1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm dầu thực vật tinh luyện nhập khẩu vào Việt Nam

41 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƢƠNG CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2013 LƢU HÀNH CÔNG KHAI BÁO CÁO CUỐI CÙNG Vụ việc: Điều tra áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm dầu thực vật tinh luyện nhập vào Việt Nam Mã số: 12-KN-TVE-01 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ THỦ TỤC ĐIỀU TRA Cơ sở pháp lý tiến hành điều tra áp dụng biện pháp tự vệ Thủ tục điều tra II CÁC THÔNG TIN CHUNG VỀ VỤ VIỆC Ngành sản xuất nƣớc Các nhà sản xuất/xuất hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra Các nhà nhập hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra Lƣợng nhập không đáng kể (negligible) III QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN Ngành sản xuất nƣớc Các nhà nhập Quan điểm nhà sản xuất/xuất nƣớc Quan điểm bên liên quan khác IV ĐÁNH GIÁ CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VỤ VIỆC 11 Xác định hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra (hàng hóa nhập hàng hóa tƣơng tự) 12 Xác định gia tăng nhập 16 Xác định thiệt hại ngành sản xuất nƣớc 20 Kế hoạch điều chỉnh 33 Xác định mối quan hệ nhân 34 KẾT LUẬN CUỐI CÙNG 37 Kết luận 37 Đề xuất 37 PHỤ LỤC 38 DANH SÁCH CÁC NƢỚC ĐƢỢC LOẠI TRỪ KHỎI VỤ ĐIỀU TRA 38 MỞ ĐẦU Ngày 30 tháng 11 năm 2012, Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thƣơng (sau gọi “Cơ quan điều tra”) nhận đƣợc đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng dầu thực vật tinh luyện nhập vào Việt Nam bao gồm 02 mặt hàng: dầu nành tinh luyện, dầu cọ tinh luyện có mã HS: 1507.90.90, 1511.90.91, 1511.90.92, 1511.90.99 (sau gọi “hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra”), Tổng Công ty công nghiệp dầu thực vật Việt Nam (Vocarimex) (sau gọi “Nguyên đơn”) Ngày 04 tháng 12 năm 2012, Cơ quan điều tra có cơng văn số 973/QLCT-PTT xác nhận hồ sơ Nguyên đơn hợp lệ theo quy định pháp luật Ngày 26 tháng 12 năm 2012, Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng định tiến hành điều tra áp dụng biện pháp tự vệ tồn cầu hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra Ngày 27 tháng 12 năm 2012, Quyết định điều tra câu hỏi điều tra đƣợc gửi cho bên liên quan.Thời hạn trả lời câu hỏi điều tra cho bên liên quan ngày 18 tháng năm 2013 Trên sở nghiên cứu, xem xét tồn thơng tin bên liên quan cung cấp, ngày 22 tháng năm 2013, Cục Quản lý Cạnh tranh ban hành báo cáo sơ vụ việc Từ ngày 13 tháng đến ngày 31 tháng năm 2013, Cục Quản lý cạnh tranh tiến hành thẩm tra chỗ doanh nghiệp sản xuất dầu thực vật nƣớc nhà nhập hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra Ngày 12 tháng năm 2013, quan điều tra tổ chức phiên tham vấn công khai bên liên quan Trong phiên tham vấn công khai, bên trực tiếp trình bày ý kiến quan điểm Trên sở phân tích, đánh giá thơng tin thu thập q trình điều tra, Cơ quan điều tra ban hành Báo cáo cuối tập trung vào nội dung sau: (1) có hay khơng gia tăng đột biến lƣợng hàng nhập hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra; (2) thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất hàng hóa tƣơng tự hàng hóa cạnh tranh trực tiếp nƣớc; (3) mối quan hệ nhân việc gia tăng hàng hóa nhập thiệt hại ngành sản xuất nƣớc; (4) vấn đề khác liên quan đến vụ việc I CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ THỦ TỤC ĐIỀU TRA Cơ sở pháp lý tiến hành điều tra áp dụng biện pháp tự vệ Cơ sở pháp lý cho việc điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ đƣợc quy định văn pháp luật sau đây: - Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH ngày 25 tháng 05 năm 2002 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội tự vệ nhập hàng hóa nƣớc ngồi vào Việt Nam; - Nghị định số 150/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nƣớc vào Việt Nam; - Nghị định 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thƣơng; - Quyết định 848/QĐ-BCT ngày 05 tháng 02 năm 2013 Bộ Công Thƣơng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh; Ngoài trình điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ tuân thủ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết, gồm có: - Hiệp định áp dụng biện pháp tự vệ WTO; - Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN (ATIGA); - Các cam kết quốc tế khác mà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tham gia ký kết Thủ tục điều tra Theo Điều Nghị định 150/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nƣớc ngồi vào Việt Nam (“Nghị định 150/2003/NĐ-CP”), Bộ Công Thƣơng quan chịu trách nhiệm điều tra trƣớc định áp dụng không áp dụng biện pháp tự vệ Căn quy định Quyết định 848/QĐ-BCT, Cục Quản lý cạnh tranh quan trực tiếp chịu trách nhiệm tiến hành điều tra kiến nghị Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng định áp dụng biện pháp tự vệ 2.1 Quyết định khởi xướng điều tra Theo quy định Điều 12 Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH ngày 25 tháng 02 năm 2002 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội tự vệ nhập hàng hóa nƣớc vào Việt Nam (“Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH”), thời hạn 30 ngày sau nhận đƣợc đơn đầy đủ hợp lệ, Bộ Công Thƣơng định tiến hành điều tra 2.2 Quyết định áp dụng biện pháp tạm thời Theo quy định Điều 20, Pháp lệnh 42/2002/PL-UBTVQH, Bộ Cơng Thƣơng áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời trƣớc kết thúc điều tra xét thấy việc chậm thi hành biện pháp tự vệ gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nƣớc thiệt hại khó khắc phục sau 2.3 Công bố kết điều tra Sau kết thúc điều tra, Bộ Công Thƣơng công bố công khai kết điều tra.Thời hạn điều tra 06 tháng kể từ ngày Bộ Công Thƣơng định điều tra Trong trƣờng hợp cần thiết thời hạn đƣợc gia hạn lần khơng q 02 tháng 2.4 Quyết định áp dụng biện pháp tự vệ thức Trên sở kết điều tra, sau tiến hành tham vấn bên ngành liên quan, Bộ Công Thƣơng định áp dụng không áp dụng biện pháp tự vệ thức II CÁC THƠNG TIN CHUNG VỀ VỤ VIỆC Ngành sản xuất nƣớc Theo quy định Hiệp định tự vệ WTO Điều Nghị định 150/2003/NĐ-CP, ngành sản xuất nƣớc tồn nhà sản xuất hàng hóa tƣơng tự hàng hóa cạnh tranh trực tiếp phạm vi lãnh thổ Việt Nam đại diện hợp pháp họ chiếm tỉ lệ 50% tổng sản lƣợng hàng hóa ngành đƣợc sản xuất nƣớc Với việc nhà sản xuất nƣớc ủng hộ đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ Nguyên đơn, ngành sản xuất nƣớc gồm có Ngun đơn cơng ty: Cơng ty cổ phần Dầu thực vật Tƣờng An, Công ty Cổ phần Dầu Thực vật Tân Bình, Cơng ty TNHH Dầu Thực vật Cái Lân, Công ty Dầu ăn Holden Hope – Nhà Bè, chiếm 100% tổng lƣợng sản xuất hàng hóa tƣơng tự nƣớc Tỉ lệ đáp ứng đƣợc yêu cầu ngành sản xuất nƣớc theo quy định Điều 3, Nghị định 150/2003/NĐ-CP Các nhà sản xuất/xuất hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra Cơ quan điều tra gửi Thông báo điều tra câu hỏi điều tra tới đối tƣợng liên quan tới vụ việc nƣớc xuất khẩu.Trong trình điều tra, Cơ quan điều tra không nhận đƣợc trả lời câu hỏi nhà sản xuất/xuất hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra Các nhà nhập hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra Sau có định điều tra gửi câu hỏi điều tra cho nhà nhập khẩu, Cơ quan điều tra nhận đƣợc hợp tác cung cấp thông tin doanh nghiệp sau đây: STT Tên Doanh nghiệp Địa Điện thoại Phòng 03 – 11, Tầng khách sạn Sofitel Công ty CP Plaza Hà Nội, Số Thanh Niên, Ba Đình, Hà VinaCommodities Nội 04.39728699 Cơng ty Dầu thực vật Minh Huê 383/7 Lũy Bán Bích, Phƣờng Hòa Thạnh, Quận Tân Phú, Tp.HCM 08 3860 5907 Công ty CP ACECOOK Việt Nam Lô II-3 Đƣờng số 11, KCN Tân Bình, Quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh 08 38154064 Lƣợng nhập không đáng kể (negligible) Trong giai đoạn điều tra, hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra đƣợc nhập từ 13 nƣớc vùng lãnh thổ khác vào thị trƣờng Việt Nam Lƣợng nhập chi tiết từ nƣớc nói đƣợc thể bảng dƣới Bảng 1: Nhập hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra giai đoạn 2009 – 2012 2009 2010 2011 2012 Nguồn nhập Malaysia Indonesia Myanmar Đài Loan Singapore Trung Quốc Hàn Quốc Đức Nhật Bản Thái Lan Tổng Lƣợng Tỷ lệ Lƣợng Tỷ lệ Lƣợng Tỷ lệ Lƣợng Tỷ lệ 235.346 88,66% 303.020 97,04% 343.781 88,39% 460.717 81.26% 29.284 11,03% 9.230 2,96% 45.175 11,61% 106.173 18.73% 800 0.30% 0.00% 0.00% 0% 0.00% 0.00% 0.00% 23 0.0041% 19 0.01% 0.00% 0.00% 0.0004% 0.00% 0.00% 0.00% 0% 0.00% 0.00% 0.00% 14 0.0025% 0.00% 0.00% 0.00% 0.0002% 0.00% 0.00% 0.00% 0.0004% 0.00% 0.00% 0.00% 0.0007% 265.449 100,00% 312.251 100,00% 388.956 100.00% 566.936 100.00% Nguồn: Tổng hợp từ số liệu từ Hải quan Việt Nam Căn vào số liệu nhập Tổng cục Hải quan bảng đây, lƣợng nhập từ nƣớc/vùng lãnh thổ sau không đáng kể (negligible): Myanmar, Trung Quốc, Thái Lan Các nƣớc nêu đƣợc loại trừ khỏi việc áp dụng biện pháp tự vệ với nƣớc khác đƣợc liệt kê Phụ lục kèm theo Báo cáo III QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN Ngành sản xuất nƣớc Vocarimex đại diện cho ngành sản xuất nƣớc cho gia tăng đột biến mặt hàng dầu thực vật tinh luyện nhập nguyên nhân gây thiệt hại ngành sản xuất nƣớc Kể từ năm 2004 đến nay, theo Quy hoạch phát triển ngành Dầu thực vật Bộ Công Thương đến năm 2010 (năm 2004) Quy hoạch phát triển ngành Dầu thực vật Bộ Công Thương đến năm 2020 (năm 2010), Vocarmiex ngành sản xuất dầu thực vật nƣớc nỗ lực đầu tƣ lớn vào dây chuyền máy móc thiết bị, nâng cao cơng suất toàn ngành qua năm (từ 400 ngàn tấn/năm lên tới triệu tấn/năm) công suất đáp ứng 100% nhu cầu dầu thực vật nƣớc đến năm 2015 Hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nƣớc kể từ đầu tƣ, đặc biệt năm 2011, có thuận lợi lớn, không đáp ứng đƣợc nhu cầu dầu thực vật nƣớc mà số nƣớc giới Tuy nhiên, kể từ năm 2012 đến nay, lƣợng dầu tinh luyện nhập vào Việt Nam gia tăng cách đột biến, làm phát sinh hệ bất lợi ngành sản xuất nƣớc Cụ thể, kể từ đầu năm 2012, ngành sản xuất nƣớc đồng loạt phải cắt giảm sản lƣợng sản xuất xuống 1/3 so với năm trƣớc, hiệu suất sản xuất giảm, kéo theo thị phần, doanh thu, lợi nhuận… giảm mạnh Tất thiệt hại xảy tƣơng ứng với gia tăng đột biến hàng nhập mà nguyên nhân khác Những thiệt hại kể gây nhiều lãng phí nguồn lực đầu tƣ Nhà nƣớc ngành dầu thực vật thời gian qua Các doanh nghiệp sản xuất nƣớc cạnh tranh đƣợc với hàng nhập khẩu, nƣớc có ƣu nguyên liệu, giá với suy giảm thuế nhập dầu thực vật tinh luyện từ 5% xuống 0% Nếu tình hình kéo dài, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nƣớc bị ngƣng trệ có nguy phá sản Bên cạnh đó, dầu thực vật nhập tăng đột biến làm phát sinh nhiều hệ có vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Dầu thực vật tinh luyện thƣờng đƣợc nhập khơng kèm bao bì, chất lƣợng thƣờng có suy giảm ảnh hƣởng tới an toàn sức khỏe cho ngƣời tiêu dùng Các nhà sản xuất nƣớc khác có chung quan điểm ủng hộ việc áp dụng biện pháp tự vệ toàn cầu với mặt hàng dầu thực vật tinh luyện nhập lý sau: ngƣời tiêu dùng Việt Nam đƣợc cung cấp sản phẩm có chất lƣợng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; quy mô, lực sản xuất ngành sản xuất nƣớc đƣợc khuyết khích, mở rộng phát triển; lực cạnh tranh đƣợc nâng cao; sử dụng hiệu máy móc thiết bị tinh chế đại đƣợc đầu tƣ theo quy hoạch phát triển ngành dầu thực vật Nhà nƣớc; tăng doanh thu, tăng đóng góp cho ngân sách Nhà nƣớc; tạo điều kiện việc làm ổn định cho ngƣời lao động đảm bảo sống, giảm bớt gánh nặng xã hội Các nhà nhập Vinacommodities phản đối Bộ Công Thƣơng áp dụng biện pháp tự vệ toàn cầu với lý nhƣ sau: (i) gia tăng hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra nhu cầu tự nhiên dầu thực vật; (ii) nay, Vocarimex thành viên liên doanh liên kết chiếm 80% thị phần Việt Nam có đƣợc lợi lớn từ bảo hộ nhà nƣớc sách thuế nhƣ phát triển ngành gây tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh thị trƣờng dầu thực vật nƣớc; (iii) thiệt hại ngành sản xuất nƣớc suy thoái kinh tế chung Bên cạnh đó, Cơng ty cổ phần thực phẩm An Long Công ty TNHH thƣơng mại sản xuất dầu thực vật Minh Huê cho việc cắt giảm sản xuất tình hình khó khăn chung doanh nghiệp nƣớc nƣớc Các doanh nghiệp kiến nghị Bộ Công Thƣơng áp thuế tự vệ 5% với dầu thực vật tinh luyện nên áp thuế 3% dầu thô để đảm bảo công Quan điểm nhà sản xuất/xuất nƣớc ngồi Cơ quan điều tra khơng nhận đƣợc ý kiến phản hồi nhà sản xuất/xuất nƣớc vụ việc Quan điểm bên liên quan khác Cơ quan điều tra nhận đƣợc ý kiến phản biện Bộ Công nghiệp Ngoại thƣơng Ai Cập, Hiệp hội Dầu thực vật Indonesia (GIMNI), Cục Ngoại thƣơng Thái Lan (DFT), Bộ Ngoại thƣơng Công nghiệp Malaysia (MITI) vụ việc Ý kiến, quan điểm bên nêu tóm tắt nhƣ sau: - Liên quan đến vấn đề miễn trừ nƣớc thành viên phát triển, theo Điều 9.1 Hiệp định Tự vệ, quốc gia nhƣ Ai Cập, Thái Lan Đài Loan cho lƣợng xuất nƣớc vào Việt Nam thấp 3% yêu cầu Việt Nam loại khỏi danh sách đối tƣợng áp dụng biện pháp tự vệ - Về vấn đề hàng hóa tƣơng tự (“like products”), Hiệp hội Dầu thực vật Indonesia (GIMNI) Bộ Ngoại thƣơng Công nghiệp Malaysia (MITI) cho dầu nành dậu cọ khơng đƣợc xem “hàng hóa tƣơng tự” nên đề nghị Việt Nam không nên cộng gộp hai mặt hàng xem xét thiệt hại ngành sản xuất nƣớc - Về mối quan hệ nhân gia tăng hàng hóa nhập thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nƣớc, GIMNI DFT cho yếu tố tăng trƣởng đột biến hàng hóa nhập gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nội địa tỷ giá yếu tố thị trƣờng gây nên thiệt hại nghiêm trọng này.Vì vậy, đề nghị Việt Nam xem xét kỹ vấn đề - Căn Điều XXIX, GATT 1994 nguyên nhân gia tăng hàng hóa nhập “diễn biến không lƣờng trƣớc”, GIMNI đề nghị Việt Nam phân tích rõ vấn đề gia tăng hàng hóa nhập - Cục Ngoại Thƣơng Thái Lan (DFT) cho Việt Nam nên cung cấp số liệu nhập tất quốc gia xuất vào Việt Nam đề nghị cung cấp số liệu theo mặt hàng - Đối với vấn đề xem xét yếu tố thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nội địa, DFT cho Nguyên đơn chiếm 90% thị phần dầu thực vật nƣớc (trích lời Tổng giám đốc Vocarimex website nội bộ) trong Hồ sơ, nguyên đơn chiếm 17% thị phần, chƣa phù hợp.Liên quan đến vấn đề đánh giá tác động giá bán hàng hóa nhập khẩu, DFT đề nghị quan điều tra không nên sử dụng giá xuất Malaysia mà sử dụng giá tất nƣớc xuất - DFT cho kế hoạch điều chỉnh sản xuất Nguyên đơn yếu tố quan trọng để đảm bảo Nguyên đơn cạnh trạnh với hàng hóa nƣớc ngồi sau hết hiệu lực áp dụng biện pháp tự vệ DFT cho kế hoạch điều chỉnh Nguyên đơn đƣa chƣa rõ ràng không đủ sức thuyết phục đề nghị Cơ quan điều tra xem xét vấn đề - MITI bày tỏ quan điểm phản đối áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng dầu tinh luyện nhập lý sau: (i) Vocarimex tự gây thiệt hại cho vừa sản xuất vừa nhập sản phẩm bị điều tra; (ii) việc gia tăng hàng nhập năm 2012 biểu thuế ATIGA đƣợc áp dụng lƣờng trƣớc đƣợc có lộ trình từ trƣớc nƣớc có đủ thời gian để có điều chỉnh cần thiết; (iii) thiệt hại ngành sản xuất nƣớc hệ trực tiếp từ việc gia tằng hàng nhập 10 Các nhà máy tinh luyện ngành sản xuất nội địa đầu tƣ dây chuyền đại, hoạt động 24/24, chí kể thời gian nhà máy giảm công suất máy móc thiết bị phải chạy lại sản phẩm dầu tinh luyện để tránh tình trạng máy móc hỏng hóc khơng sử dụng có cách tiết kiệm chi phí (do chi phí vận hành lại máy cao máy chạy) Điều cho thấy, để cắt giảm lực lƣợng lao động máy móc phải hoạt động điều khó, thực tế, nhà máy dầu tinh luyện thay cơng nhân làm ca/ngày (mỗi ca tiếng) làm 2ca/ngày ca 12 tiếng số công nhân ca phải cắt giảm (từ 15-18 cơng nhân/3 ca/ngày giảm cịn 8-10 cơng nhân/2 ca/ngày) Đặc biệt lao động lao động có tay nghề cao, kinh nghiệm lâu năm ngành, đƣợc đào tạo phải nhiều chi phí để đào tạo Năm 2012, trƣớc áp lực nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa, thị phần bị co hẹp, máy móc thiết bị giai đoạn khấu hao, nguyên liệu thô lại phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu, ngành sản xuất buộc phải cắt giảm khoảng 20% lực lƣợng lao động sản xuất trực tiếp so với năm 2011 để cắt giảm chi phí, gây tình trạng thất nghiệp khó khăn cho ngƣời lao động ngành 3.7 Giá bán Bảng 12 : Giá bán hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra giai đoạn 2009-2012 Chỉ tiêu Giá xuất xƣởng nƣớc Tăng/giảm Giá nhập (chƣa tính chi phí vận chuyển khác) Tăng/giảm Đơn vị tính 2009 2010 2011 2012 Index 100 100 131 161 151 % - 31.23% 23.06% -6.34% Index 100 100 137 179 172 % - 36.94% 30.48% -4.01% Nguồn: Số liệu nhà nhập ngành sản xuất nước – Index 100 Số liệu bảng 12 cho thấy, giai đoạn từ 2009-2011, giá bán hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra liên tục tăng, năm 2011 so với năm 2009 61,4% Trong giai đoạn này, giá bán nƣớc cao giá bán nhập nhƣng ln giữ vững thị phần Nhƣ vậy, thấy, với mức chênh lệch chấp nhận đƣợc để ngành 27 sản xuất nƣớc trì thị phần phân khúc hàng hóa chất lƣợng cao nhƣ thị trƣờng truyền thống ngành Biểu đồ 4: Chuỗi giá nguyên liệu đầu vào, giá bán hàng hóa sản xuất nƣớc hàng hóa nhập giai đoạn 2009-2011 Đơn vị: nghìn đồng/tấn Nguồn: Số liệu nhà sản xuất nước phân tích quan điều tra Biểu đồ cho thấy năm đầu giai đoạn 2009 - 2010, giá nguyên liệu đầu vào sản xuất, giá bán nƣớc giá hàng hóa nhập gia tăng Sự biến động tƣơng đồng lý giải gia tăng chi phí sản xuất, nguyên liệu sản xuất Nhƣng xu hƣớng từ tháng cuối năm 2011 cho thấy, giá bán nƣớc bị tác động giá bán hàng nhập thay nguyên nhân nội – nguyên 28 vật liệu sản xuất Tại thời điểm cuối năm 2011, dù giá nguyên liệu sản xuất tăng nhƣng trƣớc áp lực đà giảm giá hàng hóa nhập khẩu, giá hàng sản xuất nƣớc giảm tƣơng đƣơng với giá bán hàng hóa nhập Đây đƣợc xem tƣợng kìm giá gây thiệt hại ngành sản xuất nƣớc giá bán hàng hóa khơng thể tăng mức độ tăng trƣởng giá bán nguyên liệu sản xuất Biểu đồ 5: Chuỗi giá bán hàng hóa sản xuất nƣớc hàng hóa nhập giai đoạn 2009-2012 Đơn vị: nghìn đồng/tấ Nguồn: Số liệu nhà sản xuất nước phân tích quan điều tra So sánh hai biểu đồ thấy, giá bán dầu cooking ln có khoảng cách định với sản phẩm dầu nhập từ 2009-2011 có xu hƣớng tăng Từ năm 2012 đến nay, mức chênh lệch đƣợc rút ngắn áp lực cạnh tranh, giữ thị trƣờng nội địa Ngành sản xuất nƣớc nhiều lần thay đổi giá bán, chí giá bán nhà sản xuất nƣớc thay đổi theo tình hình giá bán thực tế hàng hóa nhập 29 Trong ngành sản xuất dầu thực vật thị trƣờng tiêu dùng Việt Nam, sản phẩm dầu cooking sản phẩm dầu thực vật đƣợc tiêu dùng có lƣợng bán hàng chiếm đa số (đƣợc sử dụng chế biến thức ăn ngành công nghiệp thực phẩm, đƣợc sản xuất từ dầu nành dầu cọ) sở xác định giá bán giá dầu lít Vì vậy, quan điều tra chọn mẫu giá bán sản phẩm dầu cooking lít nhằm đánh giá tác động giá hàng hóa nhập hàng hóa đƣợc sản xuất nƣớc Bảng 13 : Giá bán dầu cooking dầu nhập giai đoạn 2009-2012 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2009 2010 2011 2012 Giá xuất xƣởng dầu cooking lít đƣợc sản xuất nƣớc Index 100 100 114.7 161.5 151.2 Tăng/giảm Giá nhập dầu cooking lít(chƣa tính chi phí vận chuyển khác) Tăng/giảm % Index 100 % - 100 14.7% 128.8 - 29% 40.8% 185.9 44% -6.3% 163.8 -12% Nguồn: Số liệu nhà nhập khẩu, ngành sản xuất nước – Index 100 Số liệu bảng 13 cho thấy, giai đoạn từ 2009-2011, giá bán dầu cooking nƣớc liên tục tăng Trong giai đoạn này, giá bán dầu cooking cao giá bán nhập nhƣng dầu sản xuất nƣớc giữ thị phần tăng sản lƣợng sản xuất Nhƣ vậy, thấy, mức chênh lệch chấp nhận đƣợc để dầu cooking nƣớc trì thị phần phân khúc hàng hóa chất lƣợng cao dành cho khu vực thị Năm 2012, trƣớc áp lực giảm giá bán khoảng 12% hàng hóa nhập khẩu, nhà sản xuất nƣớc giảm khoảng 6.3% giá bán Điều cho thấy tƣợng ép giá hàng hóa nhập giá bán hàng hóa đƣợc sản xuất nƣớc Tác động rõ giá hàng sản xuất nƣớc năm 2012 đƣợc thể biểu đồ chuỗi giá bán hàng hóa nƣớc, hàng hóa nhập giá nguyên liệu đầu vào năm trƣớc thời điểm 2011 biểu đồ chuỗi giá bán hàng hóa nội địa hàng hóa nhập mặt hàng dầu cọ (chiếm 70% tổng sản lƣợng sản xuất tiêu thụ dầu thực vật) dƣới 30 Biểu đồ 6: Chuỗi giá nguyên liệu đầu vào, giá bán dầu cooking dầu nhập sản phẩm dầu cọ tinh luyện giai đoạn 2009-2011 Đơn vị: đồng/lít Nguồn: Số liệu ngành sản xuất nước phân tích quan điều tra Nhìn vào biểu đồ thấy, từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2011, xu hƣớng giá bán dầu cooking nội địa diễn biến tƣơng tự với xu hƣớng giá nguyên liệu đầu vào, bên cạnh diễn biến thay đổi giá không nhiều, khoảng tháng điều chỉnh giá lần Trong đó, giai đoạn này, giá nhập biến động nhiều, chí có thời điểm nhƣ tháng năm 2009, tháng năm 2011, giá nguyên liệu (mua sàn giao dịch hàng hóa giới) thay đổi, giá bán nƣớc thay đổi với mức điều chỉnh tƣơng ứng, nhƣng thực tế giá nhập lại có biến động hồn tồn ngƣợc lại Nhƣ vậy, nhìn vào chuỗi biến động giá qua 36 tháng (giai đoạn chƣa có thiệt hại), sở giá bán hàng nội địa ngành sản xuất nƣớc xây dựng dựa sở giá nguyên liệu đầu vào, yếu tố thực tế ảnh hƣởng đến giá bán hàng hóa 31 Nhƣng dấu hiệu từ tháng cuối năm 2011 cho thấy, giá bán nƣớc dƣờng nhƣ bị tác động giá bán nhà nhập thay nguyên nhân nội – nguyên vật liệu sản xuất Tại thời điểm cuối năm 2011, giá nguyên liệu sản xuất bắt đầu tăng lên nhƣng trƣớc áp lực đà giảm giá hàng hóa nhập khẩu, ngành sản xuất buộc phải giảm giá bán, tƣơng đƣơng với giá bán hàng hóa nhập Đây đƣợc xem tƣợng kìm giá gây thiệt hại ngành sản xuất nƣớc giá bán hàng hóa khơng thể tăng mức độ tăng trƣởng giá bán nguyên liệu sản xuất Trong giai đoạn năm từ 2009-2011, cở sở giá bán hàng hóa sản xuất biến động theo giá nguyên liệu, nhiên nhìn tranh tổng thể chuỗi giá bán từ 2009-2012 (biểu đồ 7), thấy xu hƣớng giá bán hàng nƣớc bị phụ thuộc vào giá hàng hóa nhập sản phẩm dầu cooking lít Biểu đồ7: Chuỗi giá bán ngành sản xuất nƣớc nhập giai đoạn 2009-2012 Đơn vị: đồng/lít Nguồn: Số liệu nhà nhập khẩu, nhà sản xuất nước phân tích quan điều tra 32 Mặc dù, chênh lệch giá bán tồn hàng hóa nhập hàng hóa đƣợc sản xuất nƣớc, nhiên, mức chênh lệch hợp lý chênh lệch chất lƣợng sản phẩm, giá trị thƣơng hiệu, đa dạng mặt hàng nhƣ hình thức sản phẩm Việc buộc phải giảm giá bán hàng ngành sản xuất nƣớc theo thời điểm giảm giá hàng nhập cho thấy tình hình thực khó khăn ngành, việc giảm giá giúp doanh nghiệp bám giữ thị trƣờng thời gian ngắn, cách khắc phục khơng có hiệu buộc phải rút khỏi thị trƣờng thị phần họ ngày co hẹp, giá bán bù đắp chi phí Kế hoạch điều chỉnh Theo nhà sản xuất dầu thực vật nƣớc, đứng trƣớc khó khăn, thiệt hại áp lực hàng hóa nhập khẩu, ngành sản xuất nƣớc có kế hoạch, động thái nhằm ứng phó với tình hình cạnh tranh hàng hóa nhập khẩu, trì sản xuất Kế hoạch điều chỉnh đƣợc tóm tắt nội dung cụ thể nhƣ sau: 4.1 Kế hoạch thị trường - Thực sách bán hàng hợp lý để kích cầu, củng cố phát triển kênh phân phối rộng khắp nƣớc, trọng kênh phân phối đại; đào tạo, xây dựng lực lƣợng bán hàng chuyên nghiệp, tăng cƣờng đội ngũ maketing, quảng bá thƣơng hiệu, tuyên truyền, vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”, tích cực tổ chức đƣa hàng nơng thơn, tiết kiệm tối đa chi phí bán hàng nhằm giảm áp lực tăng giá bán hàng hóa sản xuất nƣớc - Khơng ngừng nghiên cứu đƣa thị trƣờng sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lƣợng để tăng lực cạnh tranh sản phẩm 4.2 Kế hoạch đầu tư - Xúc tiến với nhà đầu tƣ lớn ngành dầu thực vật để hợp tác đầu tƣ nhằm nâng cao nhu cầu sản xuất đáp ứng với quy hoạch phát triển ngành dầu thực vật đến giai đoạn 2020 tầm nhìn đến 2025 - Đầu tƣ bổ sung thiết bị, sở hạ tầng cho nhà máy để khai thác tối đa cơng suất sản xuất có, đầu tƣ cơng nghê, nhằm sử dụng công nghệ tiết kiệm, tăng sức cạnh tranh hàng hóa 4.3 Kế hoạch khoa học công nghệ đào tạo - Nghiên cứu phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng cao 33 - Nghiên cứu, đƣa vào sử dụng công nghệ tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu, điện, nƣớc 4.4 Kế hoạch tài - Trên sở thực tế hoạt động công ty, thông qua thị trƣờng tài chính, lựa chọn thời điểm phù hợp để tiếp tục điều chỉnh phần vốn đầu tƣ, cấu lại mức vốn đầu tƣ, tạo nguồn vốn bổ sung Đổi mới, chấn chỉnh cơng tác quản lý tài chính, sử dụng nguồn vốn đòn bẩy để phát triển đảm bảo mục tiêu tăng trƣởng giảm thiểu tối đa chi phí quản lý, bán hàng, phát triển ổn định, kinh doanh có hiệu - Tìm kiếm đối tác chiến lƣợc, liên doanh liên kết để triển khai đầu tƣ thay tìm nguồn vốn từ nguồn cho vay ngân hàng.Trong giai đoạn khó khăn nhƣ nay, việc tìm kiếm đối tác chiến lƣợc liên doanh, liên kết nhằm tối đa hóa nguồn lực sẵn có doanh nghiệp, tránh áp lực thêm từ nguồn chi phí lãi suất Xác định mối quan hệ nhân Các phân tích, đánh giá sở thông tin, chứng bên cung cấp cho thấy có mối liên hệ rõ ràng việc gia tăng nhập lƣợng hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất hàng hóa tƣơng tự nƣớc Mối quan hệ biểu điểm sau đây: 5.1 Thị phần Thị phần Ngành sản xuất nƣớc thị trƣờng Việt Nam liên tục giảm năm 2009, 2010, 2011 2012 với số lần lƣợt 52%, 52%, 44% 27% Điều đáng nói việc giảm thị phần ngành sản xuất nƣớc lại tƣơng ứng với tăng lên thị phần hàng hóa nhập thị trƣờng Việt Nam lần lƣợt 48%, 48%, 56% 73% 5.2 Sản xuất, bán hàng Năm 2012, sản lƣợng sản xuất ngành giảm 32%, lƣợng bán hàng nội địa giảm 32% so với năm 2011 Trong cơng suất Ngành đƣợc thiết kế hồn tồn đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng nƣớc, nhiên năm 2012 lƣợng tiêu thụ giảm mạnh nên công suất sử dụng Ngành đạt 24% 5.3 Doanh thu lợi nhuận - Doanh thu bán hàng 34 Doanh thu bán hàng nội địa nhà sản xuất nƣớc tăng qua năm từ 2009 đến 2011, nhiên năm 2012 doanh thu nhà sản xuất nƣớc giảm 37% Do chịu tác động gia tăng đột biến mặt hàng dầu thực vật nhập khẩu, hàng hóa nhập dần chiếm lĩnh thị trƣờng nội địa làm cho lƣợng bán hàng nội địa năm 2012 giảm 32% doanh thu bán hàng nội địa giảm so với năm 2011 - Lợi nhuận Năm 2012, công suất dây chuyền đầu tƣ từ năm 2011 vào ổn định, chi phí sản xuất hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra giảm 1% (đối với dầu nành) 6% (đối với dầu cọ) nhiên quy mô sản xuất bị thu hẹp, thị phần nội địa giảm nhƣ lƣợng tiêu thụ giảm lợi nhuận ngành sản xuất nƣớc giảm khoảng 31% Trƣớc gia tăng mạnh hàng hóa nhập khẩu, mở rộng thị phần nƣớc, sách giảm giá bán, thay đổi điều kiện cạnh tranh dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nội địa 5.4 Lao động Hiện số lƣợng lao động nhà sản xuất nƣớc có biến động mạnh mẽ, số lƣợng lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra tăng nhanh qua năm từ 2009 – 2011 Tuy nhiên, dấu hiệu suy giảm năm 2012, giảm khoảng 19% so với năm 2011 Trƣớc áp lực nhằm cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu, ngành sản xuất nƣớc buộc phải cắt giảm chi phí sản xuất cách tối đa, có chi phí nhân cơng Bên cạnh đó, quy mơ sản xuất bị thu hẹp làm cho nhu cầu lao động có suy giảm 5.5 Các nhân tố khác Bên cạnh gia tăng hàng nhập khẩu, Cơ quan điều tra xem xét đến nhân tố khác có khả gây thiệt hại ngành sản xuất nƣớc, cụ thể: - Cầu nước Trong giai đoạn 2009-2012, nhu cầu sử dụng mặt hàng dầu thực vật Việt Năm gia tăng mạnh đƣợc dự báo tiếp tục gia tăng thời gian tới Đây lý thời gian qua ngành sản xuất nƣớc có đầu tƣ mạnh vào dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị nhằm nâng cao cơng suất sản xuất, đáp ứng nhu cầu dầu thực vật nƣớc Tuy nhiên, ngƣợc lại với cầu gia tăng, năm 2012 sản lƣợng sản xuất lƣợng bán hàng ngành sản xuất nội địa sụt giảm nghiêm trọng (giảm 32%) so với năm 2011 35 Điều cho thấy lƣợng cầu nƣớc nguyên nhân dẫn tới thiệt hại ngành sản xuất nƣớc - Xu hướng tiêu dùng Thực tế, xu hƣớng tiêu dùng dầu thực vật tinh luyện thời gian qua ngƣời Việt Nam khơng có nhiều thay đổi.Ngƣời tiêu dùng nƣớc trung thành việc lựa chọn sản phẩm dầu thực vật.Sự thay đổi thị hiếu có ngƣời tiêu dùng hƣớng đến sản phẩm cao cấp, nhiên hầu hết nhà sản xuất Việt Nam có mặt hàng cao cấp theo phân khúc thị trƣờng dầu thực vật nhập không đảm bảo chất lƣợng dầu thực vật sản xuất nƣớc - Xuất Việc lƣợng bán hàng thị phần nƣớc giảm doanh nghiệp sản xuất nƣớc đẩy mạnh xuất dầu thực vật tinh luyện so với bán hàng nội địa, nhiên lƣợng bán hàng xuất chiếm (chiếm 5% tổng lƣợng bán hàng) khơng có nhiều thay đổi năm 2012 so với năm trƣớc (thậm chí lƣợng xuất giảm 34% so với năm 2011) Tóm lại, phân tích nêu cho thấy tác động việc gia tăng hàng nhập thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nƣớc trực tiếp rõ ràng 36 KẾT LUẬN CUỐI CÙNG Kết luận Căn thông tin bên liên quan cung cấp phân tích cán điều tra vụ việc này, Cơ quan điều tra đánh giá nhƣ sau: a) Ngành sản xuất nƣớc tập hợp doanh nghiệp sản xuất ngành dầu thực vật nƣớc, chiếm 50% tổng sản lƣợng tồn nganh b) Hàng hóa đƣợc sản xuất nƣớc hàng hóa tƣơng tự hàng hóa nhập c) Khối lƣợng dầu nành dầu cọ tinh luyện đƣợc nhập vào Việt Nam tăng, mặt tuyệt đối tƣơng đối, giai đoạn điều tra d) Ngành sản xuất nƣớc chịu thiệt hại nhƣ giảm thị phần, lƣợng bán hàng nƣớc, sản lƣợng, công suất, doanh thu, lợi nhuận nhân công năm 2012 e) Việc gia tăng nhập nguyên nhân dẫn đến thiệt hại gây cho ngành sản xuất nƣớc Đề xuất Cơ quan điều tra kiến nghị áp dụng biện pháp tự vệ thức hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra với mức thuế thời gian cụ thể nhƣ sau: Thời gian có hiệu lực Mức thuế 07/5/2013 – 06/5/2014 5% 07/5/2014 – 06/5/2015 4% 07/5/2015 – 06/5/2016 3% 07/5/2016 – 06/5/2017 2% 37 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC NƢỚC ĐƢỢC LOẠI TRỪ KHỎI VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TỰ VỆ (Mã số vụ việc 12-KN-TVE-01) Đông Nam Á Thái Bình Dƣơng American Samoa Samoa Campuchia Quần đảo Marshall Quần đảo Solomon Trung Quốc Micronesia, Fed Sts Thái Lan Fiji Mông Cổ Đông Timor Myanmar Tuvalu Kiribati Palau Tonga Triều Tiên Papua New Guinea Vanuatu Lào Philippines Châu Âu Trung Á Albania Hungary Romania Armenia Kazakhstan Serbia Azerbaijan Kosovo Tajikistan Belarus Cộng hòa Kyrgyz Thổ Nhỹ Kỳ Bosnia Herzegovina Cộng hòa Macedonia Turkmenistan Bulgaria Moldova Ukraine Georgia Montenegro Uzbekistan 38 Châu Mỹ La tinh vùng Caribê Argentina Ecuador Nicaragua Belize El Salvador Panama Bolivia Grenada Paraguay Brazil Guatemala Peru Colombia Guyana St Lucia Costa Rica Haiti St Vincent and the Grenadines Cuba Honduras Suriname Dominica Jamaica Venezuela, RB Cộng hòa Dominican Mexico Trung Đông Bắc Phi Algeria Jordan Tunisia Djibouti Lebanon Bờ Tây Dải Gaza Ai Cập Libya Yemen, Rep Iran, Islamic Rep Morocco Iraq Cộng hòa Arab Syrian Nam Á 39 Afghanistan Ấn Độ Pakistan Bangladesh Maldives Sri Lanka Bhutan Nepal Châu Phi cận Sahara Angola Gambia, The Rwanda Benin Ghana São Tomé and Principe Botswana Guinea Senegal Burkina Faso Guinea-Bissau Seychelles Burundi Kenya Sierra Leone Cameroon Lesotho Somalia Cape Verde Liberia Nam Phi Cộng hòa Trung Phi Madagascar Nam Sudan Chad Malawi Sudan Comoros Mali Swaziland Cộng hòa Dân chủ Congo Mauritania Tanzania Congo, Rep Mauritius Togo Côte d'Ivoire Mozambique Uganda Eritrea Namibia Zambia 40 Ethiopia Niger Gabon Nigeria Zimbabwe Nguồn: Website Ngân hàng Thế giới 41

Ngày đăng: 28/08/2020, 23:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra giai đoạn 2009 – 2012 - Điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm dầu thực vật tinh luyện nhập khẩu vào Việt Nam
Bảng 1 Nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra giai đoạn 2009 – 2012 (Trang 7)
Bảng 2: Lƣợng nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra giai đoạn 2009-2012 - Điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm dầu thực vật tinh luyện nhập khẩu vào Việt Nam
Bảng 2 Lƣợng nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra giai đoạn 2009-2012 (Trang 16)
Bảng 3: Gia tăng tƣơng đối của hàng nhập khẩu so với lƣợng bán hàng nội địa của ngành sản xuất nội địa  - Điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm dầu thực vật tinh luyện nhập khẩu vào Việt Nam
Bảng 3 Gia tăng tƣơng đối của hàng nhập khẩu so với lƣợng bán hàng nội địa của ngành sản xuất nội địa (Trang 18)
Bảng 6: Lƣợng bán hàng của ngành sản xuất trong nƣớc - Điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm dầu thực vật tinh luyện nhập khẩu vào Việt Nam
Bảng 6 Lƣợng bán hàng của ngành sản xuất trong nƣớc (Trang 22)
Bảng 7: Tổng công suất và sản lƣợng thực tế của ngành sản xuất trong nƣớc - Điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm dầu thực vật tinh luyện nhập khẩu vào Việt Nam
Bảng 7 Tổng công suất và sản lƣợng thực tế của ngành sản xuất trong nƣớc (Trang 22)
Bảng 8: Doanh thu từ bán hàng nội địa và Tổng doanh thu bán hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra giai đoạn 2009-2012  - Điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm dầu thực vật tinh luyện nhập khẩu vào Việt Nam
Bảng 8 Doanh thu từ bán hàng nội địa và Tổng doanh thu bán hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra giai đoạn 2009-2012 (Trang 24)
Bảng 11: Tình hình nhân công giai đoạn 2009-2012 - Điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm dầu thực vật tinh luyện nhập khẩu vào Việt Nam
Bảng 11 Tình hình nhân công giai đoạn 2009-2012 (Trang 26)
Bảng 1 2: Giá bán của hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra trong giai đoạn 2009-2012 - Điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm dầu thực vật tinh luyện nhập khẩu vào Việt Nam
Bảng 1 2: Giá bán của hàng hóa thuộc đối tƣợng điều tra trong giai đoạn 2009-2012 (Trang 27)
Bảng 1 3: Giá bán của dầu cooking và dầu nhập khẩu trong giai đoạn 2009-2012 - Điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm dầu thực vật tinh luyện nhập khẩu vào Việt Nam
Bảng 1 3: Giá bán của dầu cooking và dầu nhập khẩu trong giai đoạn 2009-2012 (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w