Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM VÕ NHỊ YẾN TRANG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM – Tháng 10/ 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM VÕ NHỊ YẾN TRANG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN TP.HCM – Tháng 10/ 2008 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu Phần mở đầu Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.Khái niệm đặc trưng tín dụng sách 1 1.1.1 Chính sách tín dụng 1.1.2.Tín dụng sách 1.2 Vai trị tín dụng sách 1.3 Đặc thù hoạt động tín dụng NHCSXH 1.3.1.Đặc thù nguồn vốn 1.3.2.Đặc thù hoạt động cho vay 1.4 Chất lượng tín dụng sách 1.4.1.Chất lượng tín dụng sách 1.4.2 Hiệu tín dụng sách 1.4.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng sách 5 7 10 13 1.4.3.1 Nhóm nhân tố khách quan 13 1.4.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan 14 1.5 Bài học kinh nghiệm số nước 18 Kết luận chương 24 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003-2008 2.1.Đánh giá chung hoàn cảnh hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 2.1.1 Đánh giá kết đạt được, tồn thực 25 25 sách tín dụng ưu đãi Nhà nước giai đoạn 1990-2002 phục vụ xố đói giảm nghèo 25 2.1.1.1 Kết đạt 25 2.1.1.2 Những mặt tồn 26 2.1.2.Sự đời Ngân hàng Chính sách xã hội mục tiêu hướng tới 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam sau năm hoạt động 2.2.1.Những kết đạt 27 28 28 2.2.1.1 Về nguồn vốn 28 2.2.1.2 Về mơ hình cấp tín dụng 30 2.2.1.3 Đối tượng quy mơ cấp tín dụng sách 37 2.2.1.4 Về lãi suất cho vay 43 2.2.1.5 Cơ sở hạ tầng 44 2.2.2.Những tồn nguyên nhân hạn chế lực tiếp cận sử dụng có hiệu nguồn vốn tín dụng thức người nghèo nơng thôn Việt Nam 46 2.2.2.1 Trở ngại thể chế, sách tín dụng hệ thống tín dụng nơng thơn 2.2.2.2 Trở ngại từ phía quyền địa phương 2.2.2.3 Hạn chế, trở ngại từ thân người nghèo Kết luận chương 47 52 54 57 Chương : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 58 3.1 Chương trình quốc gia mục tiêu giảm nghèo việc làm giai đoạn 2006-2010 58 giai đoạn 2006 – 2010 59 3.2 Định hướng sách tín dụng ưu đãi NHCSXH 3.2.1 Về tầm nhìn chiến lược 59 3.2.2 Về nhận thức 59 3.2.3 Về mơ hình tổ chức mạng lưới hoạt động 60 Sản phẩm dịch vụ 60 3.2.4 Hướng đổi sách tín dụng, hoạt động kinh doanh 3.3.Các giải pháp số kiến nghị 62 3.3.1 Đối với Chính phủ 62 – Bộ kế hoạch đầu tư 63 3.3.2.Đối với liên bộ: Bộ lao động Thương binh Xã hội – Bộ tài 3.3.3 Đối với tổ chức Chính trị - Xã hội 3.3.4 Đối với Uỷ ban nhân dân cấp 3.3.5 Đối với Ban đại diện hội đồng quản trị cấp NHCSXH 3.3.5.1 Về mơ hình tổ chức mạng lưới hoạt động 63 64 64 64 3.3.5.2 Về hoạt động kinh doanh, sản phẩm dịch vụ quản lý rủi ro 65 3.3.5.3 Về hệ thống công nghệ thông tin 68 Kết luận chương 70 Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội TK & VV : Tiết kiệm vay vốn TC CT-XH: Tổ chức trị - xã hội XĐGN : Xố đói giảm nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng số 1: Kết thực uỷ thác phần qua tổ chức trị - xã hội đến 31/12/2007 Bảng số 2: Tổng dư nợ chương trình cho vay đến 31/12/2007 Bảng số 3: Mức lãi suất áp dụng cho chương trình Biểu đồ 1: Kết cấu dư nợ theo chương trình cho vay Đặt vấn đề PHẦN MỞ ĐẦU Xố đói giảm nghèo vấn đề xã hội mang tính tồn cầu, nội dung quan trọng, ưu tiên hàng đầu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giới đại Ở Việt Nam, đôi với tăng trưởng kinh tế phải trọng đến cơng xã hội Mục tiêu xố đói giảm nghèo Đảng Nhà nước cụ thể hố nhiều chương trình lớn Chính phủ đạt thành tựu đáng khích lệ, nhân dân tích cực hưởng ứng cộng đồng quốc tế đánh giá cao Trong đó, việc thành lập hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội nhằm tách bạch tín dụng ưu đãi với tín dụng thương mại; đóng vai trị vừa trung gian tài chính, vừa trung gian xã hội tạo kênh tín dụng ưu đãi giúp cho người nghèo tiếp cận dễ dàng, bước thoát nghèo nâng cao chất lượng sống Tuy nhiên, khác với kênh tài trợ khác, tài trợ vốn thông qua kênh tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội phải đáp ứng hai yêu cầu hỗ trợ theo nguyên tắc tín dụng với đối tượng khách hàng chủ yếu người nghèo - người tiếp cận với dịch vụ tài thiếu kinh nghiệm sản xuất Vấn đề quan tâm Ngân hàng Chính sách xã hội bền vững, có hiệu