Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP NÔNG THÔN DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG - VNSAT BÁO CÁO BÁO CÁO CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ TẠI LÂM ĐỒNG Hà Nội, 2017 MỤC LỤC I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phương pháp thực 1.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 1.3.2 Phương pháp phân tích 1.3.2 Địa bàn nghiên cứu 1.3.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu II THỰC TRẠNG NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM 10 2.1 Sản xuất 10 2.1.1 Diện tích 10 2.1.2 Năng suất, sản lượng 13 2.2 Tiêu thụ cà phê nội địa 16 2.3 Xuất 20 III CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ 23 3.1 Đặc điểm chung tác nhân chuỗi giá trị cà phê Lâm Đồng 23 3.1.1 Nông dân trồng cà phê 23 3.1.2 Đại lý thu mua cà phê 24 3.1.3 Doanh nghiệp chế biến, xuất 24 3.2 Phân tích chuỗi giá trị cà phê Lâm Đồng 25 3.2.1 Tổ chức chuỗi giá trị cà phê Lâm Đồng 25 3.2.2 Hiệu kinh tế tác nhân chuỗi giá trị cà phê Lâm Đồng 27 3.3 Những khó khăn sản xuất kinh doanh cà phê 34 3.4 Thực trạng canh tác cà phê bền vững sách hỗ trợ 37 3.4.1 Canh tác bền vững 37 3.4.2 Chính sách 40 III KẾT LUẬN 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1: Diện tích sản lượng cà phê Việt Nam 10 Hình 2: Diện tích cà phê tái canh đến năm 2016 11 Hình 3: Diện tích gieo trồng cà phê phân theo vùng 12 Hình 4: Sản lượng suất cà phê Việt Nam 14 Hình 5: Sản lượng cà phê theo vùng sinh thái 15 Hình 6: Chi tiêu cho cà phê chè bình quân đầu người/tháng theo vùng 17 Hình 7: Thói quen sử dụng loại cà phê Việt Nam giai đoạn 2012-2016 17 Hình 8: Tiêu dùng cà phê nước Việt Nam 19 Hình 9: Xuất cà phê theo lượng kim ngạch đến tháng 10/2017 20 Hình 10: Xuất cà phê theo tháng Việt Nam 20 Hình 11: Thay đổi cấu thị trường xuất cà phê Việt Nam năm 2016 10T/2017 21 Hình 12: Số năm kinh nghiệm trồng cà phê hộ 23 Hình 13: Sơ đồ chuỗi giá trị cà phê Lâm Đồng 25 Hình 14: Cơ cấu chi phí sản xuất trung bình 1ha nông dân Lâm Đồng 29 Hình 15: Khó khăn người nơng dân trồng cà phê (% lựa chọn tổng mẫu) 35 Hình 16: Lợi ích tiêu chuẩn sản xuất an toàn bền vững người dân (%) 38 Hình 17: Khó khăn việc áp dụng tiêu chuẩn bền vững người dân (%) 39 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1: Định hướng phát triển ngành cà phê chế biến nước 18 Bảng 2: Chi phí – lợi nhuận kg cà phê nhân xô tác nhân chuỗi giá trị cà phê Robusta 27 Bảng 3: Chi phí – lợi nhuận 01 kg cà phê tác nhân chuỗi giá trị cà phê Arabica 28 Bảng 4: Chi phí sản xuất bình quân cà phê Robusta người nông dân Lâm Đồng (Đức Trọng, Lâm Hà) 30 Bảng 5: Hiệu kinh tế tính kg cà phê Robusta Lâm Đồng (đồng/kg) 31 Bảng 6: Chi phí sản xuất bình qn 1ha cà phê Arabica người nông dân Lâm Đồng (Lạc Dương) 32 Bảng 7: Hiệu kinh tế tính kg cà phê Arabica Lâm Đồng (đồng/kg) 33 I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lý nghiên cứu Dự án Chuyển đổi Nông nghiệp Bền vững Việt Nam (VnSAT) dự án vốn vay Ngân hàng Thế giới với tổng số vốn 301 triệu USD, bao gồm 237,2 triệu USD vốn vay từ Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA); 28,8 triệu USD vốn đối ứng Chính phủ 35 triệu USD vốn tư nhân (do Nông dân Doanh nghiệp tham gia dự án đóng góp) Dự án thực thời gian năm từ 2015 đến 2020 địa bàn 13 tỉnh gồm: tỉnh vùng Tây Nguyên Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng Tiền Giang Mục tiêu dự án góp phần triển khai thực đề án tái cấu ngành nông nghiệp thông qua tăng cường lực thể chế ngành; đổi phương thức canh tác bền vững nâng cao chuỗi giá trị cho hai ngành hàng lúa gạo cà phê hai vùng sản xuất hàng hóa chủ lực Việt Nam vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Tây Nguyên Xét riêng ngành cà phê, ngành hàng nông sản quan trọng hàng đầu Việt Nam Xuất cà phê năm 2016 đạt 1,78 triệu với kim ngạch 3,34 tỷ USD, tăng 32,8% khối lượng tăng 24,7% giá trị so với năm 2015, chiếm 2,06% tổng kim ngạch xuất nước, chiếm 10,98% kim ngạch xuất nông lâm thủy sản (NLTS) Vị ngành cà phê Việt Nam cao, đứng top quốc gia xuất cà phê lớn giới, với Brazil Columbia nhiều năm qua Không vậy, cà phê mặt hàng quan trọng sinh kế cho 500.000 hộ nông dân với 1,6 triệu lao động Chính thế, năm vừa qua sách nhà nước ưu tiên đầu tư nhiều cho phát triển mặt hàng Tuy nhiên, niên vụ qua, cà-phê Tây Nguyên để lại dư vị khác nhau, ngào, lúc