Thực trạng và giải pháp ứng dụng mô hình bảng điểm cân bằng (Balanced Scorecard) trong quản lý tài chính tại công ty cổ phần du lịch công đoàn

114 50 0
Thực trạng và giải pháp ứng dụng mô hình bảng điểm cân bằng (Balanced Scorecard) trong quản lý tài chính tại công ty cổ phần du lịch công đoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  - NGUYỄN THOẠI BA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài ngân hàng Mã số:60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI…… 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI… 1.1.1 Khái niệm………………………… …………………………………… 1.1.2 Đặc điểm……………….… ……………………………………………… 1.2 CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI…………………………………………………………………………… 1.2.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh……………………………………………… 1.2.2 Doanh nghiệp liên doanh…………………………………………………… 1.2.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài…………………………………………4 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN NƯỚC CHỦ ĐẦU TƯ…………………………………………………………………… 1.3.1 Tác động tích cực….………………………………………………………….5 1.3.1.1 Nâng cao vị quốc gia………………… ………………………………5 1.3.1.2 Khai thác lợi so sánh quốc gia…………… …………………… 1.3.1.3 Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư………… ……………………… 1.3.1.4 Tạo thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định…… ………………………7 1.3.2 Tác động tiêu cực…………………………………………………………….7 1.4 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI…………………………………………………………………… 1.4.1 Mơi trường nước đầu tư…….……………………………………………8 1.4.1.1 Chính sách kinh tế…………….……………………………………… 1.4.1.2 Hoạt động khuyến khích đầu tư nước ngồi…… ………………… 1.4.1.3 Sức mạnh khoa học kỹ thuật… ………………………………… 10 1.4.2 Môi trường nước nhận đầu tư……… ………………………………….11 1.4.2.1 Sự ổn định kinh tế trị………………… …………………….11 1.4.2.2 Mơi trường pháp luật minh bạch……………… …………………… 11 1.4.2.3 Cơ sở hạ tầng đại, điều kiện tự nhiên thuận lợi……… …………12 1.4.2.4 Chất lượng nguồn nhân lực cao…………… ……………………… 13 1.4.3 Rủi ro quốc gia……………………………………………………………14 1.4.3.1 Định nghĩa rủi ro quốc gia…………………………………………….14 1.4.3.2 Những yếu tố tác động đến rủi ro quốc gia……………………………15 1.4.3.3 Đánh giá rủi ro quốc gia…………………………………………….…17 1.5 XU HƯỚNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN…………… …………………………………….18 1.5.1 Lượng vốn đầu tư nước nước phát triển ngày tăng…………………………………………………………………………………19 1.5.2 Lĩnh vực đầu tư nước nước phát triển ngày đa dạng……………………………………………………………………………… 20 1.5.3 Địa bàn đầu tư nước nước phát triển ngày mở rộng……………………………………………………………………………… 20 1.6 KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC NƯỚC……………………………………… ……………………………………21 1.6.1 Kinh nghiệm Trung Quốc………………… …………………………21 1.6.2 Kinh nghiệm Nhật Bản………………………………………………23 1.6.3 Kinh nghiệm đầu tư nước nước ASEAN………………24 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM…………………………………………….…26 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM…………………… ……………………… 26 2.1.1 Quan điểm Đảng đầu tư trực tiếp nước ngoài………… ………26 2.1.2 Khung pháp lý điều chỉnh……………………………………… ……… 26 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGỒI CỦA VIỆT NAM………………………………………………………………….29 2.2.1 Quy mơ đầu tư………………… …………………………………………30 2.2.2 Lĩnh vực đầu tư……… ………………………………………………… 35 2.2.3 Nước nhận đầu tư……………………………… ………… ……………42 2.2.4 Hình thức đầu tư………………………………………………………… 48 2.2.5 Phân tích kết vấn trực tiếp doanh nghiệp …………………… 49 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM…………………………………………………………………………….…54 2.3.1 Thành tựu………………… ……………… …………………………….54 2.3.1.1 Hệ thống pháp luật, công tác quản lý nhà nước………… ………54 2.3.1.2 Về phía doanh nghiệp Việt Nam………………………………………57 2.3.2 Hạn chế…………… ………………………………………………… 58 2.3.2.1 Hạn chế hoạt động đầu tư trực tiếp nước tầm vĩ mô………………………………………………………………………………… 58 2.3.2.2 Những hạn chế hoạt động đầu tư nước ngồi phía doanh nghiệp (Chủ đầu tư)……………………………………………………………… 61 2.3.3 Nguyên nhân……… …………………………………………………… 63 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan ……………………………………… ……….63 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan …………………………………………… 67 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM……………………………………65 3.1 TRIỂN VỌNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM……………………………………………………………………………….70 3.1.1 Cơ sở dự báo……………………… …………………………………… 70 3.1.2 Triển vọng 72 3.1.2.1 Đầu tư khu vực nước Đông Á……………… …………… 72 3.1.2.2 Đầu tư vào nước phát triển…… ………………………………… 75 3.1.2.3 Đầu tư vào thị trường tiềm năng………………….