Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM o0o TRƯƠNG TRỌNG HỶ HỒN THIỆN VĂN HĨA DOANH NGHIỆP TẠI CƠNG TY OBAYASHI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM o0o TRƯƠNG TRỌNG HỶ HỒN THIỆN VĂN HĨA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY OBAYASHI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản Trị Kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS HỒ TIẾN DŨNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “Hồn thiện văn hóa doanh nghiệp cơng ty Obayashi Việt Nam” cơng trình việc học tập nghiên cứu khoa học thật nghiêm túc thân Những kết nêu luận văn trung thực chưa công bố rộng rãi trước Các liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tổng hợp từ nguồn thông tin đáng tin cậy TP HCM, tháng 04 năm 2015 Tác giả Trương Trọng Hỷ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắc Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 01 Mục tiêu đề tài 02 Đối tượng 02 Phạm vi nghiên cứu 02 Phương pháp nghiên cứu 03 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 03 Kết cấu đề tài 03 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 04 1.1 khái niệm văn hóa doanh nghiệp 04 1.1.1 Định nghĩa 04 1.1.2 Vai trò văn hóa doanh nghiệp 05 1.1.3 Đặc điểm văn hóa doanh nghiệp 06 1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp 06 1.2.1 Người lãnh đạo 07 1.2.2 Văn hóa dân tộc 07 1.2.3 Lịch sự, truyền thống doanh nghiệp 07 1.2.4 Ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp 08 1.2.5 Hình thức sở hữu sở hữu doanh nghiệp 08 1.2.6 Mối quan hệ thành viên doanh nghiệp 08 1.2.7 Những giá trị văn hóa học hỏi 09 1.3 Một số yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp 10 1.3.1 Cấp độ thứ – giá trị văn hóa hữu hình 11 1.3.2 Cấp độ thứ hai – giá trị tán đồng 12 1.3.2.1 Triết lý kinh doanh 12 1.3.2.2 Sứ mệnh 13 1.3.2.3 Chiến lược 13 1.3.3 Cấp độ thứ ba – quan niệm chung 13 1.3.3.1 Lý tưởng 13 1.3.3.2 Giá trị, niềm tin thái độ 14 1.4 Định vị VHDN 14 1.4.1 Một số mơ hình VHDN 14 1.4.2 Công cụ đo lường văn hóa tổ chức OCAI 18 1.4.3 Ý nghĩa công cụ đo lường văn hóa tổ chức OCAI 20 TÓM TẮT CHƯƠNG 21 Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HĨA DOANH NGHIỆP TẠI CƠNG TY OBAYASHI VIỆT NAM 23 2.1 Tổng quan công ty Obayashi Việt Nam 23 2.1.1 Thông tin sơ lược 23 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 23 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh 25 2.1.4 Cơ cấu tổ chức tình hình nhân 27 2.1.5 Thành tựu sản xuất kinh doanh đạt năm 2013 29 2.2 Cơ sở hình thành VHDN cơng ty Obayashi Việt Nam 30 2.3 Thực trạng cấp độ VHDN công ty Obayashi Việt Nam 31 2.3.1 Giới thiệu nghiên cứu 31 2.3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.3.1.2 Thiết kế câu hỏi khảo sát 31 2.3.1.3 Mẫu nghiên cứu 33 2.3.1.4 Phân tích xử lý số liệu 33 2.3.2 Thực trạng cấp độ VHDN công ty Obayashi Việt Nam 33 2.3.2.1 Cấp độ thứ – giá trị văn hóa hữu hình 33 2.3.2.2 Cấp độ thứ hai – giá trị tán đồng 42 2.3.2.3 Cấp độ thứ ba – quan niệm chung 49 2.3.3 Thực trạng mơ hình văn hóa doanh nghiệp OVC 57 2.4 Nhận xét văn hóa doanh nghiệp cơng ty Obayashi