nợ trình bày bảng Bảng 4_Cơ cấu cho vay NHTM quốc doanh từ năm 1996 – 1999 (Đvt: triệu đồng) NĂM DƯ N THEO KHU VỰC Quốc doanh Dư nợ DƯ N THEO THỜI HẠN Ngoài quốc doanh % Dư nợ % Ngắn hạn Dư nợ Trung – dài hạn % Dư nợ % 1996 651.699 58 480.114 42 964.297 85 167.516 15 1997 840.905 56 651.756 44 1.116.164 75 376.497 25 1998 1.083.647 55 878.748 45 1.444.405 74 517.990 26 1999 1.590.256 68 724.183 32 1.766.857 76 547.582 24 (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Cần thơ) Cơ cấu tín dụng tăng dần cho lónh vực kinh tế quốc doanh ba năm 96 – 98 Tuy nhiên, dư nợ cho khu vực tồn hai điểm đáng ý: - Một là, tỷ trọng thành phần kinh tế quốc doanh ba năm 96 - 98 thấp - Hai là, tỷ trọng năm 99 giảm đáng kể (32%) Số dư nợ khu vực kinh tế quốc doanh chiếm từ 55% - 68% Chúng ta chưa đề cập đến yếu số doanh nghiệp khu vực kinh tế quốc doanh mà điều quan tâm là: thành phần kinh tế quốc doanh phát triển mạnh mẽ năm gần chiếm tới 2/ Luận văn tốt nghiệp – Trang 21 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ GDP số dư nợ đối khu vực kinh tế quốc doanh nằm khoảng 32% - 45% Trên thực tế thành phần kinh tế quốc doanh chưa đối xử bình đẳng quan hệ vay vốn với ngân hàng Chẳng hạn, doanh nghiệp tư nhân muốn vay vốn để mua hàng xuất trước hết phải có vốn tự có, có tài sản chấp duyệt cho vay tối đa 70% giá trị tài sản chấp Sau phải giảm nợ vay vốn tiếp Trong đó, doanh nghiệp quốc doanh quay vòng vốn vay liên tục, doanh số cho vay nhiều, dư nợ cao Ổn định tăng trưởng kinh tế tỉnh khu vực kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo Tuy nhiên, cần chọn lọc trì doanh nghiệp nhà nước kinh doanh có hiệu Các ngân hàng nên có kế hoạch dịch chuyển tỷ trọng tín dụng từ loại hình doanh nghiệp nhà nước sang thành phần kinh tế khác Điều nghóa hạn chế cho vay đối doanh nghiệp nhà nước năm tới mà trái lại tăng cho vay, đồng thời đẩy mạnh cho vay thành phần kinh quốc doanh Trong tốc độ cho vay thành phần kinh tế phải vượt xa doanh nghiệp nhà nước Mục đích việc chuyển dịch nhằm mở rộng đầu tư tín dụng cho toàn kinh tế tỉnh, đáp ứng nhu cầu vốn cho khu vực quốc doanh Đây khu vực có độ hấp thụ tín dụng tương đối cao ngân hàng chưa khai thác nhiều Dư nợ cho vay ngắn hạn ngân hàng thương mại quốc doanh chiếm khoảng 75% tổng dư nợ Điều cho thấy thiếu cân đối so với cấu nhu cầu vốn kinh tế tỉnh Lâu ngân hàng cho vay ngắn hạn chủ yếu Trong đó, nhu cầu vốn trung – dài hạn lớn có xu hướng gia tăng Điều dễ dàng dẫn đến tình trạng doanh nghiệp sử dụng vốn vay sai mục đích Thêm vào đó, dư nợ ngắn hạn có xu hướng ngày tăng Do Luận văn tốt nghiệp – Trang 22 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ vậy, làm tăng thêm rủi ro tín dụng Tình hình cần cải thiện theo hai hướng: - Một là, ngân hàng đẩy mạnh cho vay trung – dài hạn (điều liên quan mật thiết với công tác huy động vốn) - Hai là, ngân hàng cần phải tăng cường việc thẩm định phương án vay vốn giám sát chặt chẻ khoản tiền vay, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước địa bàn Dư nợ trung – dài hạn có tăng qua năm Tuy nhiên, tốc độ tăng dư nợ trung – dài hạn ngày chậm Trong hai năm 97 98, tốc độ tăng lớn, đặc biệt năm 97, tốc độ phát triển loại dư nợ đạt 225% Sang năm 99, dư nợ trung – dài hạn tăng nhẹ (106%) Các khoản cho vay trung – dài hạn năm 97 tập trung chủ yếu ba ngân hàng Công thương, Đầu