1. Trang chủ
  2. » Tất cả

giao an 10 hk2 2019 2020

56 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG III: SOẠN THẢO VĂN BẢN

  • Biết khái niệm và các thao tác tìm kiếm thay thế.

  • Thực hiện được thao tác tìm kiếm và thay thế một từ hay một câu.

  • Thái độ nghiêm túc trong học tập.

  • Chủ động tìm hiểu kiến thức mới.

  • Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực CNTT, năng lực hợp tác.

  • II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

  • GV cho một ví dụ có nhiều từ bị sai chính tả, vậy giờ ta phải sửa chữa lại cho đúng. Nêu sự khó khăn khi nếu sửa bằng tay thủ công. HS cần có thao tác gì đó giúp ta thực hiện nhanh hơn.

  • GV giới thiệu Word còn cung cấp cho người dùng nhiều chức năng tự động hóa làm tăng hiệu quả soạn thảo và thực hiện nhanh chóng.

  • (1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết thao tác tìm kiếm và thay thế.

  • (1) Mục tiêu:

  • Dặn dò: : Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ sau:

  • Về nhà xem lại bài học để hôm sau chúng ta thực hành ở phòng máy.

  • Tiết trước chúng ta đã được học các kiến thức về định dạng danh sách, in văn bản, tìm kiếm và thay thế, gõ tắt và sửa lỗi. Hôm nay các em sẽ thực hành các thao tác đã được học trên máy tính.

  • Ví dụ vài thông tin tổ chức dưới dạng bảng biểu như: Thời khóa biểu, bảng điểm, sổ đầu bài . . .

  • Để biết cách tạo bảng ta vào bài 19.

  • Trình chiếu một đoạn văn, yêu cầu HS chỉ ra các định dạng đã được sử dụng

  • Trình chiếu một bảng biểu, hỏi:

  • Minh họa một văn bản đã được trình bày. Kích thích hứng thú học sinh trình bày văn bản như vậy trên máy tính.

  • 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết thực hành.

  • Tiết trước chúng ta đã được học các kiến thức về bảng. Hôm nay các em sẽ thực hành các thao tác đã được học trên máy tính.

  • CHƯƠNG IV: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

  • Cho học sinh xem đoạn phim trên máy chiếu giới thiệu về lịch sử hình thành mạng máy tính.

  • Sau khi xem xong đoạn phim, Gv đặt câu hỏi

  • Nối mạng máy tính có những lợi ích gì?

  • Dẫn dắt vào bài mới

  • Như các em đã biết lợi ích của mạng máy tính, vậy điều kiện để nối các máy tính, cách thuyền thông, giao tiếp giữa các máy tính như thế nào . Hôm nay chúng ta tìm hiểu kiến thức mới.

  • Xem đoạn phim khoảng 5 phút.

  • Sao chép một lượng lớn dữ liệu từ máy này sang máy khác trong một thời gian ngắn mà các loại đĩa ( Đĩa mềm, CD, USB) không đáp ứng được

  • Nhiều máy tính có thể dùng chung dữ liệu, thiết bị, phần mềm hay các tài nguyên đắt tiền.

    • 2. Phương tiện và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

  • GV: nêu câu hỏi

  • Câu 1: Mạng máy tính là gì?

  • Câu 2: Lợi ích của mạng máy tính?

  • Câu 3: Phương tiện truyền thông của mạng có dây và không có dây là gì?

  • Câu 4: Điều kiện để các máy tính trong mạng giao tiếp với nhau là gì?

  • HS: Suy nghĩ trả lời

  • GV: Đưa các hình ảnh và câu hỏi sau lên máy chiếu

  • Câu 1: Hãy cho biết tên của các thiết bị sau

  • Câu 2: Mô hình sau của mạng máy tính nào, cho biết phương tiện truyền thông của mạng máy tính đó?

  • Câu 3: Nối mạng máy tính có dây có mấy cách? Cách nào sử dụng nhiều nhất? Vì sao?

  • CHƯƠNG IV: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

  • GV: Đặt câu hỏi

  • Câu hỏi 1: Mạng máy tính là gì? Lợi ích của mạng máy tính?

  • Câu hỏi 2: Phương tiện truyền thông đối với mạng có dây là gì? Mạng có dây có mấy cách kết nối?

  • Các em đã biết mạng máy tính là gì, kết nối với nhau ra sao. Vậy thì có mấy loại mạng máy tính? Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu xem có bao nhiêu mạng máy tính.

  • GV: nêu câu hỏi

  • HS: Suy nghĩ trả lời

  • Dặn dò: : Yêu cầu HS chuẩn bị trả lời các câu hỏi sau: Internet là gì? Nêu các cách kết nối Internet?

  • CHƯƠNG IV: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

  • Biết khái niệm mạng thông tin toàn cầu internet và lợi ích của nó.

  • Biết các phương thức kết nối thông dụng với internet.

  • Biết sơ lược cách kết nối mạng internet

  • Biết các máy trong Internet giao tiếp bằng cách nào.

  • Biết sử dụng Internet để phục vụ công việc học tập

  • Thái độ nghiêm túc trong học tập.

  • Chủ động tìm hiểu kiến thức mới.

  • Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực CNTT, năng lực hợp tác.

  • II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

  • GV: Đặt câu hỏi

  • Có thể được nếu chúng ta có một mạng kết nối các máy tính trên toàn thế giới. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu mạng thông tin toàn cầu internet.

  • GV : Internet là gì?

  • GV : Gọi một vài học sinh trả lời tại chỗ theo ý hiểu của học sinh, giáo viên phân tích câu trả lời và giảng tiếp. Tóm tắt ý kiến học sinh lên bảng.

  • Internet có những lợi ích gì ?

  • Ai là chủ sở hữu của Internet ?

  • Internet được thiết lập vào năm nào ? Ở Việt Nam thiết lập chính thức vào năm nào ?

  • Internet có hàng triệu người sử dụng nhưng không có ai là chủ sở hữu của nó.

  • Internet được tài trợ bởi chính phủ, cơ quan, khoa học và đào tạo, các doanh nghiệp và hàng triệu người trên thế giới.

  • Internet bắt đầu được sử dụng trên thế giới vào năm 1983.

  • Năm 1997 Việt Nam bắt đầu sử dụng internet.

  • Câu 2: Khi nói về mạng Internet thì những phát biểu nào sau đây là sai:

  • A. Internet kết nối hàng triệu máy tính, mạng máy tính trên thế giới và sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP

  • B. “Hội đồng về kiến trúc Internet” là tổ chức sáng lập và là chủ sở hữu của mạng Internet

  • C. Internet được thiết lập trên thế gới vào năm 1983

  • D. Internet cung cho mọi người nhiều lợi ích như thư điện tử, truyền tệp,…

  • Đáp án: B

  • Câu 3: Các máy tính trong mạng Internet giao tiếp với nhau bằng cách nào?

  • A. Do dùng chung một loại ngôn ngữ gọi là ngôn ngữ siêu văn bản

  • B. Do cùng sử dụng bộ giao thức TCP/IP

  • C. Do sử dụng chung một loại ngôn ngữ là tiếng Anh

  • D. Do có trình biên dịch ngôn ngữ giữa các máy tính

  • Đáp án: B

  • Đáp án: D

  • (1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết thêm về việc kết nối Internet ở nhà

  • Gv: Đặt câu hỏi về nhà

  • Các em hãy nêu một thực trạng về việc lạm dụng internet đối với học sinh hiện nay. Nêu biện pháp khắc phục.

  • Dặn dò: : Yêu cầu HS chuẩn bị trả lời các câu hỏi sau:

  • CHƯƠNG IV: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

  • Biết sơ lược cách kết nối mạng internet

  • Biết các máy trong Internet giao tiếp bằng cách nào.

  • Biết Sử dụng Internet để phục vụ công việc học tập

  • Thái độ nghiêm túc trong học tập.

  • Chủ động tìm hiểu kiến thức mới.

  • Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực CNTT, năng lực hợp tác.

  • II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

  • Như các em đã biết, các máy tính trên toàn thế giới muốn chia sẻ thông tin cho nhau thì chúng cần kết nối internet. Vậy thì Các máy tính đó giao tiếp với nhau như thế nào?

  • (1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết các máy trong Internet giao tiếp bằng cách nào; Biết địa chỉ các máy tính trong mạng Internet;

  • GV: Nhận xét

  • GV: Nhận xét

  • Gv: Đưa câu hỏi lên máy chiếu

  • (1) Mục tiêu:

  • Dặn dò: : Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ sau:

  • CHƯƠNG IV: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

  • Biết Khái niệm hệ thống WWW, siêu văn bản.

  • Biết Trang web, trình duyệt web, website

  • Biết Trang web động, trang web tĩnh.

  • Sử dụng được trình duyệt web.

  • Thực hiện được đăng kí, gửi, nhận thư điện tử.

  • 3. Về thái độ

  • Có thái độ lành mạnh khi sử dụng Internet.

  • Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực CNTT, năng lực hợp tác.

  • II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

  • Gv : Đưa một trang web lên máy chiếu

  • thptbuiductai.quangtri.edu.vn

  • dantri.com.vn

  • google.com.vn

  • Gv : Đặt vấn đề

  • Các em đã biết vì sao cần có internet cũng như những lợi ích mà internet mang lại. Vậy cách tổ chức thông tin trên internet như thế nào? Hôm nay ta sẽ cùng tìm hiểu một số dịch vụ của internet.

  • (1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết tổ chức thông tin trên trang web ; biết truy cập trang web ; biết hai cách tìm kiếm thông tin

  • (5) Kết quả: Học sinh biết biết tổ chức thông tin trên trang web ; biết truy cập trang web ; biết hai cách tìm kiếm thông tin

  • GV: Nhận xét

  • GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:

  • Hãy ghép nội dung cột bên trái với bên phải sao cho phù hợp nhất

  • 1. Trang web

  • a. là trang được mở ra đầu tiên khi truy cập vào website đó

  • 2. Website

  • b.là một phần văn bản thường có màu và gạch chân(hay hình ảnh) trong trang web và sẽ thực hiện một số thao tác nào đó khi kích chuột vào.

  • 3.Trang web động

  • c. là siêu văn bản được gán một địa chỉ truy cập trên Internet.

  • 4.Siêu văn bản

  • d. là trang web được xây dựng trước và lưu trữ trên web server với nội dung cố định

  • 5. Trang web tĩnh

  • e. gồm một hay nhiều trang web trong hệ thống WWWđược tổ chức dưới dạng một địa chir truy cập.

  • 6.Trang chủ

  • f. là văn bản tích hợp nhiều phương tiện khác nhau như văn bản, âm thanh, hình ảnh,…và các liên kết đến các siêu văn bản khác.

  • 7. Siêu liên kết

  • g. là trang web có khả năng tương tác giữa người dùng với máy chủ chứa trang web. Khi có yêu cầu từ người dùng, máy chủ sẽ chọn lọc dữ liệu và tạo ra trang web có nội dung đúng yêu cầu rồi gửi cho người dùng.

  • Đáp án

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • 5

  • 6

  • 7

  • C

  • e

  • g

  • f

  • D

  • a

  • B

  • (1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về tìm kiếm thông tin để làm thực hành tìm kếm

  • GV: Gọi một số Hs lên thao tác tìm kiếm thông tin sau

  • + Tìm một bài giảng điện tử “ Một số dịch vụ cơ bản trên Internet”?

  • + Tìm kiếm một đoạn Video về “ Tác hại nghiệm facebook”

  • HS: Lên thao tác tìm kiếm.

  • Dặn dò: : Yêu cầu HS nghiên cứu câu hỏi sau:

  • + Chức năng của hộp thư điện tử? Cho biết một số trang tạo được hộp thư điện tử?

  • + Nêu một số giải pháp để bảo mật thông tin?

  • CHƯƠNG IV: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

  • Biết tìm kiếm thông tin trên internet.

  • Biết chức năng thư điện tử và bảo mật thông tin

  • Sử dụng được trình duyệt web.

  • Thực hiện được đăng kí, gửi, nhận thư điện tử.

  • 3. Về thái độ

  • Có thái độ lành mạnh khi sử dụng Internet.

  • Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực CNTT, năng lực hợp tác.

  • II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

  • Xem thao tác gửi và nhận một thư điện tử

  • Gv: Xem thao tác mẫu về gửi và nhận một số thư điện tử trên máy chiếu

  • Gv: Đặt câu hỏi

  • + Chức năng của thư điện tử? Một số trang web cho phép tạo hộp thư điện tử?

  • + Để bảo mật thông tin trên Internet ( VD thư điện tử) cần có giải pháp nào?

  • Đó là nội dung học ngày hôm nay

  • (1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết chức năng thư điện tử và bảo mật thông tin

  • (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, đặt vấn đề, phân tích.

  • (5) Kết quả: Học sinh biết chức năng thư điện tử và bảo mật thông tin

  • Nội dung hoạt động

  • Gv: Phát phiếu học tập cho các nhóm học sinh thảo luận

  • Câu 1: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp trong các từ hoặc cụm từ: thông tin, đăng ký hộp, người dùng, nhà cung cấp, thư, thư điện tử, máy chủ, địa chỉ để điền vào chổ trống.

  • a. Để gửi và nhận thư điện tử, người dùng cần ……. thư điện tử, do………. Dịch vụ cấp phát.