……… 75 3.2 GIẢI PHÁP…….…………………………………………………………….76 3.2.1 Đối với nhà nước………………………………………………….……….76 3.2.1.1 Xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thâm nhập thị trường nước…………… 76 3.2.1.2 Hồn thiện chế ban hành nhiều sách hỗ trợ ưu đãi đầu tư trực tiếp nước ngồi…………………………………………………………… 78 3.2.1.3 Nâng cao vai trị lực hoạt động tổ chức liên quan đến hoạt động đầu tư nước ngoài……………………………………………………85 3.2.1.4.Thúc đẩy quan hệ hợp tác thương mại đầu tư với nước……… 88 3.2.2 Về phía doanh nghiệp………… ………………………………………….90 3.2.2.1.Nâng cao lực tài khả cạnh tranh………………… 90 3.2.2.2.Đa dạng hố hình thức đầu tư, mở rộng lĩnh vực địa bàn đầu tư… 92 3.2.2.3 Nghiên cứu kỹ mơi trường đầu tư ngồi nước ………………95 3.2.2.4 Xây dựng chiến lược kinh doanh lâu dài………………… ………….96 3.2.2.5 Khai thác tối đa ngành hàng, sản phẩm lợi so sánh Việt Nam………………………………………………………………… ……………96 3.2.2.6 Nhóm giải pháp khác………… ……………………… ……………97 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Tồn cầu hóa gia tăng dịng chảy xun biên giới người, dịch vụ, vốn, thông tin văn hóa Tồn cầu hóa loại bỏ lập, tăng giàu có tự do, giúp nâng cao tiềm kiến thức người toàn giới Đầu tư trực tiếp nước hoạt động kinh tế thúc đẩy trình tồn cầu hóa diễn nhanh hơn, tới nơi toàn giới Như hoạt động đầu tư khác, đầu tư nước ngồi khơng trực tiếp làm tăng thu nhập cho doanh nghiệp, mà cịn có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng phát triển kinh tế quốc dân Việt Nam đến ngưỡng cửa hội nhập tồn diện, khơng thể dừng lại việc tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp từ nước Đầu tư nước trở thành xu tất yếu, doanh nghiệp Việt Nam cần phải chủ động, tranh thủ thời để thâm nhập vào thị trường giới Dự án doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước vào năm 1989 Ngày 14/4/1999, Nghị định số 22/NĐ-CP Chính phủ đầu tư nước ngồi Việt Nam ban hành, số văn pháp luật liên quan tạo nên khung pháp lý cho hoạt động đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam tính đến năm 2005 Nhưng hoạt động đầu tư nước Việt Nam nhiều hạn chế, thiếu chiến lược dài hạn, vốn đầu tư ít, quy mơ cịn nhỏ bé, doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm kinh doanh quốc tế Thêm vào đó, chế sách Nhà nước chậm đổi mới, thiếu nhiều sách để tạo mơi trường thuận lợi khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nước ngồi Để nhìn nhận cách cụ thể hoạt động đầu tư nước Việt Nam thời gian qua, đồng thời góp phần bổ sung sở lý luận thực tiễn để nâng cao hiệu đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam trước q trình hội nhập kinh tế quốc tế Em định chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM” Đề tài nhằm hệ thống hóa lý luận việc đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời xem xét đánh giá sách Việt Nam thực trạng hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua, từ đưa số giải pháp thiết thực nhằm tăng cường, nâng cao hiệu hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu luận án phân tích thực trạng tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời gian qua phía quan quản lý nhà nước doanh nghiệp nhằm tìm khó khăn hạn chế cản trở phát triển hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài; Trên sở đánh giá triển vọng đề xuất giải pháp để đẩy mạnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận đầu tư trực tiếp nước ngồi, tìm hiểu thực trạng, khó khăn, hạn chế đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp định tính: Nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi xuất tạp chí khoa học nước, báo, tài liệu hội thảo, hội nghị, tài liệu nghe nhìn; kết từ thảo luận nhóm mục tiêu;… Đồng thời, sử dụng phương pháp truyền thống gồm: phân tích, tổng hợp, thống kê, mô tả so sánh Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Gợi ý cho doanh nghiệp có chủ trương đầu tư nước ngồi lựa chọn chiến lược thị trường phương thức đầu tư phù hợp, đồng