tư Nông nghiệp với dự án có số vốn lớn, Chính phủ phê duyệt Sang năm 98, ngân hàng tiếp tục cho vay dự án phê duyệt năm 97 Cụ thể sau: Ngân hàng Công thương: - Dư nợ dự án Nhà máy Bao bì PP2 : 29 tỷ đồng - Dư nợ Công ty Liên doanh Xi măng Hà tiên : 37 tỷ đồng Ngân hàng Đầu tư Phát triển: - Dư nợ Nhà máy Gạch Tuynel : 19 tỷ đồng - Dư nợ Nhà máy Đường Phụng hiệp : 47 tỷ đồng - Dư nợ Nhà máy Đường Vị : 52 tỷ đồng - Dư nợ Nhà máy Bao bì PP2 : 31 tỷ đồng - Dư nợ Nhà máy Xây xát Lúa Gạo Đan mạch : 16 tỷ đồng Ngoài ra, Ngân hàng Nông nghiệp năm 98 cho vay hai nhà máy Đường Phụng hiệp Vị với dư nợ gần 30 tỷ đồng Luận văn tốt nghiệp – Trang 23 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ Trong năm 99, cho vay trung – dài hạn bị chựng lại dự án lớn có hiệu khả thi Hai ngân hàng Công thương Đầu tư quan hệ tín dụng trung – dài hạn với khách hàng truyền thống Riêng Ngân hàng Nông nghiệp đẩy mạnh cho vay trung – dài hạn với tỷ trọng chiếm 34% tổng dư nợ, chủ yếu tập trung vào cho vay tôn tạo nhà (theo thị Chính phủ), cải tạo vườn tạp, giao thông nông thôn, xây dựng nhà ở, … Để đánh giá tình hình sử dụng vốn huy động , bên cạnh việc dựa vào quy mô số dư nợ, phải xem xét đến tiêu hiệu suất sử dụng vốn huy động Bảng 5_Hiệu suất sử dụng vốn huy động STT CHỈ TIÊU NHTM QUỐC DOANH NHTMCP 1996 1997 1998 1999 1999 Voán huy động (triệu đồng) 498.191 628.368 796.680 899.748 285.961 Dư nợ cho vay (triệu đồng) 1.131813 1.492.661 1.962.395 2.314.439 368.606 Hiệu suất sử dụng vốn huy 227 238 218 257 129 động (%) (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Cần thơ) Số liệu bảng cho thấy hiệu suất sử dụng vốn huy động ngân hàng thương mại quốc doanh cao, cao năm 99, đạt 257% Tuy tốc độ phát triển không tăng liên tục, có bị gãy năm 98, kết đem đến khả quan: • Một là, hiệu suất sử dụng vốn huy động có xu hướng tăng (xem đồ thị 3) • Hai là, hiệu suất sử dụngvốn huy động năm 98 đạt mức cao (218%), tức tượng tồn đọng vốn huy động Nguyên nhân hiệu suất sử dụng vốn huy động năm 98 giảm so với năm 97 ngân hàng co cụm, dè dặt cho vay Hiệu suất sử dụng vốn huy động cao 100% cho thấy nổ lực đưa vốn từ nhiều nguồn khác, nguồn vốn huy động, để đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng So với hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Tỉnh Cần thơ, Luận văn tốt nghiệp – Trang 24 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ Bản thân tỷ trọng nợ hạn dư nợ bình quân ba năm 97 – 99 chiếm 6% cảnh báo nguy làm lung lay ngân hàng thương mại Thế nhưng, thật khủng khiếp tỷ lệ nợ khó đòi, hai năm 98 – 99, chiếm từ 78,9% đến 95,7% Điều cho thấy, nguy mà trắng khoản tiền cho vay đáo hạn Nợ khó đòi tăng đột biến vào năm 98 với tốc độ 46.780%, tiếp tục tăng lớn năm 99 (171%) Tỷ trọng nợ hạn dư nợ tỷ trọng nợ khó đòi nợ hạn năm 99 minh họa hai biểu đồ đây: 6.4% 95.7% Tỷ trọng nợ khó đòi nợ hạn Nợ hạn tổng dư nợ Biểu đồ 2_Tỷ trọng nợ hạn Biểu đồ 3_Tỷ trọng nợ khó đòi trên dư nợ NHTMQD nợ hạn NHTMQD năm 99 năm 99 Xu hướng nợ khó đòi khoản nợ khó đòi đối tượng khác minh họa đồ thị N ï kho ù đ o øi (trie äu ñ o àn g) 2000 00 1000 00 -1000 00 490 1996 77 199 82,8 00 19 98 141,810 1999 T hô øi gian (na êm ) Đường đậm : biểu diễn nợ khó đòi n vănng tố nghiệ p i– Trang 44 * đò Đường lợt : biểu diễnLuậ xu hướ nợt khó Đồ thị 5_Xu hướng nợ khó đòi NHTMQD năm 96 – 99 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ Một điều đáng sợ với tình hình nợ khó đòi mà khả bù đắp dường Tình hình lãi gộp khối ngân hàng thương mại quốc doanh qua năm 96 – 99 sau: Năm 96 : 29.042 triệu đồng; Năm 97 : 2.840 triệu đồng; Năm 98 : 29.638 triệu đồng; Năm 99 : 39.383 triệu đồng (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Cần thơ) Với lãi gộp khả bù đắp nợ khó đòi khó khăn Tình hình cho thấy rủi ro nợ hạn ăn dần vào vốn ngân hàng 2.4 Những rủi ro tín dụng khác 2.4.1 Hiện tượng dư nợ cho vay 10 khách hàng lớn vượt 30% tổng dư nợ ngân hàng Trong năm 97, Ngân hàng Công thương có khách hàng vay vốn khung dư nợ từ – tỷ đồng (tổng dư nợ khách hàng là: 22 tỷ đồng), khách hàng vay vốn khung dư nợ từ – 10 tỷ đồng (tổng dư nợ khách hàng là: 29 tỷ đồng), khách hàng vay vốn khung dư nợ 10 tỷ đồng (tổng dư nợ khách hàng là: 132 tỷ đồng) Điều lý giải khách hàng lớn có uy tín quan hệ lâu dài Tuy nhiên, thực tế số dư nợ năm 97 ngân hàng 261 tỷ đồng Như vậy, ngân hàng vi phạm nguyên tắc “Dư nợ cho vay 10 khách hàng lớn không vượt 30% tổng dư nợ ngân hàng” Trong trường hợp vậy, tác động vị khách hàng lớn đến dư nợ hoàn trả nợ, hay nói cách khác, rủi ro tín dụng lớn 2.4.2 Hiện tượng khách hàng vay ngắn hạn có vốn tự có tham gia vào phương án sản xuất kinh doanh 30% tổng nhu cầu thực phương án Luận văn tốt nghiệp – Trang 45 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ Doanh nghiệp cần phải có vốn tự có hợp lý để chủ động cho hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi hơn, dễ dàng nâng cao hiệu Còn ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho doanh nghiệp để dự trữ vật tư hàng hóa, trang trãi chi phí trình sản xuất toán khoản nợ Trên thực tế, tỷ trọng vốn tự có tham gia vào phương án sản xuất kinh doanh khách hàng Ngân hàng Đầu tư thấp Bảng 19_ Tình hình dư nợ vốn lưu động tự có số khách hàng Ngân hàng Đầu tư năm 97 Đvt: triệu đồng STT TÊN ĐƠN VỊ CT Xây dựng Miền Tây CT Xây lắp – Vật tư XD CT Công trình Giao thông 72 CT Công trình Đô thị CT May Tây đô CT Khai thác Thủy sản XNK NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG 17.630 8.879 6.920 5.735 9.003 7.500 VỐN LĐ TỰ CÓ VỐN TỶ LƯU TRỌNG ĐỘNG VLĐ TỰ TỰ CÓ CÓ/ NHU CẦU VLĐ 2.133 12 694 393 1.585 27 459 1.122 15 VỐN VAY DƯ N TỶ VAY TRỌNG DƯ N VAY/ NHU CẦU VLĐ 15.497 88 8.230 93 6.257 94 4.150 73 8.544 95 6.378 85 (Nguồn: Ngân hàng Đầu tư Phát triển - Chi nhánh Cần thơ) Qua bảng số liệu cho thấy, tỷ trọng vốn lưu động tự có nhu cầu vốn lưu động công ty chiếm từ đến 27% Tỷ trọng thấp, đặc biệt công ty: May Tây đô, Công trình giao thông 72 Xây lắp – Vật tư Xây dựng có tỷ trọng thấp, là: 5%, 6% 7% Điều có nghóa là, tỷ trọng vốn vay ngân hàng tham gia vào sản xuất kinh doanh công ty cao, 93% nhu cầu vốn Nếu ngân hàng tiếp tục cho vay dẫn đến rủi ro tín dụng cao Khi có công ty làm ăn không hiệu hậu đỗ hết lên vai ngân hàng Luận văn tốt nghiệp – Trang 46 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ 2.4.3 Lãi tiền vay đến hạn toán bị treo lại hạch toán vào tài khoản bảng để theo dõi Trong trình kinh doanh ngân hàng, lãi treo chưa gọi lãi, mà điều ngân hàng mong muốn thực lãi Vốn vay hình thành từ nguồn tiền gởi toán, tiền gởi tiết kiệm, kỳ phiếu, …và đến hạn ngân hàng phải toán tiền lãi cho người gởi Do đó, ngân hàng không thu lãi cho vay ngân hàng phải dùng vốn để toán lãi huy động Khi thu lãi cho vay chậm có nghóa phải dùng phần vốn huy động để tạm thời toán lãi huy động vốn Như vậy, ngân hàng gặp rủi ro không thu hồi lãi treo Nhìn vào bảng 23 phía dưới, thấy lãi treo năm 96 4,7 tỷ đồng, đến năm 97 lãi treo 8,2 tỷ đồng, tăng 1,75 lần Điều phản ánh mức độ thu lãi ngân hàng chưa tốt Tỷ trọng lãi treo dư nợ tăng từ 3,4% (96) lên 4,3% (97) cho thấy dù dư nợ có tăng lãi treo lại tăng nhiều dẫn đến việc cho vay năm 97 chưa hiệu so với năm 96 Bảng 20_Tình hình lãi treo Ngân hàng Đầu tư Phát triển năm 96 – 97 STT CHỈ TIÊU Dư nợ cho vay (triệu đồng) 1996 1997 138.735 192.339 Lãi treo (triệu đồng) 4.713 8.247 Nợ hạn (triệu đồng) 9.074 10.079 Nợ khó đòi (triệu đồng) 101 6.056 Lãi treo nợ hạn (triệu đồng) 13.787 18.326 Lãi treo nợ khó đòi (triệu đồng) 4.814 14.303 Tỷ lệ nợ hạn dư nợ (%) 6,5 5,2 Tỷ lệ lãi treo dư nợ (%) 3,4 4,3 Tỷ lệ lãi treo nợ hạn dư nợ (%) 9,9 9,5 10 Tỷ lệ nợ khó đòi nợ hạn (%) 1,1 60,1 11 Tỷ lệ lãi treo nợ khó đòi lãi treo 34,9 78,0 nợ hạn (%) (Nguồn: Ngân hàng Đầu tư Phát triển - Chi nhánh Cần thơ) Luận văn tốt nghiệp – Trang 47 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ Bản thân lãi treo nhận dạng nợ hạn Trong trường hợp này, lãi treo nhân tố tiêu cực, nâng tỷ lệ nợ hạn lên từ 6,5% lên 9,9% (96); từ 5,2% lên 9,5% (97) Trong tình trạng xấu nhất, lãi treo không thu chất lãi treo khoản nợ khó đòi Một lần tác động tiêu cực, nâng tỷ lệ nợ khó đòi nợ hạn từ 1,1% lên 34,9% (96); từ 60,1% lên 78% (97) Như vậy, với giả định lãi treo không thu tranh rủi ro tín dụng là: nợ hạn chiếm 9,5% dư nợ nợ khó đòi chiếm 78% nợ hạn thay vì: nợ hạn chiếm 5,2% dư nợ nợ khó đòi chiếm 60,1% nợ hạn Điều khẳng định có rủi ro tín dụng lớn từ khoản tiền lãi treo vào tài khoản bảng 2.4.4 Hiện tượng đơn vị vay vốn nhiều ngân hàng khác Trong kinh tế thị trường, ngân hàng đóng vai trò quan trọng giúp cho kinh tế phát triển nhanh chóng Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh lưu thông hàng hóa thuận lợi , doanh nghiệp phép mở tài khoản nhiều ngân hàng khác Điều mở rộng quan hệ tín dụng đồng thời gây khó khăn cho ngân hàng kiểm tra, kiểm soát khách hàng Họ vay nhiều nơi, có nợ hạn nợ khó đòi ẩn giấu nợ luân chuyển khó phát Lấy ví dụ công ty khách hàng ngân hàng đầu tư: Công ty Xây dựng Miền Tây, Công ty Công trình Giao thông 72 Công ty công trình Giao thông 75 Đây công ty trực thuộc Trung ương có công trình xây dựng khu vực ĐBSCL, có quan hệ với ngân hàng như: NHĐT PT Cần thơ, NHĐT PT Vónh Long, NHĐT PT Trà vinh, NHĐT PT Đồng tháp, …Do thời điểm khởi công nhiều công trình xây dựng nên tránh khỏi thiếu vốn Trong Luận văn tốt nghiệp – Trang 48 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ đó, giá trị xây lắp đơn vị xây lắp tăng lên hàng năm mà khả tài đơn vị thấp Do vậy, đơn vị phải có nhiều vốn Hiện đơn vị xây lắp hoạt động chủ yếu vốn vay nhiều ngân hàng khác nhiều thời gian khác ngân hàng Mặt khác, đơn vị lại bị lệ thuộc vào nguồn ngân sách nhà nước toán khối lượng xây dựng hoàn thành Cho nên việc thu nợ gặp nhiều khó khăn 2.4.5 Rủi ro tín dụng chấp tài sản Đối với thành phần kinh tế quốc doanh, ngân hàng cho vay chủ yếu dựa vào kế hoạch sản xất kinh doanh, hợp đồng mua bán, thi công bảng tổng kết tài sản Đây hình thức cho vay tín chấp Cho vay vậy, rủi ro tín dụng không nhỏ Mặt khác, tài sản chấp doanh nghiệp phần lớn văn phòng, nhà xưởng, máy móc thiết bị, đất đai có giá trị lớn bán dễ dàng thị trường Tỉnh cần thơ Bên cạnh đó, có số công ty xây lắp thành lập từ năm 1975 đến nay, có tài sản có giá trị lớn chứng từ gốc chứng minh quyền sở hữu NGUYÊN NHÂN CỦA RỦI RO TÍN DỤNG 3.1 Do quản trị điều hành ngân hàng thương mại quốc doanh 3.1.1 Hầu hết ngân hàng thương mại quốc doanh chưa hoạch định chiến lược hoạt động cho riêng Từ chưa có kế hoạch lâu dài mà tình trạng tới đâu hay tới Việc cho vay phải chạy theo tiêu dư nợ đề ra, chí số ngân hàng hạ thấp tiêu chuẩn cho vay Trong cạnh tranh lôi kéo khách hàng có nhiều yếu tố tiêu cực bỏ qua vấn đề quan trọng vốn, sử dụng vốn khả hoạt động doanh nghiệp, chí khách hàng vay nhiều ngân hàng mà ngân hàng thiếu thông tin lẫn dẫn đến cho vay ạt Luận văn tốt nghiệp – Trang 49 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ 3.1.2 Sự tải cán tín dụng, cán tín dụng phải đảm nhận trung bình 1.000 hộ, đó, địa bàn hoạt động nông thôn rộng, giao thông không thuận lợi Khâu quản lý yếu dẫn đến việc thiếu kiểm tra trước, sau cho vay Từ tạo kẻ hở cho số cán có cán ngân hàng lợi dụng vay hộ, vay ké dẫn đến vốn cho vay không đối tượng, sử dụng sai mục đích Thêm vào đó, nghiệp vụ cho vay ngắn hạn, trung – dài hạn loại hình quốc doanh quốc doanh cán tín dụng đảm trách Điều dẫn đến gánh nặng trách nhiệm lớn cho cán tín dụng; Và vậy, cán tín dụng theo dõi kiểm soát chặt chẻ rủi ro tín dụng 3.1.3 Chế độ khen thưởng phạt ngân hàng chưa thể động viên, khuyến khích cán tín dụng Trong cán tín dụng giữ vai trò quan trọng trước, sau phát vay Một nghịch lý việc cho xem xét, thẩm định, thu nợ vay tiền lãi có tốt họ không hưởng lợi ích có không đáng kể; nhưng, đỗ bể cán tín dụng phải chịu trách nhiệm lớn Do đó, dẫn đến tâm lý “thà không cho vay cho vay theo mệnh lệnh” 3.1.4 Chỉ tập trung ý việc khách hàng có tài sản để đảm bảo, bỏ qua yếu tố cần thiết như: tình hình hoạt động, khả tài chính, uy tín khách hàng Tài sản cầm cố, chấp nhằm đảm bảo cho ngân hàng thu hồi vốn khách hàng không trả nợ khả toán Đây giải pháp phòng ngừa vốn ý muốn Bởi ngân hàng phải hoàn thành trách nhiệm cho vay thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; Bên cạnh đó, khả thu hồi đủ vốn phát thực Luận văn tốt nghiệp – Trang 50 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ Tài sản chấp để vay vốn ngân hàng thiếu đầy đủ yếu tố pháp lý, định giá không giá thực tế thị trường Khó xử lý xảy rủi ro tín dụng vấn đề tranh chấp xử lý thu hồi nợ vay ngân hàng tiến hành cho vay Trong đó, sở đảm bảo cho thu hồi đủ vốn lẫn lãi đến hạn khả hoạt động có sức cạnh tranh cao lực tài lành mạnh khách hàng 3.1.5 Những tiêu cực cấp quyền địa phương việc chứng thực, xác nhận bảo lãnh hộ nông dân Theo quy chế chấp, cầm cố bảo lãnh vay vốn ngân hàng, quyền sử dụng đất sau công chứng phải đăng ký quan địa cấp với ủy ban nhân dân nơi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Theo định ngân hàng gặp nhiều khó khăn cho vay hộ nông dân có 65% số hộ sử dụng đất tỉnh cấp giấy chứng nhận sử dụng đất mà nhu cầu vay vốn hộ nông dân lớn Để giải khó khăn, ngân hàng chủ trương số hộ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phát vay có xác nhận quyền địa phương Một thực trạng xảy tư lợi cá nhân, xử lý theo tình cảm, quyền địa phương xác nhận sai thật diện tích, tính chất tranh chấp Đây nguy vốn lớn hộ nông dân bị thiệt hại cố tình dây dưa, không trả nợ dẫn đến tranh chấp 3.1.6 Chủ quan việc cho vay: cho khách hàng lớn, quen thuộc, có uy tín nên dựa vào thông tin cung cấp qua trình bày cho số liệu cho đáng tin cậy Ngoài ra, đánh giá khách hàng có uy tín quan hệ lâu dài nên cung vốn vay cho 10 khách hàng lớn với tổng dư nợ vượt mức cho phép Luận văn tốt nghiệp – Trang 51 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ 3.1.7 Giao dịch với khách hàng sở lãi suất mà chưa thực trọng đến việc tạo tiện ích cho khách hàng, chưa trọng đến việc cung cấp thông tin tư vấn miễn phí cho khách hàng 3.1.8 Đối với công trình đầu tư dài hạn thuộc kế hoạch nhà nước, ngân hàng chưa dự kiến rủi ro nên dẫn đến số công ty phá sản sau vay vốn ngân hàng, chẳng hạn Nhà máy đường Vị thanh, Nhà máy đường Phụng hiệp, …là khách hàng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Các dự án chưa lường trước yếu tố rủi ro trình xây dựng thẩm định làm phát sinh việc điều chỉnh tổng dự toán Điều dễ dẫn đến phần trả nợ không thực Cụ thể dự án Gạch Tuynel, sản phẩm sản xuất tiêu thụ chậm giá thành cao, loại sản phẩm chưa phổ biến (hàng cao cấp) Do đó, nhà máy vào sản xuất bị lỗ Nhà máy đường Phụng hiệp khối lượng xây dựng hoàn thành đạt 50 – 60% bị ách tắc phía Ấn độ chưa chuyển giao đủ thiết bị Nhà máy Bao bì PP2 chuẩn bị vào sản xuất gặp trục trặc khâu nhập thiết bị máy tạo sợi 3.1.9 Thiếu thông tin lực phân tích thông tin: Một số ngân hàng thương mại quốc doanh chưa quan tâm bố trí cán bộ, trang bị phương tiện nên nên công tác thông tin tín dụng chưa thực phát huy Một số báo cáo thiếu xác có tính chất chiếu lệ đối phó Ngân hàng chưa có đầy đủ thông tin trường hợp doanh nghiệp vay nhiều tổ chức tín dụng Thông tin Trung tâm Thông tin Tín dụng cung cấp chủ yếu dạng thống kê số liệu, chưa đủ điều kiện phân tích, dự báo thị trường, tình trạng doanh nghiệp, … Bên cạnh đó, tính chất cộng đồng ngân hàng thương mại yếu nên việc khai thác, trao đổi thông tin khách hàng Luận văn tốt nghiệp – Trang 52 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ chưa tốt Điều dẫn đến trường hợp cho vay trùng lắp; không nắm đầy đủ tình hình tài khách hàng cho vay với lượng vốn lớn dẫn đến không thu nợ 3.2 Do trình độ cán tín dụng yếu Năng lực nghiệp vụ chuyên môn số cán tín dụng bất cập, chưa đào tạo đầy đủ, chưa ngang tầm với nhiệm vụ giao Sự yếu đội ngũ cán tín dụng biểu qua tồn đây: Quyết định sai nhu cầu vốn, khả thu nhập khách hàng, gây khó khăn cho khách hàng ngân hàng nợ đến hạn Xác định không hợp lý chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng Phán têch ngnh nghãư kinh doanh kẹm Phán têch ti chênh ca ngỉåìi vay väüi vng Chưa chủ động tìm đến khách hàng mà chờ khách hàng đến ngân hàng Khäng viếng thăm våïi khạch hng thỉåìng xun Thiãúu kiãøm soạt mọn vay Kiãøm soạt häư så vay väún kẹm Ngoài ra, phần lớn nhân viên (Ngân hàng Đầu tư Phát triển) tuyển dụng nên cần có thời gian đào tạo tích lũy kinh nghiệm 3.3 Do chế, sách Về sách tín dụng, ngân hàng cho vay điều kiện bắt buộc phải có tài sản chấp Nhưng từ có định 217/ QĐ – NH Thống đốc Ngân hàng Nhà nước doanh nghiệp nhà nước chấp tài sản vay, đó, loại hìønh khác phải có tài sản chấp phương án vay khả thi cho vay Điều dẫn đến hoàn vốn lãi từ Luận văn tốt nghiệp – Trang 53 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ doanh nghiệp nhà nước bị đe dọa, môi trường cạnh tranh gay gắt yếu số doanh nghiệp nhà nước Mặt khác, nhận thức điều bất bình đẳng loại hình doanh nghiệp xét duyệt cho vay thế, số doanh nghiệp cá thể chưa muốn trả nợ chấp nhận mức lãi suất hạn Bởi lãi suất nợ hạn thấp so với lãi suất cho vay nóng bên Thêm vào đó, số công trình thi công toán từ nguồn ngân sách nhà nước, tồn tượng ngân sách nhà nước chiếm dụng vốn, thời gian kéo dài từ tháng đến năm Điều buộc doanh nghiệp xây lắp phải trả lãi vay, chí lãi vay nợ hạn Lợi nhuận vốn thấp mà phải trả lãi vay nhiều làm cho đơn vị không bổ sung vốn lưu động có không đáng kể Chính sách xuất nhập chồng chéo, thay đổi, chưa xuất phát từ yêu cầu kinh tế, có lúc số loại hàng hóa khan nhập lại nhập ạt làm cho cung hàng hóa lớn cầu tại, vậy, phát sinh lượng hàng hóa tồn kho lớn; giá giảm nhanh chóng làm cho doanh nghiệp không lường hết tình rủi ro 3.4 Do khách hàng làm ăn thua lỗ: Khi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bị thua lỗ, khả tái tạo nguồn thu, dẫn đến việc không trả nợ cho ngân hàng Hiện nay, doanh nghiệp bị thua lỗ, giải thể như: Công ty Khai thác Thủy sản Xuất Nhập (đây công ty bị giải thể, có nợ hạn vay vốn Ngân hàng Đầu tư với số tiền: 4.922 triệu đồng, chiếm 49% tổng nợ hạn ngân hàng), Công ty Lương thực, Nhà máy gạch Tuynel,…, tình trạng lãi giả lỗ thật, chấp vá tài chính, tạo bề hoạt động tồn nhiều doanh Luận văn tốt nghiệp – Trang 54 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ nghiệp Năm 98, tiêu thu mua lương thực xuất tỉnh Trung ương giao 407.500 gạo Căn vào tiêu trên, Ủy ban giao cho số đơn vị làm đầu mối thu mua xuất Trong có Công ty Lương thực, Nông trường Sông Hậu, Nông trường Cờ Đỏ Tính đến tháng 10/98, Ngân hàng Nông nghiệp, Công thương Ngoại thương cho doanh nghiệp vay đạt tổng doanh số cho vay1.644 tỷ đồng; doanh số thu nợ 1.401 tỷ đồng; dư nợ 380 tỷ đồng Tuy nhiên, số doanh nghiệp kinh doanh lương thực ấy, có Công ty Lương thực lỗ 3,8 tỷ đồng (theo báo cáo Ngân hàng Ngoại thương); chưa kể đến khoản nợ khoanh Ngân hàng Nông nghiệp gần 22 tỷ đồng kinh doanh phân bón thua lỗ từ 91 – 92, xây dựng kế hoạch trả ba năm đến tình trạng “còn nguyên” Ngoài ra, dự án trung – dài hạn nhà máy gạch Tuynel, nhà máy đường Phụng hiệp, nhà máy đường Vị tiếp tục sản xuất lỗ năm 99 Trường hợp Nhà máy đường Vị thanh, đơn vị cố gắng tìm nguồn tiêu thụ sản phẩm, tình hình chưa khả quan, phải cạnh tranh với đường ngoại nhập, giá biến động giảm, giá bán thấp giá thành nhiều Lượng tồn kho cao (9,8 tỷ đồng) Tình hình ảnh hưởng lớn đến khả trả nợ cho ngân hàng.Tình trạng sản xuất lỗ dự án trung – dài hạn nguyên nhân tình trạng nợ hạn Nguyên nhân tình trạng thua lỗ doanh nghiệp do: Trình độ quản lý số doanh nghiệp nhà nước yếu kém, chưa đáp ứng ngang tầm với yêu cầu kinh tế thị trường Ví dụ, Do Công ty Khai thác Thủy sản Xuất Nhập không nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng, quản lý không tốt giá thành chất lượng sản Luận văn tốt nghiệp – Trang 55 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ phẩm nên dẫn đến hàng tồn kho lớn; Do Công ty Xuất nhập Tổng hợp Cần thơ nóng vội ký kết hợp đồng chưa tìm thấy biện pháp thu hồi công nợ nên khách hàng chiếm dụng vốn Bên cạnh đó, xuất tư lợi cá nhân làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ Hậu phần lớn trút lên vai ngân hàng họ chủ nợ Đối với hộ sản xuất nông nghiệp, lónh vực truyền thống trồng lúa, làm vườn, …, nghề nuôi cá sấu, cá tra xuất khẩu, cua đinh,… gặp nhiều khó khăn kỹ thuật Trong số trường hợp, nuôi thử nghiệm với số lượng lớn, nuôi không phương pháp dẫn đến cá sấu, cá tra, cua đinh chết Từ làm cho ngân hàng khó thu hồi thu hồi chậm Yếu tố thu nhập hàng nông sản giá yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ Hiện nay, giá lúa – gạo phụ thuộc vào giá gạo giới Nếu năm, Thái lan, In – đô – nê – xi –a, Việt nam, …, trúng mùa lúa – gạo thị trường giới mức cung lớn cầu, làm giá hạ Điều bất lợi lúa – gạo Việt nam có chất lượng không lúa gạo Thái lan Giá lúa thấp làm cho nông dân khó bù đắp công cán, phân bón, giống, lãi nợ vay, … Ngoài ra, có số hộ nông dân nhóng giá lúa lên chịu bán Tất làm cho hoạt động thu nợ bị ảnh hưởng lớn Giá biến độäng thất thường làm cho nhà kinh doanh xuất nhập lúa gạo bị thua lỗ Hơn việc chờ giá lên làm cho vốn bị ứ đọng, hàng tồn kho cao Từ làm cho nợ hạn cao Sự cạnh tranh doanh nghiệp hộ tiểu thương, doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước dẫn đến kết Luận văn tốt nghiệp – Trang 56 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ doanh nghiệp nước không đạt hiệu cao, bị thua lỗ Công nghệ sản xuất doanh nghiệp nước lạc hậu, thiết bị củ kỹ thuộc hệ năm 60 – 70 hết khấu hao mà chưa kịp đổi mới, doanh nghiệp xây xát; đổi chưa đồng làm cho sản phẩm sản xuất có chi phí tăng chất lượng lại không cao, nên không đạt lợi thương trường Việc quản lý hàng hóa nhập lỏng lẻo, không kiểm soát hàng nhập lậu, làm cho hàng hóa nhập lậu tràn lan thị trường ảnh hưởng đến khả tiêu thụ sản phẩm khách hàng ngân hàng Các doanh nghiệp dựa vào vốn vay chủ yếu Theo thống kê Ngân hàng Ngoại thương Cần thơ, vốn vay doanh nghiệp nhà nước chiếm bình quân 85 – 90% nguồn vốn doanh nghiệp Vì vậy, trình sản xuất kinh doanh tạm thời ách tắc khâu sản xuất khâu lưu thông dễ dàng dẫn đến tình trạng nợ hạn 3.5 Do khách hàng sử dụng sai mục đích Các doanh nghiệp nhà nước thường có vốn tự có thấp mạnh dạn việc xây dựng mua sắm tài sản cố định Mặc dù hợp đồng tín dụng xác định vay để sản xuất kinh doanh Tình trạng làm cho ngân hàng không thu hồi vốn theo thời hạn thỏa thuận Một số nông dân sử dụng vốn vay sản xuất vay nóng, mua sắm tiêu dùng, tệ hại đánh bài, đánh đề Theo thống kê Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn năm 1997, vốn sử dụng sai mục đích chiếm khoảng 0,01% tổng dư nợ Luận văn tốt nghiệp – Trang 57 * Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTMQD Tỉnh Cần thơ Một số người có tâm lý sợ ngân hàng không cho vay nữa, lãi suất phạt ngân hàng thấp so với vay nóng bên ngoài, đến hạn họ chưa trả nợ Trong Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn có tổ chức hình thức tổ vay vốn tổ hợp tác để họ kiểm soát chịu trách nhiệm với khoản vay Tuy nhiên, số tổ trưởng tổ vay vốn tổ hợp tác lợi dụng cắt xén tiền vay, vay ké, chiếm dụng tiền thu nợ làm phát sinh nợ khó đòi 3.6 Do thiên tai Nguyên nhân gây thiệt hại cho nông dân với mức độ cao Nạn sâu rầy, dịch bệnh, đợt lũ lụt hàng năm, nặng nề bão số năm 97 làm cho nông dân mùa, chăn nuôi sản xuất không trả nợ làm cho nợ hạn tăng lên Luận văn tốt nghiệp – Trang 58 *