đắng cay, tùy thuộc vào giá thị trường, khiến nông dân nhiều phen điêu đứng Ổn định phát triển sản xuất gắn với thương hiệu mong mỏi người làm cà-phê vùng đất Tây Nguyên Nhìn chung, ngành hàng cà phê nhiều hạn chế, hầu hết khâu chuỗi giá trị Những hạn chế làm cho ngành hàng phát triển không bền vững: - Thứ nhất, khâu sản xuất, quy mô sản xuất hộ nông dân cịn nhỏ lẻ, hình thức tổ chức liên kết nông dân tổ hợp tác, hợp tác xã… chưa quan tâm phát triển Sản xuất cịn dựa theo kinh nghiệm, thiếu thơng tin khoa học kỹ thuật thị trường; - Thứ hai, khâu thu hoạch, người dân thường không thu hoạch theo phương pháp lựa chín mà đánh đồng, thu hoạch lẫn xanh để đỡ tốn chi phí th nhân cơng Chính vậy, hạt khơng đồng đều, dễ vỡ sau phơi sấy, khiến cà phê nhân giá - Thứ ba, khâu sau thu hoạch, chế biến, làm chưa tốt, cụ thể khâu chế biến sơ sau thu hoạch như: hái, phơi, sấy… Hiện nay, hầu hết nông dân Tây Nguyên phơi cà-phê sân, dựa hoàn toàn vào thời tiết, khơng đủ nắng hạt dễ bị đen mà gặp mưa dễ mốc.; - Thứ tư, khâu thị trường, xúc tiến thương mại, công tác xúc tiến thương mại chưa đầu tư tương xứng với vị trí ngành hàng yêu cầu quảng bá sản phẩm, phát triển thị trường điều kiện cạnh tranh nước xuất thị trường giới ngày trở nên gay gắt Cà phê robusta Việt Nam xuất nhiều giới chủ yếu dạng tho nên không mang lại giá trị gia tăng cao, chưa có thương hiệu thị trường quốc tế, đặc biệt thị trường cà phê chất lượng cao, khả cạnh tranh thấp - Thứ năm, liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất, chế biến lỏng lẻo, chưa thực gắn kết thành chuỗi, chưa tổ chức thành nhóm hộ, tổ hợp tác, hợp tác xã để có đủ lực liên kết trực tiếp với doanh nghiệp cà phê, hạn chế khâu trung gian Đa số doanh nghiệp xuất mua cà phê từ thương lái dẫn đến chất lượng cà phê xuất thấp - Thứ sáu, sở hạ tầng, hậu cần phục vụ ngành cà phê hạn chế Hệ thống giao thông, thủy lợi, tưới tiêu… chưa đầu tư hoàn thiện, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất Phương pháp tưới truyền thống phương pháp sử dụng vườn cà phê khiến thủng tầng nước ngầm, ô nhiễm đất gây lãng phí - Thứ bảy, thể chế sách ngành cà phê chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh Nông dân sản xuất nhỏ lẻ, yếu thế; vai trò hợp tác xã hạn chế Các doanh nghiệp chủ yếu tham gia khâu cuối chuỗi giá trị, không gắn bó, quan tâm đến lợi ích nơng dân1 Để giải khó khăn với mục tiêu hướng tới phát triển ngành hàng cà phê cách bền vững, cần thiết phải nghiên cứu đặc điểm, nhu cầu, lợi ích, thuận lợi, khó khăn tất tác nhân ngành hàng cà phê Một hoạt động nghiên cứu Dự án VnSAT chọn tỉnh thành đặc trưng, đại diện để nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng khu vực Tây Nguyên Tỉnh lựa chọn Lâm Đồng Hoạt động nghiên cứu chuỗi giá trị cà phê Lâm Đồng giúp Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp thực nhiệm vụ giao xây dựng hệ thống sở liệu thông tin sản xuất, thị trường, giá cho ngành hàng cà phê thông qua công nghệ Website cách hiệu quả, phục vụ cho mục tiêu chung Dự án 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu chung Thực khảo sát hàng năm tác nhân chuỗi giá trị cà phê nhằm thu thập thông tin sản xuất, kinh doanh người sản xuất kinh doanh cà phê Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực trạng sản xuất, kinh doanh tác nhân chuỗi giá trị ngành hàng cà phê tỉnh Lâm Đồng Những khó khăn, hạn chế sản xuất kinh doanh tác nhân chuỗi giá trị ngành hàng cà phê Đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn, hướng tới liên kết bền vững chuỗi giá trị ngành hàng cà phê 1.3 Phương pháp thực 1.3.1 Phương pháp thu thập thông tin (i) Thu thập thông tin, liệu thứ cấp: Các liệu, thông tin thứ cấp thu thập, phân tích để đưa tổng quan tình hình ngành cà phê Việt Nam tỉnh Lâm Đồng Tóm tắt nghiên cứu IPSARD, 2015 (ii) Phỏng vấn trực tiếp bảng hỏi: Phỏng vấn chuyên sâu, trực tiếp tác nhân trực tiếp tham gia chuỗi giá trị ngành hàng cà phê, bao gồm: Hộ trồng cà phê, Đại lý thu mua cà phê, Doanh nghiệp kinh doanh cà phê (iii) Tham vấn chuyên gia: Phỏng vấn, lấy ý kiến số chuyên gia, cán chuyên môn ngành cà phê địa bàn khảo sát 1.3.2 Phương pháp phân tích Phân tích số liệu thống kê: Sử dụng số liệu thống kê sẵn có kết hợp với số liệu điều tra thực địa để phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất, kinh doanh cà phê hiệu tác nhân