thời gợi ý cho nhà hoạch định sách có giải pháp điều chỉnh chónh sách hoàn thiện giải pháp xúc tiến đầu tư phù hợp với khuynh hướng phát triển kinh tế Việt Nam theo yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực Điểm luận văn: Một là, trình bày tranh tồn cảnh đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 20 năm qua; Hai là, hạn chế thuộc sách, pháp luật, cơng tác quản lý nhà nước; khó khăn từ phía doanh nghiệp cần phải nhanh chóng khắc phục; Ba là, đề giải pháp có tính khả thi để đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước Việt Nam tương lai Kết cấu luận văn: Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm ba chương: Chương I: Tổng quan đầu tư trực tiếp nước Chương II: Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Chương III: Giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Mặc dù cố gắng, song hạn chế kiến thức hạn chế thời gian nguồn tài liệu nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đóng góp Q thầy CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm: Đối với nhiều nước giới, nguồn vốn đầu tư ln đóng vai trò quan trọng điều kiện thiết yếu để tăng trưởng kinh tế Đây nguồn lực to lớn để nước khai thác nhằm đẩy nhanh trình hội nhập vào kinh tế giới nâng cao sức mạnh kinh tế Cho tới nay, khái niệm đầu tư trực tiếp nước trở nên phổ biến nhà kinh tế tổ chức kinh tế quan tâm Theo Quỹ tiền tệ quốc tế định nghĩa đầu tư trực tiếp nước số vốn đầu tư thực nhằm thu lợi lâu dài doanh nghiệp hoạt động kinh tế khác với kinh tế nhà đầu tư Ngồi mục đích lợi nhuận, nhà đầu tư mong muốn tìm chỗ đứng quản lý doanh nghiệp Về thực chất, khái niệm khẳng định tính lâu dài hoạt động đầu tư động nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp mở rộng thị trường Theo Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa đầu tư trực tiếp nước ngồi phản ánh lợi ích khách quan lâu dài mà thực thể kinh tế nước (nhà đầu tư) đạt thông qua sở kinh tế kinh tế khác với kinh tế thuộc đất nước nhà đầu tư Lợi ích lâu dài bao gồm tồn mối quan hệ nhà đầu tư doanh nghiệp đầu tư nhà đầu tư giành ảnh hưởng quan trọng có hiệu việc quản lý doanh nghiệp Đầu tư trực tiếp bao hàm giao dịch từ đầu tất giao dịch vốn sau hai thực thể (nhà đầu tư – doanh nghiệp đầu tư) doanh nghiệp liên kết (doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi) 91 q trình chuyển đổi Thiếu vốn dẫn đến tình trạng doanh nghiệp Việt Nam khơng có điều kiện mở rộng quy mô đầu tư, lựa chọn lĩnh vực đầu tư ảnh hưởng đến suất lao động hiệu hoạt động doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước Để tăng lực tài khả cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam nên tập trung giải vấn đề quy mô vốn, khả triển khai hiệu dự án; khả khai thác, quản lý, sử dụng nguồn lực tài Về quy mơ vốn: Tăng vốn đầu tư yêu cầu tất yếu doanh nghiệp Việt Nam đầu tư bên ngồi Các doanh nghiệp huy động vốn từ nguồn vốn nhàn rỗi xã hội thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu (đối với công ty cổ phần) vay vốn ngân hàng thương mại để đầu tư vào dự án Ngoài biện pháp tăng vốn trên, trình triển khai dự án, nhà đầu tư Việt Nam liên kết với doanh nghiệp khác ngồi nước để tăng vốn, mở rộng quy mơ đầu tư Nâng cao khả khai thác, quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính: Nếu doanh nghiệp ban đầu có lực tài tốt đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư trình độ quản lý khả sử dụng nguồn vốn q trình triển khai dự án khơng hiệu nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nước Do vậy, vấn đề đặt doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp đầu tư nước nói riêng cần phải mạnh dạn bỏ vốn đầu tư thu hút chất xám làm việc cho Một chiến lược nguồn nhân lực đắn khiến cho doanh nghiệp mạnh cạnh tranh nước nước nhờ vào sức sáng tạo người Các tập đoàn tư cạnh tranh với gay gắt sẵn sàng hợp tác lợi ích họ Doanh nghiệp ta quy mơ nhỏ, vốn cần phải tăng cường liên kết hợp tác Điều quan trọng lực lĩnh người quản trị doanh nghiệp Nhân viên có trình độ giúp doanh nghiệp đưa kế hoạch đầu tư khôn 92 ngoan, lường trước, xử lý tình khó khăn phát sinh q trình thực dự án Bên cạnh đó, việc am hiểu pháp luật tập quán kinh doanh nước sở giúp dự án đạt kết cao Khả triển khai hiệu dự án: Khi đầu tư trực tiếp nước ngoài, doanh nghiệp cần định hướng xây dựng chiến lược kinh doanh lâu dài sở đánh giá xác thị trường mục tiêu trì uy tín, thương hiệu doanh nghiệp thị trường, phải đảm bảo tính khả thi dự án để sử dụng nguồn vốn có hiệu Trên sở lựa chọn chiến lược thị trường, chiến lược mặt hàng để đổi công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý; áp dụng tiêu chuẩn ISO, hoàn thiện phương thức kinh doanh; tạo sắc riêng doanh nghiệp thơng qua thu hút khách hàng, phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu Cần nhận thức cạnh tranh hợp tác song hành hoạt động doanh nghiệp chế thị trường Đây ba nhân tố đóng góp vào thành cơng doanh nghiệp đầu tư nước Tuy nhiên, thực tế, nhiều chủ đầu tư chưa làm điều chưa nghiên cứu kỹ môi trường đầu tư nước, vậy, dự án gặp khó khăn hay bị ngừng trệ ảnh hưởng đến nguồn vốn doanh nghiệp Vốn ứ đọng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sử dụng vốn liên tục để tái sản xuất mở rộng Đối với doanh nghiệp sử dụng vốn vay khó khăn khả toán, ảnh hưởng đến mối quan hệ với tổ chức tín dụng 3.2.2.2 Đa dạng hóa hình thức đầu tư, mở rộng lĩnh vực, địa bàn đầu tư Hầu hết doanh nghiệp nước ta hạn chế vốn công nghệ, nên để đầu tư nước ngồi thành cơng, doanh nghiệp nên lựa chọn lĩnh vực địa điểm đầu tư phù hợp với lực biết cách triển khai dự án hiệu Tùy theo môi trường đầu tư nước doanh nghiệp nên lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp: doanh nghiệp liên doanh, 100% vốn hay hợp đồng hợp tác 93 kinh doanh Mỗi hình thức có ưu, nhược điểm riêng nên cần lựa chọn phù hợp với mục đích đầu tư thời điểm đầu tư Đối với doanh nghiệp có quy mơ vốn vừa nhỏ nên lựa chọn dự án phù hợp với lực nên chọn hình thức đầu tư 100% vốn nước ngồi dù cịn hạn chế định, nhà đầu tư Việt Nam tự quản lý dự án doanh nghiệp tư nhân Lĩnh vực đầu tư thường sử dụng hình thức ngành địi hỏi vốn ít, độ rủi ro thấp công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, nông lâm nghiệp, du lịch, dịch vụ, dự án thuộc loại linh hoạt tính khả thi cao, nhờ doanh nghiệp dễ quay vòng vốn, thu lợi nhuận, hạn chế rủi ro tình hình nước quốc tế có biến động Tuy nhiên, nên khuyến khích doanh nghiệp nước có tiềm lực tài triển khai dự án có vốn đầu tư lớn đặc biệt lĩnh vực dầu khí, dự án triển khai thành cơng nhanh chóng giúp nhà đầu tư nâng cao uy tín, vị doanh nghiệp nước nhận đầu tư quảng bá rộng rãi hình ảnh đất nước Bên cạnh hình thức đầu tư truyền thống, doanh nghiệp nên thử sức hình thức mua bán & sát nhập Đây hình thức đầu tư ngày phổ biến giới, thể rõ qua giao dịch mua cổ phần doanh nghiệp nước từ tổ chức tài chính, cơng ty nước ngồi Tùy theo chiến lược kinh doanh, nhà đầu tư Việt Nam tìm kiếm, săn lùng doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu kinh doanh Ngồi ra, doanh nghiệp Việt Nam nên khai thác đầu tư theo hình thức BOT với đối tác truyền thống Lào Campuchia dự án phát triển sở hạ tầng Trong dự án đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực mạnh, áp dụng kinh nghiệm thu triển khai hoạt động nước vào điều kiện nước nhận đầu tư Điều phù hợp với điều kiện trình độ phát triển Tuy nhiên, bên cạnh lĩnh vực đầu tư có ưu Việt Nam cần hướng 94 để hoạt động đầu tư sôi động tương lai Để làm điều đòi hỏi doanh nghiệp chủ động tìm kiếm hội đầu tư đối tác đầu tư Với mục tiêu phát triển Việt Nam theo xu hướng tồn cầu hóa khai thác hiệu nguồn lực để phát triển đất nước, việc xác định phương hướng hoàn tồn đắn Các doanh nghiệp nên phân tích lợi môi trương đầu tư nước, khu vực để từ đưa định đắn Việc tận dụng mạnh nước nhận đầu tư mang lại nhiều thuận lợi cho việc sử dụng nhân lực, nguyên vật liệu thúc đẩy hoạt động thương mại nước có hiệu Ví dụ, doanh nghiệp đầu tư sang Lào, Campuchia nên tập trung vào lĩnh vực nông lâm nghiệp hay xây dựng, Campuchia nước nghèo lại có thị trường rộng lớn nhờ gia nhập vào WTO Vì nước nghèo nên Campuchia nhiều nước phát triển cho hưởng chế độ GSP (thuế quan ưu đãi phổ cập) Nhật Bản, Hoa Kỳ (6.000 mặt hàng), Liên minh châu Âu, Canada, Australia Các doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn tận dụng hiệu lợi Campuchia hình thức liên doanh sản xuất để xuất nước thứ ba Một lợi khác Campuchia quan chức nước nhấn mạnh dự án đầu tư kéo dài đến 99 năm, miễn thuế tối đa đến năm Thế giới ngày ngán ngẩm hàng Trung Quốc giá siêu rẻ chất lượng tồi, hàng Trung Quốc phải chịu thuế cao hàng Campuchia Vì cuối hàng sản xuất Campuchia có giá thành thấp Doanh nghiệp Việt Nam có vốn, có cơng nghệ kết hợp với Campuchia có nhân cơng lao động, tài nguyên lợi làm sản phẩm có giá thành rẻ chất lượng canh tranh; nước Thái Lan, Singapore nên tập trung vào lĩnh vực dịch vụ cơng nghệ thơng tin, viễn thơng, Đó lĩnh vực chưa phải mạnh lại có nhu cầu lớn nước đặc biệt khu vực Đơng Nam Á, nhiều nước khu vực trình đổi đất nước Để đầu tư hiệu nên khuyến khích cơng ty, tập đồn doanh nghiệp 95 liên doanh hoạt động hiệu lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước Những doanh nghiệp có vốn lớn uy tín nước nên cạnh tranh thâm nhập thị trường nước nhận đầu tư Thành cơng doanh nghiệp khuyến khích doanh nghiệp mở rộng cấu đầu tư góp phần tạo bước tiến lớn cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước nước ta 3.2.2.3 Nghiên cứu kỹ môi trường đầu tư nước Đây giải pháp quan trọng thực tế doanh nghiệp Việt Nam chưa nghiên cứu kỹ môi trường đầu tư nước sở dẫn đến nhiều dự án không khả thi Ví dụ, dự án đầu tư khai thác dầu vào Irắc cấp giấy phép đầu tư từ năm 1989 đến chưa triển khai chiến tranh liên tục nước Các doanh nghiệp cần xác định nhân tố quan trọng tiến hành nghiên cứu mơi trường đầu tư nước ngồi để tránh thời gian tập trung nhiều vào thu thập thông tin không cần thiết Trong thực tế, nghiên cứu môi trường đầu tư lúc thuận lợi vai trò cung cấp thông tin nước quan chức nước ta cịn nhiều hạn chế Thơng tin môi trường đầu tư chủ yếu doanh nghiệp tự thu thập thông qua kinh nghiệm mối quan hệ Trước đầu tư trực tiếp nước ngồi, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ mơi trường đầu tư nước sở khía cạnh sách, pháp luật, quy định, tập quán,… Điều giúp doanh nghiệp hạn chế tối đa rủi ro hoạt động đầu tư nước ngoài, giảm thiểu chi phí nâng cao hiệu sử dụng vốn Đông thời, việc nghiên cứu kỹ môi trường đầu tư giúp doanh nghiệp nắm bắt hội hưởng ưu đãi từ Chính phủ nước Ngoài ra, doanh nghiệp cần nắm rõ hiểu chế, sách nước đầu tư nước ngồi, tìm hiểu hiệp định ký có liên quan để triển khai dự án đầu tư đạt hiệu 96 3.2.2.4 Xây dựng chiến lược kinh doanh lâu dài Một hạn chế doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước chưa xây dựng chiến lược kinh doanh tổng thể có chiến lược marketing quốc tế để định hướng toàn hoạt động doanh nghiệp đạt mục tiêu đề Chiến lược định hướng phát triển xây dựng lợi cạnh tranh doanh nghiệp dựa am hiểu đánh giá tình hình thực tế nước nhận đầu tư Khi xây dựng chiến lược, doanh nghiệp cần dựa thực trạng kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên mình, đồng thời đưa kế hoạch cụ thể cho giai đoạn đầu tư dự án, trọng vào chuyên mơn hóa sản phẩm mà có lợi sở phù hợp với tập quán, điều kiện xã hội thị trường Những ví dụ điển hình thấy tập đồn lớn sản xuất Việt Nam Unilever, Pepsi Ban đầu công vào thị trường Việt Nam, họ tung sản phẩm coi mạnh sản phẩm dầu gội đầu, xà phòng (Unilever) hay coca Pepsi Sau chiếm lòng tin người tiêu dùng Việt Nam, họ tiếp tục tung nhiều sản phẩm trà, mỹ phẩm, bột nêm Knorr, nước mắm Knorr (Unilever) Pepsi nước khoáng Aquafina, bánh snack Poca, thương hiệu Unilever Pepsi 3.2.2.5 Khai thác tối đa ngành hàng, sản phẩm lợi so sánh Việt Nam Hội nhập cạnh tranh Muốn cạnh tranh phải triển khai mạnh để sản phẩm có chất lượng tốt rẻ thị trường nước nước Như phải đầu tư vào số ngành có lợi so sánh Lý thuyết kinh nghiệm thực tế giới chứng minh lợi ích ngoại thương lớn khác biệt hai bên đối tác nhiều có tính chất bổ sung cho Do đó, doanh nghiệp Việt Nam cần tranh thủ đầu tư trực tiếp nước việc phát huy lợi so sánh Mặt khác, từ luận điểm Giáo sư Paul Krugman (giải thưởng Nobel kinh tế 2008) lý thuyết thương mại quốc tế 97 ưu quy mơ sản xuất chun mơn hóa, tác giả mạnh dạn khẳng định Việt Nam cạnh tranh biết chun mơn hóa có hiệu Đến nay, ngành có hàm lượng lao động cao Việt Nam may mặc, giày dép, nông sản, đồ gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ, thủy hải sản, gạo, chè, hạt tiêu, cà phê, cao su thiên nhiên, gốm sứ mặt hàng tiêu dùng gia đình chiếm thị phần đáng kể giới Đây mặt hàng tiềm năng, triển vọng tiếp tục gia tăng thị trường lớn Bởi chúng mặt hàng Việt Nam có lợi so sánh quốc gia mà Việt Nam đầu tư khơng sản xuất Hiện Việt Nam tập trung công đoạn gia công chủ yếu dựa vào lao động giản đơn, giai đoạn cao chuỗi giá trị hoàn toàn phụ thuộc nước ngoài; dù ngành nhóm thuộc ngành Việt Nam có lợi so sánh tĩnh, nghĩa ngành có sức cạnh tranh Vấn đề quan trọng Việt Nam phải theo kịp thay đổi liên tục, đa dạng tiêu dùng thị trường lớn để xác định lĩnh vực mà nhu cầu giới tăng; đồng thời xét Việt Nam có lợi so sánh động, tức ngành trước mắt chưa có lợi so sánh tương lai không xa, với số điều kiện định, biến thành ngành có sức cạnh tranh cao Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư công nghệ thực biện pháp khác để nâng cao chất lượng sức cạnh tranh với hàng hóa nước nhận đầu tư Tuy vậy, dù tình hình kinh tế quốc gia mà doanh nghiệp Việt Nam đầu tư có nữa, sức mua, sức tiêu dùng to lớn thị trường có chổ cho số lượng hàng hóa thuộc lợi Việt Nam 3.2.2.6 Nhóm giải pháp khác * Để hoạt động đầu tư trực tiếp nước thành công nữa, doanh nghiệp Nhà nước nên nhận thực rõ vai trò hoạt động Xuất phát điểm kinh tế Việt Nam thấp, vốn nước chưa đủ nên dễ hiểu, nhu 98 cầu khơng khuyến khích đem vốn chỗ khác Do doanh nghiệp cần tăng cường tích tụ vốn để mở rộng tái đầu tư, tăng sức cạnh tranh thương trường quốc tế; vận dụng hình thức huy động vốn đầu tư nhiều phương thức, có việc thực cơng khai hóa tài để dần niêm yết thị trường chứng khốn, nhằm chủ động việc tìm kiếm nguồn vốn, khai thác thị trường; tìm cách tiếp cận tận dụng hỗ trợ vốn tổ chức quốc tế dành cho hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân * Nghiên cứu thành lập cơng ty đầu tư tài quốc tế thích hợp có chức huy động vốn đầu tư nước để thực đầu tư tài quốc tế, nhằm đa dạng hố cơng cụ đầu tư nước doanh nhân doanh nghiệp Việt Nam * Khuyến khích hỗ trợ việc thành lập hiệp hội câu lạc doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam nước, hiệp hội ngành hàng đặt trụ sở nước nhiều chi nhánh đại diện nước ngoài; chủ động tham gia tích cực hoạt động tổ chức hiệp hội ngành hàng khu vực quốc tế Qua đó, trao đổi thơng tin, kinh nghiệm, bí thành công lẫn Đồng thời, hiệp hội xây dựng chế độ hỗ trợ kinh doanh, đặc biệt vấn đề tài * Các doanh nghiệp nên liên kết với hình thành tập đồn kinh tế có tiềm lực tài chính, có ưu cơng nghệ Các tập đồn kinh tế đầu tàu dẫn dắt doanh nghiệp khác đầu tư nước ngoài, đa số nhà đầu tư nước ngồi nước cơng nghiệp phát triển hay nước cơng nghiệp từ tập đồn đa quốc gia Sự phát triển chúng động lực thúc đẩy lực cạnh tranh kinh tế Cho nên việc hình thành trì phát triển tập đoàn kinh tế lớn quốc gia điều cần thiết Cần tạo mơi trường thuận lợi cho tập đồn kinh kế hoạt động, đồng thời giành ưu đãi 99 đặc biệt vốn, giúp tập đoàn giữ vững vị trí cạnh tranh nước đủ mạnh để tiến hành thâm nhập thị trường nước KẾT LUẬN Với nỗ lực trình đổi hội nhập vào kinh tế toàn cầu, Việt Nam nước có nhiều tiềm để thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước Nguồn vốn đóng vai trị tích cực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giúp Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác với nước khu vực giới Hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam đạt nhiều kết khả quan giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu kinh doanh, đẩy mạnh xuất hàng hóa, dịch vụ lao động nước ngồi Thành cơng doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang nước phương thức hữu hiệu để quảng bá hình ảnh Việt Nam – quốc gia phát triển với nhiều triển vọng Mặc dù số dự án quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam nhỏ so với nước, với việc ban hành nhiều sách khuyến khích Chính phủ nhận thức doanh nghiệp vai trò đầu tư trực tiếp nước ngày củng cố chắn tương lai, hoạt động đầu tư doanh nghiệp khởi sắc Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu nay, đầu tư nước chiến lược cần có quốc gia Để thực thành cơng chiến lược địi hỏi quan tâm, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp triển khai dự án nước nỗ lực lớn thân doanh nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định 22/199/NĐ-CP ngày 14/04/1999, quy định đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Nghị định 78/2006/NĐ-CP đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam ngày 09/09/2006 Nghị định 121/2007/NĐ-CP ngày 25/07/2007 – “Quy định đầu tư trực tiếp nước hoạt động dầu khí” Niêm giám thống kê – 2009 – Nhà xuất thống kê Bộ Kế Hoạch Đầu Tư (2008), Bối cảnh nước, quốc tế việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011-2020 Quyết định 236/QĐ- TTg ngày 20/2/2009, đề án "Thúc đẩy đầu tư Việt Nam nước ngoài" GS.TS Võ Thanh Thu & TS Ngô Thị Ngọc Huyền “Hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam” – Tạp chí Phát triển kinh tế số 225, tháng 7/2009 Bộ Kế Hoạch Đầu Tư (25/03/2008), Đầu tư nước – Thực trạng triển vọng Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) (17/02/2009) - Những khó khăn doanh nghiệp Việt đầu tư nước 10 PGS.TS Nguyễn Ngọc Định “Một cách nhìn rủi ro quốc gia”, Tạp chí Phát triển kinh tế số tháng 01/2006 11 PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa “Xếp hạng rủi ro quốc gia theo mơ hình ICRG”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số tháng 05/2006 12 World investment report 2010 13 Nguyễn Hữu Huy Nhựt “Chiến lược đầu tư trực tiếp nước Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, luận án tiến sỹ, Đại học kinh tế TPHCM 2010 14 Trần Thị Châu, Phan Tấn Đạt, Phan Thành Nhân “Hoạt động đầu tư nước nước phát triển Châu Á bước chuẩn bị”, trường Đại Học Kinh Tế TPHCM, năm 2003 15 Công Lý “Khuyến khích đầu tư nước ngồi – ba giải pháp thúc đẩy đầu tư vào thị trường trọng điểm”, Thời báo kinh tế Việt Nam số ngày 25/04/2008 16 Ngọc Trung “Trung Quốc xuất công ty nước ngồi”, Thời báo kinh tế Sài Gịn số ngày 10/04/2008 17 An Khuê “Sang Lào tìm hội đầu tư”, Thời báo kinh tế Sài Gòn số ngày 18/10/2007 18 Website: www.chinhphu.vn 19 Website: www.fia.mpi.gov.vn 20 Website: www.vneconomy.vn 21 Website: www.dddn.com.vn PHỤ LỤC Bảng câu hỏi vấn Tên doanh nghiệp:……………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………………… Người trả lời vấn:……………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………………………… Ngày vấn:……………………………………………………………………… 1/ Doanh nghiệp có dự định đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng? O Khơng O Có O Ngắn hạn O Trung hạn O Dài hạn 2/ Khu vực dự kiến đầu tư? O Châu Á O Châu Âu O Châu Phi O Châu Mỹ 3/ Loại hình đầu tư dự kiến? O Hợp đồng hợp tác kinh doanh O Doanh nghiệp liên doanh O Doanh nghiệp 100% vốn nước O Khác 4/ Doanh nghiệp có thường xuyên nghiên cứu thị trường nước ngồi khơng? O Rất thường xun thực O Thường xun thực O Trung bình O Ít thực O Rất thực 5/ Doanh nghiệp có thường xun hoạch định chiến lược marketing khơng? O Rất thường xuyên thực O Thường xuyên thực O Trung bình O Ít thực O Rất thực 6/ Doanh nghiệp có thường xuyên đầu tư phát triển nguồn nhân lực không? O Rất thường xuyên thực O Thường xuyên thực O Trung bình O Ít thực O Rất thực 7/ Doanh nghiệp có thường xun huy động tích lũy vốn cho kế hoạch mở rộng đầu tư không? O Rất thường xuyên thực O Thường xuyên thực O Trung bình O Ít thực O Rất thực 8/ Những lý doanh nghiệp chưa thực đầu tư trực tiếp nước ngoài? O Hạn chế vốn O Thông tin thị trường không đầy đủ O Hạn chế lao động O Năng lực kinh nghiệm chưa đáp ứng O Thủ tục cấp phép khó khăn O Khó tiếp cận vốn vay ngoại tệ O Vấn đề chuyển vốn nước O Thủ tục thị thực, nhập cảnh khó khăn Chân thành cảm ơn! DANH SÁCH KHẢO SÁT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tên doanh nghiệp Công ty TNHH Hải Sản Thu Trọng Công ty TNHH Hải sản An Lạc DNTN SX CB Thủy sản 30-4 Tập đồn CT Group Cơng ty TNHH Cát Phú Vũng Tàu Công ty TNHH MTV XNK Hịa Phát Cơng ty TNHH Triloan Hangers Cơng ty TNHH MTV Cao Su Bà Rịa Công ty TNHH Định Phú Mỹ Cơng ty CP Thương Mại Tân Bình Cơng ty CP Nhật Minh Công ty TNHH MTV Nhà in Báo Nhân Dân Công ty TNHH Nam Long DNTN SX & TM Thanh Mai Công ty TNHH TM SX Nông Sản Thanh Tâm Công ty TNHH SX TM DV Phượng Hồng Cơng ty CP CN Sao Bắc Đẩu Cơng ty TNHH Nhựa Phước Thành Công ty TNHH SX TM Thiên Phước Công ty TNHH TM DV Kỹ Thuật Việt Công ty TNHH Đại Hồn Cầu Cơng ty TNHH TB HC Nhật Minh Cơng ty CP DV KT Dầu Khí TNC Địa KCN Mỹ gXuân