1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an sinh học 11 cơ bản

132 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

giáo án sinh học 11 cơ bản Ngày soạn: 19082019. Ngày giảng: 26082019. PHẦN BỐN: SINH HỌC CƠ THỂ Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Tiết 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mô tả được cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng. Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây. Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. Khả năng tư duy logic. 3. Thái độ: Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến quá trình hút nước. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK. Tài liệu tham khảo 2.Học sinh: Vở ghi chép Sách giáo khoa Đồ dùng học tập 3.Trọng tâm: Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây. V. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới: Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu rễ là cơ quan hấp thụ nước: GV: Hỏi HS: + Nêu vai trò của nước đối với tế bào và cơ thể thực vật? + Rễ cây trên cạn có mấy loại? Kể tên? Phân biệt? HS: vận dụng hiểu biết trả lời GV: Kết luận Câu 1: Là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết. Đảm bảo sự bền vững của hệ thống keo nguyên sinh. Đảm bảo hình dạng tế bào. Tham gia vào các quá trình sinh lí của cây (thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ của cây, giúp quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường...) Ảnh hưởng tới sự phân bố của thực vật. Câu 2: 2 loại là cọc và chùm GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 trả lời câu hỏi: Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ? HS quan sát hình 1.1 → trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung → KL. GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 2, kết hợp hình 1.1 trả lời câu hỏi: Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng ntn?. Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nước và khoáng ntn? HS nghiên cứu mục 2, quan sát hình 1.1 → trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung → kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ cây. GV yêu cầu HS dự đoán sự biến đổi của tế bào khi cho vào 3 cốc đựng 3 dd có nồng độ ưu trương, nhược trương và đẳng trương → cho biết: Nước được hấp thụ từ đất vào rễ theo cơ chế nào? Giải thích? Các ion khoáng được hấp thụ vào tế bào lông hút ntn? Hấp thụ động khác hấp chủ động ở điểm nào? HS quan sát → trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung → kết luận. GV cho HS quan sát hình 1.3 SGK yêu cầu HS: Ghi tên các con đường vận chuyển nước và các ion khoáng vào vị trí có dấu “?” trong sơ đồ. Vì sao nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ theo một chiều? HS quan sát hình → trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung → kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ GV cho HS đọc mục III, trả lời câu hỏi: Hãy cho biết môi trường ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng của rễ ntn? Cho ví dụ. HS nghiên cứu mục III → trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung → kết luận. I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước: 1. Hình thái của hệ rễ: 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ: Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng. Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm cutin, có áp suất thẩm thấu lớn. II. Cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ cây. 1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút. a. Hấp thụ nước: Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thẩm thấu: đi từ môi trường nhược trương vào dd ưu trương của tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp suất thẩm thấu. b. Hấp thụ muối khoáng. Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo 2 cơ chế: + Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. + Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ và cần năng lượng. 2. Dòng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ. Theo 2 con đường: + Từ lông hút → khoảng gian bào → mạch gỗ. + Từ lông hút → tế bào sống → mạch gỗ III. Ảnh hưởng của môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng là: Nhiệt độ, ánh sáng, oxy, pH, đặc điểm lí hóa của đất… Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường.

Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Ngày soạn: 19/08/2019 Ngày giảng: 26/08/2019 PHẦN BỐN: SINH HỌC CƠ THỂ Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Tiết 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I Mục tiêu: Kiến thức: - Mô tả cấu tạo hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ nước ion khoáng - Phân biệt chế hấp thụ nước ion khoáng rễ - Trình bày mối tương tác mơi trường rễ q trình hấp thụ nước ion khoáng Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh - Khả tư logic Thái độ: - Giải thích số tượng thực tế liên quan đến trình hút nước II Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: - Sách giáo khoa - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK - Tài liệu tham khảo 2.Học sinh: - Vở ghi chép - Sách giáo khoa - Đồ dùng học tập 3.Trọng tâm: - Cơ chế hấp thụ nước ion khoáng rễ V Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu rễ quan I Rễ quan hấp thụ nước: hấp thụ nước: Hình thái hệ rễ: GV: Hỏi HS: + Nêu vai trò nước tế bào thể thực vật? + Rễ cạn có loại? Kể tên? Phân biệt? HS: vận dụng hiểu biết trả lời GV: Kết luận Câu 1: - Là dung mơi hồ tan nhiều chất cần thiết - Đảm bảo bền vững hệ thống keo nguyên sinh - Đảm bảo hình dạng tế bào Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp thụ: Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức - Tham gia vào q trình sinh lí - Rễ đâm sâu, lan rộng sinh trưởng liên tục hình (thốt nước làm giảm nhiệt độ thành nên số lượng khổng lồ lông hút làm tăng cây, giúp trình trao đổi chất diễn diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp hấp thụ nhiều nước muối khoáng bình thường ) - Tế bào lơng hút có thành tế bào mỏng, không thấm - Ảnh hưởng tới phân bố thực vật cutin, có áp suất thẩm thấu lớn Câu 2: loại cọc chùm II Cơ chế hấp thụ nước muối khoáng rễ GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 trả lời Hấp thụ nước ion khoáng từ đất vào tế câu hỏi: Dựa vào hình 1.1 mơ tả cấu bào lơng hút tạo bên ngồi hệ rễ? a Hấp thụ nước: HS quan sát hình 1.1 → trả lời câu hỏi - Nước hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông GV nhận xét, bổ sung → KL hút theo chế thẩm thấu: từ môi trường nhược GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 2, kết trương vào dd ưu trương tế bào rễ nhờ hợp hình 1.1 trả lời câu hỏi: chênh lệch áp suất thẩm thấu - Rễ thực vật cạn phát triển thích nghi b Hấp thụ muối khống với chức hấp thụ nước muối - Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ khoáng ntn? cách chọn lọc theo chế: - Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với + Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng chức hút nước khống ntn? độ cao đến nơi có nồng độ thấp HS nghiên cứu mục 2, quan sát hình 1.1 + Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien → trả lời câu hỏi nồng độ cần lượng GV nhận xét, bổ sung → kết luận Dịng từ lơng hút vào mạch gỗ rễ * Hoạt động 2: Tìm hiểu chế hấp thụ - Theo đường: nước muối khoáng rễ + Từ lông hút → khoảng gian bào → mạch gỗ GV yêu cầu HS dự đoán biến đổi tế + Từ lông hút → tế bào sống → mạch gỗ bào cho vào cốc đựng dd có nồng độ ưu trương, nhược trương đẳng trương → cho biết: III Ảnh hưởng mơi trường q trình - Nước hấp thụ từ đất vào rễ theo hấp thụ nước ion khoáng rễ chế nào? Giải thích? - Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình hấp thụ nước - Các ion khoáng hấp thụ vào tế bào ion khoáng là: Nhiệt độ, ánh sáng, oxy, pH, lơng hút ntn? đặc điểm lí hóa đất… - Hấp thụ động khác hấp chủ động điểm - Hệ rễ ảnh hưởng đến môi trường nào? HS quan sát → trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV cho HS quan sát hình 1.3 SGK yêu cầu HS: - Ghi tên đường vận chuyển nước ion khống vào vị trí có dấu “?” sơ đồ - Vì nước từ lơng hút vào mạch gỗ rễ theo chiều? HS quan sát hình → trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng mơi trường q trình hấp thụ nước ion khống rễ Hồng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Hoạt động thầy - trò GV cho HS đọc mục III, trả lời câu hỏi: - Hãy cho biết môi trường ảnh hưởng đến trình hấp thụ nước ion khống rễ ntn? - Cho ví dụ HS nghiên cứu mục III → trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận Nội dung kiến thức IV Củng cố: - Giáo viên khái quát nội dung - Học sinh đọc kết luận mục “ Em có biết” - So sánh khác biệt phát triển hệ rễ cạn thủy sinh? Giải thích? - Nêu khác biệt hấp thụ nước muối khoáng? Làm để hấp thụ nước muối khống thuận lợi nhất? V Dặn dị: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị Quá trình vận chuyển chất VI Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 26/08/2019 Ngày giảng: 29/08/2019 Tiết : QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I Mục tiêu: Kiến thức: - Mô tả cấu tạo quan vận chuyển - Thành phần dịch vận chuyển - Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: - Hình thành ý thức học tập tự giác tích cực - Có thái độ tích cực bảo vệ xanh môi trường II Đồ dùng dạy học: Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Giáo viên: - Sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo - Tranh vẽ hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 SGK - Phiếu học tập Học sinh: - Sách giáo khoa - Đồ dùng học tập - Vở ghi chép Trọng tâm: - Phần động lực (cơ chế) vận chuyển dòng mạch gỗ mạch rây III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - GV treo sơ đồ hình 1.3, yêu cầu HS lên thích phận đường xâm nhập nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ? - Nêu khác biệt hấp thụ nước muối khoáng? Giải thích lồi cạn khơng