ngành hàng cà phê Việt Nam Phân tích chuỗi giá trị: Phương pháp sử dụng để phân tích liên kết, tổ chức chuỗi hiệu sản xuất, kinh doanh khâu, tác nhân chuỗi giá trị cà phê Phân tích chuỗi giá trị áp dụng nghiên cứu gồm: - Vẽ chuỗi giá trị - Phân tích quản trị chuỗi - Phân tích kinh tế (chi phí – lợi nhuận) tác nhân chuỗi - Xác định vấn đề chuỗi 1.3.2 Địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành để đánh giá chung thực trạng sản xuất, kinh doanh ngành cà phê Việt Nam Ngoài ra, để nghiên cứu chi tiết tổ chức sản xuất, liên kết, hiệu tác nhân chuỗi giá trị cà phê, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát thực địa 01 tỉnh/thành phố thuộc khu vực Tây Nguyên Tỉnh lựa chọn Lâm Đồng – tỉnh có diện tích, sản lượng cà phê lớn khu vực Tây Nguyên nước Lâm Đồng tỉnh thực thành cơng mơ hình tái canh cà phê mơ hình liên kết sản xuất trực tiếp nông dân công ty (như công ty Simexco) 1.3.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu bàn: Dựa tài liệu, báo cáo, nghiên cứu thực nước, nghiên cứu tiến hành tổng quan kế thừa kết nghiên cứu để đưa nhìn tổng quan thực trạng sản xuất, kinh doanh cà phê Việt Nam Phương pháp vấn chuyên gia: Trao đổi trực tiếp với chuyên gia, cán địa phương để khai thác thông tin, tư liệu, ý kiến chuyên gia bất cập sản xuất kinh doanh cà phê Việt Nam đề xuất giải pháp Phương pháp điều tra chọn mẫu vấn sâu: Phỏng vấn trực tiếp bảng hỏi tác nhân chuỗi giá trị cà phê Lâm Đồng, bao gồm: nông dân, đại lý thu mua địa phương, doanh nghiệp thu mua doanh nghiệp chế biến, xuất cà phê Số lượng cụ thể bao gồm: - Nông dân: 100 - Đại lý địa phương: 12 - Doanh nghiệp thu mua: - Doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu: 1.4 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào trạng sản xuất, kinh doanh tác nhân chuỗi giá trị ngành cà phê yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế tác nhân chuỗi, đồng thời xác định vấn đề bất cập tác nhân chuỗi giá trị Cụ thể: (i) Đặc điểm tác nhân chuỗi giá trị cà phê lựa chọn điều tra (bao gồm tác nhân: nông dân, đại lý thu mua, doanh nghiệp (bao gồm doanh nghiệp thu mua, chế biến kinh doanh cà phê) (ii) Tổ chức chuỗi giá trị cà phê Lâm Đồng (iii) Hiệu sản xuất, kinh doanh cà phê tác nhân yếu tố ảnh hưởng (iv) Các vấn đề chuỗi giá trị 45000 40000 35000 đồng 30000 25000 20000 15000 10000 5000 Robusta Arabica Chi phí vật tư Cơng lao động Nguồn: Điều tra IPSARD Lâm Đồng, 2017 Chi tiết khoản chi phí trình bày cụ thể sau: - Đối với cà phê Robusta: Trong loại vật tư đầu vào, chiếm tỷ trọng lớn chi phí phân bón với 31,7% bao gồm phân bón vơ (với loại Ure, Sunphat, lân NPK Kali) phân bón hữu vi sinh Chi phí giống chiếm 0,7% hàng năm nơng dân trồng bổ sung Chi phí cho thuốc BVTV chiếm 2,2% giảm nhiều so với trước đặc biệt hộ sản xuất cà phê bền vững Một số chi phí khác như: điện, nhiên liệu chiếm 7,4% Chi phí lao động chiếm 58%, chi phí lớn cho thu hoạch chiếm khoảng 40% Bảng 4: Chi phí sản xuất bình qn cà phê Robusta người nông dân Lâm Đồng (Đức Trọng, Lâm Hà) Trị giá (1.000 đồng/kg) Hạng mục I Chi phí vật tư Giống 30 Tỷ trọng (%) 28.381 42,1 495 0,7 Phân bón: 21.386 31,7 2.1 Ure 3.600 5,3 2.2 Sunphat 2.126 3,2 2.3 Lân 2.925 4,3 2.4 Kali 4.335 6,4 2.5 Hữu vi sinh 8.400 12,5 Thuốc BVTV 1.500 2,2 Điện, nhiên liệu 5.000 7,4 II Công lao động 39.000 57,9 Cắt, tỉa cành 13.500 20,0 Bơm nước 3.000 4,5 Làm cỏ, bón phân, vét bồn tưới 7.500 11,1 Thu hái, phơi sấy 15.000 22,3 Tổng chi phí 67.381 100,0 Nguồn: Điều tra IPSARD Lâm Đồng, 2017 Như vậy, chi phí trung bình Robusta 67,38 triệu đồng/ha, bình quân kg cà phê nhân xô 19.252 đồng/kg Giá cà phê Robusta nhân xơ trung bình thời điểm điều tra 37.000 đồng/kg, nơng dân có lợi nhuận 17.748 đồng/kg Năng suất trung bình đạt khoảng 3,5 tấn/ha cà phê nhân xô, doanh thu trồng cà phê đạt khoảng 130 triệu đồng/ha, trừ chi phí lợi nhuận 62 triệu đồng/ha Đối với hộ trồng cà phê với quy mô lớn 20 ha, lợi nhuận lên tới hàng tỷ đồng Tuy nhiên, theo kết khảo sát, tỷ lệ hộ có quy mơ 20 nhỏ (tỷ lệ hộ trồng cà phê canh tác diện tích chiếm đến 97% Lâm Đồng), bên cạnh sản xuất cà phê chịu nhiều rủi ro dịch bệnh, thời tiết, biến động giá thị trường Bảng 5: Hiệu kinh tế tính kg cà phê Robusta Lâm Đồng (đồng/kg) 31 Số tiền Tỷ lệ doanh thu (%) Giá bán cà phê 37.000 100 Chi phí 19.252 52 Lợi nhuận 17.748 48 Chỉ tiêu Nguồn: Điều tra IPSARD Lâm Đồng, 2017 - Đối với cà phê Arabica: Trong loại vật tư đầu vào, chiếm tỷ trọng lớn chi phí giống chiếm tới 16,1% Do giống Arabica Lạc Dương giống cà phê Moka Bourbon cải tạo để thích nghi với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng tăng khả chống chịu sâu bệnh giá mùa giống cao Ngoài ra, cà phê Arabica sử dụng phân bón vơ (chủ yếu NPK – chiếm 9%) phân bón hữu vi sinh 6% Chi phí thuốc BVTV điện, nhiên liệu chiếm phần nhỏ, khoảng 1,1% 3,6% Arabica trồng vùng núi cao, thời tiết ơn hịa, nhu cầu tưới nước cà phê Robusta Chi phí lao động thấp chiếm 13% cà phê arabica tốn cơng chăm sóc cà phê robustat Ngồi ra, cơng phơi sấy sau thu hoạch cà phê robusta nơng dân bán tươi cho đại lý doanh nghiệp thu mua Bảng 6: Chi phí sản xuất bình qn 1ha cà phê Arabica người nông dân Lâm Đồng (Lạc Dương) Trị giá (1.000 đồng/kg) Hạng mục I Chi phí vật tư Tỷ trọng (%) 16.800 33,7 Giống 8.000 16,1 Phân bón: vơ (NPK) 4.500 9,0 Phân bón: hữu 3.000 6,0 Thuốc BVTV 300 0,6 Điện, nhiên liệu 1.000 2,0 32 II Công lao động 33.000 66,3 Cắt, tỉa cành 15.000 30,1 Làm cỏ, bón phân, vét bồn tưới 7.500 15,1 Thu hái 10.500 21,1 Tổng 49.800 100 Nguồn: Điều tra IPSARD Lâm Đồng, 2017 Chi phí bình quân cà phê Arabica khoảng 28,1 triệu đồng/ha, tính kg cà phê tươi 6.225 đồng/kg Giá cà phê Arabica tươi trung bình thời điểm điều tra 10.000 đồng/kg, trừ hi phí nơng dân thu lợi nhuận 3.775 đồng/kg Với suất trung bình vào khoảng 8-10 cà phê tươi/ha, doanh thu trồng cà phê đạt khoảng 80 triệu đồng/ha, trừ chi phí lợi nhuận 30,2 triệu đồng/ha Lợi nhuận cà phê Arabica thấp Robusta nơng dân khơng có cơng nghệ chế biến phải bán tươi cho đại lý, giá Arabica tươi 10.000 đồng/kg, cà phê nhân xô 60.000-70.000 đồng/kg Bảng 7: Hiệu kinh tế tính kg cà phê Arabica Lâm Đồng (đồng/kg) Số tiền Tỷ lệ doanh thu (%) Giá bán cà phê 10.000 100 Chi phí 6.225 62 Lợi nhuận 3.775 38 Chỉ tiêu Nguồn: Điều tra IPSARD Lâm Đồng, 2017 Có 100% số hộ đánh giá lợi ích canh tác theo tiêu chuẩn bền vững như: cho hạt cà phê chất lượng tốt (82%); giúp tăng suất cà phê (82%); giá bán cà phê thu hoạch cao (80%); giảm chi phí vật tư đầu vào (74%); thân thiện với môi trường (70%); giảm chi phí lao động (70%); tiêu thụ cà phê dễ dàng (69%)… c Đại lý thu mua địa phương Các đại lý nhỏ thu mua địa phương khơng phải bỏ nhiều chi phí chi phí vận chuyển tồn kho nơng dân doanh nghiệp thu mua trả Các khoản chi phí đại lý 33 bao gồm: chi phí mua cà phê tươi cà phê nhân xô, tiền chênh lệch trả cho trung gian (nếu có), chi phí vận chuyển lưu kho (rất ít) Theo kết điều tra, chi phí tăng thêm mà đại lý nhận khoảng 1.000 đồng/kg cà phê Robusta 50 đồng/kg cà phê Arabica Theo đó, với giá cà phê chênh lệch khoảng 100-1.300 đồng/kg, đại lý địa phương thu lợi nhuận khoảng 50 - 300 đồng/kg Tính 1kg cà phê, lợi nhuận đại lý thu nhỏ thực tế, lượng thu mua cà phê đại lý địa phương lớn nên lợi nhuận đại lý địa phương thu lớn Trung bình thu gom cà phê, đại lý địa phương thu lợi nhuận 300 nghìn đồng cà phê Robusta 50 nghìn đồng cà phê Arabica Trong đó, tính thời điểm vụ thu hoạch (từ tháng 11 – tháng 1), đại lý địa phương thu mua 200 cà phê, lợi nhuận thu khoảng 10-60 triệu đồng/vụ, tổng lợi nhuận hàng năm đại lý nhỏ đạt 30 - 100 triệu đồng d Doanh nghiệp cà phê: Đối với cà phê Robusta: kết tính tốn bảng 2, lợi nhuận cơng ty thu mua cà phê đạt 300 đồng/kg Đối với doanh nghiệp cà phê thu mua bình quân tháng thu hoạch thực luân chuyển mua bán 1.000 cà phê, vậy, doanh nghiệp thu tổng lợi nhuận khoảng – 1,2 tỷ đồng Trong đó, doanh nghiệp chế biến, xuất chi phí 15.000 đồng/kg lợi nhuận 1.200 đồng/kg Như vậy, bình quân cà phê doanh nghiệp thu lợi nhuận 1,2 triệu đồng Đối với cà phê Arabica: Theo kết tính tốn bảng 3, lợi nhuận kg cà phê công ty thu mua 9.800 đồng/kg, chi phí 40.100 đồng/kg chi phí liên quan đến thu gom hàng, chế biến cà phê tươi, khấu hao máy móc thiết bị, đầu tư nhà xưởng, văn phịng cơng lao động Tuy nhiên, vào vụ thu hoạch, công ty thu mua có cơng suất chế biến trung bình 100 cà phê ướt/ngày thu tổng lợi nhuận khoảng 1,2 – 1,6 tỷ đồng Trong đó, doanh nghiệp chế biến, xuất bỏ chi phí 1.000 đồng/kg thu lợi nhuận 14.000 đồng/kg Như vậy, cà phê doanh nghiệp thu lợi nhuận 1,4 triệu đồng Các doanh nghiệp cà phê đạt doanh thu cao phải đầu tư vốn lớn (mua máy móc, thiết bị, đầu tư nhà xưởng, văn phịng, vốn lưu động) 3.3 Những khó khăn sản xuất kinh doanh cà phê a Các yếu tố khách quan 34 Những năm qua, biến đổi khí hậu (BĐKH), nóng lên tồn cầu, tạo nên tượng thời tiết cực đoan ngày ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất, sản lượng phát triển bền vững ngành cà phê BĐKH khiến cho ngành cà phê Việt Nam sản xuất theo kiểu truyền thống trước (tưới lãng phí nước, lạm dụng phân bón…) mà cần có giải pháp đồng quy hoạch, áp dụng giống mới, tưới tiết kiệm nước, xen canh trồng, quản lý dịch hại tổng hợp, đề cao nhận thức, đặc biệt kỹ sản xuất cà phê nông hộ Trong niên vụ cà phê vừa qua, nông dân trồng cà phê Lâm Đồng phải đối mặt với số rủi ro sản xuất sau: Rủi ro thời tiết; dịch bệnh; ô nhiễm; thị trường; thể chế sách; khâu hậu cần quản lý tác nhân tham gia Hình 15: Khó khăn người nơng dân trồng cà phê (% lựa chọn tổng mẫu) Dịch bệnh 96 Giá bán thấp 94 Giảm suất thời thiết 94 Thủy lợi chưa tốt 90 Giá vật tư cao 81 giống, phân bón giả 75 Nguồn: Điều tra IPSARD Lâm Đồng, 2017 Theo khảo sát, yếu tố khó khăn phổ biến người nơng dân sản xuất cà phê dịch bệnh (96% số người lựa chọn) Mặc dù công tác tuyên truyền, cảnh báo, khuyến cáo địa phương tương đối tốt, giúp bà chủ động phòng tránh thiệt hại từ loại dịch bệnh rệp sáp, rỉ sắt, khô cành… song thiệt hại xảy mức độ người dân phải tốn chi phí cho việc phịng chống dịch, chi phí thuốc 35 BVTV… Đặc biệt, niên vụ sản xuất vừa qua, Lâm Đồng bùng phát dịch bệnh bọ xít muỗi khiến sản lượng cà phê dự kiến giảm tới 30% so với kỳ năm trước Các tác nhân khác ảnh hưởng mạnh tới việc sản xuất người trồng cà phê giá bán thấp suất giảm thời tiết không thuận lợi (94%), công tác thủy lợi chưa tốt ảnh hưởng tới việc tưới tiêu cà phê vào giai đoạn sinh trưởng định ảnh hưởng lớn đến sản xuất cà phê (90%) Ngành cà phê Việt Nam có đặc thù giá biến động theo giá giao dịch sàn kỳ hạn London NewYork, sàn chứng khoán tương đối nhạy cảm trước thông tin thị trường kéo theo biến động giá cà phê giao dịch Nhất vào vụ thu hoạch, giá cà phê thường xuống thấp thị trường tin nguồn cung cà phê từ Việt Nam mạnh lên Thông thường nông dân giữ lượng hàng định chờ giá lên cao bán việc dẫn đến tăng chi phí kho bãi, bảo quản tăng tỷ lệ hao hụt cà phê qua thời gian Các yếu tố đầu vào khác ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất người trồng cà phê giá vật tư đầu vào cao (81%) tình trạng giống, phân bón giả chưa quản lý chặt chẽ chưa có chế tài răn đe nghiêm khắc (75%) b Thiếu hụt lao động Quá trình canh tác, chăm sóc thu hoạch cà phê địi hỏi nhiều công lao động Để thực khâu chăm sóc làm cỏ, bón phân, tưới nước, phịng trừ sâu bệnh hại v.v… thu hoạch năm, trung bình cà phê cần từ 300 – 400 cơng lao động, riêng cơng thu hái chiếm tới 50% Trước vào thời kỳ thu hoạch cà phê thường có hàng ngàn lao động từ tỉnh ven biển miền Trung đồng sông Cửu long đến vùng Tây nguyên để tham gia thu hái cà phê, hai năm trở lại số lao động vùng đến Tây nguyên vào mùa thu hoạch cà phê giảm rõ rệt Do mang tính chất thời vụ khắt khe, khoảng thời gian thu hái ngắn khoảng tháng địi hỏi số cơng lao động lớn chiếm 50% số công năm làm cho tình trạng thiếu hụt lao động trở nên trầm trọng, từ đẩy giá ngày cơng lên cao Trước sức ép thiếu hụt lao động chi phí ngày cơng tăng cao, để giảm chi phí cơng thu hái người nơng dân có xu hướng giảm số lần thu hái xuống đến lần dẫn đến chất lượng cà phê bị giảm sút thu hái xanh thiếu hụt điều kiện phơi xấy Q trình cơng nghiệp hóa khơng khơng thu hút lực lượng lao động đến từ vùng khác mà phận lực lượng lao động niên trẻ, khỏe từ vùng trồng cà phê thành phố, khu công nghiệp làm cho lực lượng lao động 36 ngành cà phê ngày thiếu hụt trầm trọng Như thấy trước năm tới việc thiếu hụt lao động áp lực nặng nề cho người trồng cà phê chi phí cơng lao động ngày chiếm tỷ lệ lớn khoản chi phí sản xuất Lợi cạnh tranh giá ngày công lao động rẻ ngành cà phê Việt nam so với nước khác khơng cịn c Sản xuất nhỏ lẻ, phân tán Trên 80% diện tích cà phê nước hộ nông dân trực tiếp quản lý, số diện tích cà phê cịn lại thuộc doanh nghiệp Nhà nước quản lý, sau thực chế giao khoán đến người lao động số diện tích thực chất hộ nông dân quản lý So với nhiều nước trồng cà phê giới hộ nơng dân trồng cà phê Việt nam thuộc dạng nhỏ, lẻ, diện tích hẹp trung bình từ 0,5 – 1ha mang tính tương đối độc lập Số hộ gia đình có diện tích lớn sản xuất hình thức trang trại chiếm tỷ lệ khơng kể Do hình thức tổ chức sản xuất dạng hộ gia đình phân tán, nhỏ lẻ tương đối độc lập dẫn đến suất đầu tư/ sản phẩm hộ gia đình nói riêng tồn ngành cà phê nói chung tăng cao hộ gia đình phải tự mua sắm máy bơm, phương tiện vận chuyển, đầu tư xây dựng sân phơi, kho tàng, v.v… hiệu sử dụng thấp sử dụng khoảng thời gian ngắn năm từ làm tăng chí phí sản xuất dẫn đến hiệu kinh tế thấp Việc tiếp cận với tiến khoa học công nghệ dịch vụ khác vay vốn tín dụng, ngân hàng v.v… khó khăn, diện tích nhỏ, manh mún khả tài hạn hẹp Nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, đặc biệt nguồn nước ngầm tài nguyên rừng Cũng hình thức tổ chức theo kiểu sản xuất, nhỏ lẻ, phân tán tính độc lập tương đối hộ gia đình nên sản phẩm làm khơng chất lượng khơng cao mà cịn khơng ổn định điều kiện hiểu biết mức độ đầu tư cho khâu thu hái chế biến khác nhau, từ làm cho chất lượng cà phê tồn ngành bị ảnh hưởng nghiêm trọng Việc xây dựng thương hiệu, chứng chất lượng hàng hóa khó thực 3.4 Thực trạng canh tác cà phê bền vững sách hỗ trợ 3.4.1 Canh tác bền vững Theo số liệu Cục Trồng trọt, đến cuối năm 2016, diện tích cà phê nước đạt 643.159 vượt 7,2% so với diện tích quy hoạch Mặc dù suất cà phê Việt Nam 37 cao - lần so với giới, nhiên năm qua suất, chất lượng có xu hướng giảm Những năm qua, phong trào sản xuất cà phê bền vững phát triển nhanh mạnh địa bàn tỉnh Lâm Đồng, nhiều nông hộ liên kết với doanh nghiệp, hợp tác xã để sản xuất cà phê theo tiêu chuẩn quốc tế 4C, UTZ… Điều mang lại hiệu kinh tế cao nhờ suất trồng tăng chi phí vật tư đầu vào giảm, mà cịn bảo vệ mơi trường sinh thái Các hộ nông dân tham gia phong trào sản xuất cà phê bền vững Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Lâm Đồng hỗ trợ 50% chi phí vật tư, kỹ thuật, tập huấn, kiểm tra, kiểm sốt nguồn giống để tái canh Lợi ích lớn việc trồng cà phê theo tiêu chuẩn bền vững nông dân hướng dẫn tưới nước tiết kiệm, trồng che bóng, chắn gió, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả, ghi chép nhật ký nơng hộ để theo dõi q trình chăm sóc, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hạch tốn thu chi xác năm để xem năm lời lỗ biết q trình chăm sóc cà phê đến đâu Sản phẩm đầu đại lý địa phương mua với giá cao giá thị trường 300 đồng/kg nhân, giảm chi phí vật tư đầu vào, suất tăng 10% so với cách sản xuất thông thường Ngoài ra, để đảm bảo ngành cà phê phát triển bền vững việc trồng đai rừng, che bóng trồng xen đa dạng hóa sản phẩm thu hoạch trồng sầu riêng, bơ… giúp làm tăng thêm thu nhập vườn từ 40 - 120% (tùy loại trồng) Đặc biệt, trồng xen canh giúp tăng hiệu sử dụng nước lên gần 18%: để sản xuất cà phê vườn có trồng xen cần 500 m3 nước, so với vườn cà phê trồng cần đến 600 m3 Huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng địa phương tiêu biểu đạt hiệu kinh tế cao từ trồng xen canh cà phê với sầu riêng, bơ sáp, bơ bus, bơ 034 mắc ca cho thu nhập tăng thêm từ 800-100 triệu đồng/ha Hình 16: Lợi ích tiêu chuẩn sản xuất an toàn bền vững người dân (%) 38 Chất lượng cà phê tốt 82 Năng suất tăng 82 Giá bán cao 80 Chi phí vật tư giảm 74 Thân thiện mơi trường 70 Chi phí lao động giảm 70 Dễ tiêu thụ 69 Nguồn: Điều tra IPSARD Lâm Đồng, 2017 Theo khảo sát Lâm Đồng, người dân đánh giá cao lợi ích việc canh tác cà phê theo tiêu chuẩn bền vững Có đến 82% số hộ hỏi đánh giá chất lượng cà phê sản xuất theo tiêu chuẩn bền vững tốt hạt cà phê sản xuất theo phương pháp thông thường Cũng 82% số hộ đồng ý suất cà phê tăng đáng kể người dân áp dụng chặt chẽ quy định sản xuất tiêu chuẩn Theo điều tra, vườn cà phê đạt chứng nhận tiêu chuẩn bền vững đại lý doanh nghiệp thu mua với giá cao giá thị trường – 15% Thêm vào đó, chi phí cho sản xuất giảm tương đối (chi phí vật tư đầu vào giảm 74% chi phí cơng lao động giảm 70%) giúp người nơng dân đạt lợi ích kinh tế cao so với sản xuất thơng thường Hình 17: Khó khăn việc áp dụng tiêu chuẩn bền vững người dân (%) 39 Kỹ thuật khó 61 Chi phí lao động cao 54 Thiếu sách hỗ trợ 41 Hiệu kinh tế thấp 40 Quá trình áp dụng phức tạp 20 Người mua không quan tâm quy chuẩn 19 Điều kiện tự nhiên không phù hợp 19 Nguồn: Điều tra IPSARD Lâm Đồng, 2017 Mặc dù hầu hết người dân nhìn thấy lợi ích rõ ràng mà tiêu chuẩn bền vững mang lại thói quen sản xuất theo tập quán nhiều năm khiến họ khó thay đổi tư ngại thay đổi phương thức canh tác truyền thống Bên cạnh đó, có số khó khăn hộ dân việc áp dụng tiêu chuẩn Đầu tiên, đa số nông dân trồng cà phê Lâm Đồng có trình độ văn hóa đến cấp trung học sở, họ thấy kỹ thuật canh tác bền vững khó áp dụng (61%) Thêm vào đó, chi phí lao động ban đầu để thực thay đổi từ phương thức canh tác truyền thống sang sản xuất theo tiêu chuẩn bền vững cao (54%), người dân khó tìm thấy nguồn vốn để đầu tư máy móc nhân lực để thực bước việc chuyển đổi sản xuất Nơng dân tiếp cận với sách hỗ trợ nhà nước (41%) chưa nhìn rõ hiệu kinh tế cải thiện rõ ràng áp dụng tiêu chuẩn bền vững 3.4.2 Chính sách a) Các sách hỗ trợ hoạt động sản xuất cà phê: Trong năm vừa qua, có nhiều sách liên quan đến ngành cà phê ban hành bật sách hỗ trợ tái canh cà phê từ gói hỗ trợ 12.000 tỷ NHNN, sách hỗ trợ người dân sản xuất cà phê theo hướng bền vững 40 Quyết định 226/QĐ-BNN-KH năm 2017 Kế hoạch hành động Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực Nghị 01/NQ-CP ngày 09/01/2017 Theo đó, hoạt động sản xuất cà phê: giảm dần diện tích trồng tăng suất, ổn định diện tích 600 ngàn vào năm 2020; tái canh, ghép cải tạo khoảng 15 ngàn cà phê già cỗi nước Quyết định 787/QĐ-TTg năm 2017 phê duyệt bổ sung Danh mục sản phẩm quốc gia thuộc Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 05/6/2017, ưu tiên đẩy mạnh phát triển sản phẩm cà phê Việt Nam chất lượng cao đưa vào danh mục sản phẩm chiến lược cấp quốc gia đến năm 2020 Liên quan đến sách hỗ trợ tín dụng cho tái canh, năm 2016 Ngân hàng nhà nước có Chỉ thị số 01, ngày 23/02/2016 việc tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2016 tiếp tục theo dõi sát để kịp thời xử lý khó khăn, vướng mắc hoạt động tín dụng ngành, nơng nghiệp cụ thể: Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 55/2015/NĐ-CP; cho vay phục vụ tái canh cà phê tỉnh khu vực Tây Nguyên… Quyết định 1519/QĐ-UBND phê duyệt kế hoạch phân bổ kinh phí thực tái canh, cải tạo giống cà phê gắn với phát triển cà phê bền vững tỉnh Lâm Đồng năm 2017 Tiếp tục thực việc chuyển đổi, tái canh, cải tạo giống diện tích cà phê già cỗi, suất thấp gắn với phát triển cà phê bền vững địa bàn tỉnh Lâm Đồng; trọng việc lựa chọn giống thích hợp theo vùng sản xuất giúp nâng cao suất, chất lượng cà phê thương phẩm, đảm bảo trì tăng sản lượng cà phê tỉnh q trình thực Tổng kinh phí 1.829,7 triệu đồng, ngân sách nhà nước hỗ trợ 75% kinh phí mua giống cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số Quyết định 1244/QĐ-UBND phê duyệt Phương án thực sách hỗ trợ đầu tư trực tiếp trợ giá giống trồng tỉnh Lâm Đồng năm 2017 Giống cà phê ghép cao sản, cà phê chè Catimor cà phê thực sinh diện tích 390 ha, kinh phí thực 1.068 triệu đồng Về sách giảm tổn thất sau thu hoạch, tiếp tục thực theo định 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nơng nghiệp, ngành cà phê Bộ Nông nghiệp PTNT bổ sung danh mục loại máy theo thống tư số 02/2016/TT-BNNPTNT, ngày 22 41 tháng năm 2016, cụ thể loại máy thu hoạch: lúa, ngơ, mía, cà phê, sắn, khoai lang, đậu nành (đậu tương); mè (vừng) ; máy đốn, hái chè; máy tuốt đập lúa; máy bóc bẹ tẽ hạt ngơ; máy tẽ ngơ; máy đập đậu tương; máy bóc vỏ lạc; xát vỏ cà phê; máy, thiết bị sơ chế cà phê thóc ướt; máy khai thác, thu gom, vận xuất rừng trồng thuộc danh mục loại hô trợ Để giải vướng mắc tái canh cà phê đặc biệt vướng mắc quy trình tái canh để hưởng lãi suất ưu đãi Bộ nơng nghiệp PTNT ban hành quy trình tái canh cà phê vối theo định số 2085/QĐ-BNN-TT, ngày 31/5/2016 với quy định cụ thể giúp ngành chức tỉnh tổ chức thực tái canh hiệu Bên cạnh đó, địa phương tích cực triển khai sách phát triển cà phê bền vững địa bàn tỉnh Tại Đắk Lak, nghị 24/2017/NQ-HĐND phát triển cà phê bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đặt mục tiêu xây dựng ngành cà phê phát triển theo hướng bền vững, nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm, mang lại giá trị gia tăng cao, tiến tới phát triển sản xuất cà phê hữu Đến năm 2020 có khoảng 80% diện tích cà phê áp dụng quy trình sản xuất cà phê bền vững có chứng nhận Định hướng đến năm 2030 có 90% diện tích cà phê áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất cà phê bền vững Quyết định 756/QĐ-UBND năm 2017 Kế hoạch thực Nghị 05-NQ/TU phát triển nơng nghiệp tồn diện, bền vững đại giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025 tỉnh Lâm Đồng ban hành Tổ chức sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng toàn diện, bền vững, đại Trong đó, cà phê tiếp tục thực tái canh cà phê diện tích già cỗi, sâu bệnh, suất thấp gắn với mơ hình canh tác bền vững như: trồng che bóng, sản xuất cà phê có chứng nhận (UTZ, 4C, Rainforest) Đến năm 2020, tồn tỉnh có 50% diện tích cà phê trồng che bóng, 50-60% cấp chứng bền vững (UTZ, 4C, Rainforest); 14.700 ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm; ứng dụng giới hóa khâu canh tác, vận chuyển, thu hoạch, bảo quản, sơ chế nhằm giảm tổn thất nâng cao chất lượng cà phê nhân b) Các sách hỗ trợ hoạt động chế biến thương mại cà phê: Quyết định 1137/QĐ-TTg năm 2017 phê duyệt Đề án nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng xuất Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Thủ 42 tướng Chính phủ ban hành ngày 03/8/2017 Trong lĩnh vực nơng nghiệp có mặt hàng cà phê Trong năm 2017, Quyết định 923/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu Tái cấu kinh tế nơng nghiệp phịng chống giảm nhẹ thiên tai, ổn định đời sống dân cư Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 28/6/2017 hỗ trợ doanh nghiệp thực dự án đầu tư lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư xây dựng sở sấy lúa, ngô, khoai, sắn, chế biến cà phê Mới đây, ngày 15/11/2017, Bộ NN-PTNT phê duyệt đề án khung phát triển sản phẩm quốc gia “Cà phê Việt Nam chất lượng cao” với tổng kinh phí dự kiến khoảng 170 tỷ đồng, thời gian thực đề án giai đoạn 2018-2023, tầm nhìn đến năm 2030 Cụ thể, đề án đặt mục tiêu cụ thể nhằm phát triển liên kết sản xuất, tiêu thụ, xây dựng vùng nguyên liệu cà phê hàng hóa chất lượng cao quy mơ lớn, có hệ thống sấy, kho bảo quản nhà máy chế biến phù hợp với quy mô sản xuất Nâng cao chuỗi thu nhập người trồng cà phê đơn vị diện tích gieo trồng thông qua việc gia tăng giá trị sản phẩm cà phê: Đến năm 2020 tăng 5% đến 2023 7% so với mức thu nhập bình quân niên vụ 2013-2014 Bên cạnh đó, hồn thiện chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ cà phê, xây dựng thương hiệu cà phê Việt Nam chất lượng cao, có khả cạnh tranh cao thị trường nước xuất khẩu; nâng giá cà phê xuất Việt Nam đến 2020 tương đương với nước khu vực quốc tế nhóm chất lượng Dự kiến, tổng kinh phí thực đề án khoảng 170 tỷ đồng, ngân sách nhà nước 110 tỷ đồng, ngân sách từ doanh nghiệp, nông dân, vốn vay tín dụng 60 tỷ đồng Quyết định 421/QĐ-UBND năm 2017 Kế hoạch triển khai Đề án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020 Dự án xây dựng đồ dinh dưỡng cho cà phê Triển khai dự án ưu tiên đầu tư (Theo Đề án phê duyệt Quyết định 2724/QĐ-UBND ngày 25/12/2013 UBND Tỉnh việc phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh đến năm 2020) 43 III KẾT LUẬN Những năm gần đây, nông dân trồng cà phê nhận nhiều hỗ trợ từ nhà nước doanh nghiệp nước đầu tư vào ngành cà phê Các sách hỗ trợ tín dụng, tái canh cà phê… kết hợp với dự án lớn dự án VnSAT phủ, dự án Nescafe Plan tập đồn Nestle tập huấn cho nông dân kỹ thuật sản xuất cà phê bền vữn Nhờ vậy, suất chất lượng sản phẩm ngày tăng Tuy nhiên, sản xuất nơng dân cịn nhỏ lẻ, việc tn thủ kỹ thuật sản xuất cà phê bền vững chưa cao, chưa đầu tư nhiều cho chế biến nên lợi nhuận chưa cao Ngoài ra, biến động giá cả, rủi ro dịch bệnh năm qua ảnh hưởng tới lợi nhuận nông dân Đối với đại lý thu mua cà phê, có tỷ trọng chi phí lợi nhuận nhỏ chuỗi giá trị tác nhân trung gian quan trọng giúp kết nối nông dân đến doanh nghiệp lớn bối cảnh tổ chức HTX, THT cà phê chưa phát triển Do đại lý thường giữ hàng để hưởng chênh lệch nên giá thị trường biến động giảm ảnh hưởng tới lợi nhuận họ Đối với doanh nghiệp thu mua, chế biến, xuất cà phê có cạnh tranh lớn từ doanh nghiệp nước như: Nestle, ACOM, OLAM Các doanh nghiệp nước dần thị phần thị trường nước thị phần xuất Khó khăn doanh nghiệp nội địa cạnh tranh với doanh nghiệp nước thiếu vốn đầu tư, quy mơ sản xuất nhỏ, an tồn thực phẩm chất lượng sản phẩm…Các công ty thu mua, chế biến, xuất thường chịu nhiều rủi ro liên quan đến biến động giá sàn kỳ hạn, hợp đồng tương lai ký không mua nguyên liệu, phải mua với giá cao đặc biệt đầu năm 2017 BĐKH ảnh hưởng tới sản xuất cà phê Lâm Đồng tần xuất đợt nóng, mưa, bão bất thường tăng năm qua Nguy thiếu nước trầm trọng mực nước ngầm giảm sâu số vùng trồng cà phê Robusta ngày tăng 44