Đường Kính và dây

11 287 0
Đường Kính và dây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

10/17/13 HUYNH MINH KHAI 1 TRƯỜNG THCSTT CẦU KÈ CHÀO THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN : HÌNH HỌC 9 TIẾT : 22 TUẦN 11 Gv Dạy : Hùynh Minh Khai Tổ : Tóan- Lý GD - ĐT Năm Học:2009-2010 10/17/13 HUYNH MINH KHAI 2 +Cho ∆ABC vng tại A, Hãy xác định tâm O của đừơng tròn ngoại tiếp ∆ABC. A B C O KIỂM TRA BÀI CỦ Vậy tâm O là trung điểm cạnh huyền BC Gọi O là trung điểm BC Nên AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC Suy ra: AO=BO=OC 10/17/13 HUYNH MINH KHAI 3 O C D A B E F Trong các dây của đường tròn tâm O bán kính R, dây lớn có độ dài bằng bao nhiêu? 10/17/13 HUYNH MINH KHAI 4 1. So sánh độ dài của đường kính dây: Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O;R). Chứng minh rằng AB ≤ 2R. Giải: R O BA Hình 64 Hình 65 A B O R Trường hợp1: Dây AB là đường kính: Trường hợp2: Dây AB không là đường kính: Ta có: AB 2R Xét ΔOAB ta có AB AO+OB Kết luận: AB < 2R Bài 2: ĐƯỜNG KÍNH DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN a.Bài toán: (sgk/102-103) AB ≤ 2R b.Định lý 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. = < 10/17/13 HUYNH MINH KHAI 5 Bài tập: So sánh AB CD trong hình vẽ sau. AB < CD Tiết 22: ĐƯỜNG KÍNH DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN D C A B 1. So sánh độ dài của đường kính dây: a.Bài toán: (sgk/102-103) b.Định lý 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính 10/17/13 HUYNH MINH KHAI 6 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính dây: D C O B A *Trường hợp 1: CD là đường kính thì: AB đi qua của CD. *Trường hợp 2: CD không là đường kính Xét đường tròn (O) có đường kính AB vuông góc với dây CD. B A D C O I ΔOCD cân tại O ( vì OC = OD = bán kính) Vậy: OI là đường cao nên cũng là đường trung tuyến. a.Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. → IC = ID Chứng minh: Tiết 22: ĐƯỜNG KÍNH DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN Kl Gt Cho Đ.tròn (O), đường kính AB vuông góc với dây CD. AB đi qua trung điểm của CD trung điểm 1. So sánh độ dài của đường kính dây: 10/17/13 HUYNH MINH KHAI 7 Tiết 22: ĐƯỜNG KÍNH DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN I DC B A O B A D O C Hình 1 Hình 2 b.Định lí 3: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. Chứng minh: (BTVN) 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính dây: a.Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. 1. So sánh độ dài của đường kính dây: 10/17/13 HUYNH MINH KHAI 8 ?2/104(sgk) Hãy tính độ dài AB=?, biết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm. Giải : Do AM=MB (gt) Suy ra OM vuông góc AB ( định lí 3) Ta có: 2 2 2 2 = OA = 13 5 = 144 = 12 (cm) AM OM − − AB = 2.AM = 2.12 = 24 (cm) O M B A Tiết 22: ĐƯỜNG KÍNH DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 10/17/13 HUYNH MINH KHAI 10 Bài tập củng cố Điền từ thích hợp vào chỗ trống 1. Trong các dây của một đường tròn ………………. là dây lớn nhất. 2. Trong một đường tròn đường kính ………………… …………… thì đi qua trung điểm của dây ấy. 3. Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây ………………………. thì vuông góc với dây ấy. đường kính vuông góc với một dây không đi qua tâm 10/17/13 HUYNH MINH KHAI 11 1. Bài vừa học: - BTVN: BT11/104(sgk), BT15,16/130(SBT) Hướng dẫn: BT11/104(sgk) K H O M D C B A HC = HM – MC DK = KM - MD 2. Bài sắp học: Giải các bài tập trên chuẩn bị tiết sau luyện tập. - Học thuộc ba định lí vừa học, chú ý cách áp dụng. HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ . 22: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN D C A B 1. So sánh độ dài của đường kính và dây: a.Bài toán: (sgk/102-103) b.Định lý 1: Trong các dây của một đường. AB là đường kính: Trường hợp2: Dây AB không là đường kính: Ta có: AB 2R Xét ΔOAB ta có AB AO+OB Kết luận: AB < 2R Bài 2: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG

Ngày đăng: 17/10/2013, 12:11

Hình ảnh liên quan

MÔ N: HÌNH HỌC 9 - Đường Kính và dây

9.

Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình 1 Hình 2 - Đường Kính và dây

Hình 1.

Hình 2 Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan