giáo án sinh học 12 ban cơ bản Tiết 1 Ngày soạn:1682019 Ngày dạy: 2782019 PHẦN V DI TRUYỀN HỌC Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Phát biểu được khái niệm gen, mô tả được cấu trúc chung của gen. Nêu được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền. Từ mô hình nhân đôi ADN, mô tả được các bước của quá trình nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi NST. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp và khái quát hóa. Kĩ năng hoạt động với kênh thông tin và sách giáo khoa 3. Thái độ: Hình thành ý thức học tập tự giác và chủ động Bảo vệ môi trường, bảo vệ động thực vật quý hiếm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình 1.1, 1.2 SGK. 2. Học sinh: SGK, đọc trước bài học.. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠYHỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp học : Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu trúc và chức năng của ADN, các loại ARN. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động I : Tìm hiểu khái niệm, cấu trúc của gen. GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm gen đã được học ở lớp 9 nêu khái niệm gen ? GV: Yêu cầu HS nghiên cứu hình 1.1 SGK và cho biết : + Mỗi gen cấu trúc gồm mấy vùng ? Vị trí và chức năng của từng vùng ? HS: Nghiên cứu thông tin SGK và trả lời. GV lưu ý : + Ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục (gen không phân mảnh). + Ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa aa (ê xôn) là các đoạn không mã hóa aa (intron) vì vậy gọi là gen phân mảnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu về mã di truyền. GV : Đưa ra câu hỏi tình huống: Gen cấu tạo từ các nucleotit, protein cấu tạo từ aa. Vậy làm thế nào mà gen qui định tổng hợp protein được ? HS: Trả lời được: Thông qua mã di truyền. GV : Vậy mã di truyền là gì ? Tại sao mã di truyền là mã bộ ba ? HS: Nghiên cứu SGK mục II trang 7 trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức. GV: Mã di truyền có những đặc điểm gì? HS: Nghiên cứu mục II SGK trang 8 trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện kiến thức. Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình nhân đôi ADN. GV: Treo tranh toàn bộ cơ chế tự nhân đôi của ADN để HS quan sát và đưa ra câu hỏi: + Quá trình nhân đôi của ADN gồm mấy bước chính? + Bước 2 diễn ra như thế nào? Mạch nào được sử dụng làm mạch khuôn? + Chiều tổng hợp của các mạch mới? Mạch nào được tổng hợp liên tục? Tại sao? + Có nhận xét gì về cấu trúc của 2 phân tử ADN con? + Nhờ nguyên tắc nào mà 2 phân tử ADN con tạo ra giống nhau và giống với ADN mẹ? HS: Quan sát sơ đồ hình 1.2 thảo luận và thống nhất ý kiến tả lời các câu hỏi trên. GV: Nhận xét bổ sung ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN để hoàn thiện kiến thức. I. GEN 1. Khái niệm : Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi pôlipepetit hay một phân tử ARN. Ví dụ: SGK 2. Cấu trúc của gen cấu trúc : Mỗi gen cấu trúc gồm 3 vùng: Vùng điều hòa: Nằm ở đầu 3’của mạch gốc mang tín hiệu khởi động và điều hòa quá trình phiên mã. Vùng mã hóa: Nằm ở giữa gen, mang thông tin di truyền mã hóa axit min. Vùng kết thúc: Nằm ở cuối gen , đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã. II. MÃ DI TRUYỀN. 1. Khái niệm: Mã di truyền là trình tự các nucleôtit trong gen quy định trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin( Mã di truyền là mã bộ ba) Trong 64 bộ ba thì có 3 bộ ba không mã hóa aa. + 3 bộ kết thúc: UAA, UAG, UGA, >qui định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. + 1 bộ mở đầu: AUG>quy định điểm khởi đầu dịch mã và quy định aa metionin (SV nhân thực), foocmin metionin (SV nhân sơ). 2. Đặc điểm của mã di truyền: Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định và liên tục trên từng bộ ba nuclêôtit. Mã di truyền có tính phổ biến. Mã di truyền có tính đặc hiệu. Mã di truyền có tính thoái hóa. III. QÚA TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN(tái bản ADN). 1. Diễn biến. Qua trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S(Kì trung gian) của chu kì tế bào, chuẩn bị cho phân bào. Qua trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn và gồm các bước: Bước 1: Tháo xoắn ADN. Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới. Bước 3: Hai phân tử ADN mới được tạo thành. 2. Ý nghĩa Truyền thông tin di truyền trong hệ gen từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác, đảm bảo cho sự sống được duy trì liên tục, mỗi loài có một bộ gen đặc trưng và tương đối ổn định.
Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Tiết Ngày soạn:16/8/2019 Ngày dạy: 27/8/2019 PHẦN V- DI TRUYỀN HỌC Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Phát biểu khái niệm gen, mô tả cấu trúc chung gen - Nêu khái niệm đặc điểm chung mã di truyền - Từ mơ hình nhân đơi ADN, mơ tả bước q trình nhân đơi ADN làm sở cho tự nhân đôi NST Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp khái quát hóa - Kĩ hoạt động với kênh thông tin sách giáo khoa Thái độ: - Hình thành ý thức học tập tự giác chủ động - Bảo vệ môi trường, bảo vệ động - thực vật quý II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình 1.1, 1.2 SGK Học sinh: SGK, đọc trước học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp học : Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: Trình bày cấu trúc chức ADN, loại ARN Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động I : Tìm hiểu khái niệm, cấu I GEN trúc gen Khái niệm : GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm gen - Gen đoạn phân tử ADN mang thông tin mã học lớp nêu khái niệm gen ? hóa cho chuỗi pôlipepetit hay phân tử GV: Yêu cầu HS nghiên cứu hình 1.1 SGK ARN cho biết : - Ví dụ: SGK + Mỗi gen cấu trúc gồm vùng ? Vị trí Cấu trúc gen cấu trúc : chức vùng ? * Mỗi gen cấu trúc gồm vùng: HS: Nghiên cứu thơng tin SGK trả lời - Vùng điều hịa: Nằm đầu 3’của mạch gốc mang GV lưu ý : tín hiệu khởi động điều hịa q trình phiên mã + Ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục (gen khơng phân mảnh) - Vùng mã hóa: Nằm gen, mang thơng tin di + Ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa khơng truyền mã hóa axit liên tục, xen kẽ đoạn mã hóa aa (ê xơn) - Vùng kết thúc: Nằm cuối gen , đầu 5’ mạch đoạn khơng mã hóa aa (intron) gọi mã gốc gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã gen phân mảnh * Hoạt động 2: Tìm hiểu mã di truyền GV : Đưa câu hỏi tình huống: Gen cấu tạo II MÃ DI TRUYỀN từ nucleotit, protein cấu tạo từ aa Vậy Khái niệm: làm mà gen qui định tổng hợp protein - Mã di truyền trình tự nucltit gen ? quy định trình tự axit amin phân tử HS: Trả lời được: Thông qua mã di truyền prôtêin( Mã di truyền mã ba) GV : Vậy mã di truyền ? Tại mã di - Trong 64 ba có ba khơng mã hóa aa Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ truyền mã ba ? HS: Nghiên cứu SGK mục II trang trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức GV: Mã di truyền có đặc điểm gì? HS: Nghiên cứu mục II SGK trang trả lời câu hỏi GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện kiến thức * Hoạt động 3: Tìm hiểu trình nhân đơi ADN GV: Treo tranh tồn chế tự nhân đôi ADN để HS quan sát đưa câu hỏi: + Q trình nhân đơi ADN gồm bước chính? + Bước diễn nào? Mạch sử dụng làm mạch khuôn? + Chiều tổng hợp mạch mới? Mạch tổng hợp liên tục? Tại sao? + Có nhận xét cấu trúc phân tử ADN con? + Nhờ nguyên tắc mà phân tử ADN tạo giống giống với ADN mẹ? HS: Quan sát sơ đồ hình 1.2 thảo luận thống ý kiến tả lời câu hỏi GV: Nhận xét bổ sung ý nghĩa q trình nhân đơi ADN để hồn thiện kiến thức + kết thúc: UAA, UAG, UGA, ->qui định tín hiệu kết thúc q trình dịch mã + mở đầu: AUG->quy định điểm khởi đầu dịch mã quy định aa metionin (SV nhân thực), foocmin metionin (SV nhân sơ) Đặc điểm mã di truyền: - Mã di truyền đọc từ điểm xác định liên tục ba nuclêôtit - Mã di truyền có tính phổ biến - Mã di truyền có tính đặc hiệu - Mã di truyền có tính thối hóa III QÚA TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN(tái ADN) Diễn biến - Qua trình nhân đơi ADN diễn pha S(Kì trung gian) chu kì tế bào, chuẩn bị cho phân bào - Qua trình nhân đôi ADN diễn theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn gồm bước: Bước 1: Tháo xoắn ADN Bước 2: Tổng hợp mạch ADN Bước 3: Hai phân tử ADN tạo thành Ý nghĩa Truyền thông tin di truyền hệ gen từ tế bào sang tế bào khác, từ hệ sang hệ khác, đảm bảo cho sống trì liên tục, lồi có gen đặc trưng tương đối ổn định IV.Củng cố: - Giáo viên khái quát nội dung - HS đọc kết luận SGK - Làm tập trắc nghiệm SGK trang 10 - HS làm tập Một gen có hiệu A với loại Nu khác 20% gen nhân đôi lần liên tiếp tạo gen có chiều dài 4080 A0 a) Xác định N, M , C, H gen ? b) Xác định số liên kết ( H ) tất gen ? c) Xác định số Nu mơi trường cung cấp cho q trình nhân đơi ? V Bài tập nhà : - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước VI Rút kinh nghiệm: Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Tiết Ngày soạn:20/8/2019 Ngày dạy: 29/8/2019 Bài PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Trình bày diễn biến chế phiên mã, chế dịch mã - Giải thích thơng tin di truyền giữ nhân mà đạo tổng hợp protein nhân Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phát triển lực suy luận HS - Phân tích, khái quát tổng hợp - Tư logic Thái độ: - HS có quan niệm tính vật chất tượng di truyền II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, hình 2.1, 2.2, 2.3 2.4 SGK, Tài liệu tham khảo Học sinh: SGK, đọc trước học, ghi chép đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra cũ : - Khái niệm gen, mã di truyền, đặc điểm mã di truyền ? - Cơ chế tự nhân đôi ADN ? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu trình phiên I PHIÊN MÃ mã Cấu trúc chức loại ARN * ARN thông tin(mARN) GV: Phân biệt cấu trúc chức - Cấu trúc: Mạch đơn thẳng, đầu 5’ có trình tự nu đặc loại ARN ? hiệu nằm gần côđôn mở đầu để ribôxôm nhận biết gắn vào HS : Nghiên cứu thông tin SGK trang 11 - Chức năng: Dùng làm khuôn cho dịch mã thảo luận, trả lời loại ARN : * ARN vận chuyển(tARN) - Cấu trúc - Cấu trúc: Mạch đơn, tự xoắn, có cấu trúc thùy, đầu - Chức 3’ mang axit amin có ba đối mã đặc hiệu - Chức năng: Mang aa tới ribôxôm, tham gia dịch GV: Nhận xét bổ sung để hồn thiện thơng tin di truyền kiến thức * ARN ribôxôm( rARN) - Cấu trúc: Mạch đơn có nhiều vùng ribơxơm liên kết với tạo thành vùng xoắc cục - Chắc năng: Kết hợp với prơtêin cấu tạo ribơxơm GV: Phiên mã ?Q trình phiên mã Cơ chế phiên mã xảy đâu ? a Khái niệm + Giai đoạn có enzim tham gia? Vị - Phiên mã q trình tổng hợp ARN mạch trí tiếp xúc enzim vào gen? Mạch khuôn ADN làm khuôn tổng hợp ARN? - Quá trình phiên mã diễn nhân tế bào, + Trong giai đoạn kéo dài, enzim di chuyển kì trung gian lần phân bào, lúc NST tháo xoắn theo chiều nào? Sự hoạt động mạch b Cơ chế phiên mã khuôn tạo thành mạch mới? Nguyên * Tháo xoắn ADN : Enzim ARN pôlimeraza bám vào tắc chi phối? vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn để lộ mạch khn 3’ Hồng Thị Loan – THPT Hồng Văn Thụ + Khi q trình phiên mã dừng? HS: Nghiên cứu SGK trang 13 trả lời câu hỏi GV: Lưu ý: + Ở TB nhân sơ, mARN sau phiên mã trực tiếp dùng làm khn để tổng hợp protein + Cịn TB nhân thực tạo mARN sơ khai gồm êxôn intron Các intron loại bỏ để tạo thành mARN trưởng thành gồm êxôn tham gia trình dịch mã * Hoạt động 2: Tìm hiểu chế dịch mã -> 5’ * Tổng hợp ARN: + Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc mạch mã gốc 3’5’ tổng hợp ARN theo nguyên tắc bổ sung (A-U, G-X, T-A, X-G) gặp tính hiệu kết thúc * Giai đoạn kết thúc: Phân tử mARN có chiều 5’-3’ giải phóng Sau mạch ADN liên kết lại với II CƠ CHẾ DỊCH MÃ Khái niệm - Dịch mã trình chuyển tổng hợp prô - Dịch mã giai đoạn sau phiên mã, diễn tế bào chất Diễn biến chế dịch mã a Hoạt hóa aa Sơ đồ hóa: enzim aa + ATP -> aa-ATP (aa hoạt hóa) enzim -> phức hợp aa -tARN b Tổng hợp chuỗi pơlipeptit - Mở đầu( hình 2.3a ) - Bước kéo dài chuỗi pơlipeptit( hình 2.3b) - Kết thúc ( Hình 2.3c ) * Cơ chế phân tử tượng di truyền: P mã D.mã ADN > mARN >pr ->T trạng GV nêu vấn đề : Dịch mã nghĩa ? HS: Nêu khái niệm dịch mã GV: u cầu hS quan sát hình 2.3, mơ tả giai đoạn trình dịch mã HS: Nghiên cứu hình 2.3 thơng tin sgk trang 12,13, nêu giai đoạn: - Hoạt hóa axit amin - Tổng hợp chuỗi pôlipeptit GV bổ sung: - Trên phân tử mARN thường có số ribơxơm hoạt động gọi pôliri bôxôm - Mỗi phân tử mARN tổng hợp từ đến nhiều chuỗi polipeptit loại tự hủy Các ribôxôm sử dụng qua vài hệ tế bào tham gia tổng hợp loại protein IV.Củng cố: - Giáo viên khái quát nội dung học - Đọc kết luận trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Bài tập: Một đoạn gen có trình tự nucleotit sau: 3’ XGA GAA TTT XGA 5’ 5’ GXT XTT AAA GXT 3’ Hãy xác định trình tự aa chuỗi pơlipeptit tổng hợp từ đoạn gen nói V Bài tập nhà: - Học trả lời câu hỏi SGK VI Rút kinh nghiệm: Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Tiết Ngày soạn:27/8/2019 Ngày dạy:06/9/2019 Bài ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nêu cấu trúc Ơpêrơn lac - Trình bày chế ý nghĩa điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ thơng qua ví dụ hoạt động ôpêrôn lac E.Coli Kĩ năng: Tư phân tích lơgic khả khái qt hóa cho học sinh Thái độ : HS xây dựng củng cố niềm tin vào khoa học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, hình 3.1, 3.2a, 3.2b SGK Học sinh: SGK, đọc trước học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra : - Diễn biến kết trình phiên mã ? - Q trình dịch mã ribơxơm diễn nào? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Khái niệm hoạt động I KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HỊA HOẠT ĐỘNG điều hịa hoạt động gen CỦA GEN - Điều hòa hoạt động gen điều hòa lượng sản GV: Nêu khái niệm điều hòa hoạt động phẩm gen tạo gen? - Điều hòa hoạt động gen xảy nhiều mức độ : + Điều hòa hoạt động gen phụ thuộc + Điều hòa phiên mã : Điều hòa số lượng mARN vào yếu tố nào? tổng hợp tế bào + Cơ chế giúp tế bào tổng hợp protein + Điều hòa dịch mã : Điều hịa lượng prơtêin tạo cần thiết vào lúc thích hợp? HS: Thực theo yêu cầu GV để + Điều hòa sau dịch mã : Làm biến đổi protêin sau trả lời câu hỏi đực tổng hợp để thực chức định GV: Nhận xét, bổ sung: II ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ * Hoạt động 2: Tìm hiểu chế điều Cấu trúc ơpêrơn lac hòa hoạt động gen sinh vật nhân * Khái niệm ôpêron: Trên ADN vi khuẩn, sơ gen có liên quan chức thường phân bố thành cụm, có chung chế điều hịa gọi GV: Ơpêrơn lac gì? Cho ví dụ ơpêron VD: ơpêrơn lac vi khuẩn E.Coli điều hòa tổng hợp HS: Đọc mục II trang 18 trả lời câu hỏi enzim giúp chúng sử dụng đường lactơzơ * Ơpêrơn lac gồm thành phần: GV: Nhận xétvà bổ sung để hoàn thiện - Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A): Quy định tổng hợp kiến thức enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ GV: + Cấu tạo ôpêrôn lac gồm - Vùng vận hành (O): vị trí tương tác với chất thành phần nào? prơtêin ức chế ngăn cản phiên mã + Ơpêrơn lac hoạt động nào? - Vùng khởi động (P): Là nơi mà ARN polimeraza bám vào khởi đầu phiên mã Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ HS: Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện kiến thức GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.2a, 3.2b trang 16, 17 SGK cho biết: + Những biểu gen R ôpêrôn lac trạng thái bị ức chế (I) + Những biểu gen R ơpêrơn lac có chất cảm ứng lactơzơ (II) HS: Thảo luận nhóm -> đại diện nhóm trình bày -> Các HS khác bổ sung Cơ chế hoạt động ôpêrôn lac E.Coli - Khi mơi trường khơng lac tơzơ: + Gen điều hịa (R) tổng hợp prôtêin ức chế + Prôtêin ức chế đến bám vào vùng vận hành + Các gen cấu trúc không hoạt động phiên mã - Khi môi trường có lactơzơ: + Phân tử lactơzơ liên kết với prơtêin ức chế,làm biến đổi cấu hình prơtêin + Prơtêin ức chế bị không liên kết với vùng vận hành( bất hoạt), mARN gen Z, Y, A tổng hợp sau dịch mã tổng hợp enzim phân giải đường lactôzơ + Khi đường lactôzơ bị phân giải hết, prôtêin ức chế liên kết vời vùng vận hành, phiên mã bị dùng GV: Nhận xét, đánh giá, tổng kết GV bổ sung thêm: Khi lactôzơ bị phân giải hết, chất ức chế giải phóng Chất ức chế chuyển từ trạng thía bất hoạt sang trạng thái hoạt động đến bám vào vùng huy ôpêrôn lại chuyển sang trạng thái bị ức chế IV Củng cố: Trong tế bào có nhiều gen, song thời điểm có số gen hoạt động, phần lớn gen lại bất hoạt Vậy chế giúp thể thực trình này? V.Bài tập nhà: - Học trả lời câu hỏi cuối SGK trang 19 - Nghiên cứu đột biến gen trang 20 VI Rút kinh nghiệm: Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Tiết Ngày soạn:3/9/2019 Ngày dạy: 10/9/2019 Bài ĐỘT BIẾN GEN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nêu khái niệm đột biến gen, thể đột biến Phân biệt dạng đột biến gen - Nêu nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen Kĩ năng: Quan sát hình vẽ để rút tượng, chất vật Thái độ: Giáo dục mơi trường, giải thích số tượng đời sống II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, hình ảnh biểu đột biến gen Học sinh: SGK, đọc trước học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ : - Ơpêrơn gì? - Cơ chế điều hịa hoạt động gen sinh vật nhân sơ? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm I KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN dạng đột biến gen Khái niệm - Đột biến gen biến đổi cấu trúc GV đặt vấn đề: gen + Thế đột biến gen? - Đột biến xảy điểm phân tử + Tần số đột biến tự nhiên lớn hay nhỏ? ADN liên quan đến cặp nucltit gọi + Có thể thay đổi tần số không? đột biến điểm + Thể đột biến gì? Hãy phân biệt đột - Đặc điểm: biến gen với thể đột biến? + Mỗi lần biến đổi gen tạo alen mời + Tần số đột biến gen tự nhiên thấp (10-6 -10-4) HS: Đọc mục I.1 SGK trang 19 để trả lời - Thể đột biến cá thể mang đột biến gen câu hỏi biểu kiểu hình thể GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến Các dạng đột biến gen: thức a Đột biến thay cặp nucleôtit: làm thay đổi trình tự a.a prơtêin thay đổi GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục I.2 chức prôtêin trang 19 trả lời câu hỏi: Hãy phân biệt b Đột biến thêm cặp nucleôtit: mã di dạng đột biến gen? Trong dạng đột truyền bị đọc sai kể từ vị trí xảy đột biến -> làm biến gen, dạng gây hậu lớn hơn? thay đổi trình tự a.a chuỗi pôlipeptit làm Tại sao? thay đổi chức protein HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận II NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH trả lời câu hỏi ĐỘT BIẾN GEN GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện Nguyên nhân kiến thức - Do tác động lí, hóa, sinh học ngoại cảnh * Hoạt động : Tìm hiểu ngun - Do rối loạn sinh lí, hóa sinh tế bào nhân chế phát sinh đột biến gen Cơ chế phát sinh đột biến gen GV nêu câu hỏi : a Sự kết cặp không nhân đôi ADN + Các dạng đột biến gen nguyên nhân, - Các bazơ nitơ thường tồn dạng cấu trúc : Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ yếu tố ? dạng thường dạng HS: Nghiên cứu mục II.1 SGK trang 21 + Các dạng (hỗ biến) có vị trí liên kết trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu được: hiđrô bị thay đổi làm cho chúng kết cặp không + Do bazơ nitơ thường tồn dạng: nhân đơi, từ dẫn đến phát sinh đột biến gen Dạng thường dạng Dạng + VD: Guanin dạng (G*) làm biến đổi gây tượng kết cặp bổ sung sai cặp G*-X → A-T trình nhân đôi ADN -> đột biến gen b Tác động tác nhân gây đột biến + Do tác nhân li hóa rối loạn - Tác động tác nhân vật lí : Tia tử trao đổi chất tế bào ngoại(UV)làm cho bazơ Timin mạch ADN GV tiếp tục nêu câu hỏi: liên kết với làm phát sinh ĐBG + Vậy chế tác động tác nhân - Tác động tác nhân hóa học : 5-Brơm dẫn đến đột biến gen nào? Uraxin đồng đẳng Timin gây thay A-T → + Đột biến gen phụ thuộc vào nhân tố G-X nào? - Tác nhân sinh học : Virut gây đb HS: Đọc SGK, trao đổi nhóm, đại diện III HẬU QUẢ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung, yêu GEN cầu nêu được: Hậu đột biến gen + Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác - Đột biến gen gây hại ,vơ hại có lợi cho nhân, cường độ, liều lượng tác nhân thể đột biến đặc điểm cấu trúc gen - Mức độ gây hại alen đột biến phụ thuộc + Sự thay đổi nucleotit mạch (tiền vào điều kiện môi trường phụ thuộc vào tổ đột biến) -> đột biến hợp gen GV yêu cầu HS trả lời lệnh SGK: Vai trò ý nghĩa đột biến gen Tại nhiều đột biến điểm đột biến - Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho trình thay cặp nucleotit lại vơ hại tiến hóa chọn giống nghiên cứu di truyền thể đột biến? HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận, trả lời GV: Đột biến gen có vai trị tiến hóa chọn giống? HS: Nghiên cứu thông tin SGK, trả lời GV: Nhận xet bổ sung IV Củng cố :- Đột biến gen ? Các dạng đột biến điểm, nguyên nhân chế - Hậu ý nghĩa đột biến gen ? V Bài tập nhà: - Học trả lời câu hỏi cuối SGK VI Rút kinh nghiệm: Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Tiết Ngày soạn: 4/9/2019 Ngày dạy: 13/9/2019 Bài NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Mô tả đặc điểm hình thái, cấu trúc chức NST, sinh vật nhân thực - Nêu đặc điểm NST đặc trưng lồi - Trình bày khái niệm đột biến cấu trúc NST Phân biệt dạng đột biến cấu trúc NST hậu chúng Kĩ năng: Quan sát hình để mơ tả hình thái, cấu trúc nêu chức NST Thái độ: Yêu thích khoa học, tích cực học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình 5.1, 5.2 SGK phóng to Học sinh: SGK, đọc trước học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ : - Thế đột biến gen? Nêu dạng đột biến gen ? - Nêu chế phát sinh hậu đột biến gen? Bài : Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu hình I HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ thái cấu trúc NST Hình thái nhiễm sắc thể - NST 1cấu trúc gồm phân tử ADN liên kết với GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục I.1 loại prôtêin khác nhau(chủ yếu prôtein histôn) trang 23 SGK cho biết: Vật chất - Mỗi nhiễm sắc thể chứa: cấu tạo nên NST tính đặc trưng + Tâm động: chứa trình tự nu đặc biệt, vị trí liên kết NST lưỡng bội loài, trạng thái với thoi phân bào giúp NST di chuyển cực tế tồn NST tế bào xô ma? bào phân bào Sự khác hình thái NST tế + Vùng đầu mút: có tác dụng bảo vệ NST, làm cho NST bào chưa phân chia tế bào kì khơng dính vào nhau, có trình tự nu khởi đầu q trình ngun phân? nhân đơi ADN - Mỗi lồi có NST đặc trưng số lượng, hình HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi thái cấu trúc - Có loại NST: NST thường NST giới tính GV: Nhận xét bổ sung hình thái Cấu trúc siêu hiển vi NST NST để hoàn thiện kiến thức - Ở sinh vật nhân thực: NST cấu tạo từ chất nhiễm GV: Cho HS quan sát hình 5.2 SGK sắc gồm ADN prơtêin: phóng to u cầu trả lời câu hỏi: + Phân tử ADN dài Hình vẽ thể điều gì? Mơ tả rõ + ADN xếp vào NST khác có gói cấp độ xoắn? Trong nhân tế bọc ADN theo mức xoắn khác NST bào đơn bội người chứa m ADN (Hình 5.2) Bằng cách lượng ADN khổng lồ - Ở sinh vật nhân sơ: Mỗi tế bào chứa phân tử xếp gọn nhân? ADN mạch kép, có dạng vịng, chưa có cấu trúc NST HS: Nghiên cứu hình 5.2 thơng tin II ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ SGK để thảo luận trả lời Khái niệm * Hoạt động 2: Tìm hiểu đột biến - Đột biến cấu trúc NST biến đổi cấu trúc Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ cấu trúc NST GV: Đột biến cấu trúc NST gì? HS: Nghiên cưua thơng tin SGK để trả lời GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK trang24, 25 để phân biệt chế phát sinh hậu dạng đột biến cấu trúc NST? Tại đột biến đoạn thường gây chết? HS: Do cân hệ gen Mất đoạn nhỏ không ảnh hưởng -> lợi dụng đoạn nhỏ chọn giống để loại bỏ gen không mong muốn GV: Tại dạng đột biến không ảnh hưởng đến sức sống sinh vật? HS: Do không tăng không giảm VCDT, làm tăng sai khác NST GV: Tại đột biến chuyển đoạn lại gây hậu nghiêm trọng, đặc biệt ảnh hưởng đến sức sinh sản sinh vật? HS: Sự chuyển đoạn thay đổi lớn cấu trúc NST, khiến cho NST cặp trạng thái tương đồng, dẫn đến khó khăn q trình phát sinh giao tử GV: Có thể lợi dụng chuyển đoạn nhỏ chọn giống? ( chuyển đoạn NST chứa gen mong muốn khác loài) NST, thực chất xếp lại trình tự gen, làm thay đổi hình dạng cấu trúc NST Các dạng đột biến cấu trúc NST a Mất đoạn : - Là đột biến làm đoạn NST - Làm giảm sl gen NST, cân gen - Thường gây chết giảm sức sống b Lặp đoạn: - Là đột biến làm cho đoạn NST lặp lại hay nhiều lần - Làm tăng sl gen NST, cân gen - Làm tăng giảm cường độ biểu tính trạng, khơng gây hậu nghiêm trọng, tạo nên gen q trình tiến hóa c Đảo đoạn: - Là đột biến đoạn NST đứt đảo ngược 1800 nối lại - Làm thay đổi trình tự pbố gen NST - Có thể ảnh hưởng đến sức sống, giảm khả sinh sản thể đột biến, tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa d Chuyển đoạn: - Là đột biến dẫn đến trao đổi đoạn NST NST không tương đồng - Một sô gen NST thể chuyển sang NST khác dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết - Chuyển đoạn lớn thường gây chết làm khả sinh sản IV Củng cố: - GV khái quát nội dung - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi cuối - Hình thái NST ? - Cấu trúc siêu hiển vi NST ? - Đặc trưng NST ? V Bài tập nhà: - Học trả lời câu hỏi cuối SGK VI Rút kinh nghiệm: 10 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Tiết 52(bài 48): Ơn tập chương trình sinh học cấp trung học phổ thông I Mục tiêu: Kiến thức: - Tổng kết kiến thức lớp 10, 11, 12 kiến thức chủ yếu cốt lõi nêu bật đặc điểm chủ yếu hệ sống: + Hệ sống hệ mở gồm nhiều cấp