1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp - Các hoạt động quản trị Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt.

30 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 187 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tổng hợp giúp cho sinh viên có cái nhìn tổng quan về doanh nghệp mình lựa chọn để thực tập. thông qua đó sinh viên biết được quá trình hình thành và phát triển của công ty, những đặc trưng ngành nghề mà doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh cũng như những kế hoạch chiến lược đã van đang diễn ra trong những năm gần đây, những định hướng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập được sự hướng dẫn của Th.s Nguyễn Thị Hồng Thắm cùng với sự giúp đỡ của cán bộ, công nhân viên của công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt, em đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp về công ty gồm ba phần chính như sau: Phần 1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt. Phần 2. Kết quả hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt. Phần 3. Các hoạt động quản trị Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DU LỊCH VIỆT 2

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt 2

1.1.1.Địa chỉ liên hệ 2

1.1.2 Lịch sử hình thành của công ty 2

1.1.3 Quá trình phát triển 3

PHẦN II: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DU LỊCH VIỆT 6

2.1 Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây 6

PHẦN III: CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DU LỊCH VIỆT 10

3.1 Cơ cấu tổ chức công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt 10

3.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 10

3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy 11

3.1.3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 12

3.2 Chiến lược và kế hoạch công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt 17

3.3 Quản trị quá trình sản xuất 17

3.4 Quản trị và phát triển nguồn nhân lực 18

3.5 Quản trị các yếu tố vật chất 19

3.6 Quản trị chất lượng của công ty 20

3.7 Quản trị tiêu thụ 23

3.8 Quản trị tài chính 26

3.9 Kế toán và tính hiệu quả 27

3.9.1 Báo cáo tài chính 27

3.9.2 Thực trạng tính chi phí kinh doanh và tính giá thành 28

Trang 2

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 4 năm gần đây 6Bảng 2 Trình độ cán bộ nhân viên công ty 18

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Công ty 11

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Báo cáo thực tập tổng hợp giúp cho sinh viên có cái nhìn tổng quan vềdoanh nghệp mình lựa chọn để thực tập thông qua đó sinh viên biết được quátrình hình thành và phát triển của công ty, những đặc trưng ngành nghề màdoanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh cũng như những kế hoạch chiến lược

đã van đang diễn ra trong những năm gần đây, những định hướng phát triểntrong tương lai của doanh nghiệp

Qua thời gian thực tập được sự hướng dẫn của Th.s Nguyễn Thị HồngThắm cùng với sự giúp đỡ của cán bộ, công nhân viên của công ty TNHHThương Mại Du Lịch Việt, em đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp vềcông ty gồm ba phần chính như sau:

Phần 1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Thương Mại

Trang 4

PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DU LỊCH VIỆT

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt

Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt tiền thân là doanh nghiệp đồ

gỗ mỹ nghệ xuất khẩu và trang trí nội thất được thành lập ngày 10/10/1995.Năm 2003 nâng cấp thành Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt theoquyết định số 688/QĐ-UB ngày 12/07/2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh ThànhPhố Hà Nội Số đăng ký kinh doanh số 0803000015 do Sở kế hoạch đầu tưThành Phố Hà Nội cấp ngày 10/09/2003 Công ty có tài khoản riêng mở tạiNgân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Có con dấu riêng hoạtđộng theo Luật doanh nghiệp và điều lệ công ty TNHH

Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt với chức năng hoạt độngrộng rãi đa ngành nghề : Xuất nhập khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ,gốm sứ, đồ chơi, quà lưu niệm, máy móc thiết bị, may mặc, hàng tiêu dùng,phương tiện vận tải, kinh doanh kho bãi tổ chức các tour du lịch

Hiện nay, đơn vị không ngừng nâng cao đội ngũ kỹ thuật, cán bộ quản

lý, công nhân lành nghề, mua sắm trang thiết bị để đảm bảo thi công công

Trang 5

trình ngày càng tốt hơn, công ty đang dùng 5000 mét vuông mặt bằng làm nhàkho, xưởng sản xuất và nhà văn phòng, số còn lại làm sân, cây xanh và đường

Chính nhờ sự cố gắng không ngừng vươn lên đó, từ chỗ chỉ với mụcđích giải quyết công ăn việc làm cho người lao động dư thừa của tổng công tybằng những công việc thủ công thuần tuý, đã có sự cải tiến khi chuyển sangcông nghệ sản xuất mới Đó là sự cải tiến về mặt công nghệ, nâng cao chấtlượng sản phẩm, hạ giá thành nguyên nhiên vật liệu Các sản phẩm của công

ty cũng ngày một phong phú hơn (các loại ca, cốc, búp bê, đồ chơi ) Bêncạnh đó công ty còn mở rộng quy mô sản xuất thêm nhiều xưởng sản xuấtmới như xưởng sản xuất đồ may mặc, xưởng sản xuất đồ nhựa Nhưng khi đósản phẩm của công ty chủ yếu được tiêu thụ ở thị trường trong nước và chưatìm được đầu ra cho thị trường thế giới Vì vậy, sản xuất vẫn mang tính manhmún, thủ công, thị trường không ổn định, hoạt động kinh doanh phát triểnkhông đồng đều

Những năm qua công ty luôn tìm cách vươn lên bắt nhịp cùng nhịp sốngcủa cơ chế thị trường, luôn tìm cách xây dựng một chiến lược kinh doanh phù

Trang 6

hợp với trình độ sản xuất của mình, củng cố thị trường trong nước và luôn tìmkiếm, khai thác, thâm nhập thị trường mới Bên cạnh việc không ngừng cảitiến mẫu mã, sáng tạo ra những phương thức làm việc mang lại hiệu quả kinh

tế cao, xí nghiệp luôn tìm hiểu, nghiên cứu thị hiếu của người tiêu dùng, để cóthể thoả mãn nhu cầu của khách hàng cũng như có thể thúc đẩy hơn nữa sựphát triển của mình Từ khi nâng cấp thành “Công ty TNHH Thương Mại DuLịch Việt ”, thì không chỉ kinh doanh những ngành nghề đơn thuần với côngnghệ thủ công là chính nữa mà nó đã được nâng cấp lên ở mức cao hơn vớichức năng hoạt động rộng rãi kinh doanh đa ngành nghề : Như các sản phẩmthủ công mỹ nghệ, gốm sứ, đồ chơi, quà lưu niệm, đồ gỗ, sơn mài, các sảnphẩm trang trí nội thất, gia công hàng xuất khẩu và kinh doanh các sản phẩmthủ công mỹ nghệ, nguyên vật liệu sản xuất, máy móc thiết bị, nông lâm thuỷsản, hàng tiêu dùng, phương tiện vận tải, kinh doanh kho bãi, kinh doanh dịch

vụ vận tải, du lịch lữ đoàn Trên đà phát triển không ngừng của công ty Trongthời gian ngắn, nhờ sự cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu

mã, phong phú chủng loại, các mặt hàng của công ty ngày càng xuất hiện ởnhiều nơi, có mặt trên khắp các thị trường cả trong và ngoài nước, thu hútđược sự chú ý, quan tâm của nhiều người tiêu dùng, giá trị thương hiệu củacông ty cũng dần được nâng lên

Trong những năm qua Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt đã thựchiện tốt nghĩa vụ với nhà nước, nộp tiền thuê đất đầy đủ và nộp tiền vào ngânsách nhà nước nhiều tỷ đồng

Từ đó ta có thể thấy quá trình hình thành và phát triển của công ty kháthần tốc Từ một phân xưởng nhỏ trước năm 1996, giờ đây công ty đã trưởngthành và tự thân vận động không ngừng lớn mạnh trên thị trường trong vàngoài nước, đặc biệt là thị trường quốc tế Từ chỗ thị trường tròng nước chiếm

ưu thế, hiện nay thị trường quốc tế là một thị trường trọng điểm của công ty

Trang 7

mà công ty chưa khai thác được hết tiềm năng nhưng không hề bỏ qua thịtrường trong nước với hơn 80 triệu dân, thu lợi cho nhà nước nhiều tỷ đồng.Giờ đây, Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt , có tư cách pháp nhân, cócon dấu riêng theo quy định của nhà nước, thực hiện chế độ hạch toán độclập, công ty có tài khoản tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Về mặthàng kinh doanh xuất nhập khẩu nằm trong danh mục hàng hoá đã được BộThương Mại phê duyệt và nằm trong danh mục hàng hoá xuất khẩu với sốlượng và giá trị hàng hoá tương đối lớn.

