Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày giảng Lớp dạy: Chương 1: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Tiết Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I MỤC TIÊU: Sau học xong học sinh phải : Kiến thức: - Mô tả cấu tạo hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ nước ion khoáng - Phân biệt chế hấp thụ nước ion khoáng rễ - Trình bày mối tương tác mơi trường rễ trình hấp thụ nước ion khoáng Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định mục tiêu học tập chủ đề - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên -Hình vẽ 1.1,2,3 SGK, phiếu học tập 2.Học sinh: SGk, ghi IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở c.Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV khái quát nội dung môn học sinh học cấp THPT nội dung, cách học môn sinh học lớp 11 GV cho HS quan sát tranh cấu tạo rễ đưa câu hỏi: - Rễ hâp thụ nước ion khoáng cách nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề đặt ra; Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động, Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến a Mục tiêu : - Mô tả cấu tạo hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ nước ion khoáng - Phân biệt chế hấp thụ nước ion khoáng rễ - Trình bày mối tương tác mơi trường rễ trình hấp thụ nước ion khống b.Nội dung hoạt động: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c.Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d.Tổ chức thực Hoạt động 1: Rễ quan hấp thụ I Rễ quan hấp thụ nước ion nước ion khoáng khoáng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hình thái hệ rễ -Gv yêu cầu học sinh quan quan sát hình Hệ rễ thực vật cạn gồm: 1.1 sgk kết hợp với số mẫu rễ sống Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh môi trường khác nhau, mô tả trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng Đặc đặc điểm hình thái hệ rễ cạn biệt có miền lơng hút phát triển thích nghi với chức hấp thụ nước +Rễ chính, rễ bên, lơng hút, miền sinh ion khống cây? trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng, miền Quan sát hình 1.2 có nhận xét về lơng hút phát triển hệ rễ ? +Rễ cạn hấp thụ nước ion - Môi trường ảnh hưởng đến tờn khống chủ yếu qua miền lơng hút phát triển lông hút nào? +Rễ sinh trưởng nhanh chiều sâu, phân - Tại cạn bị ngập úng lâu ngày nhánh chiếm chiều rộng tăng nhanh chết? số lượng lông hút Bước 2: Thực nhiệm vụ +Cấu tạo lông hút thích hợp với - HS nghiên cứu SGK trả lời khả hút nước Bước 3: Báo cáo, thảo luận Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: kết luận, nhận định GV nhận xét, chốt kiến thức thụ - Rễ liên tục tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất hấp thụ nhiều nước muối khống - Tế bào lơng hút có thành tế bào mỏng, có áp suất thẩm thấu lớn thuận lợi cho việc hút nước - Trong môi trường ưu trương, axit, thiếu oxi lông hút dễ gãy tiêu biến Hoạt động 2: Cơ chế hấp thụ nước II Cơ chế hấp thụ nước ion ion khoáng rễ khoáng rễ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hấp thụ nước ion khống từ đất GV đưa ví dụ số câu hỏi, yêu cầu vào tế bào lông hut học sinh trả lời ( Xem đáp án tập phiếu học tập) Đưa tế bào vào mơi trường có nờng độ khác tế bào có Dịng nước ion khoáng từ biến đổi nào? đất vào mạch gỗ rễ - Hướng dẫn HS hoàn thành tập - đường: phiếu học tập: + Con đường gian bào Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.3 sgk, + Con đường tế bào chất phân tích tìm đường vận chuyển nước ion khoáng Dịng nước ion khống từ đất vào mạch gỗ rễ theo đường nào? Sự khác đường đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS nghiên SGK trả lời Yêu cầu hs hoàn thành tập phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày câu trả lời, đáp án trước lớp Các học sinh khác nhận xét, đối chiếu, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Ảnh hưởng tác nhân môi trường trình hấp III Ảnh hưởng tác nhân mơi thụ nước ion khống rễ trường trình hấp thụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ nước ion khoáng rễ - GV chuẩn bị thêm số mẫu vật sống: Rễ vùng khô cằn, rễ vùng ẩm để học sinh - Độ thẩm thấu quan sát, phân tích rút kiến thức về - Độ axit mối liên quan hệ rễ môi trường - Lượng oxi Hãy kể tên tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lơng hút qua giải thích ảnh hưởng mơi trường q trình hấp thụ nước ion khống rễ cây? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS quan sát, phân tích rút kiến thức về mối liên quan hệ rễ môi trường Học sinh nghiên cứu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày câu trả lời, đáp án trước lớp Các học sinh khác nhận xét, đối chiếu, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt lại kiến thức C.HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS b Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm tập c Sản phẩm: Đáp án học sinh d Tổ chức thực Giáo viên giao tập yêu cầu học sinh hoàn thành 1, Sự hút khống thụ đơng tế bào phụ thuộc vào: A Hoạt động trao đổi chất B Chênh lệch nồng độ ion C Cung cấp lượng D Hoạt động thẩm thấu 2, Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào: A Građien nồng độ chất tan B Hiệu điện màng C Trao đổi chất tế bào D Cung cấp lượng 3, Rễ cạn hấp thụ nước ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo rễ ? A Đỉnh sinh trưởng B Miền lông hút C Miền sinh trưởng D Rễ 4, Trước vào mạch gỗ rễ, nước chất khống hịa tan phải qua: A Khí khổng B Tế bào nội bì C Tế bào lơng hút D Tế bào biểu bì Nước xâm nhập thụ động theo chế: A Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất B.Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất C.Thẩm thấu thẩm tách từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất D.Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất Bước 2: Thực nhiệm vụ -Học sinh làm tập cá nhân Bước 3:Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày đáp án trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên chốt lại đáp án D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8’) a Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi b Nội dung hoạt động: hoạt động nhóm c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Tổ chức thực GV đưa câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Giải thích cạn bị ngập úng lâu chết Lời giải: Khi đất bị ngập nước, oxi khơng khí khơng thể khuếch tán vào đất, rễ lấy oxi để hô hấp Nếu q trình ngập úng kéo dài, lơng hút rễ bị chết, rễ bị thối hỏng, khơng cịn lấy nước chất dinh dưỡng cho cây, làm cho bị chết PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Họ tên: Lớp Bài tập 1: Dịch tế bào biểu bì rễ ưu trương so với dịch đất nguyên nhân nào? - Nước ion khoáng xâm nhập vào rễ theo đường chế nào? Nước .(Do ) Các ion khoáng .(Do chênh lệch građien nồng độ) Các ion khoáng Ngày soạn: (Ngược chiều građien nồng độ cần ATP) Ngày giảng Lớp dạy: Tiết BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Mô tả quan vận chuyển , - Thành phần dịch vận chuyển - Động lực đẩy dòng vật chất vận chuyển 2.Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định mục tiêu học tập chủ đề - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: -Tranh phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3, 4, 2.5 sách giáo khoa -Bảng phụ Học sinh: - Ôn tập lại vận chuyển chất lớp - bút lông, giấy lịch cũ, dùng phiếu học tập để củng cố IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d.Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt vấn đề: Hãy cho biết trình vận chuyển chất nhờ vào hệ thống nào? Học sinh liên hệ lại kiến thức học để trả lời, giáo viên dẫn qua mới: vậy mạch gỗ, mạch rây có cấu tạo nào? Thành phần dịch mạch gỗ, mạch rây sao? Vận chuyển chất nhờ động lực nào? Để trả lời câu hỏi tiếp mời em tìm hiểu nội dung 2: Vân chuyển chất Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề đặt ra; Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động, Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu : - Mô tả quan vận chuyển , - Thành phần dịch vận chuyển - Động lực đẩy dòng vật chất vận chuyển b.Nội dung hoạt động:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: Dòng mạch gỗ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I / Dòng mạch gỗ: - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 21 - Dòng mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá, qua trả lời câu hỏi: Hãy mô tả đường vận tế bào nhu mô ( thịt ) ngồi qua chuyển dịng mạch gỗ khí khổng - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2 trả lời câu hỏi: trình bày cấu tạo - Do chất tế bào hoá gỗ mạch gỗ? tế bào mạch gỗ tế bào chết 1.Cấu tạo mạch gỗ - Giáo viên cho học sinh phân biệt quản - Mạch gỗ gồm tế bào chết: gồm loại bào mạch ống thông qua bảng phụ: quản bào mạch ống Các tế bào Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS làm theo giáo viên yêu cầu, nghiên cứu sgk để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định -Gv lắng nghe, chốt lại kiến thức loại nối tạo thành đường vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên thân, Chỉ tiêu: Quản bào Mạch ống Đường kính: Nhỏ Lớn Chiều dài: Dài Ngắn Cách nối: Đầu tế bào nối với đầu tế bào Hoạt động 2: tìm hiểu thành phần Thành phần dịch mạch gỗ dịch mạch gỗ Thành phần chủ yếu gồm: nước, ion Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ khống, ngồi cịn có chất hữu -Giáo viên: Hãy nêu thành phần dịch mạch gỗ? Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh tham khảo sách giáo khoa để trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định -Gv lắng nghe, chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Động lực đẩy dòng mạch Động lực đẩy dòng mạch gỗ gỗ -Áp suất rễ (lực đẩy )tạo sức đẩy nước từ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ lên -Giáo viên: Cho học sinh quan sát hình 2.3, -Lực hút nước lả 2.4 trả lời câu hỏi:hãy cho biết nước -Lực liên kết phân tử nước với ion vận chuyển mạch gỗ nhờ với thành mạch gỗ tạo thành vào động lực nào? dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh quan sát hình + tham khảo sách giáo khoa trả lời: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định -Gv lắng nghe, chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu dịng mạch rây II / Dịng mạch rây: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Cấu tạo mạch rây - Giáo viên: cho học sinh quan sát hình 2.2 -Gờm tế bào sống, ống rây tế 2.5 đọc mục II trả lời câu hỏi sau: bào kèm + Mô tả cấu tạo Ống rây? -Các ống rây nối đầu với thành ống dài từ xuống rễ + Thành phần dịch mạch rây? Thành phần dịch mạch rây: + Động lực vận chuyển Gồm sản phẩm đồng hoá như: Bước 2: Thực nhiệm vụ + Sacarozơ, axit amin, vitamin, hoocmon+ Mỗi nhóm học sinh tìm hiểu tiêu chí, Một số ion khống sử dụng lại thảo luận hoàn thành phiếu học tập Động lực dòng mạch rây: chênh lệch áp suất thẩm thấu quan Bước 3: Báo cáo, thảo luận chứa (lá ), quan nhận ( mơ ) Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định -Giáo viên chỉnh sữa bổ sung sau đưa tiểu kết C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS b.Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm tập c.Sản phẩm: Đáp án học sinh d.Tổ chức thực Giáo viên giao tập u cầu học sinh hồn thành vịng 10p 1/ Mạch gỗ cấu tạo A / Gồm tế bào chết B/ Gồm quản bào mạch ống C/ Các tế bào loại nối với thành ống dài từ rễ lên thân D / A, B, C đều đúng / Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác A / Trọng lực B / Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu C / Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn quan chứa D / Áp suất Tế bào mạch gỗ gồm A, Quản bào tế bào nội bì B.Quản bào tế bào lông hút C Quản bào mạch ống D Quản bào tế bào biểu bì Động lực dịch mạch rây chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa: A Lá rễ B Giữa cành C.Giữa rễ thân D.Giữa thân Động lực dịch mạch gỗ từ rễ đến A Lực đẩy ( áp suất rễ) B Lực hút thoát nước C Lực liên kết phần tử nước với với thành tế bào mạch gỗ D Do phối hợp lực: Lực đẩy, lực hút lực liên kết 6, Thành phần dịch mạch gỗ gồm chủ yếu: A Nước ion khống B Amit hooc mơn C Axitamin vitamin D Xitôkinin ancaloit Bước 2: Thực nhiệm vụ -Học sinh làm tập cá nhân Bước 3:Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày đáp án trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên chốt lại đáp án D: VẬN DỤNG (8’) a Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống -Rèn luyện lực tư duy, phân tích b Nội dung hoạt động: hoạt động nhóm c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Tổ chức thực GV đưa câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Tìm điểm khác dịng mạch gỗ mạch rây theo phiếu học tập sau Tiêu chí Mạch gỗ Mạch rây -Cấu tạo -Thành phần dịch -Động lực Ngày soạn: Tiết Ngày giảng BÀI THOÁT HƠI NƯỚC Lớp dạy: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:Học sinh cần phải: - Nêu vai trò q trình nước đời sống thực vật - Mô tả cấu tạo thích nghi với chức nước -Trình bày chế điều tiết độ mở khí khổng tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định mục tiêu học tập chủ đề - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm ... A.Cần cho trao đổi Ni tơ B Quang phân li nước, cân ion C Liên quan đến hoạt động mơ phân sinh D Mở khí khổng 28 Cây hấp thụ Can xi dạng: A CaSO4 B Ca( OH)2 C Ca2 + D CaCO3 29 Cây hấp thụ lưu huỳnh... Chuyển giao nhiệm vụ TRONG CÂY - GV giới thiệu tranh vẽ hình 4.1 - Quan sát tranh rút nhận xét - Để xác định vai trò nhân tố cây, nhà khoa học bố trí thí nghiệm: Lơ đối chứng có đầy đủ cac ngun... dạng: Khơng tan hồ tan (dạng ion) Rễ hấp thụ dạng hồ tan - Hàm lượng nước, độ thống (lượng O2), đất - Làm cỏ, sục bùn, cày xới đất + Dạng không tan(không H.thụ được) - (MK đất) + Dạng hồ tan (Cây