Việt Nam 61 2.4.1 Những điểm tích cực 61 2.4.2 Những vấn đề cần giải 62 TÓM TẮT CHƯƠNG 63 Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VHDN TẠI CƠNG TY OBAYASHI VIỆT NAM 64 3.1 Kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện VHDN doanh nghiệp Nhật Bản 64 3.2 Mục tiêu định hướng hồn thiện mơ hình VHDN 75 3.3 Một số giải pháp hồn thiện mơ hình VHDN 77 3.4 Một số giải pháp hoàn thiện câp độ VHDN 82 3.5 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 90 TÓM TẮT CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN 82 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VHDN: Văn hóa doanh nghiệp BGĐ: Ban giám đốc OVC: Cơng ty Obayashi Việt Nam DN: Doanh nghiệp UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization OCAI: Organizationl Culture Assessment Instrument DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : So sánh loại hình văn hóa tổ chức 17 Bảng 2.1 : Số lượng nhân viên OVC năm 2013 29 Bảng 2.2: Kết khảo sát kiến trúc sở hạ tầng tạị OVC 34 Bảng 2.3: Kết khảo sát nghi lễ OVC 36 Bảng 2.4: Kết khảo sát biểu tượng hiệu OVC 37 Bảng 2.5 : Kết khảo sát giai thoại OVC 38 Bảng 2.6: Kết khảo sát ấn phẩm điển hình OVC 39 Bảng 2.7: Kết khảo sát văn hóa ứng xử OVC 41 Bảng 2.8: Kết khảo sát triết lý kinh doanh OVC 44 Bảng 2.9: Kết khảo sát hoạt động Công ty mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng xã hội 45 Bảng 2.10: Kết khảo sát sứ mệnh OVC 47 Bảng 2.11 : Kết khảo sát chiến lược cam kết hành động OVC 49 Bảng 2.12: Kết khảo sát mong muốn làm việc suốt đời Công ty 50 Bảng 2.13: Kết khảo sát ý thức cấp hành nội quy quy đinh OVC 52 Bảng 2.14: Kết khảo sát toàn vẹn trách nhiệm giải công việc OVC 53 Bảng 2.15: Kết khảo sát tham gia đóng ý kiến cho hoạt động phong trào OVC 54 Bảng 2.16: Kết khảo sát chia sẻ thông tin OVC 55 Bảng 2.17: Kết khảo sát động lực làm việc hoàn thiện thân OVC56 Bảng 2.18: Bảng đánh giá mơ hình VHDN theo ý kiến cán nhân viên Công ty 58 Bảng 2.19: Bảng đánh giá mơ hình VHDN theo ý kiến BGD Công ty 60 Thông tin Công ty chia sẻ công khai, minh bạch nhân viên cảm thấy thông suốt an tâm 4,44 0,527 3,51 0,823 Anh/ chị có cho Cơng ty môi trường đầy thử thách tạo động lực để nhân viên liên tục phấn đấu hoàn thiện thân 4,56 0,527 3,92 1,287 PHỤ LỤC PL - 03 CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIỆP Ban hành chính, Ủy Ban đạo đức doanh nghiệp (Phịng hành chính, Cơng ty Tokyo) Mở đầu “Đạo đức doanh nghiệp” không đơn việc tuân thủ pháp luật mà bao gồm quan điểm đạo đức mà doanh nghiệp có trách nhiệm với xã hội cần phải có, mà ta gọi “qui tắc ứng xử xã hội” “ lương tri”, điều thiếu doanh nghiệp để xã hội chấp nhận ý nghĩa tồn mình, xã hội coi cần thiết ấn tượng tốt đẹp Công ty xây dựng qui tắc cụ thể “ chương trình tuân thủ Luật CạnhTranh”, “ Chỉ dẫn chất lượng – Mơi trường” cho lĩnh vực, cịn có khái niệm cao “ triết lý doanh nghiệp”, “ Chuẩn mực hành động công ty Obayashi”, không việc tuân thủ pháp luật, mà cịn địi hỏi cán bộ, cơng nhân viên phải có quan điểm đạo đức cao hoạt động kinh doanh hành động có lương tri “Chuẩn mực hành động công ty Obayashi” qui phạm trở thành kim nam “ Qui tắc ứng xử xã hội” “ Lương tri” mà Công ty cần giữ gỉn, mong suy nghĩ xem thực tế, nơi bạn làm việc có “Những cơng việc mà ta phải làm?” “Phải cẩn thận ý đến việc gì?” Trong “Chuẩn mực hành động Cơng ty Obayashi” có tiêu chí kim nam cho hành động để quán triệt đạo đức doanh nghiệp: i Tuân thủ pháp luật hàn động có lương tri ii Thực đấu thầu cách trung thực iii Thiết lập mối quan hệ tốt đẹp lành mạnh với hệ thống trị hệ thống tài iv Tiêu diệt hành vi phản xã hội v Minh bạch hóa cơng tác kế tốn cơng bố thông tin cách hợp lý Tuân thủ pháp luật hành động có lương tri Giữ gìn qui tắc: Quán triệt đạo đức doanh nghiệp nghĩa phải tuân thủ pháp luật với tư cách doanh nghiệp cán bộ, công nhân viên phải trau dồi quan điểm đạo đức, hành động có lương tri mang tính đạo đức cao hoạt động doanh nghiệp Tuân thủ pháp luật: Trong trình hoạt động Cơng ty, có nhiều văn qui phạm pháp luật cần tuân thủ Cho dù hết văn pháp luật thực hành vi vi phạm pháp luật hiển nhiên kết cuối việc phải chịu trách nhiệm vi phạm Mọi người phải nhân thức tầm quan trọng hiểu rõ nội dung văn pháp luật liên quan đến công việc mà đảm nhiệm Trong phận cơng tác bạn, có văn pháp luật liên quan đến công việc mà bạn đảm nhiệm? Tại nơi làm việc mình, bạn nêu lên văn pháp luật có liên quan người chia sẻ nhận thức tài liệu Lương tri: Việc khách hàng giao cho Cơng ty cơng trình xây dựng đồng nghĩa với việc họ mua tin tưởng gọi OBAYASHI Để đáp lại 100% tin tưởng đó, phải thực cơng việc tất lương tâm Ngài Cố Tổng giám đốc danh dự Obayashi có câu nói đây: “ Trung lực sách tốt nhất, đức tin tơi Điều có nghĩa nhà thầu điều quan trọng phải thi công cách trung thực sản phẩm tạo phải có chất lượng cao Cịn vấn đề cơng trình đắt rẻ việc hồn thành sớm hay muộn… vấn đề xem xét sau” Phải có gọi “lương tri” mà cần phải có cơng việc phản ánh cách súc tích câu nói Tại phận bạn, có hành động thiếu lương tri, hành động thiếu trung thực gây trở ngại đến công việc không? Thực đấu thầu cách trung thực Đối xử cơng bằng: Đối với cơng trình xây dựng, đặc biệt cơng trình cơng cộng ngồi việc đương nhiên khơng có hành vi vi phạm pháp luật cịn khơng có hành vi gây cản trở cho công việc đấu thầu công trung thực Luật Hình luật qui định loại hình phạm tội mà cá nhân phải chịu phạt Còn Luật Cạnh tranh xây dựng nhằm mục đích thực xã hội cạnh tranh tự do, công trung thực Công ty cán bộ, công nhân viên thể thống doanh nghiệp, thực hoạt động kinh doanh xã hội cạnh tranh tự do, tuân theo Luật Hình Luật Cạnh tranh, phải kinh doanh cách trung thực Đặc biệt, cơng trình cơng cộng, cơng trình dân dụng, mà nhà thầu chọn phương thức đấu thầu, việc doanh nghiệp tham gia đấu thầu bàn bạc với để định người dự kiến trúng thầu già dự kiến bỏ thầu (Được gọi cấu kết thơng đồng đấu thầu) theo Luật Đấu thầu bị coi phạm pháp, cơng ty tuyệt đối khơng thực hành vi sai phạm Trong công việc mà phận bạn đảm nhiệm, có hành vi có khả vi phạm Luật Cạnh tranh không? Hãy thảo luận xem Thiết lập mối quan hệ bình thường & lành mạnh với hệ thống trị hệ thống hành Kết giao đắn Lấy sở văn qui phạm pháp