đủ vốn để cung cấp dịch vụ tài phù hợp với nhu cầu khách hàng Xuất phát qua năm hoạt động thực tiễn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, tơi chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Việt nam” làm luận văn thạc sĩ kinh tế Mục đích nghiên cứu: Tổng hợp hệ thống hoá vấn đề lý luận sách tín dụng, tín dụng sách, vai trị kênh tín dụng sách Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng sách Qua nghiên cứu mơ hình hoạt động tài vi mô nước thông qua hoạt động thực tiễn Ngân hàng Chính sách xã hội năm qua, đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động, đảm bảo tính bền vững phát triển kênh tín dụng sách công thực mục tiêu quốc gia giảm nghèo việc làm giai đoạn 2006-2010 Đối tượng nghiên cứu: Việc thực chương trình tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Quá trình thực tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam giai đoạn 2003-2008 Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp thông kê kết hợp với khảo sát thực tế Ý nghĩa thực tiễn: Thơng qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, học tập kinh nghiệm nước Từ tác giả đưa định hướng, giải pháp kiến nghị nhằm đảm bảo tính bền vững phát triển kênh tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm có chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận - Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam giai đoạn 2003-2008 - Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Trang _ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Khái niệm đặc trưng tín dụng sách 1.1.1 Chính sách tín dụng Chính sách tín dụng phận hợp thành sách kinh tế, phục vụ sách kinh tế chịu chi phối sách kinh tế Đảng Nhà nước có nhiều nghị đề cập đến vấn đề cố tăng cường cơng tác tín dụng Vấn đề đặt phải có sách tín dụng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước ta Nhà nước có sách động viên nguồn lực nước tranh thủ tối đa nguồn lực nước ngoài; mở rộng đầu tư tín dụng, góp phần giải phóng lực sản xuất, phát huy tiềm thành phần kinh tế, bảo đảm cho doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ quyền quốc gia; bảo đảm an toàn hệ thống tài chính, tiền tệ quốc gia; mở rộng hợp tác quốc tế hội nhập quốc tế; thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh nâng cao đời sống nhân dân [7,tr2] Nói cách khác, sách tín dụng bao gồm việc đưa quan điểm có sở khoa học việc tổ chức quan hệ tín dụng đề nhiệm vụ lĩnh vực cho vay kinh tế quốc dân dân cư Việc kết hợp phương pháp tài tín dụng việc phân phối phân phối lại tiền vốn, liên hệ lẫn việc cho vay với việc tổ chức chu chuyển tiền tệ, nguyên tắc chủ yếu cho vay, tương quan phương pháp kinh tế tổ chức hoạt động tín dụng Đối với ngân hàng thương mại, sách tín dụng hệ thống biện pháp liên quan đến việc khuyếch trương tín dụng hạn chế tín dụng để đạt _ Phụ lục 3.1 QUY CHẾ XỬ LÝ NỢ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ( Ban hành kèm theo định số 69/2005/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ) QUY ĐỊNH CHUNG Chương I Điều Đối tượng áp dụng 1.Ngân hàng Chính sách xã hội 2.Khách hàng vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội theo quy định điều Nghị định số 78/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đói tượng sách khác, bao gồm: a) Hộ nghèo; b) Học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp học nghề; c) Các đối tượng cần vay vốn để giải việc làm theo Nghị số 120/HĐBT ngày 11 tháng năm 1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay thay Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Lao động việc làm); d) Các đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngoài; đ) Các tổ chức kinh tế hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, thuộc khu vực II,III miền núi thuộc chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa (nếu có); e) Các đối tượng khác có định Thủ tướng Chính phủ Điều Phạm vi xử lý nợ rủi ro 1.Quy chế quy định việc xử lý nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan Ngân hàng Chính sách xã hội 2.Các khoản nợ bị rủi ro cho vay người nghèo đối tượng sách khác Ngân hàng Chính sách xã hội nguyên nhân chủ quan tổ chức, cá nhân tổ chức, cá nhân gây tổn thất phải bồi thường theo quy định pháp luật Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội định mức bồi thường tổ chức, cá nhân gây tổn thất chịu trách nhiệm định 3.Các khoản cho vay người nghèo đối tượng sách khác Ngân hàng Chính sách xã hội nguồn vốn tài trợ uỷ thác đầu tư theo Hiệp định Hợp đồng ký kết với tổ chức, cá nhân uỷ thác Điều Biện pháp xử lý nợ bị rủi ro Phụ lục 3.1 1.Miễn, giảm lãi tiền vay 2.Xoá nợ Điều Nguyên tắc xử lý nợ bị rủi ro 1.Việc xem xét, xử lý nợ bị rủi ro cho khách hàng thực có đủ điều kiện sau: a)Khách hàng hộ nghèo đối tượng sách khác vay vốn theo quy định Điều Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 Chính phủ sử dụng vốn vay mục đích; b)Khách hàng bị thiệt hại nguyên nhân khách quan làm phần toàn vốn, tài sản; c)Khách hàng gặp khó khăn tài dẫn đến chưa có khả trả nợ không trả nợ cho ngân hàng 2.Việc xử lý nợ rủi ro cho khách hàng xem xét trường hợp cụ thể vào nguyên nhân dẫn đến rủi ro, mức độ rủi ro khả trả nợ khách hàng, đảm bảo đầy đủ hồ sơ pháp lý, trình tự, khách quan công đối tượng vay vốn 3.Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước quan quản lý nhà nước việc thực xử lý nợ bị rủi ro cho khách hàng vay Ngân hàng Chính sách xã hội Điều Thời điểm xem xét xử lý nợ bị rủi ro Việc xem xét xử lý nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan thực thời điểm thực tế phát sinh rủi ro theo đợt sở đề nghị khách hàng, Ngân hàng Chính sách xã hội chấp thuận quan có thẩm quyền Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Các nguyên nhân sau coi nguyên nhân khách quan 1.Thiên tai, dịch hoạ, hoả hoạn, dịch bệnh xảy làm thiệt hại trực tiếp đến vốn, tài sản khách hàng dự án 2.Nhà nước điều chỉnh sách làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh khách hàng như: khơng cịn nguồn cung cấp ngun vật liệu; mặt hàng sản xuất, kinh doanh bị cấm 3.Khách hàng cá nhân vay vốn bị lực hành vi dân sự, người vay vốn ốm đau thường xun, mắc bệnh tâm thần, có hồn cảnh khó khăn đặc biệt khơng nơi nương tựa, chết, tích bị tun bố chết, tích khơng cịn tài sản để trả nợ khơng có người thừa kế người thừa kế thực khơng có khả trả nợ thay cho khách hàng Phụ lục 3.1 4.Khách hàng pháp nhân, tổ chức kinh tế có định giải thể phá sản theo quy định pháp luật mà khơng cịn pháp nhân, khơng cịn vốn, tài sản để trả nợ cho ngân hàng Điều Các biện pháp xử lý nợ bị rủi ro 1.Miễn, giảm lãi tiền vay việc Ngân hàng Chính sách xã hội miễn khơng thu lãi giảm phần lãi tiền vay cho khách hàng theo điều kiện thời gian quy định a)Điều kiện miễn lãi tiền vay: - Khách hàng vay vốn bị rủi ro nguyên nhân nêu khoản khoản Điều chương II quy chế - Khách hàng gặp khó khăn tài dẫn đến chưa trả nợ cho Ngân hàng khả trả nợ - Mức độ rủi ro thiệt hại vốn tài sản khách hàng nguyên nhân nêu từ 80% đến 100% so với tổng số vốn thực dự án phương án sản xuất, kinh doanh khách hàng Số tiền miễn lãi Ngân hàng Chính sách xã hội cho khách hàng không vượt số lãi tiền vay tính thời gian cho vay hạn ( không kể thời gian gia hạn nợ) a)Điều kiện giảm lãi tiền vay: - Khách hàng vay vốn bị rủi ro nguyên nhân nêu khoản khoản Điều Chương II Quy chế - Khách hàng gặp khó khăn tài dẫn đến chưa trả nợ cho Ngân hàng khả trả nợ - Mức độ rủi ro thiệt hại vốn tài sản khách hàng nguyên nhân nêu từ 40% đến 80% so với tổng số vốn thực dự án phương án sản xuất, kinh doanh khách hàng - Số tiên giảm lãi Ngân hàng Chính sách xã hội cho khách hàng không vượt 50% số lãi tiền vay tính thời gian cho vay hạn (không kể thời gian gia hạn nợ) 2.Xóa nợ (gốc, lãi) a)Xóa nợ gốc, lãi việc Ngân hàng Chính sách xã hội khơng thu phần tồn nợ gốc, lãi(nếu có) khách hàng dư nợ Ngân hàng gặp rủi ro sau tận thu nguồn có khả tốn; b)Điều kiện xóa nợ: Khách hàng vay vốn bị rủi ro nguyên nhân nêu khỏan khỏan Điều Chương II Quy chế này; c)Số tiền xóa nợ(gốc, lãi) cho khách hàng số tiền khách hàng phải trả cho Ngân hàng, sau Ngân hàng áp dụng biện pháp tận thu Điều Hồ sơ pháp lý để xử lý rủi ro Phụ lục 3.1 1.