tổ chức lien quan với liên quan với môi trường sống Hệ sống hệ mở tồn phát triển nhờ trao đổi chất, lượng thông tin với mơi trường Hệ sống hệ ln tiến hóa kết tạo nên hệ đa dạng tổ chức chức Kĩ năng: Rèn kĩ tư duy, tổng hợp Thái độ: - Nâng cao quan điểm khoa học, vật biện chứng giới sống, nâng cao ý thức hướng nghiệp, áp dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất đời sống II Phương tiện dạy học: SGK SGV lớp 10, 11,12 III Tiến trình dạy học: A Tế bào đơn vị tổ chức cấu trúc chức hệ sống, sinh học tế bào So sánh tế bào nhân sơ tế bào nhân thực Cấu trúc Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Màng sinh chất Màng lipoprotein theo mơ hình Màng lipoprotein theo mơ hình khảm khảm động động Tế bào chất Chưa phân vùng, chưa có bào Được phân vùng, chứa nhiều bào quan quan phức tạp phức tạp có chức khác Nhân Chưa phân hóa, chưa có màng Phân hóa thành nhân tách khỏi tế bào chất 116 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ nhân Là phân tử ADN trần dạng màng nhân Nhân có cấu trúc phức vịng nằm trực tiếp tế bào tạp gồm NST (ADN có dạng thẳng liên kết chất với histon) So sánh tế bào động vật tế bào thực vật (SGV) B Vi sinh vật: Chứng minh virut dạng sống chưa có cấu tạo tế bào - Virút khơng có cấu tạo tế bào nên khơng có mãy trao đổi chất lượng riêng cho Virut thể chức chuyển hóa vật chất,năng lượng, sinh sản tế bào chủ Virut không sống trạng thái tự tế bào, chúng bị phân giải ngồi mơi trường tự Đặc tính sinh học ý nghĩa kinh tế vi khuẩn (SGV) C Sinh học thể đa bào, thực vật động vật So sánh phương thức chuyển hóa vật chất lượng thực vật động vật (SGV) Cảm ứng thực vật động vật (SGV) Sinh trưởng phát triển thực vật động vật (SGV) Sinh sản thực vật động vật (SGV) D: Sinh học quần thể, quần xã hệ sinh thái Các chứng tiến hóa Các chứng Vai trị Cổ sinh vật học Các hóa thạch trung gian phản ánh mối quan hệ ngành, lớp trình tiến hóa Giải phẫu so sánh Các quan tương đồng, thối hóa phản ánh mẫu cấu tạo chung nhóm lớn, nguồn gốc chung chúng Phơi sinh học so Sự giống trình phát triển phơi lồi thuộc sánh nhóm nhóm phân loại khác cho thấy mối quan hệ nguồn gốc chúng Sự phát triển cá thể lặp lại phát triển rút gọn loài Địa sinh vật học Sự giống hệ động vật, thực vật khu địa lí có liên quan với lịch sử địa chất Tế bào học sinh Cơ thể sinh vật cấu tạo từ tế bào học phân tử Các lồi có axit nucleic cấu tạo từ loại nucleotit, mã di truyền thống nhất, protein cấu tạo từ 20 loại aa So sánh thuyết tiến hóa Chỉ tiêu so Thuyết Lamac Thuyết Đacuyn Thuyết đại sánh Các NTTH Thay đổi ngoại Biến dị, di truyền, chọn lọc Đột biến, di nhập gen, cảnh Tập quán hoạt tự nhiên giao phối không ngẫu động động vật nhiên, CLTN, biến động di truyền Hình thành Các cá thể loài Đào thải biến dị bất Dưới tác dụng nhân đặc điểm phản ứng giống lợi, tích lũy biến dị có tố chủ yếu: đột biến, giao thích nghi trước thay đổi từ lợi cho SV tác dụng phối chọn lọc tự nhiên ngoại cảnh, khơng có CLTN Đào thải mặt đào thải chủ yếu Hình thành Dưới tác động Lồi hình thành Hình thành lồi loài ngoại cảnh, loài biến qua nhiều dạng trình cải biến thành phần đổi từ từ, qua nhiều trung gian tác dụng kiểu gen quần thể theo dạng trung gian CLTN theo đường hướng thích nghi, tạo phân li tính trạng từ kiểu gen mới, cách li sinh gốc chung sản với quần thể gốc Chiều Nâng cao trình độ tổ Ngày đa dạng Tổ Như quan niệm 117 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ hướng tiến hóa chức từ đơn giản đến phức tạp chức ngày cao Thích nghi ngày hợp lí Đacuyn nêu cụ thể chiều hướng tiến hóa nhóm lồi Vai trị nhân tố tiến hóa tiến hóa nhỏ Các NTTH Vai trị Đột biến Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (đột biến) cho tiến hóa làm thay đổi nhỏ tần số alen GP không ngẫu Làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể theo hướng giảm dần tỉ lệ nhiên thể dị hợp tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp Chọn lọc tự nhiên định hướng tiến hóa, qui định chiều hướng nhịp điệu biến đổi tần số tương đối alen quần thể Di nhập gen Làm thay đổi tần số tương đối alen, gây ảnh hưởng tới vốn gen quần thể Các yếu tố ngẫu Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn nhiên gen quần thể Các đặc điểm trình phát sinh sống loài người Sự PS Các giai đoạn Đặc điểm Sự sống - Tiến hóa hóa học - Q trình phức tạp hóa hợp chất cacbon: C -> CH -> CHO -> CHON - Phân tử đơn giản -> phân tử phức tạp -> đại phân tử -> đại - Tiến hóa tiền sinh phân tử tự tái (ADN) học - Hệ đại phân tử -> tế bào nguyên thủy -> tế bào nhân sơ -> - Tiến hóa sinh học đơn bào nhân thực - Từ tế bào nguyên thủy -> tế bào nhân sơ, nhân thực Loài người - Người tối cổ - Hộp sọ 450 – 750 cm3, đứng thẳng, chân sau Biết sử dụng cơng cụ (cành cây, hịn đá,mảnh xương thú) để tự vệ - Người cổ - Homo habilis (người khéo léo): Hộp sọ 600 – 800 cm3, sống thành đàn, thẳng đứng, biết chế tác sử dụng công cụ đá - Homo erectus (người đứng thẳng): Thể tích hộp sọ 900 – 1000 cm3, chưa có lồi cằm, dùng cơng cụ đá, xương, biết dùng lửa - Homo neanderthalensis: Thể tích hộp sọ 1400 cm3, có lồi cằm, dùng dao sắc, rìu mũi nhọn đá silic, tiếng nói phát triển, dùng lửa thơng thạo Sống thành đàn Bước đầu có đời sống văn hóa - Người đại - Thể tích hộp sọ 1700 cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu Sống thành lạc, có văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật tơn giáo Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái Yếu tố ST Nhóm thực vật Nhóm động vật ánh sáng - Nhóm ưa sáng, ưa bóng - Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động - Cây ngày dài, ngày ngắn vật ưa tối Nhiệt độ - Thực vật biến nhiệt - Động vật biến nhiệt, động vật nhiệt Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm, thực vật ưa ẩm vừa, - Động vật ưa ẩm, ưa khô thực vật chịu hạn 118 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Quna hệ loài khác loài Quan hệ Cùng loài Hỗ trợ Quần tụ, bầy đàn Cạnh tranh-đối Cạnh tranh, ăn thịt kháng Đặc điểm cấp tổ chức sống Các cấp Khái niệm Quần thể Gồm cá thể loài, sống khu vực định, thời điểm định, giao phối tự với tạo hệ Quần xã Gồm quần thể thuộc loài khác nhau, sống khơng gian xác định, có mối quan hệ sinh thái thiết với để tồn phát triển ổn định theo thời gian Hệ sinh thái Gồm quần xã khu vực sống nó, sinh vật ln có tương tác với với môi trường tạo nên chu trình sinh địa hóa biến