luật có liên quan cố gắng thiết lập mối quan hệ tốt đẹp lành mạnh với hệ thống trị hệ thống hành Những người làm cơng tác trị hành Trung ương hay đại phương, tính cộng đồng tính chất cơng việc mà họ cần phải hoàn thành với mức độ trách nhiệm xã hội nề, nên họ có nghĩa vụ mang tính pháp lý phải thực chức vụ, quyền hạn cách trung thực, ngồi ra, xã hội đòi hỏi mạnh mẽ điều Công ty chúng ta, với tư cách doanh nghiệp nhận đơn đặt hàng thi công trực tiếp từ tổ chức Trung ương địa phương, nên xét khía cạnh có nhiều hội tiếp xúc trực tiếp với đối tượng này, phải vơ cẩn thận với hành vi đưa hối lộ hay ăn chia lợi tức… Dưới luật liên quan Hãy thử xác nhận lại nội dung chủ yếu văn nơi làm việc bạn Tên luật Khái quát nội dung Tội danh (các mục cấm…) Luật hình Tội hối lộ Luật xử phạt hành vi dàn xếp thu lợi Tội cho tặng lợi tức Không đưa hối lộ cho công chức Không đưa tiền cho nghị viện, thư ký nghị viện, Người đứng đầu tổ chức cộng đồng địa phương (Những đối tượng công chức nêu trên) Luật sửa đổi tiền dùng cho Không mua vé tiệc đóng góp cho trị đảng vượt giới hạn quy định Cấm đóng góp vượt giới hạn Hạn chế việc mua vé tiệc (party ticket) pháp luật (Công ty quy định tiêu chuẩn đóng góp cho bữa tiệc 200,000 yên mua không 10 vé tiệc) Công chức nhà nước bị cấm không Luật quy định đạo đức cơng ăn uống hình thức tiếp đãi với chức nhà nước cán công nhân viên doanh Cấm việc ăn uống hình thức tiếp nghiệp Nhà nước cấp phép đãi người liên quan có lợi thi cơng cơng trình doanh nghiệp nhận có hại đơn đặt hàng thi công từ Nhà nước công ty (những người liên quan có lợi có hại) Bài trừ hành vi mang tính phản xã hội Không tham gia vào việc xấu Tuân thủ qui định pháp luật, không thực hành vi có tính phản xã hội, khơng liên hệ đáp ứng yêu cầu tổ chức bạo lực, lợi dụng tổ chức bạo lực “Thế lực phản xã hội” nói đến tổ chức bạo lực bang hội… nhằm vào điểm yếu người khác để đưa địi hỏi khơng đáng Các lực phản xã hội kiếm sống hành vi phạm tội, việc Công ty dễ dàng chi tiền bạc cho lực không trở thành nguyên nhân lạm dụng mà xét khía cạnh cung cấp tài cịn gián tiếp tiếp sức cho hành vi phạm tội Ngoài ra, trường hợp lợi dụng có quan hệ với lực phản xã hội ngồi khả bị coi vi phạm pháp luật, Công ty bị tổn thất lớn lòng tin xã hội, cho dù việc khơng bị coi vi phạm pháp luật Phịng hành nghiệp Công ty nơi dễ dàng trở thành mục tiêu Thế lực phản xã hội nên cần phải đặc biệt ý Dưới luật có liên quan đến đối sách ứng phó với lực phản xã hội Hãy liên hệ với phận hành chi nhánh để kiên đưa đối sách ứng phó Tên luật Khái quát nội dung Tội danh (Các mục cấm…) Luật doanh nghiệp Không cho tặng lợi tức liên quan đến việc Tội cho tặng lợi tức dùng quyền lợi cổ đông Luật đối sách với tổ chức Không lợi dụng tổ chức bạo lực (Doanh bạo lực Hành vi lợi dụng tổ chức nghiệp có hoạt động kinh doanh liên quan với tổ chức bạo lực) để giải tình bạo lực Không cung cấp tiền cho Thế lực phản xã hội Hành vi cung cấp tiền cho với lý gì, mục đích nào, chẳng hạn tiền lực phản xã hội với quyên góp, tiền hỗ trợ, tham gia làm thầu phụ, lý mục đích “Chi phí ngoại giao”, u cầu bồi thường