Đối với miễn, giảm lãi tiền vay a)Đơn xin miễn, giảm lãi tiền vay khách hàng Trong đơn khách hàng nêu rõ nguyên nhân gây thiệt hại; mức độ thiệt hại vốn tài sản; khả trả nợ; số tiền lãi phải trả ngân hàng; số tiền lãi xin miễn, giảm lãi; b)Biên xác định mức độ thiệt hại vốn tài sản Ngân hàng Chính sách xã hội khách hàng lập có xác nhận nhân, tổ chức có thẩm quyền; c)Bản hợp đồng tín dụng, khế ước vay vốn sổ tiết kiệm vay vốn(Ngân hàng Chính sách xã hội nơi cho vay ký y); d)Trường hợp khách hàng tổ chức kinh tế ngồi văn nêu trên, cần có giấy tờ sau: - Biên xác định mức độ tổn thất, thiệt hại vốn tài sản theo quy định pháp luật kèm báo cáo tài năm gần tổ chức kinh tế; - Phương án khôi phục sản xuất- kinh doanh tổ chức kinh tế 2.Đối với xóa nợ a)Hồ sơ xóa nợ cho khách hàng phải phản ánh rỏ nguyên nhân dẫn đến rủi ro không trả nợ; mức độ thiệt hại vốn tài sản; khả trả nợ; số tiền gốc lãi nợ Ngân hàng; số tiền gốc lãi xin xóa nợ; b)Trường hợp khách hàng cá nhân vay vốn bị lực hành vi dân sự, chết, tích bị coi chết, tích phải có giấy chứng tử giấy xác nhận tích lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã, phường quan có thẩm quyền khác; c)Trường hợp khách hàng pháp nhân, tổ chức kinh tế phá sản, giải thể phải có định quan nhà nước có thẩm quyền tuyên bố Tòa án văn liên quan đến việc lý tài sản; d)Bản hợp đồng tín dụng, khế ước vay vốn sổ tiết kiệm vay vốn( Ngân hàng Chính sáh xã hội nơi cho vay ký y); đ) Các giấy tờ liên quan khác(nếu có) Điều Thẩm quyền trách nhiệm xử nợ bị rủi ro 1.Thủ tuớng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ xem xét, định việc miễn, giảm lãi, xóa nợ cho khách hàng vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội bị rủi ro nguyên nhân khách quan xảy diện rộng sở đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thẩm định liên Bộ 2.Bơ Tài chủ trì Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Lao động Thuwng binhXã hội, Ngân hnàg Nhà nước Việt Nam: - Phúc tra hồ sơ đề nghị miễn, giảm lãi, xóa nợ cho khách hàng vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội bị rủi ro nguyên nhân khách quan xảy diện rộng để báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định; Phụ lục 3.1 - Kiểm tra việc thực xử lý nợ cho khách hàng vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội bị rủi ro nguyên nhân khách quan theo quy định quy chế 3.Ngân hàng Chính sách xã hội - Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội xem xét, định việc xử lý nợ cho khách hàng vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội bị rủi ro nguyên nhân khách quan trường hợp lại thuộc diện đơn lẻ, cục bộ; xem xét, định việc gia hạn nợ cho khách hàng vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội bị rủi ro nguyên nhân khách quan xảy diện rộng - Hội đồng Quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội chịu trách nhiệm hướng dẫn đơn vị hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội khách hàng lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ bị rủi ro theo quy định Quy chế - Hội đồng Quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội chịu trác nhiệm kiểm tra xác nhận mức độ rủi ro khách hàng; xác nhận tích xác, tính hợp pháp hồ sơ đề nghị xử lý nợ khách hàng để định xử lý nợ theo thẩm quyền báo cáo liên Bộ phúc tra hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Điều 10 Trình tự thực xử lý nợ bị rủi ro 1.Khách hàng gặp rủi ro có khoản nợ đề nghị xử lý phải lập hồ sơ theo quy định gửi đến Ngân hàng Chính sách xã hội nơi vay vốn để Ngân hàng kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ hồ sơ tổng hợp trình cấp có thẩm quyền gửi Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội cấp tỉnh 2.Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội cấp tỉnh kiểm tra xác nhận tính xác, tính hợp pháp hồ sơ đề nghị xử lý nợ khách hàng, tổng hợp có ý kiến văn đề nghị xử lý rủi ro khách hàng vay vốn trình cấp có thẩm quyền gửi Ngân hàng Chính sách xã hội kèm hồ sơ xử lý khách hàng 3.Ngân hàng Chính sách xã hội chịu trách nhiệm kiểm tra, tổng hợp đề nghị khách hàng Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội để xem xét, xử lý theo thẩm quyền trường hợp rủi ro xảy diện đơn lẻ, cục báo cáo liên Bộ xem xét trình Thủ tướng Chính phủ định trường hợp rủi ro xảy diện rộng 4.Căn định xử lý nợ bị rủi ro quan nhà nước có thẩm quyền, Ngân hàng Chính sách xã hội hướng dẫn tổ chức thưc theo quy định Điều 11 Nguồn vốn để xử lý nợ bị rủi ro 1.Nguồn vốn để xử lý nợ cho khách hàng vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội bị rủi ro nguyên