Trang 8

PHẦN II: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH

THƯƠNG MẠI DU LỊCH VIỆT

2.1 Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây

Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 4 năm gần đây

52504620630

1847516627,51847,5

2532029184

(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt)

*Phân tích tình hình kinh doanh của công ty

Doanh thu bán hàng liên tục tăng trong 4 năm qua, từ 3230 (100tr.đ) năm

2008 lên 25230 (100tr.đ) năm 2011 Điều này chứng tỏ quy mô sản xuất kinhdoanh của công ty ngày càng được mở rộng, mặt hàng kinh doanh phong phúhơn, số lượng hàng hoá nhiều hơn

Lợi nhuận từ HĐ kinh doanh xuất khẩu là 502 (100tr.đ) năm 2008 sau

đó giảm xuống còn 171,6 (100tr.đ) năm 2009 và tăng dần lên vào các năm

2010 và 2011 là 838,95 và 854,37 (100tr.đ) Có được kết quả trên chúng ta cóthể có nhận xét như sau: doanh thu liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước

Trang 9

nhưng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2009 lại giảm so với năm

2008 Như vậy có thể là do năm 2009 doanh nghiệp phải chi phí lớn cho chiphí bán hàng hoặc chi phí quản lý, hoặc do tăng các khoản giảm trừ Chi phíbán hàng năm 2008 là 205,5 (100tr.đ) nhưng đã tăng lên là 900,4 (100tr.đ),một con số quả là không nhỏ đối với một doanh nghiệp có tổng doanh thu là5250(100tr.đ)

Như vậy, năm 2009 so với năm 2008:

Lợi nhuận từ HĐ kinh doanh xuất khẩu giảm mặc dù tổng DT tăng là dochi phí quản lý tăng làm cho lợi nhuận sau thuế của công ty giảm

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính cũng giảm từ –60 xuống –75(100tr.đ)Lợi nhuận từ HĐBT giảm từ 62,5 xuống 53(100tr.đ)

Từ sự suy giảm trên làm cho lợi nhuận sau thuế của công ty cũng giảm

từ 343,06(100tr.đ) xuống còn 101,54 (100tr.đ) Như vậy năm 2008 so vớinăm 2009 công ty sản xuất kinh doanh có chiều hướng giảm sút, ngược với

xu thế phát triển, có thể là do ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân mà chúng ta

sẽ được tìm hiểu sau như thị trường thế giới biến động theo chiều hướng xấu,hay sản phẩm của công ty không đáp ứng được với nhu cầu của người tiêudùng

Năm 2010 so với năm 2009:

Doanh thu bán hàng năm 2010 là 18475(100tr.đ) tăng so với5250(100tr.đ) năm 2009

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý năm 2010 đều tăng so với năm

2009 nhưng ở một tỷ lệ phù hợp hơn sơ với tổng doanh thu

Lợi nhuận từ HĐ kinh doanh xuất khẩu năm 2010 là 838,95(100tr.đ) sovới năm 2009 là 171,6(100tr.đ) Lợi nhuận từ HĐTC vẫn giảm từ –75,27(100tr.đ) xuống –286,62 (100tr.đ) , chứng tỏ lĩnh vực tài chính doanhnghiệp kinh doanh không hiệu quả Lợi nhuận từ hoạt động BT cũng giảm từ

Trang 10

53 (100tr.đ) xuống 10 (100tr.đ) nên về mặt này doanh nghiệp cũng không đạthiệu quả kinh doanh Như vậy, năm 2010 doanh nghiệp đã đạt hiệu quả kinhdoanh về lĩnh vực sản xuất kinh doanh, điều chỉnh lại mức lợi nhuận so vớinăm 2009 Kết quả là lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng từ 101,54(100tr.đ) lên tới 382,58 (100tr.đ), một kết quả đáng khen của công ty trongtình hình hiện nay cũng nhờ vào sự nỗ lực của toàn công ty cũng như kếhoạch cụ thể của ban quản lý trong việc giảm chi phí bán hàng và chi phíquản lý nhằm giảm giá thành sản phẩm, tăng doanh thu và tăng lợi nhuận sauthuế.

Năm 2011 so với năm 2010:

Tổng doanh thu tăng từ 18475(100tr.đ) lên 25230(100tr.đ) Đó là mộtkết quả đáng mừng đối với toàn công ty Chi phí bán hàng và chi phí quản lýtăng là điều tất nhiên vì tỷ lệ thuận với doanh thu, làm cho lợi nhuận từ HĐkinh doanh xuất khẩu tăng từ 838,95 lên 854,37 (100tr.đ)

Lợi nhuận từ HĐTC từ mức thâm hụt là -286,62 lên mức thâm hụt nhỏhơn là -33(100tr.đ), kết quả này làm cho lợi nhuận sau thuế tăng lên.Trong khiHĐTC có dấu hiệu khả quan thì lợi nhuận HĐBT vẫn giảm từ lãi 10 triệuxuống thâm hụt –22 (100tr.đ) làm cho lợi nhuận sau thuế giảm xuống, nhưngmức giảm này nhỏ hơn so với mức tăng của lợi nhuận từ HĐ kinh doanh xuấtkhẩu và mức giảm thâm hụt từ HĐTC nên LN sau thuế của doanh nghiệp năm