đổi lượng Sinh Là hệ sinh thái khổng lồ hành tinh Khác loài Hội sinh, hợp sinh, cộng sinh Hãm sinh, cạnh tranh, mồi – vật dữ, vật chủ – vật kí sinh Đặc điểm Có đặc trưng mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ cạnh tranh Số lượng cá thể biến động có khơng theo chu kì, thường điều chỉnh mức cân Có tính chất số lượng thành phần lồi, ln có khống chế tạo nên cân sinh học số lượng cá thể Sự thay quần xã theo thời gian diễn sinh thái Có nhiều mối quan hệ quan trọng mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi lưới thức ăn Dòng lượng hệ sinh thái vận chuyển qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn: SV sản xuất -> SV tiêu thụ -> SV phân giải Gồm khu sinh học đặc trưng cho vùng địa lí, khí hậu xác định, thuộc nhóm cạn nước Ngày soạn:7/4/2013 Ngày dạy:9/4/2013 119 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Tiết 51 : Bài tập I Mục tiêu - HS nhận dạng biết cách giải số dạng tập sinh thái học II Phương tiện dạy học: - GV chuẩn bị dạng tập mẫu III Tiến trình lên lớp: ổ định tổ chức lớp Bài mới: Bài 1: Trứng cá hồi bắt đầu phát triển 00C, nhiệt độ nước tăng dần đến 20C sau 205 ngày trứng nở thành cá a Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho phát triển từ trứng đến cá b Nếu nhiệt 50C 100C ngày? c Tính tổng nhiệt hữu hiệu nhiệt độ 50C 100C rút kết luận Bài giải - áp dụng công thức: S = (T - C).D a Tổng nhiệt hữu hiệu nhiệt độ 20C là: S = (2 - C) 205 = 410 độ – ngày b Thời gian để trứng nở thành cá : + Nhiệt độ 50C là: D = 410 : = 82 ngày + Nhiệt 100C là: D = 410:10 = 41 ngày d Tổng nhiệt hữu hiệu ở: + Nhiệt độ 50C là: S = (5 - 0) 82 = 410 độ – ngày + Nhiệt độ 100C là: S = (10 - 0) 41 = 410 độ – ngày => Kết luận: + Nhiệt độ ngày độ dài phát triển khác tổng nhiệt hữu hiệu cho q trình phát triển cụ thể giống + Trong phạm vi ngưỡng nhiệt tối thiểu tối đa thì: Nhiệt độ mơi trường tỉ lệ thuận với tốc độ phát triển Nhiệt độ môi trường cao thời gian phát triển ngắn Bài 2: ruồi giấm có thời gian chu kì sống từ trứng đến ruồi trưởng thành 250C 10 ngày đêm, 180C 17 ngày đêm a Xác định ngưỡng nhiệt phát triển ruồi giấm b Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho kì sống ruồi giấm c Xác định số hệ trung bình ruồi giấm năm Bài giải a áp dụng công thức: S = (T - C) D + nhiệt độ 250C: S = (25 - C) 10 + nhiệt độ 180C: S = (18 - C) 17 Vì S số nên ta có: (25 – C) 10 = (18 - C) 17 => C = 80C b Tổng nhiệt hữu hiệu: S = (25 - 8) 10 = 170 độ ngày c Số hệ ruồi giấm năm - nhiệt độ 250C (365 (25 - 8)) : 170 = 37 hệ - nhiệt độ 180C (365 (18 - 8)) : 170 = 22 hệ Bài 3: Giả sử đồng cỏ loài sinh vật sau: Cỏ, sâu, ếch, chuột, đại bàng, chim ăn thịt cỡ nhỏ, chim ăn sâu, sư tử, báo, động vật móng guốc, rắn a Vẽ sơ đồ lưới thức ăn đơn giản có đồng cỏ trên, mắt xích chung lưới thức ăn b Nếu cỏ bị nhiễm thuốc DDT lồi tích tụ thuốc DDT nhiều nhất? 120 Hoàng Thị Loan – THPT Hồng Văn Thụ Bài giải Sư tử, báo ĐV móng guốc Chim ăn thịt cỡ nhỏ Chim ăn sâu Sâu Lá cỏ Chim đại bàng Rắn ếch Búp non Chuột Rễ cỏ Đồng cỏ - Nếu cỏ bị nhiễm DDT lồi đứng mức dinh dưỡng cao chuỗi thức ăn dài lưới thức ăn loài bị nhiễm độc nặng tượng khuếch đại sinh học Đó chim đại bàng Bài 4: Một hệ sinh thái nhận lượng mặt trời 106 kcal/m2/ngày Chỉ có 2,5 % lượng dùng quang hợp Số lượng ho hấp 90% Sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng 25 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng 2,5 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp III sử dụng 0,5 kcal a Xác định sản lượng sinh vật sơ cấp thô thực vật? b Xác định sản lượng sơ cấp tinh thực vật? c Tính hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng? Bài giải a Sản lượng sinh vật sơ cấp thô thực vật 106 2,5% = 2,5 104 kcal b Sản lượng sơ cấp tinh thực vật 2,5 104 10% = 2,5 103 kcal c Hiệu suất sinh thái - sinh vật tiêu thụ cấp I: (25: 2,5 103) 100% = 1% - sinh vật tiêu thụ cấp II: (2,5: 25) 100% = 10% - sinh vật tiêu thụ cấp III: (0,5: 2,5) 100% = 20% Bài 1: Trứng cá hồi bắt đầu phát triển 00C, nhiệt độ nước tăng dần đến 20C sau 205 ngày trứng nở thành cá e Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho phát triển từ trứng đến cá f Nếu nhiệt 50C 100C ngày? g Tính tổng nhiệt hữu hiệu nhiệt độ 50C 100C rút kết luận Bài giải - áp dụng công thức: S = (T - C).D a Tổng nhiệt hữu hiệu nhiệt độ 20C là: S = (2 - C) 205 = 410 độ – ngày b Thời gian để trứng nở thành cá : + Nhiệt độ 50C là: D = 410 : = 82 ngày + Nhiệt 100C là: D = 410:10 = 41 ngày h Tổng nhiệt hữu hiệu ở: 121 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ + Nhiệt độ 50C là: S = (5 - 0) 82 = 410 độ – ngày + Nhiệt độ 100C là: S = (10 - 0) 41 = 410 độ – ngày => Kết luận: + Nhiệt độ ngày độ dài phát triển khác tổng nhiệt hữu hiệu cho q trình phát triển cụ thể giống + Trong phạm vi ngưỡng nhiệt tối thiểu tối đa thì: Nhiệt độ mơi trường tỉ lệ thuận với tốc độ phát triển Nhiệt độ môi trường cao thời gian phát triển ngắn Bài 2: ruồi giấm có thời gian chu kì sống từ trứng đến ruồi trưởng thành 250C 10 ngày đêm, 180C 17 ngày đêm d Xác định ngưỡng nhiệt phát triển ruồi giấm e Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho kì sống ruồi giấm f Xác định số hệ trung bình ruồi giấm năm Bài giải b áp dụng công thức: S = (T - C) D + nhiệt độ 250C: S = (25 - C) 10 + nhiệt độ 180C: S = (18 - C) 17 Vì S số nên ta có: (25 – C) 10 = (18 - C) 17 => C = 80C b Tổng nhiệt hữu hiệu: S = (25 - 8) 10 = 170 độ ngày c Số hệ ruồi giấm năm - nhiệt độ 250C (365 (25 - 8)) : 170 = 37 hệ - nhiệt độ 180C (365 (18 - 8)) : 170 = 22 hệ Bài 3: Giả sử đồng cỏ loài sinh vật sau: Cỏ, sâu, ếch, chuột, đại bàng, chim ăn thịt cỡ nhỏ, chim ăn sâu, sư tử, báo, động vật móng guốc, rắn c Vẽ sơ đồ lưới thức ăn đơn giản có đồng cỏ trên, mắt xích chung lưới thức ăn d Nếu cỏ bị nhiễm thuốc DDT lồi tích tụ thuốc DDT nhiều nhất? Bài giải Sư tử, báo ĐV móng guốc Chim ăn thịt cỡ nhỏ Chim ăn sâu Sâu Lá cỏ Chim đại bàng Rắn ếch Búp non Chuột Rễ cỏ Đồng cỏ - Nếu cỏ bị nhiễm DDT lồi đứng mức dinh dưỡng cao chuỗi thức ăn dài lưới thức ăn loài bị nhiễm độc nặng tượng khuếch đại sinh học Đó chim đại bàng Bài 4: Một hệ sinh thái nhận lượng mặt trời 106 kcal/m2/ngày Chỉ có 2,5 % lượng dùng quang hợp Số lượng ho hấp 90% Sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng 25 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng 2,5 