nhân khách quan xảy diện rộng Thủ tướng Chính phủ định 2.Nguồn vốn để xử lý nợ cho khách hàng vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội bị rủi ro nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục lấy từ Quỹ dự phịng rủi ro Ngân hàng sách xã hội (Việc trích lập sử dụng Quỹ dự phịng rủi ro Ngân hàng sách xã hội quy định văn riêng) Phụ lục 3.1 CHƯƠNG III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 12 Bộ trưởng Bộ Tài chủ trì, phối hợp với trưởng Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ trưởng Bộ lao động – Thương binh Xã hội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức kiểm tra việc thực Ngân hàng Chính sách xã hội Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng quan trung ương tổ chức đoàn thể tham gia họat động tín dụng người nghèo đối tượng sách, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội có trách nhiệm thi hành Quy chế THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Đã ký Phan văn Khải Phụ lục 3.2 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ _ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 04/2008/CT-TTg Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2008 CHỈ THỊ Về việc tăng cường đạo thực chương trình giảm nghèo Xố đói, giảm nghèo chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta trình thực công đổi mới, xây dựng đất nước Với tham gia hưởng ứng tích cực cấp, ngành, tổ chức quốc tế đông đảo quần chúng nhân dân, giai đoạn 2001 - 2005 , thành tựu xố đói, giảm nghèo đạt kết tốt, cộng đồng quốc tế ghi nhận đánh giá cao, góp phần thực phát triển ổn định bền vững Để phát huy thành xố đói, giảm nghèo đạt được, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi (Chương trình 135 giai đoạn II) Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh từ 17% năm 2000 xuống 7% năm 2005; theo chuẩn tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 22% vào đầu năm 2006, đến khoảng 14,87%; mặt xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn có nhiều thay đổi, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, công tác giảm nghèo cịn nhiều khó khăn, thách thức, kết giảm nghèo chưa thật bền vững, tỷ lệ tái nghèo hàng năm cao, điều kiện có thiên tai, bão lụt xảy ra, khả tự ứng cứu phục hồi chỗ hạn chế; hàng vạn hộ nghèo phải sống nhà dột nát, khơng an tồn; tốc độ giảm nghèo khơng đồng khu vực, vùng khó khăn, vùng nghèo chưa có đủ điều kiện để đột phá giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo chênh lệch lớn: đến cuối năm 2006 cịn 58 huyện có tỷ lệ nghèo 50%, có 27 huyện 60%, 10 huyện 70% 01 huyện 80%; cịn 3.006 xã có tỷ lệ nghèo 25% Để khắc phục hạn chế, tồn trên, tiếp tục đẩy mạnh thực sách, giải pháp giảm nghèo, phấn đấu hoàn thành trước thời hạn mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo theo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề ra, Thủ tướng Chính phủ thị: Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, vận động thực giảm nghèo, nâng cao nhận thức cấp, ngành từ Trung ương đến sở, thúc đẩy, khuyến khích ý chí tâm vượt nghèo người dân; tiếp tục nghiên cứu tạo Phụ lục 3.2 thêm sách khuyến khích hộ nghèo, vươn lên làm giàu, xã nghèo, vùng nghèo hộ nghèo, người nghèo Tăng cường nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo cấp xã, huyện, đặc biệt xã nghèo, xã vùng sâu, vùng xa, vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số Gắn kết thực Chương trình giảm nghèo với thực quy chế dân chủ sở, tăng cường phân cấp cho sở, tạo cho sở chủ động trình lập kế hoạch, điều hành quản lý hoạt động chương trình giảm nghèo; không lấy lý lực cán xã yếu để trì hỗn việc phân cấp Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số, phát triển nguồn nhân lực mạng lưới tổ chức trợ giúp pháp lý sở, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa, xã đặc biệt khó khăn, bảo đảm người nghèo có nhu cầu trợ giúp pháp lý miễn phí, giúp nâng cao nhận thức pháp luật, tích cực tham gia vào cơng tác giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng thiết yếu xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo; tăng cường quản lý đầu tư việc chuyển dần hình thức định sang thực đấu thầu, bảo đảm minh bạch, tiến tới có 100% số cơng trình Chương trình 135 xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo thực đấu thầu vào năm 2010; phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo, vùng nghèo; vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số nghèo Đa dạng hoá phương thức huy động nguồn lực thực tốt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo Chương trình 135 giai đoạn II; ưu tiên việc bố trí nguồn lực, cấp vốn bảo đảm tiến độ, đưa cơng trình vào sử dụng kế hoạch, không để dàn trải, kéo dài xã, huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số nghèo để tạo chuyển biến rõ nét Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào vùng nghèo, xã nghèo nhận người nghèo vào làm việc, khuyến khích dạy nghề gắn với tạo việc làm nước xuất lao động Lồng ghép mục tiêu giảm nghèo bền vững vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cải thiện việc tiếp cận dịch vụ xã hội cho người nghèo thơng qua sách, chương trình y tế, giáo dục, nước sinh hoạt, nhà ở, đất ở, hạ tầng phục vụ dân sinh; bước thu hẹp dần chênh lệch việc hưởng thụ dịch vụ công phúc lợi xã hội, thu nhập đời sống thành thị nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát định kỳ báo cáo sơ kết, tổng kết đánh giá kết thực chương trình giảm nghèo: tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần tăng cường công tác tra, kiểm tra; có chế tạo điều Phụ lục 3.2 kiện để tổ chức đoàn thể nhân dân tham gia giám sát việc thực Địa phương để xảy tượng tiêu cực, thất thoát lãng phí quản lý sử dụng vốn Chương trình, khơng hồn thành kế hoạch giao Chủ tịch ủy ban nhân dân địa phương phải chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ Ban Chỉ đạo thực chương trình giảm nghèo có trách nhiệm phân công thành viên theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra, đánh giá, đạo có biện pháp hỗ trợ số địa bàn vùng nghèo trọng điểm có tỷ lệ hộ nghèo cao thực chương trình giảm nghèo Tăng cường hợp tác quốc tế để huy động sử dụng có hiệu hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm nguồn lực cho thực mục tiêu giảm nghèo Nhiệm vụ cụ thể số Bộ, ngành sau: a) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: - Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Bộ, ngành liên quan xây dựng kế hoạch bổ sung kinh phí cho chương trình giảm nghèo năm 2008 năm tiếp, trước hết dự án đầu tư cho 58 huyện có tỷ lệ hộ nghèo 50% nhằm đạt mục tiêu đích trước hai năm theo đạo Chính phủ; - Nghiên cứu xây dựng, trình ban hành Chuẩn nghèo áp dụng cho chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015; - Chủ trì, phối hợp Bộ, ngành liên quan sửa đổi chế, quy trình, thủ tục hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo; đôn đốc thành viên Ban Chỉ đạo thực chương trình giảm nghèo tập trung đạo rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung chế, sách, dự án, tiêu thuộc phạm vi Bộ, ngành phụ trách để đẩy nhanh tiến độ thực mục tiêu chương trình b) Ủy ban Dân tộc: - Chủ trì, phối hợp Bộ, ngành liên quan rà sốt, sửa đổi chế, sách thực Chương trình 135 giai đoạn II cho phù hợp với việc đẩy nhanh tiến độ thực nâng cao hiệu Chương trình; - Chủ trì, phối hợp Bộ, ngành liên quan rà sốt, chương trình, dự án, chế, sách triển khai liên quan đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số; đề xuất Bộ, ngành liên quan sửa đổi, bổ sung chế, sách thuộc phạm vi Bộ, ngành phụ trách để thực đồng với Chương trình 135 giai đoạn II; - Tập trung đạo địa phương đẩy nhanh tiến độ thực nhiệm vụ Chương trình 135 giai đoạn II; thực đồng chương trình, dự án địa bàn vùng dân tộc miền núi Uỷ ban Dân tộc quản lý đạo với Phụ lục 3.2 Chương trình 135 giai đoạn II; đạo quản lý chặt chẽ, sử dụng hiệu nguồn vốn có nguồn vốn quốc tế hỗ trợ cho Chương trình c) Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Ủy ban Dân tộc Bộ, ngành liên quan khẩn trương rà sốt chương trình, chế, sách liên quan đến thực mục tiêu giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi, sở đề xuất sửa đổi, bổ sung nội dung khơng cịn phù hợp; phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ, ngành, địa phương liên quan xây dựng Đề án quy hoạch, xếp lại vùng dân cư, đầu tư cơng trình phịng, chống lũ đặc biệt khu vực Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung; phối hợp với Bộ Tài cân