thiệt hại với lý cơng trình có sai sót…(Cơng ty người bị hại bị xã hội lên án) Trong trường hợp nhận yêu cầu từ lực phản xã hội, bàn bạc với phịng Hành chi nhánh để đưa đối sách ứng phó Dưới giải pháp Công an lực phản xã hội Hãy xác nhận lại nội dung chủ yếu lực nơi làm việc bạn Cử người bảo vệ, giám sát khu vực nằm quản lý Công ty, cho dù trường hợp không đến khu vực phía đối phương Kiểm tra lại tên, quan trực thuộc, chức danh, số diện thoại đối tượng danh thiếp họ Xác nhận lại lý viếng thăm, nội dung yêu cầu, u cầu khơng đáng từ chối rõ ràng lời lẽ dứt khốt, khơng dùng lời lẽ có dụng ý hứa hẹn Tuyệt đối không lập ký văn thư xin lỗi… Ứng phó vững vàng bình tĩnh thái độ kiên không sợ sệt Lưu lại nội dung ứng phó (ghi chép, ghi âm …) thông báo cho quan Công an Minh bạch hóa cơng tác kế tốn cơng bố thơng tin cách hợp lý Khơng nói dối: Cùng với việc minh bạch hóa, lành mạnh hóa cơng tác kế tốn, tiến hành công bố cách hợp lý thông tin doanh nghiệp cho tồn thể cán bộ, cơng nhân viên Công ty mà trước tiên cổ đơng Tình trạng kinh doanh doanh nghiệp thể số thống kê kế toán Đương nhiên phận cơng tác khơng thực việc kế toán cách hợp lý tuân theo quy tắc, quy định khơng thể xác tình trạng kinh doanh doanh nghiệp Chẳng hạn việc kiểm tra lại số lượng đơn giá giao dịch với đối tác hợp tác phải tiến hành cách hợp lý Ngồi ra, tuyệt đối khơng có hành vi chi trả vi phạm pháp luật chi không quy định Tại nơi làm việc bạn, áp dụng biện pháp để phòng tránh nhầm lẫn sai sót cơng tác kế tốn? Trường hợp có thị Ban tra nội cơng ty vấn đề có sửa đổi hay khơng? Mặt khác, doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn Cơng ty cần phải cơng khai thơng tin cách lúc cho người có quyền lợi nghĩa vụ có liên quan mà trước hết cổ đông, khách hàng, cán bộ, công nhân viên đối tác Ngồi ra, trường hợp xảy tình gây phiền tối cho người nhanh chóng cơng bố thơng tin Hãy nhớ lại câu nói “Trung thực sách tốt nhất” Tại nơi làm việc bạn, trường hợp xảy cố hay điều khơng mong đợi dẫn đến khủng hoảng phận khác có nhanh chóng lập kế hoạch báo cáo lên cấp hay không? Ngoài ra, nơi làm việc bạn, phận có nắm rõ lộ trình báo cáo xảy khủng hoảng khơng? Hãy xác nhận lại “Lộ trình báo cáo biểu mẫu xử lý xảy tình khẩn cấp” Phần kết: Trên tồn nội dung tiêu chí kim nam cho hành động qui định “Chuẩn mực hành động Cơng ty Obayashi” Năm tiêu chí ghi “Sổ tay đạo đức doanh nghiệp” Hãy lấy làm tiêu chí hành động mình, kiểm tra lại có hội, coi kim nam cơng việc PHỤ LỤC PL - 04 CHƯƠNG TRÌNH TUÂN THỦ LUẬT CẠNH TRANH Phân loại Những cố gằng nỗ lực cụ thể Cam kết Tuyên bố tuân thủ Luật cạnh tranh đội ngũ lãnh đạo kinh doanh qua tất hội lãnh đạo Xử phạt nghiêm khắc nội công ty trường hợp vi phạm Tuyên bố tâm kinh doanh hàng đầu, công khai lúc thông tin cần thiết việc xử phạt công ty Phân phát thẻ cầm tay đạo đức doanh nghiệp Đánh giá Chuẩn bị sẵn dẫn phù hợp với rủi ro vi phạm Luật Cạnh ứng tranh phó với 2.Thiết lập kênh tư vấn Luật Cạnh tranh (Phịng hành rủi ro Công ty Obayashi) Xây dựng Chuẩn bị sẵn quy định, quy tắc phương châm hoạt động chỉnh tuân thủ Luật Cạnh tranh đốn