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp III sử dụng 0,5 kcal 122 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ d Xác định sản lượng sinh vật sơ cấp thô thực vật? e Xác định sản lượng sơ cấp tinh thực vật? f Tính hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng? Bài giải b Sản lượng sinh vật sơ cấp thô thực vật 106 2,5% = 2,5 104 kcal b Sản lượng sơ cấp tinh thực vật 2,5 104 10% = 2,5 103 kcal c Hiệu suất sinh thái - sinh vật tiêu thụ cấp I: (25: 2,5 103) 100% = 1% - sinh vật tiêu thụ cấp II: (2,5: 25) 100% = 10% - sinh vật tiêu thụ cấp III: (0,5: 2,5) 100% = 20% Tiết 52: Kiểm tra học kì II I Phần tự luận: Vai trò đột biến chọn lọc tự nhiên q trình tiến hóa? Các đặc trưng quần xã sinh vật? 123 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Hiệu suất sinh thái? Nguyên nhân gây thất thoát lượng hệ sinh thái? II Phần trắc nghiệm: Vì chuỗi thức ăn hệ sinh thái không dài? a Do lượng bị hấp thụ nhiều bậc dinh dưỡng b Do lượng lớn qua bậc dinh dưỡng c Do lượng mặt trời sử dụng quang hợp d Do lượng bị hấp thụ nhiều sinh vật sản xuất Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính trái đất là: a Do bùng nổ dân số nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp b Do thảm thực vật có xu hướng giảm dần quang hợp tăng dần hơ hấp có thay đổi khí hậu c Do lượng mặt trời sử dụng quang hợp d Do đốt nhiều nhiên liệu hóa thạch thu hẹp diện tích rừng Trong sinh tổng sản lượng sơ cấp tinh đánh giá vào khoảng a 70,9 tỉ C/năm b 80,9 tỉ C/năm c 90,9 tỉ C/năm d 104,9 tỉ C/năm Sản lượng sinh vật sơ cấp thô a sản lượng sinh vật tạo quang hợp b sản lượng sinh vật bị thực vật tiêu thụ cho hoạt động sống c sản lượng sinh vật để nuôi nhóm sinh vật dị dưỡng d sản lượng sinh vật tiêu hao hô hấp sinh vật Nitrat hình thành chủ yếu đường nào? a Con đường điện hóa b Con đường quang hóa c Con đường hóa học d Con đường sinh học Điểm đặc trưng cấu trúc quần xã? a Sự phân bố loài khơng gian b Mối quan hệ lồi c Số lượng nhóm lồi d Hoạt động chức nhóm lồi Tính chất sau kiểu tăng trưởng điều kiện môi trường bị giới hạn? a Sinh sản chậm, sức sinh sản thấp, chịu tác động chủ yếu nhân tố hữu sinh b Sinh sản nhanh, sức sinh sản cao, mẫn cảm với biến động nhân tố vô sinh c Biết bảo vệ chăm sóc non tốt d Kích thước thể lớn, tuổi thọ cao, tuổi sinh sản lần đầu đến muộn Đặc điểm khơng có ưa sáng? a Thường mọc nơi trống trải b Có mỏng c Màu xanh nhạt chứa hạt sắc tố d Có dày -Hết - Tần số tương đối alen tính a Tỉ lệ phần trăm số giao tử alen quần thể b Tỉ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen quần thể c Tỉ lệ phần trăm kiểu hình alen quần thể d Tỉ lệ phần trăm kiểu gen alen quần thể bị AA qui định lơng đỏ, Aa qui định lơng khoang, aa qui định lơng trắng 124 Hồng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Một quần thể bị có 4169 lơng đỏ, 3780 lơng khoang, 756 lông trắng Tần số tương đối alen quần thể nào? a p (A) = 0,7; q (a) = 0,3 b p (A) = 0,6; q (a) = 0,4 c p (A) = 0,5; q (a) = 0,5 d P (A) = 0,4; q (a) = 0,6 Điều kiện chủ yếu đảm bảo quần thể trạng thái cân di truyền? a Các hợp tử có sức sống b Khơng có đột biến chọn lọc c Sự giao phối diễn ngẫu nhiên d Các loại giao tử có sức sống ngang Cấu trúc di truyền quần thể tự phối nào? a Phân hóa thành dịng có kiểu gen khác b Đa dạng phong phú kiểu gen c Chủ yếu trạng thái dị hợp d Tăng tỉ lệ thể dị hợp, giảm thể đồng hợp Giá trị thực tiễn định luật Hacđi – Vanbec a Xác định kiểu gen khơng có lợi cho chọn giống b Xác định kiểu gen có lợi cho chọn giống c Xác định tần số alen kiểu gen từ tỉ lệ kiểu hình d Xác định kiểu hình có lợi cho chọn giống Điểm không với quần thể tự phối qua hệ? a Tỉ lệ dị hợp tử giảm dần b Tần số alen không đổi c Tỉ lệ đồng hợp tử tăng d Thành phần kiểu gen không đổi Bản chất đinh luật Hacđi – Vanbec a Tần số tương đối alen không đổi b Sự ngẫu phối diễn c Có điều kiện định d Tần số tương đối kiểu gen không đổi Phương pháp chủ yếu chọn giống động vật a Giao phối b Lai tế bào c Gây đột biến nhân tạo chọn lọc d Lai phân tử Tia tử ngoại thường dùng để gây đột biến nhân tạo đối tượng a vi sinh vật, hạt phấn, bào tử b hạt phấn hạt nảy mầm c hạt khô bào tử d Hạt nảy mầm vi sinh vật 10 Trong kĩ thuật di truyền đối tượng thường sử dụng làm nhà máy sản xuất sản phẩm sinh học a vi khuẩn E Coli b tế bào động vật c tế bào người d Tế bào thực vật 11 Mục đích kĩ thuật di truyền a gây đột biến gen b gây đột biến NST c chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận d tạo biến dị tổ hợp 12 Phương pháp chuyển gen đa dạng thực đối tượng nào? a Thực vật b Động vật c Vi sinh vật nhân thực d Vi khuẩn 13 Một ứng dụng kĩ thuật di truyền a tạo giống ăn khơng hạt b nhân vơ tính c sản xuất lượng lớn protein thời gian ngắn d tạo ưu lai 13 Cơng nghệ gen qui trình tạo tế bào sinh vật a có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ tạo thể với đặc điểm b có thêm gen mới, từ tạo thể với đặc điểm c có gen bị đột biến, hay có thêm gen đột biến mới, từ tạo thể với đặc điểm d có gen bị biến đổi từ tạo thể với đặc điểm 125 Hoàng Thị Loan – THPT Hồng Văn Thụ 14 Để tạo dịng nhanh người ta dùng công nghệ tế bào nào? a Tạo giống chọn dịng tế bào xơ ma có biến dị b Dung hợp tế bào trần c Nuôi cấy hạt phấn d Nuôi cấy tế bào 15 Nguyên tắc nhân vơ tính a chuyển nhân tế bào xôma (n) vào tế bào trứng lấy nhân, kích thích tế bào trứng phát triển thành phơi tiếp tục hình thành thể b chuyển nhân tế bào xôma (2n) vào tế bào trứng lấy nhân, kích thích tế bào trứng phát triển thành phơi tiếp tục hình thành thể c chuyển nhân tế bào xôma (2n) vào tế bào trứng, kích thích tế bào trứng phát triển thành phơi tiếp tục hình thành thể d chuyển nhân tế bào trứng vào tế bào xôma, kích thích tế bào trứng phát triển thành phơi tiếp tục hình thành thể 16 Trong lai tế bào người ta ni dịng tế bào a sinh dưỡng khác loài b sinh dưỡng sinh dục khác lồi c xơma sinh dục khác lồi d sinh dục khác loài 17 Con trai mắc bậnh máu khó đơng a bố truyền cho b mẹ truyền cho c bố mẹ truyền cho d ông nội truyền cho 18 Hội chứng đao dễ dàng xác định phương pháp a phả hệ b nghiên cứu trẻ đồng sinh c di truyền tế bào d lai phân tích 19 Việc đánh giá khả di truyền trí tuệ dựa vào sở nào? a Chỉ cần dựa vào số IQ b Cần kết hợp số IQ với yếu tố khác c Dựa vào số IQ thứ yếu d Không dựa vào số IQ, cần tới số hình thái giải phẫu thể 20 Liệu pháp gen thực