Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
452,52 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM ĐỨC NGUYỆN ĐỀ TÀI: THÂU TÓM VÀ SÁP NHẬP – GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành Phố Hồ Chí Minh – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM ĐỨC NGUYỆN ĐỀ TÀI: THÂU TÓM VÀ SÁP NHẬP – GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP Chuyên ngành: Kinh Tế Tài Chính – Ngân Hàng Mã số : 60 31 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG Thành Phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc só kinh tế nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn trung thực xác Tác giả Phạm Đức Nguyện DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh mục ngân hàng sáp nhập Mỹ từ năm 1994 – 2003…………20 Bảng 2.1 Số lượng Ngân hàng TM Việt Nam ……………………………………………………………… 24 Bảng 2.2 Tài sản vốn điều lệ NHTMCP đến 31/12/2007…………………… 25 Bảng 2.3 Vốn điều lệ số NHTMCP tiêu biểu giai đoạn 2006 – 2007… 27 Bảng 2.4 Vốn đầu tư nước NHTMCP………………………………………………….28 Bảng 2.5 Thị phần huy động vốn ngành ngân hàng 2002 – 2007…………………….29 Bảng 2.6 Thị phần cho vay vốn ngành ngân hàng 2002 – 2007……………………….31 Bảng 2.7 Số lượng chi nhánh số ngân hàng năm 2007……………………………….32 Bảng 2.8 Một số tiêu tài NHTMCP………………………………………………….36 Bảng 2.9 Tỷ lệ cho vay/tổng tài sản số NHTMCP……… …………………………… 39 Bảng 2.10 Tỷ lệ nợ xấu số NHTMCP………….…………………………………………………….41 Bảng 2.11 Qui định vốn pháp định NHTM………………………………………………….44 Bảng 2.12 VNIndex khối lượng giao dịch…………………….………………………………………… 45 Bảng 2.13 Giá cổ phiếu số NHTMCP giao dịch gần 48 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 2.1: Chỉ số VNIndex giai đoạn 2004 – 2008……………………………………………………46 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÂU TÓM VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan chung thâu tóm sáp nhập 1.1.1 Khái niệm .1 1.1.2 Các hình thức thâu tóm sáp nhập .1 1.1.2.1 Các hình thức thâu tóm 1.1.2.1 Các hình thức sáp nhập 1.2 Các phương thức thực thâu tóm sáp nhập ngân hàng 1.2.1 Thương lượng với Hội đồng quản trị Ban điều hành 1.2.2 Thu gom cổ phiếu thị trường chứng khoán 1.2.3 Chào mua công khai .6 1.2.4 Mua tài sản .7 1.2.5 Lôi kéo cổ đông bất mãn 1.3 Những lợi ích hạn chế thương vụ thâu tóm sáp nhập ngân hàng 1.3.1 Các lợi ích hoạt động thâu tóm sáp nhập ngân hàng .8 1.3.1.1 Lợi nhờ qui moâ 1.3.1.2 Tận dụng hệ thống khách hàng 1.3.1.3 Giảm chi phí huy động việc chạy đua lãi suất 1.3.1.4 Thu hút nhân giỏi 10 1.3.1.5 Gia taêng giá trị doanh nghiệp 11 1.3.2 Các hạn chế hoạt động thâu tóm sáp nhập ngân hàng 11 1.3.2.1 Quyền lợi cổ đông thiểu số bị ảnh hưởng .11 1.3.2.2 Xung đột mâu thuẫn cổ đông lớn 12 1.3.2.3 Văn hóa doanh nghiệp bị pha trộn 13 1.3.2.4 Xu hướng chuyển dịch nguồn nhân 14 1.4 Mối quan hệ thâu tóm sáp nhập với lực cạnh tranh ngân hàng 15 1.5 Vai troø ngân hàng đầu tư (Investment Banking) thương vụ thâu tóm sáp nhập doanh nghiệp 16 1.6 Tình hình thâu tóm sáp nhập ngân hàng giới .18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 24 2.1 Toång quan tranh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam .24 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 26 2.2.1 Qui mô vốn kinh doanh 27 2.2.2 Đối tác chiến lược nước 28 2.2.3 Hoạt động huy động vốn 29 2.2.4 Hoạt động tín dụng 30 2.2.5 Mạng lưới hoạt động: 31 2.2.6 Thực trạng sản phẩm dịch vụ khối ngân hàng TMCP 33 2.2.7 Thực trạng công nghệ thông tin 34 2.3 Những thuận lợi khó khăn khối NHTMCP 35 2.3.1 Những thuận lợi .35 2.3.2 Những khó khăn khối NHTMCP 38 2.4 Các cam kết Việt Nam gia nhập WTO 41 2.4.1 Các cam kết tiếp cận thị trường: 42 2.4.2 Cam kết đối xử quốc gia 43 2.5 Thò trường chứng khoán Việt Nam sức hấp dẫn cổ phiếu ngành ngân