sống đất ngập mặn Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu dịng mạch gỗ I Dịng mạch gỗ GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1, 2.2 trả lời Cấu tạo mạch gỗ: câu hỏi: - Mạch gỗ gồm tế bào chết (quản bào mạch - Hãy mô tả đường vận chuyển dòng ống) nối tạo thành đường vận mạch gỗ cây? chuyển nước ion khoáng từ rễ lên - Hãy cho biết quản bào mạch ống khác điểm nào? Bằng cách điền vào PHT số Tiêu chí so Quản bào Mạch ống 1: sánh Phiếu học tập số Đường kính Nhỏ Lớn Chiều dài Dài Ngắn Tiêu chí so Cách nối Gối đầu lên Đầu kế đầu Quản bào Mạch ống sánh HS quan sát hình 2.1 → trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 2, trả lời câu hỏi: - Hãy nêu thành phần dịch mạch gỗ? HS nghiên cứu mục → trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV cho HS quan sát hình 2.3, 2.4, trả lời câu hỏi: - Hãy cho biết nước ion khoáng vận chuyển mạch gỗ nhờ động lực nào? HS nghiên cứu mục → trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận Thành phần dịch mạch gỗ: - Thành phần chủ yếu gồm: Nước, ion khoáng ngồi cịn có chất hữu tổng hợp rễ Động lực đẩy dòng mạch gỗ - Áp suất rễ - Lực hút thoát nước (động lực đầu trên) - Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ: Tạo thành dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên II Dòng mạch rây Cấu tạo mạch dây - Gồm tế bào sống ống rây (tế bào hình rây) tế bào kèm Thành phần dịch mạch rây - Gồm: Đường saccarozo, aa, vitamin, hoocmon Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Hoạt động thầy - trị * Hoạt động 2: Tìm hiểu dịng mạch rây GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2, 2.5, đọc SGK, trả lời câu hỏi - Mô tả cấu tạo mạch rây? - Thành phần dịch mạch rây? - Động lực vận chuyển? → Từ nêu điểm khác dòng mạch gỗ dòng mạch rây? Bằng cách điền vào PHT số Tiêu chí so sánh Mạch gỗ Nội dung kiến thức thực vật… Động lực dòng mạch rây - Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá) quan chứa Tiêu chí S2 Cấu tạo Mạch rây HS quan sát → trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận Thành phần dịch Động lực Mạch gỗ Mạch rây - Là TB chết - Thành TB có chứa linhin - Các TB nối với thành ống dài từ rễ lên Nước, muối khoáng hấp thụ rễ CHC tổng hợp rễ - Là TB sống - Các ống rây nối đầu với thành ống dài từ xuống rễ Là phối hợp lực: - Áp suất rễ - Lực hút thoát nước - Lức lk phân tử nước với với thành mạch gỗ Là sản phẩm đồng hoá lá: + Saccarozo, a.a, vitamin… + Một số ion khoáng sử dụng lại Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn quan chứa IV Củng cố: - Giáo viên khái quát nội dung - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Vì ta bóc vỏ quanh cành hay thân thời gian sau chỗ bị bóc phình to ra? - Sự hút nước từ rễ lên qua giai đoạn nào? V Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc thêm: “Em có biết” chuẩn bị Thốt nước - Làm thí nghiệm sau quan sát tượng giải thích Thí nghiệm: Lấy bao polyetilen trắng bao quanh cành nhỏ có trồng chậu vườn cột miệng bao lại, để ngày sau quan sát VI Rút kinh nghiệm: Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Ngày soạn: 28/08/2019 Ngày giảng: 09/09/2019 Tiết 3: THOÁT HƠI NƯỚC I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu vai trị nước đời sống thực vật - Mô tả cấu tạo thích nghi với chức nước - Trình bày chế đóng mở lỗ khí khí khổng tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh - Quan sát hình phân tích hình - Thảo luận, làm việc nhóm - Kỹ tư Thái độ : - Giải thích sở khoa học biện pháp kĩ thuật tạo điều kiện cho điều hịa nước dễ dàng - Tích cực trồng bảo vệ xanh trường học, nơi đường phố II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo - Tranh vẽ hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK - Thí nghiệm chứng minh xanh nước Học sinh: - Sách giáo khoa - Đồ dùng học tập - Vở ghi chép III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Kiểm tra cũ : - Động lực giúp dòng nước muối khoáng di chuyển từ rễ lên ? Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị I Vai trị thoát nước: nước GV cho HS quan sát thí nghiệm (TN) chuẩn bị sẵn - Tạo lực hút đầu tượng thoát nước thực vật, trả lời câu - Làm giảm nhiệt độ bề mặt hỏi: - Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào - Hãy cho biết thoát nước ? cung cấp cho trình quang hợp - Vai trị nước ? HS quan sát TN → trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung → kết luận II Thoát nước qua * Hoạt động 2: Tìm hiểu nước qua Cấu tạo thích nghi với chức GV yêu cầu HS đọc số liệu bảng 3.1, quan sát hình nước 3.1, 3.2, 3.3→ trả lời câu hỏi: - Đặc điểm thích nghi với chức - Em có nhận xét tốc độ nước mặt thoát nước: mặt ? - Cấu trúc tham gia vào q trình - Những cấu trúc tham gia tham gia vào q nước lá: trình nước lá? + Tầng cutin (không đáng kể) HS đọc số liệu, quan sát hình → trả lời câu hỏi + Khí khổng GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV cho HS quan sát hình 1.3 SGK yêu cầu HS: - Ghi