đối, bảo đảm nguồn kinh phí thực chương trình giảm nghèo năm 2008 năm nhằm đạt mục tiêu theo đạo Chính phủ d) Bộ Tài cân đối, bảo đảm nguồn kinh phí thực chương trình giảm nghèo năm 2008 năm nhằm đạt mục tiêu đích trước 02 năm theo đạo Chính phủ; chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ, ngành liên quan xây dựng hoàn thiện chế chuyển từ việc miễn giảm học phí, khoản đóng góp học sinh nghèo sang chế hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo đ) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo, đẩy nhanh tiến độ thực dự án khuyến nông - lâm - ngư hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành, nghề thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010; chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân tộc hướng dẫn địa phương đẩy nhanh tiến độ thực dự án hỗ trợ phát triển sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao trình độ sản xuất đồng bào dân tộc địa bàn xã thuộc Chương trình 135 giai đoạn II e) Bộ Y tế chủ trì, sửa đổi chế, sách khám, chữa bệnh cho người nghèo theo hướng tăng thời hạn sử dụng thẻ bảo hiểm y tế với thời hạn từ 02 năm trở lên có chế để hộ thoát nghèo thời hạn 02 năm đầu tiếp tục hưởng chế độ ưu đãi y tế g) Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu, sửa đổi sách hỗ trợ giáo dục, đào tạo học sinh thuộc diện hộ nghèo điều kiện đổi sách học phí số sách hỗ trợ giáo dục, đào tạo miễn giảm học phí, khoản đóng góp cho học sinh thuộc diện hộ nghèo vùng khó khăn miền núi phía Bắc, Tây Ngun, đồng sơng Cửu Long, kiên khơng để tình trạng trẻ em bỏ học lý nghèo; đạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp thực tốt sách tín dụng miễn giảm học phí cho học sinh nghèo theo quy định phân cấp công nhận hộ nghèo (cấp xã công nhận hộ nghèo) Phụ lục 3.2 h) Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng sách hỗ trợ hộ nghèo nhà (ngồi Chương trình 134) vùng thường xuyên bị thiên tai; quy hoạch, xếp lại dân cư vùng miền Trung thường xuyên bị thiên tai nhằm phòng tránh, hạn chế thiệt hại sở kinh nghiệm, kết chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư vượt lũ vùng đồng sông Cửu Long i) Bộ Tư pháp đạo, hướng dẫn địa phương thực sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo; tăng cường trợ giúp pháp lý lưu động, phát triển mơ hình Câu lạc trợ giúp pháp lý xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn, địa phương có đơng người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số k) Bộ Nội vụ hướng dẫn bố trí cán xã chuyên trách công tác lao động thương binh xã hội để kết hợp theo dõi, quản lý chương trình giảm nghèo; hướng dẫn tổ chức máy Phòng Lao động - Thương binh Xã hội cấp huyện đủ lực thực nhiệm vụ giao; đạo địa phương đẩy nhanh tiến độ thực Quyết định 34/2006/QĐ-TTg ngày 08 tháng 02 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người dân tộc thiểu số giai đoạn 2006 - 2010 l) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đạo Ngân hàng Chính sách Xã hội cải tiến quy trình, thủ tục để tạo thuận lợi cho việc vay vốn ưu đãi hộ nghèo m) Bộ Thông tin Truyền thơng, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam quan thông tin đại chúng đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng, ý nghĩa công tác giảm nghèo; tun truyền mơ hình, cách làm hay, sáng tạo, hiệu giảm nghèo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: - Đề xuất với cấp uỷ Đảng xây dựng Nghị chuyên đề công tác giảm nghèo để tập trung lãnh đạo thực nhiệm vụ địa bàn; - Chỉ đạo rà soát lại thực trạng hộ nghèo, khả thực mục tiêu giảm nghèo địa bàn, xây dựng kế hoạch chi tiết, đề xuất biện pháp cụ thể để đẩy nhanh tiến độ thực giảm nghèo, tổ chức thực từ đầu năm 2008, chống bệnh thành tích, quan liêu, khơng phản ánh thực trạng nghèo địa phương, sở; - Hướng dẫn, đạo huyện, huyện có tỷ lệ hộ nghèo 50% xây dựng dự án cụ thể để tập trung đầu tư đạo thực đồng để giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo, đến năm 2010 tiếp cận với mức thu nhập bình quân tỉnh tổng hợp nhu cầu kinh phí đầu tư gửi Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài để báo cáo Chính phủ; Phụ lục 3.2 - Phân bổ nguồn vốn Chương trình tháng 01 hàng năm, bảo đảm mục tiêu tập trung trọng điểm; lồng ghép chương trình, dự