hàng 44 2.5.1 Các qui định Chính phủ vốn pháp định ngân hàng .44 2.5.2 Thị trường chứng khoán Việt Nam 44 2.5.3 Sức hấp dẫn cổ phiếu ngành ngân hàng 46 2.6 Môi trường pháp lý ảnh hưởng đến hoạt động thâu tóm sáp nhập doanh nghiệp ôû Vieät Nam 49 2.7 Tình hình thâu tóm sáp nhập ngân hàng Việt nam 52 2.7.1 Tình hình thâu tóm sáp nhập ngân hàng Việt nam trước 2004 52 2.7.2 Tình hình mua lại cổ phần NHTMCP Việt Nam thời gian gần 53 2.8 Tính tất yếu khách quan, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế quốc tế trình thâu tóm sáp nhập ngân hàng 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÂU TÓM VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHAÄP 64 3.1 Các biện pháp thực thương vụ thâu tóm sáp nhập ngân hàng 64 3.1.1 Thăm dò tìm kiếm, đánh giá khảo sát thận trọng mục tiêu tiềm 64 3.1.2 Xây dựng tiêu chí lựa chọn ngân hàng mục tiêu phù hợp với thực tế 66 3.1.3 Tiếp xúc thương thảo với Ban điều hành ngân hàng mục tiêu 69 3.1.4 Xác định giá thâu tóm cách cẩn trọng hợp lý 72 3.1.5 Lựa chọn phương thức toán thương vụ thâu tóm sáp nhập ngân hàng phù hợp 75 3.1.6 Xây dựng kế hoạch hòa hợp văn hóa thương hiệu doanh nghiệp 76 3.1.7 Xây dựng sách đãi ngộ nhân linh hoạt 77 3.2 Các giải pháp hạn chế thiếu hiệu sau sáp nhập ngân hàng 78 3.2.1 Tuyên truyền đầy đủ thông tin cần thiết việc sáp nhập .79 3.2.2 Đánh giá tác động cộng lực 80 3.2.3 Đánh giá đầy đủ xác khoản nợ xấu nợ tiềm tàng 80 3.2.4 Lập kế hoạch hợp phần mềm hệ thống giao dịch 81 3.3 Giải pháp vai trò ngân hàng đầu tư thương vụ thâu tóm sáp nhập ngân hàng Việt Nam 82 3.4 Giải pháp vai trò Nhà nước việc điều tiết quản lý hoạt động thâu tóm sáp nhập ngân hàng 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNg Ngân hàng nước NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh NHLD Ngân hàng Liên doanh CN Chi nhánh TM Thương mại TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TCTC Tổ chức tài ROA Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu NIM Hệ số lãi ròng biên tế CAR Hệ số an toàn vốn ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu STB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) Southernbank Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam OCB Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông ABB Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình (AB Bank) SEAB Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeaBank) VP Ngân hàng thương mại cổ phần quốc doanh (VP Bank) HBB Ngân hàng thương mại Nhà Hà Nội (Habubank) DongA Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á (DongA Bank) MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội (Military Bank) VIB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế (VIB Bank) TCB Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (Techcombank) EXB Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam (Eximbank) VCB Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Vietcombak) Marit Bank Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải (Maritime Bank) Ocean Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương SaigonBank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) Saigon-Hanoi Ngân hàng thương mại Sài Gòn – Hà Nội (SHB) Bank TTCK Thị trường chứng khoán TTCKVN Thị trường chứng khoán Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính thiết thực luận văn Giai đoạn từ năm 2006 đến ngành ngân hàng Việt Nam bật lên với phát triển vượt bậc tạo nên mức sinh lời hấp dẫn, vào cuối năm 2006, tỷ lệ lợi nhuận sau thuế vốn tự có bình quân ngân hàng thương mại đạt trung bình 17% - 18%, số ngân hàng thương mại đạt 30% Đến tháng đầu năm 2008, thị trường tài – ngân hàng chịu ảnh hưởng biến động bất lợi từ sách kinh tế vó mô Lạm phát tăng cao, tình trạng nhập siêu tăng cao, thị trường hối đoái biến động mạnh, tháng đầu năm 2008 doanh nghiệp xuất dưa thừa ngoại tệ ngân hàng thương mại không mua, đến tháng năm 2008 thị trường ngoại hối lại thiếu ngoại tệ tạo nên sốt đồng US$, doanh nghiệp nhập khó mua US$ mua giá cao, thời gian ngắn tỷ giá tăng giảm thất thường gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình kinh doanh doanh nghiệp xuất nhập Thị trường chứng khoán sụt giảm trầm trọng bất chấp can thiệp mang tính hành Nhà nước, thị trường tiền tệ khan tiền đồng, tính khoản thấp, lãi suất thị trường liên ngân hàng có thời điểm lên đến 40%/năm Các ngân hàng phải tìm kiếm nguồn vốn cách tăng mạnh lãi suất huy động đến mức chóng mặt tạo nên đua lãi suất tiền gửi ngân hàng thương mại Cá biệt số ngân hàng chạy đua lãi suất tiền gửi ngày (24h) lên đến 20%/năm Dẫn đến tượng dịch chuyển nguồn vốn từ ngân hàng sang ngân hàng khác mà không tạo nên tăng trưởng đáng kể số dư tiền gửi ngân hàng Các doanh nghiệp khát vốn không khó để huy động vốn từ phía ngân hàng thương mại nước Trong đó, chi nhánh ngân hàng nước lại đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp dẫn đến phân khúc thị trường bị điều chỉnh dần sang phía Chương Giải pháp thâu tóm sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam Trang 76 3.1.6 Xây dựng kế hoạch hòa hợp văn hóa thương hiệu doanh nghiệp Sau thương vụ sáp nhập hoàn thành ngân hàng sau sáp nhập kế thừa hai loại hình văn hóa doanh nghiệp đến từ ngân hàng thâu tóm ngân hàng mục tiêu Ban điều hành ngân hàng phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp phù hợp với tình hình để đảm bảo yếu tố hợp tác nội ưu tiên hàng đầu Nếu để trì hai hình thái văn hóa doanh nghiệp riêng biệt lâu dẫn đến thiếu tính đoàn kết hợp tác đội ngũ nhân viên hai ngân hàng dẫn đến chia rẽ nội sâu sắc Vì Ban lãnh đạo ngân hàng cần xây dựng chương trình hành động nhằm thay đổi văn hóa doanh nghiệp cho phù hợp với tình hình mới, chiến lược Để tạo thay đổi văn hóa doanh nghiệp ủng hộ thành viên ngân hàng cách thức đào tạo văn hóa Ban lãnh đạo ngân hàng sau sáp nhập yếu tố tạo nên thành công Ban lãnh đạo người thực việc điều chỉnh hành vi phải quán việc thay đổi Đội ngũ nhân viên cần phải hiểu rõ mong đợi từ họ phải biết cách thể hành vi thực tế Do ngân hàng sau sáp nhập nên thực giải pháp sau đây: Thứ nhất: Xây dựng tuyên bố giá trị niềm tin Có thể tổ chức nhóm thảo luận theo phận nhằm chuyển tải sứ mệnh, tầm nhìn giá trị ngân hàng sau sáp nhập thành lời nói giải thích tác động tuyên bố công việc nhân viên Việc làm tác động tới nhận thức nhân viên hiểu biết chung môi trường văn hóa mà ngân hàng muốn xây dựng hành động, hành vi mà họ phải thực để phản ánh nét văn hóa Thứ hai: Giao tiếp hiệu Phải thông báo cho tất nhân viên trình thay đổi văn hóa ngân hàng nhằm đảm bảo cam kết họ Chương Giải pháp thâu tóm sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam Trang 77 thành công trình chuyển đổi văn hóa Các nhân viên cần khích lệ mong đợi từ họ có ý nghóa quan trọng việc thay đổi văn hóa doanh nghiệp cách hiệu Thứ ba: Điều chỉnh lại qui chế nội Quá trình thay đổi văn hóa doanh nghiệp phải diễn đồng thống toàn ngân hàng Vì việc xem xét lại chế độ sách nội qui chế phối hợp phận, chế độ khen thưởng kỷ luật, nội qui, qui chế làm việc … phải điều chỉnh phù hợp với văn hóa doanh nghiệp Kết hợp thương hiệu vấn đề ảnh hưởng đến mức độ thành công ngân hàng sau sáp nhập Ban điều hành ngân hàng phải ngồi lại với đề tìm giải pháp kết hợp hai thương hiệu lại Việc kết hợp đồng nghóa với việc tìm kiếm điểm khác biệt thích hợp có ý nghóa tâm trí khách hàng hai thương hiệu Việc lựa chọn thương hiệu chủ đạo khó khăn cho nhà lãnh đạo ngân hàng sau sáp nhập, có thương hiệu bị rút theo thời gian lại vỏ trống không, tức hoạt động xây dựng thương hiệu hay nguồn lực, ngân sách cung cấp cho Vì hao mòn theo thời gian Người ta phải tìm điểm thích hợp để bổ sung cho thương hiệu lựa chọn để phát triển thương hiệu thành thương hiệu mạnh cho ngân hàng sau sáp nhập Những đặc tính tốt thương hiệu bị loại bỏ hỗ trợ bổ sung cho thương hiệu lựa chọn, nhằm mục đích chuyển giao lòng trung thành khách hàng cho thương hiệu 3.1.7 Xây dựng sách đãi ngộ nhân linh hoạt Sau thực việc sáp nhập đội ngũ nhân có thay đổi lớn Công tác xếp tất yếu làm hài lòng tất nhân sự, môi trường làm việc thay đổi, cán quản lý trực tiếp thay đổi tất yếu dẫn đến xáo Chương Giải pháp thâu tóm sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam Trang 78 trộn công việc nhân viên, họ phải làm quen lại từ đầu gia nhập đội ngũ nhân viên ngân hàng Vì số nhiều nhân có tìm kiếm nơi làm việc hay không phụ thuộc vào sách đãi ngộ ngân hàng sau sáp nhập Tùy hoàn cảnh vị trí cụ thể, Ban điều hành ngân hàng sau sáp nhập phải đưa sách đãi ngộ phù hợp nhằm giữ nhân tài thực phục vụ cho mục tiêu chiến lược phát triển dài hạn ngân hàng Chính sách mua cổ phiếu với giá ưu đãi, tăng thu nhập hay sách đào tạo thường ngân hàng sử dụng để chiêu dụ nhân tài Sự trung thành có thời gian ngắn hay bỏ tiền bạc để có, mà có qua trình gắn bó lâu dài liên tục từ phía ngân hàng, đặc biệt Ban lãnh đạo ngân hàng Hầu nhân viên mong muốn tăng lương, thực tế cho thấy tiền bạc tự thân không mang lại trung thành Ban lãnh đạo ngân hàng phải hoạch định lộ trình thăng tiến để nhân viên đặt cho họ mục tiêu hướng tới Vì vậy, tiếp quản đội ngũ nhân viên đến từ ngân hàng sáp nhập hay bị sáp nhập từ cán quản lý phận đến Ban lãnh đạo cần thiết phải tiếp xúc trực tiếp, gần gũi với nhân viên động viên họ vượt qua giai đoạn hậu sáp nhập để tiến đến hòa nhập nhằm tạo cho ngân hàng sau sáp nhập sức mạnh đoàn kết gắn bó Từ cán quản lý nhân viên chia sẻ khúc mắc công việc cách cởi mở nhất, nhằm xóa bỏ rào cản tâm lý cho nhân viên 3.2 Các giải pháp hạn chế thiếu hiệu sau sáp nhập ngân hàng Trong trình thực sáp nhập ngân hàng, dễ xảy việc khách hàng từ bỏ việc sử dụng sản phẩm dịch vụ để chuyển sang ngân hàng khác ngân hàng tâm vào trình sáp nhập mà bỏ qua chương trình chăm sóc khách hàng, khách hàng nghe thông tin không thức gây hiểu lầm cho họ chẳng hạn tới ngân hàng Chương Giải pháp thâu tóm sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam Trang 79 sáp nhập với ngân hàng khác, giảm lãi suất tiền gửi khó rút tiền gốc sách ngân hàng thay đổi, khách hàng chuyển sang ngân hàng khác để gửi tiền, nhân chủ chốt không thông tin đầy đủ sách đãi ngộ ngân hàng sau sáp nhập tìm kiếm ngân hàng khác để làm việc Những việc dễ xảy ra, để hạn chế bớt rủi ro gặp phải, ngân hàng nên áp dụng giải pháp: 3.2.1 Tuyên truyền đầy đủ thông tin cần thiết việc sáp nhập Để hạn chế thông tin luồng không thức gây ảnh hưởng xấu đến tình hình kinh doanh ngân hàng Ban điều hành ngân hàng cần thiết phải công bố thông tin mức cần thiết cho đối tượng cán nhân viên chủ chốt, sách trì khách hàng Đối với cán nhân viên chủ chốt, Ban điều hành ngân hàng nên tổ chức tuyên truyền thông tin thương vụ sáp nhập thông qua họp nội bộ, đồng thời yêu cầu cán quản lý cấp trung gian nói rõ cho nhân viên hiểu thông tin việc sáp nhập ngân hàng sách chế độ thực sau sáp nhập tạo tâm lý yên tâm làm việc cho nhân viên Tùy giai đoạn thương vụ sáp nhập mà Ban điều hành ngân hàng đưa thông tin cần thiết để phục vụ cho mục đích điều hành hoạt động ngân hàng diễn bình thường suốt thời gian thương vụ sáp nhập diễn Giai đoạn cần tạo lòng tin tinh thần trách nhiệm nhân viên viễn cảnh tương lai ngân hàng sau sáp nhập Đối với khác hàng, cần xây dựng