tên đường vận chuyển nước ion Hai đường thoát nước: khống vào vị trí có dấu “?” sơ đồ - Con đường qua khí khổng (chủ yếu): - Vì nước từ lông hút vào mạch gỗ rễ theo + Vận tốc lớn chiều? + Được điều chỉnh việc đóng mở HS quan sát hình → trả lời câu hỏi khí khổng GV nhận xét, bổ sung → kết luận - Con đường qua cutin: + Vận tốc nhỏ + Không điều chỉnh Cơ chế điều tiết nước: - Qua khí khổng: Độ đóng mở khí khổng + Khi no nước, vách mỏng tế bào * Hoạt động 3: Các tác nhân ảnh hưởng đến khí khổng căng → vách dày cong theo trình nước → lỗ khí mở GV cho HS đọc mục III, trả lời câu hỏi: + Khi nước, vách mỏng hết căng - Q trình nước chịu ảnh hưởng → vách dày duỗi → lỗ khí đóng nhân tố nào? - Qua cutin: Điều tiết mức độ phát HS nghiên cứu mục III → trả lời câu hỏi triển lớp cutin biểu bì lá: lớp cutin GV nhận xét, bổ sung → kết luận dày, thoát nước giảm ngược lại * Hoạt động 4: Tìm hiểu cân nước tưới III Các tác nhân ảnh hưởng đến q tiêu hợp lí cho trồng trình thoát nước: GV cho HS đọc mục IV, trả lời câu hỏi: - Độ mở khí khổng rộng, thoát - Cơ sở khoa học việc tưới tiêu hợp lí gì? nước nhanh HS nghiên cứu mục IV → trả lời câu hỏi - Các nhân tố ảnh hưởng: GV nhận xét, bổ sung → kết + Nước Hoàng Thị Loan – THPT Hồng Văn Thụ Hoạt động thầy - trị Nội dung kiến thức + Ánh sáng + Nhiệt độ, gió số ion khoáng IV Cân nước tưới tiêu hợp lí cho trồng - Cân nước tính so sánh lượng nước rễ hút vào lượng nước thoát - Tưới nước hợp lí cho trồng: + Thời điểm tưới nước + Lượng nước cần tưới + Cách tưới IV Củng cố: - Giáo viên khái quát nội dung học - Cơ sở khoa học việc tưới tiêu hợp lí gì? Giải thích? - Đọc thêm: “Em có biết” Câu 1: Vai trị ý nghĩa thoát nước lá? Đáp án câu 1: - Thốt nước: + Có đường: * Qua khí khổng: Vận tốc lớn, điều chỉnh * Qua tầng cutin: Vận tốc nhỏ, không điều chỉnh + Cơ chế: Khuếch tán, điều chỉnh chế đóng mở khí khổng + Ý nghĩa thoát nước đời sống thực vật: * Tạo sức hút nước rễ * Giảm nhiệt độ bề mặt thoát  tránh cho lá, không bị đốt náng nhiệt độ cao Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ * Tạo điều kiện để CO2 vào thực trình quang hợp, giải phóng O điều hồ khơng khí - Cân nước: Tương quan trình hấp thụ nước thoát nước, đảm bảo cho phát triển bình thường Cân nước trì tưới tiêu hợp lí: Tưới đủ lượng, lúc, cách Câu 2: Cơ chế đóng, mở khí khổng? Đáp án câu 2: - Cơ chế đóng, mở khí khổng: + Khi lượng nước lớn, thay đổi nồng độ ion, thay đổi chất thẩm thấu  áp suất thẩm thấu tế bào đóng tăng  nước thẩm thấu vào tế bào đóng  tế bào đóng no nước, mặt cong lại  khí khổng mở + Khi thiếu nước, hàm lượng axit abxixic tăng  kích thích bơm ion hoạt động  ion tế bào đóng vận chuyển ngồi (K +)  nước thẩm thấu ngồi theo  tế bào đóng nước, duỗi thẳng  khí khổng đóng V Dặn dị: - Trả lời câu hỏi SGK - Học Tiết : - TC Ngày soạn : 6/09/2019 Ngày dạy : 12/09/2019 ÔN : SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Phân biệt chế hấp thụ nước ion khoáng rễ - Phân biệt vận chuyển chất qua mạch gỗ, mạch rây Kĩ năng: - KN lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: - Giải thích số tượng thực tế liên quan II CHUẨN BỊ Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, SGK, Giáo án Học sinh: Đã học trước nhà, SGK, Vở ghi chép III TIẾN TRÌNH 1.Ổn định tổ chức kiểm diện: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra miệng: Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG BÀI HỌC Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ VÀ HS Câu : Cấu tạo rễ phù hợp với chức ? - Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức hút nước khoáng nào? - So sánh khác biệt phát triển hệ rễ cạn thủy sinh Câu 2:Cơ chế hấp thụ nước iơn khống - Nước hấp thụ từ đất vào rễ theo chế nào? Giải thích? - Các ion khống hấp thụ vào tế bào lơng hút ntn? - Hấp thụ thụ động khác hấp thụ chủ động điểm nào? Câu : Vận chuyển chất ? - So sánh dòng mạch gỗ dòng mạch rây ? Câu : Cấu tạo rễ phù hợp với chức -Rễ đâm sâu, lan rộng sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ lông hút, làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp hấp thụ nhiều nước muối khoáng - Tế bào lơng hút có thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin, có áp suất thẩm thấu lớn Câu 2:Cơ chế hấp thụ nước iơn khống * Hấp thụ nước: Nước hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo chế thụ động * Hấp thụ muối khoáng Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cách chọn lọc theo chế: + Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp + Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ cần lượng Câu : Vận chuyển chất ? Điểm so sánh Cấu tạo mạch Thành phần dịch Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây - Mạch gỗ gồm tế bào chết chia thành loại: quản bào mạch ống - Các tế bào loại khơng có màng bào quan tạo nên ống rỗng dài từ rễ đến lá- Dòng vận chuyển dọc - Các tế bào xếp sát vào theo cách lỗ bên tế bào khớp với lỗ bên tế bào kiaDòng vận chuyển ngang - Thành