án địa bàn; huy động, tạo nguồn nội lực chỗ; phối hợp chặt chẽ với tổ chức, đoàn thể đạo thực hiện; - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Hội đồng nhân dân cấp, tổ chức trị - xã hội giám sát nhân dân sách, dự án toàn hoạt động chương trình; - Thực nghiêm túc chế độ báo cáo tình hình thực chương trình giảm nghèo Ban Chỉ đạo 10 Đề nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương doanh nghiệp tích cực hưởng ứng vận động "Xây dựng nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo", phấn đấu đến cuối năm 2008 hoàn thành tiêu tu sửa làm 400 nghìn nhà cho hộ nghèo phải sống nhà dột nát, khơng an tồn; xây dựng kế hoạch thực hoạt động gây quỹ "Ngày người nghèo", đẩy mạnh xây dựng mạng lưới "Tổ tiết kiệm - tín dụng", "Tổ tương trợ", Quỹ tín dụng cho người nghèo, người có thu nhập thấp nhân rộng mơ hình giảm nghèo có hiệu 11 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ trưởng đơn vị, tổ chức liên quan có trách nhiệm thực nội dung giao 12 Giao Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan thường trực Ban Chỉ đạo thực chương trình giảm nghèo Chính phủ có trách nhiệm giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ theo dõi, đôn đốc, kiểm tra hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc thực Chỉ thị Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - Văn phòng BCĐTW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Toà án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng Phụ lục 3.2 - Kiểm tốn Nhà nước; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Website Chính phủ, Người phát ngơn Thủ tướng Chính phủ, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, VX (5b) A TÀI LIỆU THAM KHẢO Aidan, Holis & Arthur Sweetman(1998),” Tín dụng vi mơ nước”, Tài vi vơ: học từ khứ, Phòng hợp tác quốc tế Ngân hàng Chính sách xã hội Chủ biên: TS Ngơ Kim Ngọc (2004), Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội Chủ biên: PGS-TS Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tiền tệ ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hà Thị Hạnh(2003), “ Xố đói giảm nghèo mục tiêu hướng tới Ngân hàng Chính sách xã hội”, Tạp chí ngân hàng,(số 14), tr 10-11 Jonathan Morduch(2005),” Vai trò cấp bù tín dụng mơ: Thực trạng rút từ Ngân hàng Grameen”, Tín dụng vi mơ nước, Phòng hợp tác quốc tế Ngân hàng Chính sách xã hội Luật tổ chức tín dụng (1997), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Khương Ninh (2004), Tín dụng vi mơ: Lý thuyết tổng quát thực tiễn, quyền đại học Cần Thơ Manfred Nitsch(2005), “ Con đường phát triển thành tổ chức tín dụng vi mơ thương mại thay đổi cơng cụ phát triển”, Tín dụng vi mơ nước, Phịng hợp tác quốc tế Ngân hàng Chính sách xã hội 10.Người dịch: Đặng Ngọc Đức, Quách Mạnh hảo, Trần Thanh Tú, Trần Bình Minh, Bùi Thu Dung, Lê Minh Nguyệt (2006), Hoạt động ngân hàng bền vững cho người nghèo- cẩm nang hoạt động tài vi mơ-Joanna Ledgerwood, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội 11.Người dịch: Quách Mạnh Hảo, Trần Tú, Trần Bình Minh (2006), Cẩm nang hướng dẫn lập kế hoạch thực quản lý chương trình tài vi mơ, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội 12.Nghi định Chính Phủ số 78/NĐ-CP ngày 04/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác 13.Ngân hàng Chính sách xã hội (2003,2006,2007), Hệ thống văn pháp quy lưu hành nội bộ, Hà Nội 14.Nguyễn Kim Phụng (2008), “Nguồn vốn Ngân hàng Chính sách Xã Hội sau năm hoạt động giải pháp năm tiếp theo”, Thơng tin Ngân hàng Chính sách xã hội,( Số chuyên đề năm 5(06/2008)), tr 16-17 15 Phan Cử Nhân (2008), ” năm thực công tác đối ngoại quản lý dự án Ngân hàng Chính sách xã hội”, Thơng tin Ngân hàng Chính sách xã hội ,(Số chuyên đề năm 5(06/2008)), tr 18-19 16 Phạm Thị Châu (2006), Tín dụng ngân hàng sách xã hội cơng tác xố đói giảm nghèo Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 17 Tài liệu tổng kết năm hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội (20032008), Hà Nội 18 TS.Nguyễn Quốc Việt(2008), “Sau năm triển khai chương trình tín dụng sách”, Thơng tin Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, (Số chuyên đề năm 5(06/2008)), tr.6-8 19.Shakuntala Devi (1996), Rural Credit and Agricultural Developepment, New Delhi-Sarup & Sons