  • b. Mỗi tài khoản…….bao gồm tên truy cập và mật khẩu để truy cập khi gửi hoặc nhận………

  • c. Mỗi hộp thư được gắn liền với một địa chỉ thư điện tử duy nhất có dạng <tên truy cập> @ < Địa chỉ…….. của hộp thư>, trong đó tên truy cập do………. tự đặt

  • Đáp án:

  • a. đăng ký hộp, nhà cung cấp

  • b. thư điện tử, thư

  • c. máy chủ, người dùng

  • Câu 2: Vấn đề bảo mật thông tin rất quan trọng trong thời đại Internet, theo em phát biểu nào sau đây đúng nhất:

  • A. Chỉ cần áp dụng biện pháp cho phép truy cập có giới hạn, nếu người dùng không được cấp quyền hoặc gõ sai mật khẩu thì sẽ không truy cập được nội dung của thông tin. Như vậy, thông tin có thể được phổ biến rộng rãi, đúng với đối tượng nhưng vẫn đãm bảo an toàn.

  • B. Việc mã hóa dữ liệu sẽ tăng cường tính bảo mật cho thông tin, nếu lấy được thông tin mà không có khóa giải mã thì cũng không đọc được. Do vậy, áp dụng biện pháp này là đủ để đảm bảo ATTT.

  • C. Để bảo vệ máy tính của mình, người dùng chỉ cần cài một số phần mềm chống virus và cập nhật thường xuyên.

  • D. Mõi biện pháp chỉ bảo vệ thông tin ở một khía cạnh nhất định. Vì vậy, cần phải kết hợp nhiều biện pháp để thông tin được bảo vệ tốt nhất.

  • Đáp án: D

  • Câu 3: Khi sử dụng Internet, theo em những điều gì sau đây không nên:

  • A. Cung cấp các thông tin cá nhân một cách tùy tiện cho những địa chỉ không đáng tin cậy

  • B. Lưu ý đến vấn đề bản quyền

  • C. Nhận/mở các tệp/thư không rõ nguồn gốc hoặc không đáng tin cậy

  • D. Dùng mật khẩu dài hơn tám kí tự và kết hợp cả chữ lần số khi cần thiết

  • Đáp án: Những điều không nên A và C

  • (1) Mục tiêu: Nhằm nâng cao hiểu biết của học sinh về các loại địa chỉ, virus

  • (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: vấn đáp

  • Gv: Đưa câu hỏi lên máy chiếu

  • Câu 1:

  • Địa chỉ

  • Loại địa chỉ

  • Tên miền

  • URL

  • IP

  • Email

  • thanhthao@gmail.com

  • x

  • 203.113.115.15

  • x

  • http://www.bing.com

  • x

  • www.gmail.com

  • x

  • Câu 2:Tất cả virus máy tính đều có thể làm treo máy, đánh cắp dữ liệu hoặc phá hủy dữ liệu và hệ thống…. Theo em, những con đường phổ biến nhất mà virus có thể lây nhiễm vào máy tính của mình?

  • Đáp án: Có thể lây nhiễm qua các con đường sau:

  • - Khi truy cập các trang web đen và mở các mail có nội dung không rõ nguồn gốc.

  • - Khi mở các tệp đính kèm hoặc download những tài liệu trên Internet ở những đĩa chỉ không đáng tin cậy.

  • - Khi trao đổi dữ liệu với người khác thông qua các loại đia.

  • Dặn dò: : Yêu cầu HS chuẩn bị các câu hỏi sau:

  • + Cách sử dụng trình duyệt Internet Explorer, Cococ, google Chone

  • + Một số thao tác trên trình duyệt.

  • Nhận biết các loại cáp

  • Nhận biết được các kiểu kết nối internet

  • Thực hiện được việc truy cập đến một trang web.

  • Tìm kiếm được thông tin mong muốn trên internet.

  • Phân biệt được các kiểu bố trí mạng cơ bản

  • Phân biệt mạng cục bộ và mạng diện rộng

  • Thái độ nghiêm túc trong học tập.

  • Chủ động tìm hiểu kiến thức mới.

  • Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực CNTT, năng lực hợp tác.

  • II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

  • Gv các em đã học qua mạng máy tính, mạng thông tin toàn cầu internet, một số dịch vụ cơ bản của internet, hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn lại các kiến thức đó bằng cách làm bài tập sau nhé.

  • (1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết thao tác tìm kiếm và thay thế.

  • (1) Mục tiêu:

  • Dặn dò: : Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ sau:

  • Về nhà xem lại bài học để hôm sau chúng ta thực hành ở phòng máy.

  • BÀI TẬP THỰC HÀNH 10 (T1)

  • Yêu cầu: Về nhà tự nghiên cứu thêm.

  • BÀI TẬP THỰC HÀNH 10 (T2)

  • Hôm nay các em sẽ tiếp tục thực hành làm quen với trình duyệt web Google Chrome để truy cập một số nguồn thông tin trên internet.

  • Yêu cầu: Về nhà tự nghiên cứu thêm.

  • Bài tập và thực hành 11

  • Các em đã biết cách đăng ký hộp thư điện tử trên internet. Hôm nay các em sẽ thực hành để đăng ký được hộp thư điện tử cho mình.

  • Yêu cầu: Về nhà nếu bạn nào có điều kiện thì tiếp tục tạo và sử dụng hòm thư điện tử.

  • Bài tập và thực hành 11 (T2)

  • Kết hợp trong quá trình thực hành.

  • Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục thực hành làm quen với thư điện tử. Bạn nào đã sử dụng được rồi thì giúp đỡ cho những bạn khác, bạn nào chưa làm được thì hôm nay hãy tiếp tục.

  • Yêu cầu:

  • Về nhà tiếp tục sử dụng hòm thư điện tử.

  • Sử dụng máy tìm kiếm tìm kiếm thông tin, cách tải các đề thi từ mạng, cách đính kèm tệp vào khi gửi thư.

  • Củng cố lý thuyết về chương 3 và chương 4.

  • Vận dụng lý thuyết đã học làm những bài tập.

  • Thái độ nghiê m túc trong học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực CNTT, năng lực hợp tác.

  • II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

  • Gv các em đã học qua chương 3 và 4, hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn lại các kiến thức đó bằng cách làm bài tập và chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ 2.

  • (1) Mục tiêu:

  • (1) Mục tiêu:

  • Dặn dò: : Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ sau:

  • Về nhà xem lại các câu hỏi để chuẩn bị tốt cho kiểm tra HK2.

Nội dung

Tuần Ngày: Tiết 52 CHƯƠNG III: SOẠN THẢO VĂN BẢN BÀI 18 CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO I Mục tiêu Về kiến thức  Biết khái niệm thao tác tìm kiếm thay Về kĩ  Thực thao tác tìm kiếm thay từ hay câu Về thái độ  Thái độ nghiêm túc học tập  Chủ động tìm hiểu kiến thức Năng lực hướng tới:  Năng lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực CNTT, lực hợp tác II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, máy tính (nếu có),, máy chiếu (nếu có), phơng chiếu (nếu có), … Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết,… III Tổ chức hoạt động học tập: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi: Kiểm tra kiến thức định dạng thao tác in đến học sinh Tiến trình học  HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động khởi động: (1) Mục tiêu: Giúp HS ơn lại kiến thức cũ có nhu cầu tìm hiểu kiến thức (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Cá nhân (3) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính (4) Học sinh có nhu cầu ơn lại kiến thức tìm hiểu kiến thức Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV cho ví dụ có nhiều từ bị sai Quan sát, đưa nhận xét tả, ta phải sửa chữa lại cho Nêu khó khăn sửa tay thủ cơng HS cần có thao tác giúp ta thực nhanh GV giới thiệu Word cung cấp cho người dùng nhiều chức tự động hóa làm tăng hiệu soạn thảo thực nhanh Lắng nghe chóng  HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết thao tác tìm kiếm thay (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, đặt vấn đề, phân tích (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính (5) Kết quả: Học sinh biết thao tác tìm kiếm thay Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên HĐ học sinh Nội dung trình bày Hoạt động 1: Tìm hiểu thao tác tìm kiếm thay Ngồi chức học Word cịn cung cấp cho người dùng số chức khác có phần quan trọng khơng tìm kiếm thay thế, gõ tắt sửa lỗi ? Liệt kê Một số trường hợp cần tìm kiếm ? Làm để tìm từ cụm từ? Giới thiệu cơng cụ tìm kiếm Hướng dẫn chi tiết thuộc tính Giới thiệu thêm cách ấn tổ hợp phím Ctrl + F để tìm kiếm Bên cạnh đó, Word cịn cung cấp tùy chọn More để việc tìm kiếm xác hơn: + Match case: phân biệt chữ hoa, chữ thường + Find whole words only: tìm từ nguyên vẹn Tìm kiếm thay thế: a) Tìm kiếm: Cách thực hiện: + Ấn tổ hợp phím Ctrl + H, xuất hộp thoại Find and Replace chọn tab Find + Find what: nhập từ hay cụm từ cần tìm Một từ mà + Find next: bắt đầu tìm thân thường hay + Cancel: kết thúc việc tìm gõ sai, hay cần * Lưu ý: từ hay cụm từ tìm tìm từ chọn khối Tìm hàng, từ tên xuống Dùng cơng cụ Word tìm b) Tìm thay thế: Lắng nghe, ghi Cách thực hiện: nhận + Ấn tổ hợp phím Ctrl + H + Replace with: nhập từ, cụm từ cần thay + Find next: đến từ hay cụm từ cần tìm Ngồi ra, để tìm kiếm từ hay + Replace/ Replace All: thay vị trí cụm từ cịn làm sau: hay thay toàn + Trong tab Home, nhóm lệnh + Close: kết thúc Editing, nhấn nút Find (hoặc nhấn phím tắt Ctrl+F) + Xuất Navigation, ta việc gõ từ, cụm từ vào để tìm kiếm Hoạt động 2: tìm hiểu chức gõ tắt sửa lỗi GV: Cho ví dụ minh họa gõ tắt Tự tìm hiểu theo - Chức AutoCorrect thực tự hay sửa lỗi sai chuẩn bị sẳn nhóm động chỉnh sửa văn gõ: Nêu yêu cầu tìm hiểu:  Sửa lỗi: Tự động chỉnh sửa lỗi Cách bật tắt chức tả gõ AutoCorrect?  Gõ tắt: Cho phép dùng vài kí  Thực thêm từ gõ tắt? Các nhóm thảo tự để thay cho cụm từ dài làm  Thực xóa luận trình bày tăng tốc độ gõ - Cách mở tắt chức năng: vào File  từ gõ tắt không mong Option  Proofing  AutoCorrect Option muốn?  B1: vào File  Option  Proofing ? Tại cần phải gõ tắt? Lên thao tác  AutoCorrect Option máy ? Làm để gõ tắt  B2: Trong hộp thoại AutoCorrect Word? chọn bỏ chọn: Replace text Hoạt động giáo viên Hướng dẫn thao tác tạo kí tự gõ tắt Yêu cầu HS lên thực hành ? Tạo kí tự gõ tắt, làm để xóa bỏ kí tự khơng cần thiết nữa? u cầu HS vừa tạo kí tự gõ tắt HĐ học sinh Nội dung trình bày Vào lại nơi tạo as you type kí tự gõ tắt, gõ - Thêm từ gõ tắt: File  Option  kí tự gõ tắt lúc Proofing  AutoCorrect Option ô  Gõ từ viết tắt vào ô Replace, cụm Replace, sau từ đầy đủ vào With tìm tiến hành Delete  Nháy nút Add Lên thao tác - Xóa từ viết tắt: File  Option lên thực hành xóa bỏ kí tự gõ tắt máy  Proofing  AutoCorrect Option (cho điểm làm xác)  Chọn từ muốn xóa Giới thiệu thêm:  Nháy nút Delete + Correct TWo INitian CApitals: từ có chữ in hoa, chuyển kí tự in hoa thứ thành chữ thường VD: VIệt NAm  Việt Nam + Capitalize first letter of sentences: Sau dấu chấm, kí tự đầu từ in hoa + Capitalize name of days: kí tự thứ (ngày tuần gõ tiếng Anh) đổi thành chữ in VD: Friday, Monday, Tuesday, … + Correct accidental usage of cAPS LOCK key: khắc phục gõ nhầm trạng thái CAPS LOCK HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập, vận dụng: (1) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức học (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính (5) Học sinh biết vận dụng kiến thức học để trả lời Nội dung hoạt động  Cho HS thao tác thay từ sa pa văn có sẳn thành Sa Pa  Cho HS định nghĩa gõ tắt CHXH thay cho CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động tìm tịi mở rộng (không) (1) Mục tiêu: (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: (3) Hình thức tổ chức hoạt động: (4) Phương tiện dạy học: Dặn dò: : Yêu cầu HS thực nhiệm vụ sau:  Về nhà xem lại học để hôm sau thực hành phòng máy  Ký duyệt P.tổ trưởng Ngày……./…… /20… Đỗ Trí Thiện Tuần Ngày: Tiết 53,54 Bài tập thực hành 8: Sử Dụng Một Số Công Cụ Trợ Giúp Soạn Thảo I Mục tiêu Về kiến thức  Biết cách định dạng đoạn theo kiểu danh sách liệt kê thứ tự  Biết cách số trang in văn Về kĩ  Thực việc định dạng văn theo kiểu danh sách liệt kê dạng kí hiệu dạng số thứ tự  Thực việc đánh số trang in văn  Thực thao tác tìm kiếm, tìm kiếm thay từ hay câu  Thực định nghĩa thao tác gõ tắt Về thái độ  Thái độ nghiêm túc học tập  Chủ động tìm hiểu kiến thức Năng lực hướng tới:  Giải vấn đề, sử dụng máy tính để soạn thào II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, máy tính (nếu có),, máy chiếu (nếu có), phơng chiếu (nếu có), … Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết,… III Tổ chức hoạt động học tập: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi: kiểm tra thao tác tìm kiếm thay thế, gõ tắt số từ Tiến trình học  HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động khởi động: (1) Mục tiêu: Tạo động để học sinh hiểu cách sử dụng số chức khác MS Word (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Cá nhân (3) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính (4) Học sinh có nhu cầu mong muốn học số chức khác MS Word Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết trước học kiến thức - Nghe giảng định dạng danh sách, in văn bản, tìm kiếm thay thế, gõ tắt sửa lỗi Hôm em thực hành thao tác học máy tính  HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (1) Mục tiêu: Giúp học sinh sử dụng số chức MS Word kho soạn thảo (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thực hành máy tính (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính (5) Kết quả: Học sinh sử dụng máy tính để thực chức MS Word Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu HS gõ TKB lớp - Lắng nghe, quan sát theo định dạng sau: hướng dẫn thực  Thứ hành Cơng nghệ Tốn Tốn Ngoại ngữ Chào cờ  Thứ Ngữ văn Toán Sinh học Lịch sử Vật lí   Nội dung trình bày Thứ Cơng nghệ Tốn Toán Ngoại ngữ Chào cờ Thứ Ngữ văn Toán Sinh học Lịch sử Vật lí Thực yêu cầu sách - Lắng nghe hướng dẫn a) Gõ trình bày theo mẫu thực hành Đoạn 1: Hoàng Kim Liên in đậm giáo khoa: Đoạn - 5: định dạng kiểu danh a) Trình bày theo mẫu sách liệt kê b) Thay b) Mở Đơn xin học, thay c) Tìm thay lỗi tên riêng tên khác gõ c) Sử dụng chức tìm kiếm thay đoạn a, tìm kiếm Hướng dẫn việc tìm kiếm thay thay sau: Tốt  Khá + Find what: gõ Tốt Thực hành Giỏi  Trung bình + Replace with: Khá I  II + Chọn Replace Hồng Kim Liên  tên + Close Tạo kí tự gõ tắt + Vào File  Option  Proofing  AutoCorrect Option - Thực hành + Replace: vt + With: vũ trụ + Add + Ok  HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập, vận dụng: (1) Mục tiêu: Giúp học sinh sử dụng số chức MS Word (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính (5) Học sinh biết vận dụng kiến thức học vào soạn thảo văn Nội dung hoạt động GV yêu cầu HS: Sử dụng chức gõ tắt để tạo kí tự tắt sau: vt vũ trụ ht hành tin td Trái Đất nkh nhà khoa học a) b) c) d) e) f)  Sử dụng kí tự gõ tắt để gõ nhanh đoạn văn sau/123 Trình bày theo ý em Thực đánh số trang Lưu Xóa bỏ kí tự tắt Thốt khỏi Word HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động tìm tịi mở rộng: (1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: làm việc cá nhân, nhóm (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngồi lớp học (4) Phương tiện dạy học:SGK, Projector, máy tính (5) Học sinh biết cách mở rộng kiến thức thơng qua tập cụ thể Nội dung hoạt động - Gv cho đoạn văn sau, yêu cầu tự tạo ký tự tắt, tự định dạng, lưu bài, khỏi Word: Có lẽ chúng ta, q hương mang theo vẻ đẹp riêng, nên thơ đằm thắm Đó nơi ẩn náu bình n cho tâm hồn người Vậy chắn trái tim ta khơng thể thiếu hình ảnh cảnh đẹp quê hương, mang dáng dấp hồn quê, tình quê tha thiết, sâu lắng Những cảnh đẹp quê hương phần tươi đẹp kí ức ấu thơ ta - HS: thực hành nhà theo yêu cầu GV - Gv: học xem Ký duyệt P.tổ trưởng Ngày……./…… /20… Đỗ Trí Thiện Tuần Ngày: Tiết 55 Kiểm tra thực hành 45 phút I Mục tiêu Về kiến thức  Hiểu khái niệm soạn thảo văn  Làm quen với word  Hiểu thao tác làm việc với Word Về kĩ  Thực kĩ bản, tối thiểu soạn thảo văn chữ Việt máy tính thơng qua hệ soạn thảo văn Về thái độ  Thái độ nghiêm túc học tập  Chủ động tìm hiểu kiến thức Năng lực hướng tới:  Giải vấn đề, sử dụng máy tính để soạn thảo II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: đề kiểm tra, phòng thực hành Chuẩn bị học sinh: hiểu thao tác với MS Word ĐỀ KIỂM TRA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - o0o ĐƠN XIN NHẬP HỌC CAO HỌC Kính gửi: Ông Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Đà Nẳng – Trực thuộc Đại học Đà Nẳng Tên là: ……………………………………………………………………………… Sinh ngày: ……………………Nơi sinh……………………………………………… Hộ thường trú:…………………………………………………………………… Đối tượng học (căn theo giấy triệu tập)……………………………………………… Số điện thoại: Nhà riêng ……………… Cơ quan: ………………Di động:……… Theo giấy báo trúng tuyển sau đại học ngày … tháng … năm … Giám đốc Đại học Đà Nẳng, trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh sau đại học năm 2017 Chuyên ngành đào tạo: ………………………………………………………… Kính đề nghị Ơng Hiệu trưởng Trường……………… ………Đại học ……………………………………… cho phép nhập học khóa đào tạo trình độ thạc sĩ năm ………… Tôi cam đoan thực đầy đủ nghĩa vụ quy định theo Quy chế đào tạo sau đại học hành Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Đại học …………………… Xác nhận quan chủ quản Ngày …… tháng …… năm 2020 (hoặc UBND xã, phường, thị trấn) Người làm đơn Ký duyệt P.tổ trưởng Ngày……./…… /20… Đỗ Trí Thiện Tuần Ngày: Tiết BÀI 19 TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG I Mục tiêu Về kiến thức  Biết thao tác: Tạo bảng, chèn, xóa, tách, gộp ơ, hàng cột  Biết soạn thảo định dạng bảng Về kĩ  Thực tạo bảng, thao tác bảng soạn thảo văn bảng Về thái độ  Thái độ nghiêm túc học tập  Chủ động tìm hiểu kiến thức Năng lực hướng tới:  Giải vấn đề, lực hợp tác II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, máy tính (nếu có),, máy chiếu (nếu có), phơng chiếu (nếu có), … Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết,… III Tổ chức hoạt động học tập: Ổn định lớp Kiểm tra cũ (khơng) Tiến trình học  HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động khởi động: (1) Mục tiêu: Tạo động để học sinh hiểu cách sử dụng MS Word để tạo bảng the yêu cầu (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm (3) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính (4) Học sinh có nhu cầu mong muốn học cách tạo bảng Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trong văn bản, trình bày (định dạng - Nghe giảng kí tự, đoạn, trang) cho rõ ràng, đẹp mắt, nhấn mạnh nội dung văn bản, sử dụng hình ảnh để minh họa cho nội dung cách thuyết phục hơn, số dạng liệu thực tế khơng thể bảng biểu khó nhận biết, khó tiếp thu thơng tin cần trình bày bảng biểu nhằm tổng kết hay thống kê nội dung cho đẹp mắt hơn, thuận tiện cho người đọc Ví dụ vài thông tin tổ chức dạng bảng biểu như: Thời khóa biểu, bảng điểm, sổ đầu Để biết cách tạo bảng ta vào 19  HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (1) Mục tiêu: Giúp học sinh làm quen với bảng biểu MS Word (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, đặt vấn đề, phân tích (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân 10 ... chứa trỏ Hãy nêu cách in trang văn tệp có nhiều trang Trả lời: chọn Pages:  Hãy phân biệt lề trang lề đoạn văn Trả lời: lề trang lề tồn trang, cịn lề đoạn đoạn thơi trang có nhiều đoạn, nên đoạn... khái niệm lề trang lề đoạn văn Có lề đoạn văn mang giá trị âm hay không? Trả lời: lề trang in: khoảng cách từ mép trang giấy tới vùng gõ văn Lề đoạn văn bản: khoảng cách từ lê trang in tới vị... đoạn theo kiểu danh sách liệt kê thứ tự  Biết cách số trang in văn Về kĩ  Thực việc định dạng văn theo kiểu danh sách liệt kê dạng kí hiệu dạng số thứ tự  Thực việc đánh số trang in văn  Thực

Ngày đăng: 31/08/2020, 20:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w