mạch gỗ linhin hóa tạo mạch gỗ bền Thành phần chủ yếu gồm: Nước, ion khống, ngồi cịn có chất hữu tổng hợp rễ - Mạch rây gồm tế bào sống, không rỗng chia thành loại: Tb ống rây tb kèm - Tế bào ống rây loại tế bào chuyên hóa cao cho vận chuyển - Tế bào kèm nằm cạnh tế bào ống rây, cung cấp lượng cho tế bào ống rây Dịch mạch rây gồm: - Đường saccarozo, aa, vitamin, hoocmon thực vật, ATP… - Một số ion khoáng sử dụng lại 10 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Dùng phiếu học tâp sau để giúp học sinh so sánh sinh trưởng phát triển TV ĐV: Phiếu học tập Tiêu chí so sánh Biểu sinh trưởng Thực vật Động vật Phần lớn vô hạn (trừ TV ngắn Phần lớn hữu hạn ngày) Cơ chế sinh trưởng Phân chia lớn lên Phân chia lớn lên cácTB TB mô phân sinh phận thể Biểu phát triển Gián đoạn Cơ chế phát triển sinh trưởng,phân chia sinh trưởng,phân chia phân phân hoá TB quy hoá TB quy trình phức trình đơn giản tạp Điều hoà sinh trưởng Liên tục Phi to hormome chất điều -Điều hoà sinh trưởng thực hoà sinh trưởng thực vật hormome sinh trưởng bao gồm loại: Nhóm kích (HGH) hormome tirơxin,n thích sinh trưởng nhóm kìm hãm sinh trưởng -Đối với loại phát triển biến thái Phitocrom sắc tố enjim có điều hồ hormome biến tác dụng điều hoà phát thái lột xác Ecđixơn triển chất tác động đến 118 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ hoa, nảy mầm, tổng hợp Juvenin sắc tố -Đối với loại phát triển khơng qua biến thái điều hồ hormome sinh dục Điều hoà phát triển B SINH SẢN: Học sinh hiểu khái niệm sinh sản hình thức sinh sản thực vật động vật Lưu ý điểm giống khác sinh sản thực vật động vật Vai trò tượng sinh sản phát triển lồi Các hình thức sinh sản (vơ tính, hữu tính) có sở tế bào học giống *Học sinh thực lệnh r mục II *Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng sau: Bảng 2: Sinh sản thực vật động vật Các hình thức Thực vật sinh sản Sinh sản vơ tính Sinh tính sản Động vật Là hình thành có đặc -Là hình thức sinh sản cần cá thể tính giống mẹ, từ phần mẹ để tạo cá thể quan sinh dưỡng hữu Là hình thức tạo thể có Là hình thức sinh sản tạo cá thể nhờ thụ tinh hai giao tử đực có tham gia giao tử đực giao tử cái Bảng 3: Ưu điểm nhợc điểm sinh sản vơ tính hữu tính Sinh sản vơ tính Sinh sdản hữu tính I Ưu điểm: I Ưu điểm: II Nhược điểm II Nhược điểm Bảng 4: Các hoocmơn điều hịa sinh sản động vật vai trị Hoocmơn vai trò 119 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ , , 4.Củng cố : - Sự giống sinh trưởng, phát triển, sinh sản thực vật động vật nói lên điều nguồn gốc sinh giới? Bài tập nhà : Học làm tập SGK Tiết : 53 Ngày soạn : /5/2017 Ngày kiểm tra : /5/2017 KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 11 I Mục tiêu - Kiến thức : kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập học sinh học kì II - Kĩ : làm trắc nghiệm - Thái độ : nghiêm túc , tâm , cố gắng II Chuẩn bị : Giáo viên : đề kiểm tra Học sinh : nắm kiến thức học III Hình thức kiểm tra : Trắc nghiệm IV.Nội dung kiểm tra : Đề : a) Sơ đồ ma trận Mức độ Nội dung Sinh trưởng phát triển thực vật Sinh trưởng phát triển động vật Nhận biết Thông hiểu câu (0,9đ) câu (0,9đ) câu (0,67đ) câu (1,2đ) Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao câu (0,67đ) 120 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ câu (1,2đ) câu (1,2đ) Sinh sản thực vật Sinh sản động vật câu (0,9đ) câu (0,9đ) 1câu (0,3đ) câu (0,3đ) b) Đề kiểm tra Đáp án : D 11 D 21 B C 12 B 22 B A 13 C 23 A D 14 A 24 B B 15 A 25 C A 16 C 26 D C 17 B 27 B D 18 D 28 D C 19 B 29 D 10 D 20 A 30 A Kết quả: Lớp Đ Gi ĐK ĐTB 11A5 11A8 11A9 nnn Nhận xét , rút kinh nghiệm : - Ý thức làm tốt Hướng dẫn học nhà ĐY ĐK TBtrở lên Tiết : 53 Ngày soạn : 4/5/2016 Ngày kiểm tra : 6/5/2016 KIỂM TRA 45 PHÚT – HỌC KỲ II LỚP 11 I Mục tiêu - Kiến thức : kiểm tra , đánh giá chất lượng học tập học sinh nửa học kì II - Kĩ : làm tập trắc nghiệm tự luận - Thái độ : nghiêm túc , tâm , cố gắng II Chuẩn bị : Giáo viên : đề kiểm tra Học sinh : nắm kiến thức học III Hình thức kiểm tra : Trắc nghiệm đ + đ tự luận IV.Nội dung kiểm tra : Đề : a) Sơ đồ ma trận - Trắc nghiệm : 20 câu ( đ ) Mức độ Nội dung Cảm ứng thực vật Cảm ứng động vật Hơ hấp Tuần hồn Nhận biết Thơng hiểu câu (0,3đ) câu (0,9đ) câu (1,2đ) câu (0,66đ) 1câu (0,3đ) câu (0,6đ) câu (0,9đ) câu (0,3đ) Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao câu (0,67đ) câu (0,3đ) 121 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ - Tự luận : (4 đ ) : + Trình bày khái niệm : điện nghỉ , điện hoạt đông , huyết áp (2đ) + Trình bày trình truyền tin (2đ) b) Đề kiểm tra Đáp án : C C C B B B 11 12 13 14 15 16 D A D A B A Kết quả: Lớp Đ Gi ĐK ĐTB 11A1 10 26 11A9 25 11A10 30 Nhận xét , rút kinh nghiệm : - Ý thức làm tốt Hướng dẫn học nhà C 17 D ĐY 8 B 18 A ĐK 0 C 19 D 10 A 20 A TBtrở lên 41(100%) 33(80%) 37 (88%) 122 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Tiết 15 -TC Ngày soạn :5/4/2017 Ngày giảng:7/4/2017 ÔN : CHƯƠNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU : - Kiến thức: - Nêu khái niệm sinh trưởng, phát triển, biến thái - Phân biệt phát triển qua biến thái không qua biến thái - Phân biệt phát triển qua biến thái hồn tồn khơng hồn tồn - Nêu đặc điểm loại hoocmoon II CHUẨN BỊ : - GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập - HS : SGK , SBT ,vở ghi IV TIẾN TRÌNH ƠN TẬP: Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Phát triển thực vật gì? Cho ví dụ Trình bày mối quan hẹ sinh trưởng phát triển 3.Nội dung ôn tập Hoạt động thầy trò Nội dung I KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT + Thế sinh trưởng phát triển Các khái niệm động vật? Cho ví dụ sinh trưởng - Sinh trưởng phát triển động vật - Phát triển + Biến thái gì? Các kiểu sinh trưởng - Biến thái động vật? Các kiểu phát triển động vật - Phát triển không qua biến thái - Phát triển qua biến thái gồm: Phát triển qua biến thái hoàn toàn phát triển qua biến thái khơng hồn tồn II PHÁT TRIỂN KHƠNG QUA BIẾN THÁI + Cho biết tên vài lồi động vật có phát Giai đoạn phôi thai - Diễn tử cung người mẹ triển không qua biến thái + Nêu đặc điểm phát triển không - Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phơi - Các tế bào phơi phân hóa tạo thành qua biến thái người quan kết hình thành thai nhi Giai đọan sau sinh: GV:Yêu cầu HS hoàn thành PHT Biến thái Biến thái - Cơ thể sinh có đặc điểm hình thái cấu tạo tương tự người trưởng thành hoàn tồn khơng ht - Cơ thể lớn lên khơng qua lột xác GĐ phôi GĐ phôi hậu III PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI Biến thái hồn Biến khơng thái toàn hoàn toàn GĐ - Hợp tử phân chia - Hợp tử phân chia 123 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ nhiều lần để tạo nhiều lần để tạo phôi phôi - Các tế bào - Các tế bào Phơi phơi phân hóa tạo phơi phân hóa tạo thành quan thành quan sâu bướm ấu trùng - Ấu trùng có hình - Sự khác biệt thái cấu tạo hình thái cấu tạo sinh lý khác ấu trùng với trưởng lần lột xác GĐ thành nhỏ Hậu - Ấu trùng lột xác - Ấu trùng trãi qua phôi nhiều lần thành nhiều lần lột xác GV: + Nêu tên hoocmôn ảnh nhộng biến đổi trở thành hưởng đến sinh trưởng phát triển thành bướm trưởng thành động vật có xương sống trưởng thành IV Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật có xương sống * Hooc mơn sinh trưởng: + Các hoocmơn tuyến nội tiết - Do tuyến yên tiết tiết - Kích thích phân chia tế bào tăng kích thước tế bào Kích thích xương phát triển * Tiroxin: - Do tuyến giáp tiết - Kích thích q trình sinh trưởng phát triển bình thường thể * Ơstrogen, Testosteron: + Nêu hoocmôn ảnh hưởng đến sinh - Do tinh hoàn buồng trứng tiết trưởng phát triển động vật khơng có - Kích thích sinh trưởng phát triển giai đoạn xương sống dậy nhờ: tăng phát triển xương, kích thích phân hóa tế bào để hình thành đặc tính sinh dục phụ thứ cấp - Riêng Testosteron cịn làm tăng mạnh tổng hợp prôtêin, phát triển mạnh bắp Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật không xương sống - Hai hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển côn trùng ecdixon juvenin + Tác dụng sinh lí ecdixon: gây lột xác sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng bướm + Tác dụng sinh lí juvenin: phối hợp với ecdixon gây lột xác sâu bướm ức chế trình sâu biến đổi thành nhộng bướm Củng cố:- Phân biệt phát triển qua biến thái hoàn toàn khơng hồn tồn Dặn dị:- Học trả lời câu hỏi cuối Đáp án phiếu học tập số 124 Hoàng Thị Loan – THPT Hồng Văn Thụ Tên HM T/ tiết HMST n Tirơxin Giáp Testostêron ơstrơgen Vai trị với ST, PT - k/t ph/chia TB - Tăng k/th TB qua tăng t/hợp Pr - k/th p/triển xương - K/th chuyển hoá TB - K/th q/trình ST b/th thể - K/th ST, PT mạnh g/đoạn dậy - > tăng PT xương -> phân hoá TB -> đặc điểm sd phụ t/c -> Testốtểon tăng tổng hợp Pr (đực) (cái) Đáp án phiếu học tập số Hoocmôn T Yên (Giai đoạn non) T giáp (g/đ non) T.s/dục đực Hàm lượng HMST HMST nhiều Tác động Người bé nhỏ Người khổng lồ Thiếu Tirơxin Chậm lớn, trí tuệ thấp Thiếu Testostêrơn Gà trống phát triển khơng bình thường Đáp án phiếu học tập số Loại HM Tác dụng với sinh trưởng phát triển Ecđisơn + Gây lột xác sâu bớm + k/th sâu bướm biến thành nhộng bướm Juvennin + Phối hợp với Ecđi -> lột xác + ức chế sấu biến thành nhộng bướm Đáp án phiếu học tập Các kiểu sinh trưởng phát triển Ví dụ + Khơng qua biến - Người thái - Voi, Khỉ + Qua biến thái - Bướm hoàn toàn - Tằm, muổi Đặc điểm - Con non có đặc điểm, hình thái, cấu tạo, sinh lí gần giống trưởng thành - Con non PT dần lên mà không qua biến thái để trở thành trưởng thành - Ấu trùng (hoặc sâu), có hình thái, cấu tạo, sinh lí khác trưởng thành Qua nhiều lần lột xác giai 125 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ đoạn trung gian ấu trùng biến đổi thành trưởng thành + Qua biến thái - Châu chấu khơnghồn tồn - Tơm, - ấu trùng có có đặc điểm, hình thái, cấu tạo, sinh lí gần giống trưởng thành Qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành trưởng thành Đáp án phiếu học tập Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng ảnh hưởng - Cấu tạo TB, quan Thức ăn - Cung cấp NL - Cao, thấp => tiêu tốn NL Nhiệt độ - Hệ E rối loạn => chậm ST,PT - ảnh hởng chuyển Ca = xơng, ánh sáng - bổ sung nhiệt trời rét Chất độc hại - Làm chậm ST, PT Ngày soạn : /4/2017 Ngày giảng : /4/2017 ÔN CHƯƠNG SINH SẢN Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU -Ôn tập đặc diểm sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính -Phân tích ưu điểm sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính II CHUẨN BỊ : - GV :Hệ thống câu hỏi - HS : sgk , ghi III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Giảng mới: Câu : Đặc điểm hình thức sinh sản vơ tính thực vật ? Các hình thức SS vơ Đặc điểm Một số ví dụ thực vật tính thực vật 126 Hồng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Giản đơn Cơ thể mẹ tự phân thành Loài tảo Chlorella sp tế bào mẹ  phần, phần  cá thể tế bào Cơ thể sinh từ bào tử, bào tử lại hình thành Rêu, dương xỉ túi bào tử từ thể bào tử Rễ Khoai lang (rẽ củ) Sinh Cơ thể đựơc sinh từ Thân củ (khoai tây), thân rễ (cỏ gấu), dưỡng tự Thân phận (rễ, thân, lá) thân bò (rau má), hành (hành, nhiên thể mẹ tỏi ) Lá Lá thuốc bỏng Ưu điểm: thể giữ nguyên tính di truyền thể mẹ nhờ q trình ngun phân Nhận xét Nhược điểm: khơng có tổ hợp đặc tính di truyền bố mẹ nên cá thể thích nghi điền kiện sống thay đổi Cách thức tiến hành Điều kiện Ghép Dùng cành, chồi hay mắt ghép Phần vỏ cành ghép gốc ghép ghép lên thân hay gốc có mơ tương đồng tiếp xúc khác ăn khớp với Buộc chặt cành ghép hay mắt ghép vào góc ghép - Hai ghép loài, giống Chọn cành chiết, cạo lớp vỏ, bọc đất Cạo lớp tế bào mô phân Chiết mùn quanh lớp vỏ cạo, đợi sinh lớp vỏ rễ cắt rời cành đem trồng Tạo từ phần quan Bảo đảm giữ ẩm tuỳ loài Giâm sinh dưỡng (thân, rễ, củ) cách mà kích thước đoạn thân, cành vùi vào đất ẩm phù hợp Nuôi cấy mô - tế Các tế bào -mô thực vật nuôi Điều kiện vô trùng bào dưỡng mơi trường dinh dưỡng thích hợp  Ưu điểm - Giữ nguyên tính trạng tốt mà ta mong muốn - Cho sản phẩm thu hoạch nhanh * Nuôi cấy mô - tế bào: sản xuất giống bệnh, giữ đặc tính DT, tạo số lượng lớn giống quí thời gian ngắn Bào tử Câu 2: Đặc trưng sinh sản hữu tính? - Ln có q trình hình thành hợp giao tử đực tạo nên cá thể mới, ln có trao đổi, tái tổ hợp gen - Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử Câu 3: SS HT ưu việt so với SSVT? + Tăng khả thích nghi hệ sau môi trường sống biến đổi + Tạo đa dạng mặt DT-> cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống tiến hố Câu 4: Q trình thụ phấn thụ tinh? 127 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ *Thụ phấn : -Định nghĩa: thụ phấn trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhuỵ hoa lồi -Hình thức: tự thụ phấn giao phấn -Tác nhân: gió trùng *Thụ tinh : Thụ tinh hợp giao tử đực giao tử tạo hợp tử - Khi ống phấn qua lỗ nỗn vào túi phơi - Nhân TB ống phấn tiêu biến - Nhân TBSS NP giao tử đực (tinh trùng) Giao tử đực thứ (n) + nỗn (n) hợp tử (2n) phơi Giao tử đực thứ hai (n) + nhân phụ (2n) phôi nhũ (3n) Sự thụ tinh nh thụ tinh kép khơng cần nớc Câu 5:Q trình hình thành hạt ? - Nỗn ( thụ tinh) hạt( vỏ, phôi, phôi nhũ) - Loại hạt: + Hạt nội nhũ (hạt mầm) : Nội nhũ chứa chất dinh dỡng dự trữ + Hạt không nội nhũ (hạt mầm) : Chất dinh dưỡng dự trữ mầm - Quả bầu nhuỵ phát triển thành - Quả đơn tính : Do nỗn khơng thụ tinh xử lý thành không hạt : auxin, giberelin Củng cố - Cho HS Đọc phần nội dung tóm tắt SGK - So sánh sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính thực vật? Bài tập nhà : Học làm tập trắc nghiệm Tiết 17- TC Ngày soạn : Ngày giảng : /5/2016 /5/2017 ÔN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ CƠ CHẾ ĐIỀU HỒ SINH SẢN I MỤC TIÊU - Ơn tập đặc điểm sinh sản động vật - Giai thích chế điều hồ sinh sản II CHUẨN BỊ - Hệ thống câu hỏi tự luận trắc nghiệm III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ: - Q trình sinh sản hữu tính gồm giai đoạn nào? 128 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ - Cho biết u điểm nhược điểm sinh sản hữu tính? Bài ơn : Câu 1: Đặc điểm hình thức sinh sản động vật? Hình thức sinh sản 1.Phân đơi nảy chồi Phân mảnh Trinh sản Đặc điểm Đại diện Dựa phân chia đơn giản TBC ĐV đơn bào, giun dẹp nhân ( cách tạo eo thắt) Dựa phân bào nguyên nhiễm nhiều lần để tạo chồi Bọt biển, ruột khoang Dựa mảnh vụn vỡ thể, qua phân bào nguyên nhiễm để tạo thể Bọt biển, giun dẹp Dựa phân chia tế bào trứng (không thụ tinh) theo kiểu nguyên phân nhiều Trứng thụ tinh -> thành ong thợ lần tạo nên cá thể có NST đơn ong chúa Khơng thụ tinh -> ong đực ( NST n) bội Câu 2: Nơi sản sinh tác dụng hoocmon điều hịa sinh tinh trùng ? Tên hoocmơn Nơi sản sinh Tác dụng FSH Tuyến yên Kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng LH Tuyến yên Kích thích tế bào tuyến kẻ sản xuất testôstêrôn Testostêron Tinh hồn Kích thích phát triển ống sinh tinh ss tinh trùng Câu 3:Vai trò hệ thần kinh môi trường sống đực? Nhân tố ảnh hưởng Hệ thần kinh Vai trò - Hệ TK ảnh hởng lên hoạt động tinh hồn chủ yếu thơng qua tuyến yên - Căng thẳng thần kinh kéo dài….giảm khả sản sinh tinh trùng Môi trường sống Gây ảnh hưởng lên hoạt động tinh hoàn gián tiếp qua hệ thần - Sự thay đổi nhiệt độ, AS, kinh hệ nội tiết thức ăn - Ảnh hưởng trình sản sinh tinh trùng, gây - Thiếu ăn, suy dinh d tợng động dục (ĐV hoang dã sống vùng lạnh) - Các chất kích thích (ng- - Giảm khả sản sinh tinh trùng ời nghiện thuốc lá, …) - Tinh hoàn giảm khả sản sinh tinh trùng Câu 4: Nơi sản sinh tác dụng hoocmon điều hịa sinh trứng ? Tên hoocmơn Nơi sản sinh Tác dụng 129 Hoàng Thị Loan – THPT Hồng Văn Thụ FSH Tuyến n Kích thích phát triển nang trứng LH Tuyến yên Kích thích nang trứng chín rụng trứng, trì thể vàng Ơstrơgen Buồng trứng – thể vàng prôgestêron Làm niêm mạc tử cung dày lên Câu 5:Vai trò hệ thần kinh môi trường sống ? Nhân tố ảnh hởng Hệ thần kinh Vai trò - Hệ TK ảnh hưởng lên hoạt động buồng trứng chủ yếu thông qua tuyến yên - Căng thẳng thần kinh kéo dài….gây rối loạn q trình trứng chín rụng Lo âu, sợ hãi…kéo dài rối loạn chu kì kinh nguyệt phụ nữ Câu 6: Phân biệt thụ tinh thụ tinh trong? Thụ tinh Khái niệm Ưu điểm Thụ tinh - Là hình thức thụ tinh mà trứng - Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp gặp tinh trùng thụ tinh bên tinh trùng thụ tinh quan thể sinh dục - Con đẻ đợc nhiều trứng - Hiệu suất thụ tinh cao lúc - Hợp tử bảo vệ tốt, chịu ảnh - Khơng tiêu tốn nhiều l- hưởng mơi trờng ngồi nên tỉ lệ ợng để thụ tinh hợp tử phát triển đẻ thành - Đẻ nhiều lứa cao khoảng thời gian so với thụ tinh Nhược điểm -Hiệu suất thụ tinh trứng - Tiêu tốn nhiều lượng để thụ thấp tinh - Hợp tử không đợc bảo vệ nên - Số lứa đẻ giảm, lượng đẻ tỉ lệ phát triển đẻ thấp Câu 7: Phân biệt đẻ trứng đẻ con? Ưu điểm Đẻ trứng Đẻ - Không mang thai nên khơng khó khăn tham gia hoạt động sống - Ở động vật có vú, chất dinh dỡng từ thể mẹ qua thai phong phú, nhiệt độ thể mẹ thích hợp với phát triển thai - Trứng thường có vỏ bọc - Phơi thai đợc bảo vệ tốt nên tỉ lệ chống lại tác nhân môi chết thai thấp trờng nh nhiệt độ, ánh sáng, VSV… 130 Hoàng Thị Loan – THPT Hoàng Văn Thụ Nhược điểm - Khi môi trường bất lợi - Mang thai gây khó khăn hoạt phơi phát triển tỉ lệ động sống động vật nở thấp - Tiêu tốn nhiều lựng để nuôI d- Trứng phát triển ưỡng thai nhi thể nên dễ bị động vật khác sử dụng làm thức ăn Củng cố: * Trả lời câu hỏi sau: Sinh sản hữu tính có ưu điểm nhược điểm gì? Tại động vật sống cạn tiến hành thụ tinh được? Chiều hướng tiến hoá sinh sản động vật? Các câu sau hay sai: a Động vật đơn tính động vật mà cá thể có quan sinh dục đực quan sinh dục b Động vật lưỡng tính động vật mà cá thể có quan sinh dục đực quan sinh dục c Một vài lồi giun đốt động vật lỡng tính nên có tợng tự thụ tinh d Ở bị sát đẻ con, phôi thai nhận đợc chất dinh dỡng trực tiếp từ thể mẹ * Gợi ý đáp án câu hỏi: Đáp án câu 1: - Ưu điểm sinh sản hữu tính +Tạo thể đa dạng đặc điểm di truyền động vật thích nghi phát triển điều kiện sống thay đổi +Tạo số lợng lớn cháu thời gian ngắn -Nhợc điểm: Không có lợi trường hợp mật độ quần thể thấp Đáp án câu 2: -Những trở ngại liên quan sinh sản: +Thụ tinh ngồi khơng thực đợc khơng có mơi trường nước +Trứng đẻ bị khơ dễ bị tác nhân khác làm h hỏng, nh nhiệt độ cao, ánh sáng mặt trời mạnh, vi trùng xâm nhập -Khắc phục: +Thụ tinh +Đẻ trứng có vỏ bọc dày phơi thai phát triển thể mẹ Đáp án câu 3: - Về quan sinh sản: Từ cha có quan sinh sản đến có quan sinh sản, từ quan SS đực nằm thể àcơ quan SS đực nằm hai thể riêng biệt (từ lỡng tính àđơn tính) 131 Hồng Thị Loan – THPT Hồng Văn Thụ - Hình thức thụ tinh: từ tự thụ tinh àthụ tinh chéo, từ thụ tinh thụ tinh - Từ đẻ trứng đẻ - Bảo vệ trứng, bảo vệ chăm sóc ngày hồn thiện Đáp án câu 4: Câu 1, 2; câu sai 3, Bài tập nhà : - Học theo câu hỏi - Sự sinh sản hữu tính động vật thực vật có điểm giống nhau? Sự giống nói lên điều gì? 132 ... kiến thức học vào đời sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC 30 Hoàng Thị Loan – THPT Hồng Văn Thụ 1.Gi viên : - Chuẩn bị phiếu học tập Học sinh : - Đã học làm tập nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ơn định... điểm no -Quang phổ ánh sáng +Tia đỏ +Tia xanh tím +Tia lục + ngừng quang hợp +Quang hợp đạt mức cực đại Quang hợp mạnhnhất Quang hợp Mạnh Không quang hợp Các yếu tố ảnh hưởng tới quang hợp Các... u thích mơn sinh học II CHUẨN BỊ Giaó viên - Tranh phóng to hình từ 15.1 đến 15.6 sách giáo khoa - Bảng 15 trang 63 sách giáo khoa Học sinh : SGK , ghi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ôn định

Ngày đăng: 31/08/2020, 21:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

    Bài 25: THỰC HÀNH H­ƯỚNG ĐỘNG

    III. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN HỮU TÍNH

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w