1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tự chon 9

78 403 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Tự chọn Toán 9 Ngày soạn:09/09/2010 Ngày dạy:11/09/2010 Tiết 01: ÔN TẬP BẢY HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ A. Mục tiêu : - Củng cố lại cho HS 7 hằng đẳng thức đáng nhớ từ đó áp dụng vào biến đổi khai triển bài toán về hằng đẳng thức cũng như bài toán ngược của nó . - Qua các bài tập rèn luyện kỹ năng biến đổi biểu thức áp dụng 7 hằng đẳng thức. - Có ý thức tự giác học tập. B. Chuẩn bị : 1.GV : Giáo án. 2.HS :- Ôn tập lại 7 hằng đẳng thức đã học ở lớp 8 . - Giải bài tập về 7 hằng đẳng thức ở toán 8 C. Tiến trình lên lớp : . ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . II. Kiểm tra bài cũ : - Nêu lại 7 hằng đẳng thức đã học. - Tính : ( x - 2y ) 2 ; ( 1 - 2x) 3 III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài dạy: 1. Ôn tập lý thuyết: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - GV gọi HS nêu lại 7 hằng đẳng thức đã học. GV yêu cầu HS ghi nhớ lại I./ Lý thuyết ( ghi 7 HĐT ) 2. Bài tập luyện tập 11 , 12 ( SBT ) - GV ra bài tập 11 , 12 ( sgk ) gọi HS đọc đề bài và yêu cầu nêu hằng đẳng thức cần áp dụng . - Để tính các biểu thức trên ta áp dụng hằng đẳng thức nào ? nêu cách làm . - HS lên bảng làm bài , GV kiểm tra và sửa chữa. Bài 11 ( SBT - 4 ) a) ( x + 2y ) 2 = (x) 2 + 2.x.2y + (2y) 2 = x 2 + 4 xy + 4y 2 . b) ( x- 3y )(x + 3y) = x 2 - (3y) 2 = x 2 - 9y 2 . c) (5 - x) 2 = 5 2 - 2.5.x + x 2 = 25 - 10 x + x 2 . Bài 12 ( SBT - 4 ) ( 222 2 1 2 1 x2x 2 1 x )( ) +−=− = 4 1 xx 2 +− 3. Giải bài tập 13 ( SBT - 4 ) - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài , nêu cách làm . - Bài toán trên cho ở dạng nào ? ta pải biến đổi về dạng nào ? - Gợi ý : Viết tách theo đúng công thức rồi đa về hằng đẳng thức . ( tìm a , b ) a) x 2 + 6x + 9 = x 2 +2.3.x + 3 2 = (x + 3) 2 b) 2222 2 1 x 2 1 2 1 x2x 4 1 xx )()( +=++=++ c) 2xy 2 + x 2 y 4 +1 = (xy 2 ) 2 + 2.xy 2 .1+1 = (xy 2 + 1) 2 4. Giải bài tập 16 ( SBT - 5 ) - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó HD học sinh làm bài tập . - Hãy dùng hằng đẳng thức biến đổi sau đó thay giá trị của biến vào biểu thức cuối để tính a) Ta có : x 2 - y 2 = ( x + y )( x - y ) (*) Với x = 87 ; y = 13 thay vào (*) ta có : x 2 - y 2 = ( 87 + 13)( 87 - 13) = 100 . 74 = 7400 b) Ta có : x 3 - 3x 2 + 3x - 1 = ( x- 1 ) 3 (**) Thay x = 101 vào (**) ta có : GV: Nguyễn Thanh Hiền - Trường THCS Triệu Hòa 1 Tự chọn Toán 9 giá trị của biểu thức . - GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng trình bày lời giải , GV chữa bài và chốt lại cách giải bài toán tính giá trị biểu thức . (x - 1) 3 = ( 101 - 1) 3 = 100 3 = 1000 000 . c) Ta có : x 3 + 9x 2 + 27x + 27 = x 3 + 3.x 2 .3 + 3.x.3 2 + 3 3 = ( x + 3) 3 (***) Thay x = 97 vào (***) ta có : (x+3 ) 3 = ( 97 + 3 ) 3 = 100 3 = 1000 000 000 . 