hoạt động Ban hành xem xét lại Chuẩn mực hành động Công ty Obayashi Thành lập điều hành Ủy ban đạo đức doanh nghiệp (Chủ tịch Tổng giám đốc) (Trong thành phần Ủy Ban, mời người có học vấn ngồi Cơng ty Chủ tịch cơng đồn Cơng ty) Chuẩn bị sẵn sàng quy định xúc tiến thực đạo đức doanh nghiệp: Người phụ trách đạo đức doanh nghiệp: Trưởng phịng Hành chính, Giám đốc chi nhánh (Cơng ty Obayashi: Giám đốc điều hành phận Người xúc tiến đạo đức doanh nghiệp: Trưởng phòng Phòng phụ trách xúc tiến đạo đức doanh nghiệp: Phòng Hành chánh Công ty Obayashi Quán triệt dẫn tuân thủ luật cạnh tranh, nắm rõ tình trạng thực Tổ chức định kỳ liên tục khóa học, nghiên cứu cán lãnh đạo công nhân viên Người phụ trách đạo đức doanh nghiệp (Trưởng phòng Hành chánh, Giám đốc chi nhánh) thực đào tạo cho người làm công tác xúc tiến đạo đức doanh nghiệp Người làm cơng tác xúc tiến đạo đức doanh nghiệp (Trưởng phịng) tiến hành đào tạo đạo đức doanh nghiệp nơi làm việc Sau kết thúc đào tạo đạo đức doanh nghiệp nơi làm việc, tiến hành gửi e-learning cho tất cán công nhân viên đánh giá kết Tổ chức nghiên cứu Luật Cạnh tranh cấp độ nghiên cứu khác Chỉnh đốn quản lý riêng biệt cụ thể Thu thập cam kết Tuân thủ Luật Canh tranh, tuyệt đối khơng có hành vi vi phạm cấp Lãnh đạo từ Trưởng phòng trở lên (Nội dung cam kết người trực tiếp vi phạm đương nhiên phải bị xử lý cán cấp người bị xử lý nghiêm khắc) Khi gặp gỡ, giao dịch … với công ty ngành nghề (bao gồm giao dịch điện thoại, thư điện tử) phải báo cáo với cấp Chuyển định kỳ vị trí cơng tác người phụ trách kinh doanh Cho thêm cột “Cam kết tuân thủ Luật Cạnh tranh” văn phê chuẩn nội Cơng ty dự thầu Khi có viếng thăm tổ chức ngồi Cơng ty phận phụ trách phải kiểm tra xem quy định có vấn đề với Luật Cạnh tranh hay không? Trường hợp tổ chức ăn uống với đối tượng quy định Luật Cán công chức (công chức nhà nước, công chức địa phương, công chức khơng thức) phải báo cáo văn Truyền đạt thông Chuẩn bị hệ thống truyền đạt thơng tin cách kịp thời xác tin kịp Chuẩn bị hệ thống tin đạo đức doanh nghiệp thời hệ thống tin nội (do phòng Pháp chế - phận xác tách độc lập từ Phịng Thi hành trực thuộc Ban kiểm sốt điều hành) Giám sát Thực giám sát định kỳ xuất phát từ quan điểm tuân thủ Luật cải tiến Cạnh tranh (Monitori ng) Căn vào Chương trình giám sát hội đàm …nhân viên kiểm sốt, ban kiểm sốt phịng pháp chế tiến hành thực việc giám sát Giám sát phịng kiểm sốt thực Giám sát nhân viên kiểm toán thực Giám sát xuất phát từ quan điểm người thứ ba, người có tri thức ngồi Cơng ty Chủ tích cơng đồn – thành viên Ủy ban đạo đức doanh nghiệp Người phụ trách người làm công tác xúc tiến đạo đức doanh nghiệp thục Tiến hành tự kiểm tra định kỳ phận người làm công tác xúc tiến đạo đức doanh nghiệp thực Người phụ trách đạo đức doanh nghiệp phải nắm rõ tình trạng thực đào tạo tự kiểm tra người làm công tác xúc tiến đạo đức doanh nghiệp tiến hành nơi làm việc Bộ phận phụ trách xúc tiến đạo đức doanh nghiệp (Phịng hành cơng ty Obayashi) thực kiểm tra theo mục chương này, với việc báo cáo lên Ủy ban đạo đức doanh nghiệp tiến hành sửa đổi cần thiết