2011 tăng lên so với năm 2010, tăng từ 382,58 (100tr.đ) lên 543,57 (100tr.đ)Chúng ta vừa phân tích sơ bộ tình hình kinh doanh của công ty trong 4năm gần đây Nhìn vào bảng biểu ta cũng thấy một thực tế là tổng doanh thu

từ thị trường xuất khẩu liên tục tăng và ở mức cao hơn nhiều so với DT từ thịtrường trong nước Điều đó chứng tỏ rằng, thị trường tiêu thụ chính của doanhnghiệp đã và đang dần thay đổi Từ thị trường trong nước sang thị trường xuấtkhẩu và hướng mạnh về thị trường này Nên doanh thu tăng trong những năm

Trang 11

qua cũng có một phần là do chiến lược kinh doanh của công ty đã thay đổi.

Đó cũng chính là lý do mà chi phí bán hàng của công ty tăng chậm trong khichi phí quản lý tăng nhanh để tìm kiếm và thâm nhập thị trường nước ngoài

Đó là chiến lược kinh doanh đúng đắn của công ty trong tình hình hiện naykhi mà xu hướng toàn cầu hoá đang và sẽ tác động đến mọi ngành nghề, mọithành phần kinh tế, hơn nữa trong thời gian tới Việt Nam sẽ chính thức gianhập AFTA, là một sự kiện kinh tế to lớn, ảnh hưởng đến tất cả các doanhnghiệp đang tồn tại Vì vậy, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đượcthì không chỉ thoả mãn nhu cầu trong nước mà phải có chiến lược thâm nhậpthị trường quốc tế - một thị trường đầy cơ hội nhưng cũng đầy thách thức với

sự cạnh tranh cao, rủi ro cao luôn luôn đi cùng với siêu lợi nhuận

Cũng từ bảng trên ta thấy: lĩnh vực kinh doanh chính mang lại lợi nhuậncho công ty là lĩnh vực sản xuất kinh doanh Còn về hoạt động tài chính vàhoạt động bất thường thì hầu như không thu được lợi nhuận Như vậy doanhnghiệp cần có kế hoạch phân phối nguồn đầu tư hợp lý hơn nữa để nguồn vốnđầu tư của doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao

Trang 12

PHẦN III: CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CÔNG TY TNHH

THƯƠNG MẠI DU LỊCH VIỆT

3.1 Cơ cấu tổ chức công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt

3.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt có đầy đủ tư cách pháp nhân,

có tài sản và con dấu riêng, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lậpnên Công ty phải đảm bảo các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình làkhông trái với pháp luật, thực hiện mọi chế độ kinh doanh theo luật Thươngmại Việt Nam, chịu mọi trách nhiệm về hành vi kinh doanh

Trong quá trình mở cửa và hội nhập nền kinh tế các doanh nghiệp đặcbiệt là các doanh nghiệp xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào nền kinh tế thếgiới Các cơ hội và thách thức đặt ra cho các doanh nghiệp rất nhiều, nó là sựsống còn của nhiều doanh nghiệp, nếu như doanh nghiệp thu, tìm được nhiềubạn hàng thì sẽ xuất khẩu được nhiều hàng hoá và sẽ thu được nhiều ngoại tệcho quốc gia cũng như cho chính doanh nghiệp để đầu tư phát triển Thôngqua xuất khẩu doanh nghiệp nhanh chóng tiếp thu được khoa học kĩ thuật, từ

đó có khả năng củng cố tổ chức sản xuất, nâng cao mẫu mã, chất lượng, uythế và địa vị của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế cũng thông qua xuấtkhẩu, các doanh nghiệp xuất khẩu nhanh chóng hoàn thiện sản phẩm củamình củng cố đội ngũ cán bộ công nhân viên nâng cao trình độ đội ngũ cán bộcông nhân viên trong sản xuất cũng như trong xuất khẩu, mục đích để tạo lợithế cạnh tranh so với các đối thủ khác trên thị trường thế giới

Trang 13

3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy

* Sơ đồ bộ máy công ty

Bộ máy của công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt được tổ chức theo

Chính nhờ cơ cấu hoạt động độc lập nhưng có sự quản lý chung của bangiám đốc với quy chế xác định do bộ phận quản lý đề ra mà hoạt động của cácphòng kinh doanh cũng như các bộ phận khác rất có hiệu quả Tuy nhiên vớiviệc bố trí như thế cũng rất dễ gây ra sự cạnh tranh lẫn nhau khi tình hìnhkinh doanh gặp khó khăn Điều này có thể gây mất đoàn kết trong nội bộ

Phòng

Tổ chức hành chính

phòng

Nghiệp

vụ 1

Phòng thị trường

Phòng

Kế toán tài chínhphòng

Nghiệp

vụ 2

phòng Nghiệp

vụ 3

phòng Nghiệp

vụ 4

Trang 14

Công ty và làm cho không phát huy được hết sức mạnh tập thể của Công ty Với mô hình tổ chức trực tuyến chức năng, Công ty Thương Mại DuLịch Việt có sự năng động trong quản lý và điều hành Các mệnh lệnh, chỉ thịcủa cấp trên xuống các cấp dưới được truyền đạt nhanh chóng và tăng độ chínhxác Đồng thời ban giám đốc có thể nắm bắt được một cách cụ thể, chính xác

và kịp thời những thông tin ở các bộ phận cấp dưới từ đó có những chính sách,chiến lược điều chỉnh phù hợp cho từng bộ phận trong từng giai đoạn, thời kỳ.Đồng thời cũng có thể tạo ra sự hoạt động ăn khớp giữa các phòng ban có liênquan với nhau, giảm được chi phí quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoah của Công ty và tránh được việc quản lý chồng chéo chức năng Theo cơcấu tổ chức này, thông tin được phản hồi nhanh chóng giúp ban lãnh đạo Công

ty có thể kịp thời giải quyết các vấn đề bất trắc xảy ra

3.1.3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Bộ máy của Công ty bao gồm những phòng ban và bộ phận như sau:

* Ban giám đốc

Đứng đầu là giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty trước pháp luật Giám đốc là người lập kếhoạch chính sách kinh doanh, đồng thời cũng là người trực tiếp điều hành mọihoạt động của Công ty Giám đốc là người luôn đứng đầu trong việc hoạchđịnh chiến lược kinh doanh

Bên cạnh đó, giám đốc được hỗ trợ đắc lực bởi một phó giám đốc Phó giám đốc là người đóng vai trò tham mưu cho giám đốc trong các công tác hàng ngày, đồng thời có trách nhiệm thay mặt giám đốc lúc cần thiết

* Các bộ phận kinh doanh:

Gồm các phòng nghiệp vụ chức năng

+ Phòng nghiệp vụ 1: Kinh doanh hàng thêu ren

+ Phòng nghiệp vụ 2: Kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ

Trang 15

+ Phòng nghiệp vụ 3: Kinh doanh hàng nhập khẩu.

+ Phòng nghiệp vụ 4: Kinh doanh tổng hợp

Chức năng của bộ phận kinh doanh:

- Tổ chức tốt khâu KD- , phương tiện vận tải kho bãi theo giấy phép kinhdoanh của công ty phù hợp quy chế hiện hành của nhà nước

- Tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu trong nước

- Tổ chức tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế và trong nước

- Quản lý phòng mẫu, trực tiếp chỉ đạo tổ mẫu thực hiện và triển khaimẫu mã, đáp ứng kịp thời với khách hàng

Nhiệm vụ của bộ phận kinh doanh:

- Triển khai công tác xúc tiến thương mại, quảng cáo thương hiệu củacông ty trên các phương tiện thông tin đại chúng

- Trực tiếp làm các thủ tục xuất, nhập khẩu của công ty, xuất nhập khẩu

uỷ thác Trực tiếp ký kết, khai thác hàng gia công xuất khẩu, gia công sảnxuất và phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Giám đốc công ty về hiệu quảcông việc

- Đàm phán và dự thảo hợp đồng thương mại trong nước, quốc tế, trìnhGiám đốc duyệt

- Xây dựng bảng giá bán hàng trong nước, xây dựng Catologue cho hànghoá, xây dựng chương trình quảng ba thương hiệu của công ty

- Lập kế hoạch sản xuất hàng hoá nội địa, lập các đơn hàng hợp đồngxuất khẩu

- Giao kế hoạch sản xuất và hợp đồng xuất khẩu cho phòng KHSX thựchiện, giám sát, kiểm tra phòng KHSX thực hiện từng hợp đồng, đơn hàng(đảm bảo đúng chất lượng, chủng loại, số lượng, thời gian)

- Trực tiếp giao nhận hàng hoá với khách hàng (được biểu hiện bằng cácbảng kê chi tiết hàng hoá có ký nhận của khách hàng)

Ngày đăng: 29/08/2020, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w