5. Giải bài tập 17 ( SBT - 5 ) - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó HD học sinh làm bài tập . - Muốn chứng minh hằng đẳng thức ta phải làm thế nào ? - Gợi ý : Hãy dùng HĐT biến đổi VT thành VP từ đó suy ra điều cần chứng minh . - GV gọi HS lên bảng làm mẫu sau đó chữa bài và nêu lại cách chứng minh cho HS . a) Ta có : VT = ( a + b )( a 2 - ab + b 2 )+( a- b)( a 2 +ab+b 2 ) = a 3 + b 3 + a 3 - b 3 = 2a 3 Vậy VT = VP ( Đcpcm ) b) Ta có : VT= ( a 2 + b 2 )( c 2 + d 2 ) = a 2 c 2 + a 2 d 2 + b 2 c 2 + b 2 d 2 = ( ac) 2 + 2 abcd + (bd) 2 + (ad) 2 - 2abcd +(bc) 2 = ( ac + bd) 2 + ( ad - bc) 2 Vậy VT = VP ( Đcpcm ) IV. Củng cố : -Nhắc lại 7 HĐT đã học . - Nêu cách chứng minh đẳng thức . - Giải bài tập 18 ( SBT - 5 ) Gợi ý : Viết x 2 - 6x + 10 = x 2 - 2.x.3 + 9 + 1 = ( x - 3) 2 + 1 VI. Hướng dẫn - Học thuộc các HĐT , xem lại các bài đã chữa . - Giải bài tập đã chữa các phần còn lại , BT 18( b) , BT 19 ( 5 ) ; BT 20 ( 5 ) VI. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn:09/09/2010 Ngày dạy:11/09/2010 Tiết 02 LUYỆN TẬP VỀ CĂN BẬC HAI A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh về định nghĩa CBHSH, định lí a<b  ,( ; 0)a b a b< ≥ . - Rèn kĩ năng tìm CBH, CBHSH của một số, kí năng so sánh hai căn bậc hai. - ý thức ham học hỏi, rèn tính cẩn thận. B. Chuẩn bị: 1. GV: giáo án. 2. HS: Theo hướng dẫn tiết 1. C. Tiến trình trên lớp: I. Tổ chức sĩ số: II. Bài củ: - Định nghĩa CBHSH của một số không âm? - Tìm CBHSH của: 16; 37; 36; 49; 81. GV: Nguyễn Thanh Hiền - Trường THCS Triệu Hòa 2 Tự chọn Toán 9 - Tìm CBH của: 16; 37; 36; 49; 81. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: 1. Lí thuyết: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - GV cho học sinh nhắc lại về lí thuyết? + Định nghĩa CBHSH…? + Định lí về so sánh hai CBH? * x a= ⇔ 2 0x x a ≥   =  * Với hai số a; b không âm ta có: a b a b< ⇔ < 2. Tìm CBHSH, CBH của một số không âm: - GV tổ chức cho học sinh thi giải toán nhanh? - GV treo bài của học sinh và cho các đội nhận xét chéo? - GV tổ chức trò chơi: + Chia lớp làm bốn đội: + mỗi đội được cho trước một số, từ số đó lần lược từng thành viên tìm ra số thứ hai, thứ ba, … có CSTC là CSTC của số đã cho và tìm CBH của số đó. + Trong hai phút đội nào tìm …… a) Tìm CBHSH của: 0,01; 0,04; 0,81; 0,25. b) Tìm căn bậc hai của: 16; 121; 37; 52 3. So sánh: Tổ chức cho học sinh thảo luạn nhóm? - Đại diện từng nhóm lên giải thích bài làm của nhóm mình? - Các nhóm nhận xét và cho điểm? a) 2 và 2 1+ . Ta thấy: 2=1+1 mà 1< 2 Vậy 2< 2 1+ b) 1 và 3 1− Ta thấy 1=2-1 mà 2= 4 3> nên 1> 3 1− c) 2 31 và 10 Ta thấy 10=2.5=2. 25 2 31< 4. Tìm x không âm, biết: - Nêu phương pháp làm dạng toán này? HD: đưa vế phải về dạng căn bậc hai. + Vận dụng định lí để tìm. - GV cho học sinh thảo luận theo nhóm khoảng 3'? a) 3x = Vì 3= 9 nên 3x =  x=9 b) 2 18x =  9x =  x=81 IV. Củng cố: - Nêu lại các phương pháp làm các dạng toán đã nêu ở trên? - GV lưu ý kĩ dạng toán tìm x. V Hướng dẫn: GV: Nguyễn Thanh Hiền - Trường THCS Triệu Hòa 3 Tự chọn Toán 9 - Học lại các định nghĩa, định lí. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm trước các bài tập phần CTBH. VI. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn:11/09/2010 Ngày dạy:13/09/2010 Tiết 03: LUYỆN TẬP VỀ HẰNG ĐẲNG THỨC AA = 2 A . Mục tiêu: - HS được rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn biểu thức. - HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. - Rèn tính cẩn thận chính xác. B . Chuẩn bị: - GV: Giáo án . - HS: Ôn tập về hằng đẳng thức AA = 2 . Máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy học I. Ổn định lớp: II. Bài củ: Nêu điều kiện để A có nghĩa ? Bài tập SGK. Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa . a) 72 +x b) 43 +− x Bài tập : Rút gọn các biểu thức sau: 2 2 ) (2 3) ) (3 11) a b − − III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài dạy: Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Bài tập 1 . Tính. 2 ) 16. 25 196 : 49 ) 36: 2.3 .18 169 a b + − Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài tập 11/11 SGK. Tính. a. 16. 25 196 : 49+ 4.5 14 : 7 20 2 22 = + = + = GV: Nguyễn Thanh Hiền - Trường THCS Triệu Hòa 4 Tự chọn Toán 9 2 2 ) 81 ) 3 4 c d + 4 HS lên bảng thực hiện. Bài tập 2 . Rút gọn các BT sau: a.2 aa 5 2 − với a< 0 b. 325 2 +a với a ≥ 0 Bài tập 3 . Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa. c) x+−1 1 - Căn thức này có nghĩa khi nào ? - Tử là 1 > 0, vậy mẫu phải như thế nào? d) 2 1 x+ 2 1 x+ có nghĩa khi nào? Bài tập 16/ SBT. Biểu thức sau đây xác định với giá trị nào của x. a. )3)(1( −− xx GV hướng dẫn học sinh làm. c. 3 2 + − x x b. 2 36: 2.3 .18 169− 2 36 : 18 13 36 :18 13 2 13 11 = − = − = − = − 2 2 . 81 9 3 . 3 4 9 16 25 5 c d = = + = + = = Bài 13 SGK: a 2 aa 5 2 − = aaa 752 −=− vì a< 0 b. 325 2 +a = …. = 8a vì a ≥ 0 Dạng 2: Tìm điều kiện để các căn thức sau có nghĩa HS: x+−1 1 có nghĩa 1010 1 1 >⇔>+−⇔> +− ⇔ xx x b, vì 1+ x 2 > 0 với mọi x ⇒ 2 1 x+ có nghĩa với mọi giá trị của x Bài 16SBT a. )3)(1( −− xx 0)3)(1( ≥−−⇔ xx    ≤ ≥ ⇔ 1 3 x x c. 3 2 + − x x có nghĩa ⇔    < ≥ 3 2 x x Dạng 3: Tìm x a.x 2 – 5 = 0 ⇔ x = 5± b.x 2 - 2 11 x + 11 = 0 ⇔ ( x- 11 ) 2 = 0 ⇔ x = 11 IV. Luyện tập củng cố -HS nêu điều kiện có nghĩa của A - HS viết lại công thức AA = 2 V.Hướng dẫn dặn dò - Ôn lại các dạng toán đã giải - BTVN: Chứng minh rằng: ( ) 134732 =+− VI. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. GV: Nguyễn Thanh Hiền - Trường THCS Triệu Hòa 5 Tự chọn Toán 9 Ngày soạn:11/09/2010 Ngày dạy:13/09/2010 Tiết 04 : LUYỆN TẬP LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG A . Mục tiêu: - Củng cố cho HS kí năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và biết so sánh 2 biểu thức. B . Chuẩn bị - GV: Giáo án . - HS: Ôn tập về liên hệ phép nhân và phép khai phương. C. Tiến trình dạy học I. Ổn định lớp: II. Bài củ: HS1- Phát biểu định lý liên hệ giữ phép nhân và phép khai phương. - Bài tập 20d. HS2 -Phát biểu quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai . Bài tập 21. III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài dạy: Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Bài tập 1.Tìm giá trị căn thức 22 1213. −a b. 22 817 − Nhìn vào đề bài có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn ? Hãy biến đổi HĐT rồi tính? Bài tập 2 (Đưa đề bài lên màn hình) Cho biĨu thc: 22 )961(4 xx ++ Rút gọn biểu thức và tính giá trị biểu thức tại x = 2 . Bài 3 . Chứng minh: ( 2006 2005) ( 2006 2005)− +vµ là 2 số nghịch đảo của nhau. Thế nào là 2 số nghịch đảo nhau? Vậy ta phải chứng minh ( 2006 2005).( 2006 2005) 1− + = Bài 4: a) So sánh: 25 9 25 9+ +vµ Vậy với 2 số dương 25 và 9 căn bậc hai của Luỵên tập. Dạng 1: Tính giá trị căn thức . 22 1213. −a = 5)1213)(1213( =+− b. 22 817 − = 15)817)(817( =+− 22 )961(4 xx ++ = … = 2 22 )31(2)31( xx +=+ Thay x = 2 . Vào biểu thức ta có 2 )31(2 x+ = 2(1+ 3 2 ) 2 ≈ 21,009. Dạng 2: Chứng minh: Hai số là nghịch đảo nhau khi tích của chúng = 1. Xét tích: ( 2006 2005).( 2006 2005)− + 2 2 ( 2006) ( 2005) 2006 2005 1= − = − = Vậy 2 số đã cho nghịch đảo nhau. HS: 25 9 34 25 9 5 3 8 64 34 64 25 9 25 9 + = + = + = = < ⇒ + < + Cã GV: Nguyễn Thanh Hiền - Trường THCS Triệu Hòa 6 Tự chọn Toán 9 tổng 2 số nhỏ hơn tổng hai căn bậc hai của 2 số đó. b) Với a > 0; b > 0. Chứng minh. a b a b+ < + GV: Phân tích: 2 2 ( ) ( ) 2 a b a b a b a b a b a b ab + < + ⇔ + < + ⇔ + < + + Mà bđt cuối đúng nên bđt cần chứng minh đúng. Bài 5 . 2 ) 16 8 ) 4(1 ) 6 0 a x d x = − − = HS: Với a > 0; b > 0. 2 2 2 0 2 ( ) ( ) ab a b ab a b a b a b a b a b hay a b a b ⇒ > ⇒ + + > + ⇒ + > + ⇒ + > + + < + HS: Dạng 3-Tìm x. ) 1: 16 8 16 64 64 /16 4 4 2 : 16 8 16. 8 4. 8 2 4 a C x x x x C x x x x x = ⇔ = ⇔ = = ⇒ = = ⇔ = ⇔ = ⇔ = ⇔ = 2 2 2 2 2 1 ) 4(1 ) 6 0 2 (1 ) 6 2 . (1 ) 6 2.1 6 1 3 *)1 3 *)1 3 2 4 d x x x x x x x x x − − = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ − = − = − = − ⇒ = − ⇒ = IV. Luyện tập củng cố: -HS nhắc lại định lí và quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai. V. Hướng dẫn dặn dò - Xem lại các bài tập đã giải Bài tập thêm: Giải phương trình: a) xx −=+ 31 b) 3215 ++=+ xx Ngày soạn:18/09/2010 Ngày dạy:20/09/2010 Tiết : 05 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG A. Mục tiêu : - Củng cố lại cho HS các quy tắc khai phương một thương , quy tắc chia các căn thức bậc hai . - Vận dụng được các quy tắc vào giải các bài tập trong SGK và SBT một cách thành thạo . - Rèn kỹ năng khai phương một thương và chia hai căn bậc hai . - Có tinh thần học tập hợp tác. B. Chuẩn bị: 1. GV: - Giáo án. Giải các bài tập trong SBT toán 9 tập 1 2. HS: Nắm chắc các công thức , học thuộc các quy tắc khai phương một thương và chia căn bậc hai . Giải các bài tập trong SGK và SBT toán 9 . C. Tiến trình lên lớp : GV: Nguyễn Thanh Hiền - Trường THCS Triệu Hòa 7 Tự chọn Toán 9 I. Ổ n định tổ chức – kiểm tra sĩ số . II. Kiểm tra bài cũ : - Viết công thức khai phương một thương và phát biểu hai quy tắc khai phương đã học . Câu 1 : Khoanh tròn vào chữ cái kết quả em cho là đúng : Căn thức bậc hai 1x2 3 − − có nghĩa khi : A . x ≠ 2 1 B . 2 1 x > C. 2 1 x ≥ D. x ≥ 0 . Câu 2 : Tính : a) 81 7 2 d) .75 c) 6 b) 48 150 225 144 II. Bài mới : 1. Đặt vấn đề: 2. Triên khai bài dạy: 1. Ôn tập lý thuyết : Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng - GV nêu câu hỏi , HS trả lời sau đó GV chốt và ghi nhớ cho HS ? Nêu công thức khai phương một thương . ? Phát biểu quy tắc 1 . Quy tắc 2 . - Lấy ví dụ minh hoạ . I./ Lý thuyết *( tổng hợp các kiến thức ) 2. Bài tập củng cố: - GV ra bài tập 37 (SBT – 8 ) gọi HS nêu cách làm sau đó lên bảng làm bài ( 2 HS ) - Gợi ý : Dùng quy tắc chia hai căn bậc hai đưa vào trong cùng một căn rồi tính . - GV ra tiếp bài tập 40 ( SBT – 9) gọi HS đọc đầu bài sau đó GV hướng dẫn HS làm bài . - Áp dụng tương tự bài tập 37 với điều kiện kèm theo để rút gọn bài toán trên. - GV cho HS làm ít phút sau đó gọi HS lên bảng làm bài các HS khác nhận xét bài làm của bạn . - GV chữa bài sau đó chốt lại cách làm - Cho hslàn bài tập 41/9 SBT - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm . - GV cho HS thảo luạn theo nhóm để làm bài • Bài tập 37 ( SBT – 8) a) 10100 23 2300 23 2300 === b) 525 50 512 50 512 === , , , , c) 416 12 192 12 192 === • Bài tập 40 ( sgk – 9) a) y3y9 y7 y63 y7 y63 2 3 3 === ( Vì y > 0 ) c) 2 n3 4 n9 m20 mn45 m20 mn45 222 === ( vì m , n > 0 ) d) 2a2 1 a8 1 ba128 ba16 ba128 ba16 266 64 66 64 − === ( vì a < 0 ) a) 2 2 2 2 1x 1x 1x 1x 1x2x 1x2x )( )( )( )( + − = + − = ++ +− GV: Nguyễn Thanh Hiền - Trường THCS Triệu Hòa 8 Tự chọn Toán 9 sau đó các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày lời giải . ( chia 4 nhóm : nhóm 1 , 2 ( a ) nhóm 3 , 4 ( b) - Cho các nhóm kiểm tra chéo kết quả của nhau ( 1 - 3 ; 2 – 4 ) . = 1x 1x + − ( vì x ≥ 0 ) b) 4 4 4 2 1x 1y 1y 1x 1x 1y2y 1y 1x )( )( )( )( − − − − = − +− − − 1x 1y 1x 1y 1y 1x 2 2 − − = − − − − = )( )( . ( vì x , y ≠ 1 và y > 0 ) IV. Củng cố: - Nêu lại các quy tắc khai phương 1 tích và 1 thương , áp dụng nhân và chia các căn bậc hai . - Nêu cách giải bài tập 45 , 46 ( SBT – 10) V. Hướng dẫn: - Xem lại các bài tập đã chữa , giải tiếp các bài tập phần còn lại trong SBT . - Nắm chắc các công thức và quy tắc đã học . - Chuẩn bị chuyên đề 3 “ Các phép biến đổi đơn giản căn bậc hai ” VI. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn:18/09/2010 Ngày dạy:20/09/2010 Tiết 06: VẬN DỤNG CÁC HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG ĐỂ GIẢI TOÁN A. Mục tiêu - Vận dụng tốt hơn các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Rèn từ góc độ hình vẽ nhận biết được hệ thức cần phải áp dụng để tính được độ dài của các cạnh, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền. B. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị các bài tập mẫu, các bài tập trên hình vẽ sẵn để HS rèn luyện. - HS ghi nhớ các hệ thức đã học C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định II. Bài củ - Nêu các hệ thức đã học về các cạnh và đường cao trong tam giác vuông ? GV: Nguyễn Thanh Hiền - Trường THCS Triệu Hòa 9 Tự chọn Toán 9 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1. . '; . ' 2. 3. . . 4. '. ' 1 1 1 5. b a b c a c b c a a h b c h b c h b c = = + = = = = + h a b c c'b' H C B A III. Bài mới 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 1. Áp dụng hệ thức để tính x, y ? trên các hình H1; H2; H3; H4 sau: H4 H3 H2 H1 x 8 2 62 y x 16 y x 14 y x 7 5 H1 hướng dẫn HS có thể làm cách khác với áp dụng định lí Pitago ngay từ đầu tính (x + x) ? (x + y) 2 = 5 2 + 7 2 2 2 5 7 74x y⇒ + = + = từ đó áp dụng hệ thức: b 2 = a.b' . H3 có 2 cách làm tùy chọn: c1: cạnh huyền a = b' + c' = 8 áp dụng hệ thức: b 2 = a.b' c2: tính đường cao bằng hệ thức: 2 2 2 1 1 1 h b c = + Sau đó dùng định lí Pitago để tính x, y ? HS ( .) H1 - Trước hết tính đường cao của tam giác vuông Áp dụng hệ thức: 2 2 2 1 1 1 h b c = + 2 2 2 2 2 2 2 1 . . b c b c h h b c b c + ⇒ = ⇒ = + Thay số: 2 2 5.7 35 74 5 7 h = = + Áp dụng định lí Pitago cho 2 tam giác vuông suy ra: 2 2 35 49.74 1225 2401 49 74 74 74 74 7x − = − = = = 2 2 35 25.74 1225 625 25 74 74 74 74 5y − = − = = = H2 - Áp dụng hệ thức: b 2 = a.b' suy ra ngay: y = 14 2 :16 = 12,25 ⇒ x = 16 - 2,25 = 3,75 H3: HS ( .) h = 12 2 2 2 12 4; 6 12 48 4 3x y⇒ = + = = + = = H4 - Áp dụng hệ thức: h 2 = b'.c' ⇒ h = 8.2 4= = x 2. Bài tập: a) Bài tập 11/91 SBT Cho ∆ABC có: Â = 90 0 , đường cao AH = 30 cm và 5 6 AB AC = . Tính BH, CH ? 30cm H CB A GV: Nguyễn Thanh Hiền - Trường THCS Triệu Hòa 10 [...]... 16 x = 9 khi x bng (A) 1; (B) 3: (C) 9; (D) 81 Hóy chn cõu tr li ỳng Gii thớch Bài tp 7 Tỡm x bit: 2 x + 3 = 1 + 2 HD: Vn dng nh ngha cn bc hai s hc Gii phng trỡnh trờn ? ) 2003 ) = 1 2005 2004 2005 2004 = Bi tp 6 ) x + y ( x y) 1 2005 + 2004 1 2004 + 2003 2005 + 2004 > 2004 + 2003 1 1 < 2005 + 2004 2004 + 2003 2005 2004 < 2004 2003 Tỡm x : HS: Chon D Vỡ: 25 x 16 x = 9 5 x 4 x =9 x =9 x =... = 64 - (9 - x)2 h2 = 82 - y2 36 - x2 = 64 - 81 + 18x - x2 62 - x2 = 82 - y2 18x = 81 - 64 + 36 = 53 v s dng phộp th vi y = 9 - x suy ra x = 53 x= 53 1 09 5777 18 18 ; y = 18 ; h = 18 IV Cng c : Nhc li cỏc h thc v cnh v ng cao V Hng dn : V nh tip tc nm chc cỏc h thc v cnh v ng cao VI Rỳt kinh nghim : Ngy son: 25/ 09/ 2010 Ngy dy:27/ 09/ 2010 Tit... BH2 = 162 + 252 = 256 + 625 = 881 AB = 881 29, 68 - p dng h thc liờn h gia cnh v ng cao trong tam giỏc vuụng ta cú : AB2 = BC BH BC = AB 2 881 = = 35,24 BH 25 Li cú : CH = BC - BH = 35,24 - 25 = 10,24 M AC2 = BC CH = 35,24 10,24 AC 18 ,99 à b) Xột D AHB ( H = 90 0) Theo Pi-ta-go ta cú : AB2 = AH2 + BH2 AH2 = AB2 - BH2 = 122 - 62 AH2 = 108 AH 10, 39 Theo h thc liờn h gia cnh v ng cao trong tam... thuc cỏc h thc liờn h gia cnh v ng cao trong tam giỏc vuụng - Xem li cỏc bi tp ó cha, vn dng tng t vo gii cỏc bi tp cũn li trong SBT /90 , 91 - Bi tp 2 , 4 ( SBT - 90 ) ; Bi tp 10 , 12 , 15 ( SBT - 91 ) V Rỳt kinh nghim: Ngy son: 06/10/2010 Ngy dy: 08/10/2010 Tit 09: LUYN TP T S LNG GIC GểC NHN A MC TIấU 1 Kin thc: - Cng c cho hc sinh khỏi nim v t s lng giỏc ca gúc nhn, cỏch tớnh cỏc t s lng giỏc... 36.25 + 9. BC 2 2 5 BC = 6 5 + ( 2 ) BC 2 2 d) Bi tp kim tra vn dng h thc Cho hỡnh bờn (GV v hỡnh lờn bng) AB = 6; AC = 8; BC = 9 Tớnh x, y, h ? Gii: Cn lu ý rng tam giỏc ABC khụng phi l tam giỏc vuụng S dng nh lớ Pitago vo 2 tam giỏc vuụng: AHB v AHC C H BC 2 4 ) 2 16.BC2 = 90 0 BC = 7,5 A 6 B 8 h y x H 9 HS ( ) 62 - x2 = 82 - y2 12 GV: Nguyn Thanh Hin - Trng THCS Triu Hũa C T chn Toỏn 9 h2 = 62... Nhn xột v cho im e) 7.63.a 2 = 7.7 .9. a 2 = 21 a HS: Lờn bng thc hin a ) 3 5 = 9. 5 = 45 b) 5 2 = 25.2 = 50 HS: Lờn bng thc hin a ) 3 3 và 12 Ta thấy 3 3 = 9. 3 = 27 27 > 12 Nên 3 3 > 12 b) 7 và 3 5 Bi tp 4 Rỳt gn vi x khụng õm GV: Cn nhc li cn thc ng dng cho HS nh 2 HS lờn bng lm 2 cõu Ta thấy 3 5 = 9. 5 = 45 27 < 49 Nên 3 5 > 7 Bi 4: a ) 2 3 x 4 3 x + 27 3 3 x = 3 x (2 4 3) + 27 = 27 5 3... Tin trỡnh t chc dy-hc : 1 t vn : 2 Trin khai bi dy: Hot ng ca thy v tr Ni dung G/v : Gi h/s thc hin bi 1 tỡm gi tr trong cn Bi 1 thc bc hai bng nhiu cỏch 40 25 16 196 a, = H/s : thc hin 27 81 49 9 H/s : Nhn xột v kt lun v kt qu ca bi 196 1 14 34 G/v : Nhn xột v kt lun v kt qu ca bi b, 3 2 2 = c, G/v : Gi h/s thc hin bi 2 ta nhn 2 vi tng hng t trong ngoc v c lc cỏc hng t ng dng ta cú kt qu ca biu... AS = 400 km C C B A I S B O A 0 ã AOI = 1 ã 2 AOS 3 32 ' AI 64 89 ( km ) Vy: r = Sin3032 ' 32 GV: Nguyn Thanh Hin - Trng THCS Triu Hũa T chn Toỏn 9 Chu vi trỏi t C = 2r 407 69 km Cho HS c bi v xỏc nhn cỏc o sau: AS = 800 km; AC = 25 m; AB = 3,1 m ! bi toỏn ớt sai s ta bm mỏy tớnh: SHIFT tan-1 ữ 2 = 400 ữ ( 3,1 ữ 25 = sin Ans = = kq:407 69 ì 2 SHIFT IV Hng dn v bi tp Gii ỏp yờu cu ca HS v cỏch s dng... ra tip bi tp 24 ( SBT - 92 ) Hc sinh v hỡnh vo v v nờu cỏch lm bi - Bi toỏn cho gỡ ? yờu cu gỡ ? - Bit t s tg ta cú th suy ra t s ca cỏc cnh no ? - Nờu cỏch tớnh cnh AC theo t s trờn - tớnh BC ta ỏp dng nh lý no ? ( hóy dựng Pi-ta-go tớnh BC ) Bi tp 24 ( SBT - 92 ) Gii : 15 AC 15 AC = = tg = 12 AB => 12 6 => AC=7,5(cm) 16 GV: Nguyn Thanh Hin - Trng THCS Triu Hũa T chn Toỏn 9 - Trc ht ta phi tớnh... p dng nh lớ Pi-ta-go vo tam giỏc vuụng nhanh ? - Cho cỏc nhúm nhn xột chộo kt qu ca ABC ta cú: BC2 = AC2 + AB2 = 7,52 + 62 = 92 ,25 nhau ? => BC 9, 6 (cm) IV Cng c - GV cng c li cỏc bi tp ó cha, nhn *) Bi tp 23/SBT mnh li lớ thuyt ca bi cosB = AB => AB = BC.cos B BC Đáp số : 6 ,92 8 (cm) V Hng dn v nh - V nh xem li cỏc bi tp ó cha - Hc li lớ thuyt - Chun b cỏc bi tp v gii tam giỏc vuụng VI Rỳt kinh nghim: . Tự chọn Toán 9 Ngày soạn: 09/ 09/ 2010 Ngày dạy:11/ 09/ 2010 Tiết 01: ÔN TẬP BẢY HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ A. Mục tiêu : - Củng cố. nhau. HS: 25 9 34 25 9 5 3 8 64 34 64 25 9 25 9 + = + = + = = < ⇒ + < + Cã GV: Nguyễn Thanh Hiền - Trường THCS Triệu Hòa 6 Tự chọn Toán 9 tổng 2 số

Ngày đăng: 17/10/2013, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng - Giáo án Tự chon 9
o ạt động của thầy và trũ Ghi bảng (Trang 1)
Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng - Giáo án Tự chon 9
o ạt động của thầy và trũ Ghi bảng (Trang 3)
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Phần ghi bảng - Giáo án Tự chon 9
o ạt động của giỏo viờn và học sinh Phần ghi bảng (Trang 8)
Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng - Giáo án Tự chon 9
o ạt động của thầy và trũ Ghi bảng (Trang 10)
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Ghi bảng - Giáo án Tự chon 9
o ạt động của giỏo viờn và học sinh Ghi bảng (Trang 11)
Cho hỡnh bờn (GV vẽ hỡnh lờn bảng) AB = 6; AC = 8; BC = 9. Tớnh x, y, h ? - Giáo án Tự chon 9
ho hỡnh bờn (GV vẽ hỡnh lờn bảng) AB = 6; AC = 8; BC = 9. Tớnh x, y, h ? (Trang 12)
Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng - Giáo án Tự chon 9
o ạt động của thầy và trũ Ghi bảng (Trang 16)
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Phần ghi bảng - Giáo án Tự chon 9
o ạt động của giỏo viờn và học sinh Phần ghi bảng (Trang 17)
2 HS lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở. Cõu b cú cỏch nào nhanh hơn khụng ? - Giáo án Tự chon 9
2 HS lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở. Cõu b cú cỏch nào nhanh hơn khụng ? (Trang 20)
HS làm bài tập, 1HS lờn bảng trỡnh bày. - Giáo án Tự chon 9
l àm bài tập, 1HS lờn bảng trỡnh bày (Trang 24)
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Phần ghi bảng - Giáo án Tự chon 9
o ạt động của giỏo viờn và học sinh Phần ghi bảng (Trang 29)
Học sinh lờn bảng thực hiện - Giáo án Tự chon 9
c sinh lờn bảng thực hiện (Trang 30)
Hoạt động của thấy và trũ Ghi bảng - Giáo án Tự chon 9
o ạt động của thấy và trũ Ghi bảng (Trang 31)
- Gọi một HS lờn bảng làm - HS, GV nhận xột - Giáo án Tự chon 9
i một HS lờn bảng làm - HS, GV nhận xột (Trang 34)
-GV vẽ hỡnh vào bảng phụ - Giáo án Tự chon 9
v ẽ hỡnh vào bảng phụ (Trang 35)
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Phần ghi bảng - Giáo án Tự chon 9
o ạt động của giỏo viờn và học sinh Phần ghi bảng (Trang 36)
HS: Lên bảng trình bày li giảI ý b) - Giáo án Tự chon 9
n bảng trình bày li giảI ý b) (Trang 46)
GV đa đỊ bài lên bảng phơ Yêu cầu HS  hoạt đng nhm  Nưa lớp làm 8a - Giáo án Tự chon 9
a đỊ bài lên bảng phơ Yêu cầu HS hoạt đng nhm Nưa lớp làm 8a (Trang 50)
Bài 2: Cho hình thang cân - Giáo án Tự chon 9
i 2: Cho hình thang cân (Trang 52)
-GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo độ, phấn màu. - Giáo án Tự chon 9
Bảng ph ụ, thước thẳng, compa, thước đo độ, phấn màu (Trang 53)
Học sinh lờn bảng thực hiện - Giáo án Tự chon 9
c sinh lờn bảng thực hiện (Trang 54)
HĐ cđa giáo viên và HS Ghi bảng - Giáo án Tự chon 9
c đa giáo viên và HS Ghi bảng (Trang 56)
HĐ cđa giáo viên và HS Ghi bảng - Giáo án Tự chon 9
c đa giáo viên và HS Ghi bảng (Trang 59)
C.Bài tp vỊ nhà: Cho hình bình hành ABC Dc gc A= 450, AB= BD= 18 cm a, Tính AB - Giáo án Tự chon 9
i tp vỊ nhà: Cho hình bình hành ABC Dc gc A= 450, AB= BD= 18 cm a, Tính AB (Trang 60)
- Rốn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi) để tra (hoặc tớnh) cỏc tỉ số lượng giỏc hoặc số đo gúc. - Giáo án Tự chon 9
n luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi) để tra (hoặc tớnh) cỏc tỉ số lượng giỏc hoặc số đo gúc (Trang 61)
GV vẽ hỡnh lờn bảng: - Giáo án Tự chon 9
v ẽ hỡnh lờn bảng: (Trang 62)
B Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi,bài tập. Phấn màu .Com pa, ờ ke.            -HS : Cỏc cõu hỏi ụn tập - Giáo án Tự chon 9
hu ẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi,bài tập. Phấn màu .Com pa, ờ ke. -HS : Cỏc cõu hỏi ụn tập (Trang 64)
.-GV treo bảng phụ cú vẽ hỡnh v - Giáo án Tự chon 9
treo bảng phụ cú vẽ hỡnh v (Trang 65)
⇒ t giác APMQ là hình chữ nht (t giác c3 gc vuông) ⇒ PQ = MA. - Giáo án Tự chon 9
t giác APMQ là hình chữ nht (t giác c3 gc vuông) ⇒ PQ = MA (Trang 67)
-HS: SGK, thước thẳng, comp a; bảng nhúm, ờke - Giáo án Tự chon 9
th ước thẳng, comp a; bảng nhúm, ờke (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w