kênh công bố thông tin nhằm mục đích tránh gây hiểu lầm cho khách hàng để họ yên tâm giao dịch, giải thích thông tin sai thật tránh tạo thông tin xuyên tạc làm ảnh hưởng đến uy tín Xâây dựng kế hoạch công bố thông tin cho khách hàng theo giai đoạn để họ yên tâm giao dịch với ngân hàng trình thương vụ sáp nhập diễn Chương Giải pháp thâu tóm sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam Trang 80 Đồng thời, vai trò nhân viên không nhỏ trình cung cấp giải thích thông tin với khách hàng Sự mát khách hàng vấn đề cần quan tâm thương vụ thâu tóm sáp nhập ngân hàng Vì Ban điều hành ngân hàng cần đánh giá tầm ảnh hưởng quan trọng thông tin hệ thống khách hàng tại, chương trình chăm sóc khách hàng cần trì bình thường phải tạo niềm tin hệ thống khách hàng 3.2.2 Đánh giá tác động cộng lực Việc nghiên cứu khảo sát không tường tận tiềm thực ngân hàng mục tiêu dẫn đến đánh giá cao hiệu tác động cộng lực lý dẫn đến thất bại sau sáp nhập Để hiểu tường tận tiềm cộng lực ngân hàng mục tiêu việc không dễ dàng tốn nhiều thời gian, ngân hàng thâu tóm phải năm chuẩn bị, thu thập cập nhật thông tin ngân hàng mục tiêu lựa chọn trước đến định Do đánh giá tiềm tác động cộng lực yếu tố tư vấn độc lập thường ngân hàng thâu tóm lựa chọn để tham vấn chuẩn bị cho trình thâu tóm sáp nhập cách thuận lợi hiệu Vấn đề xác định hiệu sau sáp nhập mang lại, khả cạnh tranh ngân hàng sau sáp nhập, thị phần hoạt động, khả phát triển thị phần, lực quản trị rủi ro, chất lượng nhân sự, hệ thống khách hàng, yếu tố kinh tế vó mô ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh ngân hàng sau sáp nhập tiêu chí cần phải phân tích kỹ trình thực việc đánh giá cộng lực 3.2.3 Đánh giá đầy đủ xác khoản nợ xấu nợ tiềm tàng Do việc đánh giá thẩm định chi tiết không đầy đủ, xác nhiều ngân hàng thâu tóm sau thực xong gặp phải nhiều vấn đề nợ xấu, khoản nợ gây ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh ngân hàng sau sáp Chương Giải pháp thâu tóm sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam Trang 81 nhập Vì vậy, ngân hàng thâu tóm phải tiến hàng xác minh đánh giá thận trọng khoản nợ hữu ngân hàng mục tiêu, để có kết đánh giá cách tin cậy ngân hàng thâu tóm nên thuê hãng luật có đủ lực tính nhiệm để thẩm tra đầy đủ tính pháp lý tài sản nợ ngân hàng mục tiêu Do ngân hàng Việt Nam đánh giá nợ xấu theo yếu tố khoản nợ hạn 90 ngày, quốc tế thường đánh giá theo khả trả nợ đáng lo ngại nợ Vì vậy, cần phải xác định khoản nợ theo tiêu chuẩn quốc tế để đảm bảo tránh tổn thất phát sinh sau thực sáp nhập Vì vậy, ngân hàng thâu tóm phải thuê công ty kiểm toán có đủ lực tín nhiệm, có uy tín thị trường để xác định xác đầy đủ khoản nợ ngân hàng mục tiêu Do việc tham vấn đơn vị kiểm toán có trình độ quốc tế vấn đề cần thiết nhằm đảm bảo hiệu cao trình thẩm định ngân hàng mục tiêu nhằm lượng hóa hết vấn đề phát sinh để đưa mức giá thâu tóm phù hợp 3.2.4 Lập kế hoạch hợp phần mềm hệ thống giao dịch Vấn đề hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng quan trọng, sáp nhập hệ thống giao dịch hai ngân hàng không liên kết với gây phiền toái việc quản trị điều hành ngân hàng Do vậy, ngân hàng thâu tóm phải làm việc với nhà thầu cung cấp phần mềm giao dịch cho ngân hàng thâu tóm ngân hàng mục tiêu để chuẩn bị cho việc hợp hệ thống Nếu chuẩn bị không kỹ gây đình trệ hoạt động kinh doanh gây tâm lý lo ngại cho khách hàng, ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh ngân hàng sau sáp nhập Việc xúc tiến đặt hàng nhà thầu chương trình công nghệ thông tin sử dụng chung cho hai ngân hàng vấn đề cần quan tâm Đây công việc quan trọng nhằm hạn chế tối đa tổn thất Chương Giải pháp thâu tóm sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam Trang 82 gặp phải như: liệu, số liệu sai lệch thông tin khách hàng, khả truy cập, kết nối giao dịch chi nhánh 3.3 Giải pháp vai trò ngân hàng đầu tư thương vụ thâu tóm sáp nhập ngân hàng Việt Nam Ngân hàng đầu tư hoạt động vai trò đơn vị dàn xếp vốn cho doanh nghiệp, thực việc tư vấn phát hành chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn tài doanh nghiệp, tư vấn thâu tóm sáp nhập doanh nghiệp, nghiên cứu phân tích thông tin kinh tế, ngành doanh nghiệp, hoạt động đầu tư chứng khoán, môi giới chứng khoán ngân hàng đầu tư lớn giới như: Goldman Sachs, Morgan Stanley, Credit Suisse First Boston, Citigroup’s Global Corporate Investment Bank, JPMorgan Chase Ở Việt Nam, công ty chứng khoán chuyển mô hình hoạt động theo mô hình ngân hàng đầu tư như: Công ty CP chứng khoán Sài Gòn (SSI), Công ty TNHH chứng khoán Á Châu (ACBS), Công ty Cp chứng khoán Thăng Long (TSC), Công ty Cp chứng khoán Bảo Việt (BVS), với nghiệp vụ môi giới, tư vấn thâu tóm sáp nhập doanh nghiệp, tư vấn tái cấu trúc, dàn xếp vốn Các ngân hàng đầu tư đóng vai trò trung gian mua bán, họ xây dựng sở liệu thông tin (dataroom) từ việc tìm kiếm đơn vị có nhu cầu mua bán để gắn kết bên lại với Các ngân hàng đầu tư xây dựng qui trình thực việc thâu tóm sáp nhập, họ có kinh nghiệm việc quản lý thực thương vụ thâu tóm sáp nhập từ khâu chuẩn bị văn bản, từ việc lập kế hoạch đến thiết kế ghi nhớ, hợp đồng thâu tóm, kỹ khảo sát chi tiết cẩn trọng, thương lượng thuyết phục đối tác phương thức hình thức toán đến thủ tục đóng hợp đồng Các ngân hàng muốn thâu tóm sáp nhập thông qua ngân hàng đầu tư để thực cách hiệu thương vụ mình, có kinh nghiệm việc tư vấn môi giới Chương Giải pháp thâu tóm sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam Trang 83 thâu tóm sáp nhập ngân hàng đầu tư thực hiệu công việc liên quan đến thương vụ thâu tóm sáp nhập ngân hàng 3.4 Giải pháp vai trò Nhà nước việc điều tiết quản lý hoạt động thâu tóm sáp nhập ngân hàng Hiện nay, văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động thâu tóm sáp nhập ngân hàng chưa có, trình thực thương vụ thâu tóm sáp nhập ngành ngân hàng diễn khó khăn tốn nhiều thời gian Các ngân hàng muốn thực sáp nhập phải nộp hồ sơ xin phép Ngân hàng Nhà nước chờ Ngân hàng Nhà nước xem xét trả lời văn Không có văn pháp luật qui định trình tự thủ tục thời gian giải vấn đề sáp nhập ngân hàng Vì vậy, vấn đề phụ thuộc hoàn toàn vào ý chí chủ quan phía Ngân hàng Nhà nước Để thúc đẩy trình sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần diễn thuận lợi phù hợp với thông lệ quốc tế cần có khung pháp lý điều chỉnh riêng cho hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng Do Nhà nước cần phải đẩy nhanh trình soạn thảo văn pháp luật liên quan đến hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp nói chung ngành ngân hàng nói riêng hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng hoạt động theo qui luật thị trường, đảm bảo lợi ích cho ngân hàng đặc biệt cổ đông từ thúc đẩy hợp tác tăng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại đặc biệt khối ngân hàng thương mại cổ phần nước trước bị ngân hàng nước thôn tính Hơn nữa, việc quản lý hoạt động thâu tóm sáp nhập ngân hàng nhằm tạo thị trường mua bán sáp nhập ngân hàng Việt Nam diễn lành mạnh công khai minh bạch vai trò Ngân hàng Nhà nước việc quản lý hoạt động quan trọng Hướng dẫn điều chỉnh hoạt động thâu tóm sáp nhập ngân hàng tuân thủ quy định pháp luật, phù hợp với Chương Giải pháp thâu tóm sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam Trang 84 chiến lược phát triển ngành ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước phải quản lý hoạt động thâu tóm sáp nhập ngân hàng để đảm đảm bảo lợi ích cho cổ đông thiểu số người lao động quyền lợi khách hàng gửi tiền Các qui định thị phần cần qui định rõ để hướng dẫn hoạt động thâu tóm sáp nhập diễn thuận lợi tránh tạo nên lực độc quyền phá vỡ cạnh tranh ngành tài ngân hàng Hơn đối tượng thực hoạt động thâu tóm sáp nhập ngân hàng phải qui định rõ ràng nhằm tránh xẩy tượng Tập đoàn, Tổng Công ty, doanh nghiệp lớn thâu tóm ngân hàng nhằm mục đích kiểm soát ngân hàng để phục vụ cho mục đích kinh doanh riêng họ Qui định việc góp vốn tổ chức tổ chức tài – ngân hàng cần phải qui định chặt chẽ hơn, tiêu chí cao tỷ lệ góp vốn phải đảm bảo tránh việc kiểm soát ngân hàng tổ chức Ngân hàng tổ chức kinh tế đặc thù nhạy cảm với biến động kinh tế đổ vỡ gây hệ lụy khủng khiếp cho kinh tê Bài học khủng hoảng tài – ngân hàng Mỹ Châu u diễn học vô quý giá Việt Nam trình điều hành quản lý ban hành qui định pháp lý điều chỉnh hoạt động thị trường tài – ngân hàng nước Vấn đề xây dựng qui chế mua cổ phần nhà đầu tư nước NHTMCP cần phải quan tâm Bởi nhà đầu tư nước phép nắm giữ tới 30% chắn họ phải có tiếng nói vô quan trọng hội đồng quản trị Khi nhà đầu tư nước làm đối tác chiến lược ngân hàng Như vậy, khó mà có cạnh tranh hai ngân hàng có vốn góp nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước theo đuổi chiến lược với hai ngân hàng Trong bối cảnh hệ thống quản lý rủi ro ngân hàng hệ thống kiểm soát Ngân hàng Nhà nước Chương Giải pháp thâu tóm sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam Trang 85 yếu, việc mở cửa nhanh không thận trọng Bài học khủng hoảng tài Thái Lan, Indonesia năm 1997 ví dụ điển hình Hơn Trung Quốc ví dụ, Trung Quốc áp dụng tỷ lệ khống chế 29,9% nhà đầu tư nước mà không nâng lên 49% để thu hút lượng vốn góp nhiều tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước trở thành nhà đầu tư chiến lược theo tỷ lệ góp vốn cao Đó học cho Việt Nam việc xây dựng văn pháp luật Đồng thời, Kế hoạch phát triển hệ thống ngân hàng dài hạn vòng 10 – 20 năm tới cần thiết phải Ngân hàng Nhà nước thiết lập để đảo bảo trì ổn định phát triển toàn hệ thống, ổn định thị trường vốn, từ tạo đà thúc đẩy sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Kế hoạch chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giúp đối tượng muốn thành lập ngân hàng mới, muốn thâu tóm sáp nhập ngân hàng có định hướng cho trước lập kế hoạch cụ thể để thực ý tưởng Đồng thời việc phát triển hệ thống ngân hàng tập trung vào khu vực đô thị mà xem nhẹ khu vực nông thôn tạo nên cân đối chiến lược phát triển ngân hàng tạo độc quyền cho ngân hàng quốc doanh khu vực nông thôn Bởi NHTMCP không quan tâm tới thị trường nhiều tính hấp dẫn Vì để thúc đẩy kích thích phát triển đồng khu vực sách khuyến khích Nhà nước khu vực nông thôn phù hợp nhằm thu hút NHTMCP mở rộng hoạt động phía khu vực nông thôn Hơn nữa, kế hoạch chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng giúp quan lập pháp đưa qui định pháp lý phù hợp nhằm điều chỉnh quản lý hoạt động ngân hàng nước theo mục tiêu vó mô đặt Chương Giải pháp thâu tóm sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam Trang 86 Kết luận chương Từ thực trạng lực cạnh tranh khối NHTMCP Việt Nam dẫn tới tính tất yếu phải thâu tóm sáp nhập phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế quốc tế, chương luận văn đưa giải pháp hỗ trợ hoạt động thâu tóm sáp nhập ngân hàng nhằm đạt hiệu tốt Đồng thời luận văn đề xuất cho Ngân hàng Nhà nước vấn đề việc xây dựng qui định thâu tóm sáp nhập ngân hàng, vấn đề quản lý hoạt động thâu tóm sáp nhập ngân hàng đặc biệt xây dựng chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam dài hạn Kết luận Trước thách thức vận hội NHTMCP Việt Nam cần nhìn nhận chiến lược phát triển dài hạn nhằm nắm bắt hội để gia tăng giá trị thông qua hoạt động thâu tóm sáp nhập Đề tài “Thâu tóm sáp nhập – giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thời kỳ hội nhập” đạt mục tiêu nghiên cứu ban đầu như: - Tổng kết thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thời gian qua; - Yêu cầu pháp lý điều kiện vốn pháp định tính hấp dẫn cổ phiếu ngân hàng; - Tình hình mua lại cổ phần NHTMCP, tính tất yếu khách quan hoạt động thâu tóm sáp nhập ngân hàng, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế quốc tế; - Trên sở lực cạnh tranh NHTMCP, tính tất yếu khách quan tính phù hợp với phát triển kinh tế quốc tế, tác giả đề xuất giải pháp thâu tóm sáp nhập NHTMCP Việt Nam; - Nêu lên ưu điểm bất lợi thực thâu tóm sáp nhập ngân hàng; - Đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ hoạt động thâu tóm sáp nhập ngân hàng hiệu tốt Tuy nhiên, thâu tóm sáp nhập ngân hàng đề tài mới, thời gian gần phương tiện thông tin đại chúng đưa nhiều quan điểm vấn đề hoạt động thâu tóm sáp nhập NHTMCP Việt Nam chưa thực diễn theo chế thị trường Do vậy, vấn đề mà đề tài đặt nghiên cứu ban đầu nên chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Mặc dù vậy, tác giả hy vọng giải pháp mà đề tài đưa góp phần nhỏ bé vào thúc đẩy thị trường thâu tóm sáp nhập ngân hàng phát triển từ tạo nên ngân hàng đủ lực cạnh tranh với ngân hàng nước Tác giả mong rằng, với phát triển ngân hàng thương mại, thị trường tài thời gian tới có công trình nghiên cứu chuyên sâu có tầm vóc để đáp ứng thực tiễn phát triển thị trường tài – ngân hàng Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ths Trần Đình Cung Ths Lưu Minh Đức (2007), Thâu tóm hợp từ khía cạnh quản trị công ty:lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam Bùi Tấn Định (2007), Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Việt Nam thức gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Vũ Việt Phong (2007), Xu hướng sáp nhập ngân hàng trình hội nhập kinh tế, Tạp chí Hỗ trợ phát triển số 18 tháng 12/2007 TS Nguyễn Trọng Tài (2008), Canh tranh ngân hàng thương mại – nhìn từ góc độ lý luận thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 4, tháng năm 2008 TS Huỳnh Thị Thúy Giang (2008), Sáp nhập ngân hàng - xu đảo ngược, Tạp chí Ngân hàng số 12 tháng năm 2008 Thùy Vinh (2008), Làn sóng sáp nhập đến sớm dự kiến, Tạp chí Đầu tư chứng khoán số 57 tháng năm 2008 Hoàng Thị Khánh Tâm (2008), Ứng dụng mô hình APV phân tích hoạt động sáp nhập mua lại công ty (M&A) Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Gia Linh (2008), Thành lập ngân hàng mới:Dừng lại vừa?, Tạp chí Đầu tư chứng khoán số 36 tháng năm 2008 Thùy Vinh (2008), Ngân hàng có siêu lợi nhuận, Tạp chí Đầu tư chứng khoán số 37 tháng năm 2008 Danh mục tài liệu tham khảo 10 Công ty chứng khoán Bảo Việt (2008), Báo cáo phân tích ngành ngân hàng tháng năm 2008 11 Công ty chứng khoán Bản Việt (2008), Hệ thống ngân hàng Việt Nam – thực trạng dự báo, Báo cáo phân tích ngành tháng năm 2008 12 Công ty Cp chứng khoán Kim Long (2007), Tổng kết thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2007 13 Công ty chứng khoán Thăng Long (2008), Bản tin thị trường 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên 2004, 2005, 2006 15 Tạp chí ngân hàng (các số báo năm 2008), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tiếng Anh Patrick A Gaughan (2007), Mergers, acquisitions, and corporate restructurings, 4th Edition, John Wiley & Sons, Inc Andrew J Sherman and Milledge A Hart, Mergers & Acquisitions from A to Z, 2nd Edition, AMACOM Mergers and acquisitions in banking and finance (2004), Oxford University Press Vinacapital (2006), Banking sector report ADB, Asia Economic Monitor 2008 PriceWaterHouseCoopers (2008), Vietnam M&A activity review Firt half 2008