hện loại tế bào nào? a Giao tử b Hợp tử c Tế bào tiền phôi c Tế bào xô ma 21 Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm a tương tác át chế củ gen lặn đột biến b tương tác át chế gen trội đột biến c gen đột biến trội d gen đột biến lặn 22 Điều khơng phải khó khăn liệu pháp gen? a Con người có hoạt động sinh lí phức tạp b Về mặt đạo lí c Con người khơng dùng làm vật thí nghiệm d Rất khó thực mặt kĩ thuật di truyền 23 Các bệnh máu khó đơng, mù màu đỏ lục a tính trạng lặn, liên kết với giới tính b tính trạng trội khơng hồn tồn c tính trạng lặn khơng liên kết giới tính d tính trạng trội hồn tồn 24 Người có trí tuệ phát triển có số IQ a 15 – 40 b 25 – 50 c 35 – 60 d 45 – 70 25 Di truyền học giúp y học gì? a Tìm hiểu ngun nhân, chuẩn đốn đề phịng số bệnh di truyền người 126 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ b Phương pháp nghiên cứu y học c Biện pháp chữa bệnh di truyền d Biện pháp chữa bệnh lây lan 26 Vi khuẩn E Coli sản xuất insulin người a thành gây đột biến nhân tạo b thành dùng kĩ thuật cấy gen nhờ vec tơ plasmit c thành lai tế bào xô ma d thành dùng kĩ thuật vi tiêm 27 Để nhân nhanh giống quí từ có kiểu gen q tạo nên quần thể trồng đồng kiểu gen người ta dùng công nghệ tế bào nào? a Tạo giống chọn dịng tế bào xơ ma có biến dị b Nuôi cấy hạt phấn c Nuôi cấy tế bào d Dung hợp tế bào trần 28 Phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu với đối tượng sinh vật a Động vật b Vi sinh vật c Thực vật d Nấm 29 Tác nhân gây đột biến sau để tạo thể đa bội? a Các loại tia phóng xạ b Tia tử ngoại c Sốc nhiệt d Cônsixin 30 Kết kết giao phối gaanoo a tượng thối hóa b tạo ưu lai c tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm d tạo dòng Tiết 5- TC (Tiết 2- TC 12A1) Ngày soạn:23/9/2016 Ngày dạy: 26/9/2016 BÀI TẬP PHẦN : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIẾM SẮC THỂ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Ôn tập dạng đột biến gen , đột biến lệch bội đa bội, chế phát sinh dạng đột biến dị bội đa bội - Làm dạng tập tìm giao tử tam bội , tứ bội ? Kĩ năng: Vẽ hình suy giao tử Thái độ: Nhận thức biện pháp giảm thiểu đột biến số lượng NST người II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, tập trắc nghiệm Học sinh: SGK, SBT nắm cũ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra cũ : - Nguyên nhân, chế phát sinh đột biến cấu trúc lệch bội , đa bội ? - Hậu dạng đột biến số lượng NST ? Bài tập : Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức A ) Ôn tập lý thuyết Hãy phân biệt dạng đột biến gen? Trong I ĐỘT BIẾN GEN : dạng đột biến gen, dạng gây hậu * Các dạng lớn hơn? Tại sao? a Đột biến thay cặp nucleôtit: b Đột biến thêm cặp nucleôtit: mã di truyền bị đọc sai kể từ vị trí xảy đột 127 Hồng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Cơ chế phát sinh đột biến gen? GV: Thế đột biến lệch bội ? + Phân biệt dạng đột biến lệch bội: Thể nhiễm, khuyết nhiễm, ba nhiễm, bốn nhiễm? + Nếu tế bào 2n phân chia khơng bình thường hình thành dạng giao tử có khác số lượng NST như: n-2, n-1, n+1, n+2 Vậy nguyên nhân gì? + Cơ chế phát sinh dạng đột biến lệch bội nào? * Ôn tập đột biến đa bội Nêu khái niệm thể tự đa bội ? GV : Thể tự đa bội đựơc hình thành ? Nêu khái niệm thể dị đa bội ? GV : Thể dị đa bội đực hình thành ? Bài 1: Một gen có 3000 Nu có 20% A Đột biến không làm thay đổi L làm giảm liên kết (H) a.Xác định dạng đột biến ? b Xác định số lượng loại Nu gen đột biến ? biến -> làm thay đổi trình tự aa chuỗi pôipeptit làm thay đổi chức protein * Cơ chế phát sinh Sự kết cặp không nhân đôi ADN Tác động tác nhân gây đột biến II ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI * Đột biến lệch bội biến đổi số lượng NST xảy hay số cặp NST tương đồng * Các dạng lệch bội: 2n + 2n -1 2n + 2n -2 2n + 1+ 2n -1 - * Cơ chế phát sinh - Trong giảm phân VD : Hội chứng đao , tocno, claiphento, siêu nữ - Trong nguyên phân III ĐỘT BIẾN ĐA BỘI * Là tăng số nguyên lần NST đơn bội lồi lớn 2n Trong 3n, 5n, 7n gọi đa bội lẻ; 4n, 6n gọi đa bội chẵn * Cơ chế phát sinh: + Do trình giảm phân + Trong lần nguyên phân hợp tử IV DỊ ĐA BỘI * Khái niệm: Là dạng đột biến gia tăng số NST đơn bội loài khác * Cơ chế phát sinh: Cơ chế hình thành thể dị đa bội lai xa kết hợp với đa bội hóa B HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP Bài 1: A= T= 600 G= X = 900 a) Đột biến thuộc dạng thay cặp A-T hai cặp G- X b) Gen đột biến A= T = 600-2 =598 G= X = 900+ = 902 Bài 2: Bài 2: Một gen dài 4080 AO bị đột biến đảo cặp A-T với cặp G-X N=2400 G = %G * N 128 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Và thay cặp G-X cặp T-A Gen có 10%G nhân đơi lần a Gen ban đầu : A = T = 960 G = X = 240 b) Gen đột biến A = T = 962 G = X = 238 c) Tất gen đột biến = 2400 * 23 = 19200s a)Xác định số lượng loại Nu gen ban đầu b) Xác định số lượng loại Nu gen đột biến c) Xác định số lượng Nu có tất gen đột biến nhân đôi lần ? Bài : Tìm số loại giao tử tỉ lệ giao tử thể tam nhiễm , thể tam bội sau a) AAA b ) BBb c) Ddd Bài : Tìm số loại giao tử tỉ lệ giao tử thể tứ nhiễm , thể tứ bội sau a) AAAA b ) BBbb c) Dddd Bài • Cách làm : vẽ hình tam giác , giao tử đỉnh cạnh a) – Số loại giao tử - Tỉ lệ giao tử : 1/2A ; 1/2 AA b) – Số loại giao tử : - Tỉ lệ giao tử :2/6B; 1/6b;2/6Bb; 1/6BB c) – Số loại giao tử : - Tỉ lệ giao tử :2/6d; 1/6D;2/6Dd; 1/6dd Bài : Cách làm : vẽ hình chữ nhật , giao tử đường chéo cạnh a) – Số loại giao tử - Tỉ lệ giao tử : 100% AA b) – Số loại giao tử : - Tỉ lệ giao tử 1/6BB ;1/6bb ;4/6Bb c) – Số loại giao tử : - Tỉ lệ giao tử :3/6dd ; 3/6Dd Củng cố: - Phân biệt cách làm thể tam thể tứ ? Bài tập nhà: - Làm tập trắc nghiệm 129 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ 130 ... suất mẹ truyền NST X mang gen bệnh cho 1/2 Xác suất sinh trai 1/2 nên 32 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Tổng hợp chất HC Tế bào Cơ quan sinh dưỡng Phát triển Khả sinh giao tử Bình thường Bình... tích mối quan hệ mối, đặc điểm chung sống khoảng không gian xác sinh sản chúng Khái niệm quần thể? định, tồn qua thời gian định, giao phối HS: Tái lại kiến thức sinh học 10 để nêu với sinh hệ sau... 11 12 13 14 15 16 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 17 18 19 Kết quả: - Số học sinh kiểm tra : - Tổng số kiểm tra : Lớp 12A6 12A7 12A8 Đ Giỏi Đ.Khá Đ TB 34 Đ.Yếu Đ.Kém TBtrở lên Hoàng Thị Loan