A,, Huyện Tân Thành, g Tỉnhg BRVT , ,Q ậ Bình Tân, TPHCM Phước Hưng, Huyện Long Điền, Tỉnh BRVT 60A Trường Sơn, Quận Tân Bình, TPHCM Ấp 3, Xã Tóc Tiên, Huyện Tân Thành, Tỉnh BRVT 305 Ngô Gia Tự, C/c Ngô Gia Tự, Phường 12, Quận 10, TPHCM Đường 12 KCN Đông Xuyên, P.Rạch Dừa, TP.Vũng Tàu QL56, Xã Bình Ba, Huyện Châu Đức, Tỉnh BRVT 213/128 Khuông Việt, Phường Phú Trung, Quận Tân Phú, TPHCM 446 Lý Thường Kiệt, Quận Tân Bình, TPHCM 14A Hát Giang, Phường 2, Quận Tân Bình, TPHCM 345/134 Trân Hưng Đạo, Phường Cầu Kho, Quận 1, TPHCM QL51, Ấp Song Vĩnh, Xã Tân Phước, Huyện Tân Thành, Tỉnh BRVT Tổ 17, Ấp Bắc 2, xã Hòa Long, TX Bà Rịa, Tỉnh BR-VT Đường 35, Ấp Quang Thanh, xã Nghĩa Thành, H.Châu Đức, Tỉnh BR-VT Tổ 45, ấp Liên Lộc, xã Xà Bang, H.Châu Đức, Tỉnh BR-VT Lô U 12B-16A đường số 22, KCX Tân Thuận, Quận 7, TPHCM 31-32 Trần Văn Kiểu, Phường 10, Quận 5, TPHCM Lô B9 Cụm KCN Nhị Xuân, Xã Xuân Thới Sơn, Huyện Hóc Mơn, TPHCM Số 98 Xơ Viết Nghệ Tĩnh, P.Thắng Tam, TP.Vũng Tàu, Tỉnh BR-VT Thôn Quảng Phú, Thị Trấn Phú Mỹ, Huyện Tân Thành, Tỉnh BRVT 27/26H Hậu Giang, Phường 4, Quận Tân Bình, TPHCM 41A Trần Cao Vân, P.9, TP.Vũng Tàu, Tỉnh BR-VT 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Xí nghiệp Bột cá Lộc An DNTN Tuấn Thảo Công ty CP Cao su Thống Nhất Công ty CP In Minh Phương Công ty TNHH XNK Nông Sản Thanh Ngân Công ty TNHH Nông Sản Đức Minh Công ty TNHH TB HC Nguyễn Quỳnh Anh Công ty TNHH Thanh Sơn Công ty CP Đầu tư Phát triển XD Minh Hưng Công ty TNHH XD Khang Đức Công ty TNHH XD Điện Nước TM Thịnh Cường Công ty TNHH XD Phú Mỹ Công ty CP TM Dầu Khí Thái Lộc Cơng ty TNHH TTB Y Tế Hồng Ánh Dương Công ty TNHH Bảo Ngọc Công ty TNHH MTV Lan Anh Công ty TNHH Xây Dựng Phước Sang Ấp Láng Cát, xã Tân Hải, H.Tân Thành, Tỉnh BR-VT Thôn Quang Long, xã Kim Long, H.Châu Đức, Tỉnh BR-VT 256 Đường 27/4, Phường Phước Hưng, TX Bà Rịa, Tỉnh BRVT Lơ I-5 đường số 11, Nhóm CNII, KCN Tân Bình, TPHCM Xã Xà Bang, Huyện Chân Đức, Tỉnh BRVT Ấp Sông Cầu, Xã Nghĩa Thành, Huyện Châu Đức, Tỉnh BRVT 32/7 Lý Thường Kiệt, Phường 8, Quận Tân Bình, TPHCM Tổ 4, ấp 1, xã Bàu Lâm H.Xuyên Mộc, Tỉnh BR-VT Khu 7, Võ Thị Sáu, P.Long Toàn, TX Bà Rịa, Tỉnh BR-VT Khu phố Tân Hạnh, TT Phú Mỹ, H.Tân Thành, Tỉnh BR-VT 73/702B Phan Huy Ích, Phường 12, Quận Gị Vấp, TPHCM Khu 4, ấp Ơng Trịnh, xã Tân Phước, H.Tân Thành, Tỉnh BR-VT 15/6 Thủ Khoa Huân, P.1, TP.Vũng Tàu, Tỉnh BR-VT 461 Tô Hiến Thành, Quận 10, TPHCM Tổ 14, khu phố Hương Điền, P.Long Hương, TX Bà Rịa, Tỉnh BR-VT Ấp bắc 2, xã Hịa Long, TX Bà Rịa, Tỉnh BR-VT Tổ 1, thơn Quảng Phú, TT Phú Mỹ, H.Tân Thành, Tỉnh BR-VT

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚCNGOÀI

    • 1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Đặc điểm

      • 1.2. CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

        • 1.2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh

        • 1.2.2. Doanh nghiệp liên doanh

        • 1.2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

        • 1.3. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN NƯỚC CHỦĐẦU TƯ

          • 1.3.1. Tác động tích cực

          • 1.3.2. Tác động tiêu cực

          • 1.4. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾPNƯỚC NGOÀI

            • 1.4.1. Môi trường ở nước đầu tư

            • 1.4.2. Môi trường ở nước nhận đầu tư

            • 1.4.3. Rủi ro quốc gia

            • 1.5. XU HƯỚNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC NƯỚC ĐANGPHÁT TRIỂN

              • 1.5.1. Lượng vốn đầu tư ra nước ngoài của các nước đang phát triển ngàycàng tăng

              • 1.5.2. Lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài của các nước đang phát triển ngàycàng đa dạng

              • 1.5.3. Địa bàn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các nước đang phát triểnngày càng mở rộng

              • 1.6. KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁCNƯỚC

                • 1.6.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

                • 1.6.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản

                • 1.6.3. Kinh nghiệm đầu tư ra nước ngoài của các nước ASEAN

                • KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan