Động từ hai diễn tố trong tiếng việt (có so sánh với tiếng trung)

93 24 0
Động từ hai diễn tố trong tiếng việt (có so sánh với tiếng trung)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LI YAN RONG ĐỘNG TỪ HAI DIỄN TỐ TRONG TIẾNG VIỆT (có so sánh với tiếng Trung) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LI YAN RONG ĐỘNG TỪ HAI DIỄN TỐ TRONG TIẾNG VIỆT (có so sánh với tiếng Trung) Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN LỘC THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả Li Yan Rong i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Văn Lộc, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Khoa Ngữ văn, Phịng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên thầy giáo Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn hữu, đồng nghiệp động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Li Yan Rong ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu động từ tiếng Việt 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu kết trị động từ 1.1.3 Tình hình nghiên cứu động từ hai diễn tố 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Động từ 1.2.2 Vài nét lí thuyết kết trị, khái niệm diễn tố, chu tố 12 1.2.3 Về cách phân loại động từ - khái niệm động từ hai diễn tố 15 1.2.4 Nguyên tắc, thủ pháp qui trình nghiên cứu động từ theo lí thuyết kết trị 19 1.3 Vài nét tiếng Trung, động từ động từ hai diễn tố tiếng Trung 24 1.4 Tiểu kết 26 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG TỪ HAI DIỄN TỐ TRONG TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH - ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG TRUNG) 28 2.1 Dẫn nhập 28 2.2 Đặc điểm chung động từ hai diễn tố 28 iii 2.2.1 Về nguồn gốc 28 2.2.2 Về cấu tạo 28 2.3 Về ý nghĩa 29 2.4 Về thuộc tính kết trị 31 2.4.1 Diễn tố thứ (N1): diễn tố chủ thể (chủ ngữ) 32 2.4.2 Diễn tố thứ 2: diễn tố đối thể (bổ ngữ) 38 2.5 Về diện đối lập phạm trù động từ hai diễn tố 44 2.5.1 Nguyên tắc phân loại 44 2.5.2 Kết phân loại 44 2.6 Bước đầu so sánh - đối chiếu động từ hai diễn tố tiếng Việt tiếng Trung 50 2.6.1 Những nét tương đồng 50 2.6.2 Những điểm khác biệt 53 2.7 Tiểu kết 55 Chương 3: MIÊU TẢ MỘT SỐ NHÓM ĐỘNG TỪ HAI DIỄN TỐ TRONG TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH - ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG TRUNG) 57 3.1 Dẫn nhập 57 3.2 Nhóm động từ hai diễn tố hoạt động tạo tác 57 3.2.1 Đặc điểm ý nghĩa động từ hạt nhân 58 3.2.2 Về thuộc tính kết trị 59 3.2.3 Đặc điểm ngữ pháp diễn tố thứ (diễn tố chủ thể) 60 3.2.4 Đặc điểm ngữ pháp diễn tố thứ hai (diễn tố đối thể) 63 3.2.5 So sánh - đối chiếu nhóm động từ tạo tác tiếng Việt tiếng Trung 64 3.3 Động từ hai diễn tố quan hệ đồng “là” 67 3.3.1 Về chất từ loại “là” 67 3.3.2 Đặc điểm động từ “là” 68 3.3.3 Đặc điểm ngữ pháp diễn tố thứ (diễn tố chủ thể) bên động từ “là” 72 iv 3.3.4 Đặc điểm ngữ pháp diễn tố thứ hai (diễn tố đối thể) bên động từ “là” 74 3.4 So sánh - đối chiếu “là” tiếng Việt với 是 tiếng Trung 75 3.5 Tiểu kết 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu hệ thống từ loại tiếng Việt, nhà ngữ pháp khẳng định vị trí vai trị quan trọng động từ Động từ từ loại có số lượng lớn có đặc tính phức tạp Về vai trò ngữ pháp, động từ trung tâm tổ chức tuyệt đại đa số câu tiếng Việt Do có địa vị quan trọng hệ thống từ loại nên động từ thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Việc nghiên cứu động từ tiến hành nhiều góc độ với cơng trình khác như: Cụm động từ tiếng Việt Nguyễn Phú Phong, Động từ tiếng Việt Nguyễn Kim Thản, Ngữ nghĩa cấu trúc động từ Vũ Thế Thạch, Vị từ hành động tham tố Nguyễn Thị Quy, Kết trị động từ tiếng Việt Nguyễn Văn Lộc Qua cơng trình nghiên cứu này, ta thấy động từ từ loại lớn, có đặc điểm phức tạp, nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu rộng Một vấn đề việc nghiên cứu, xác lập, phân tích, miêu tả làm rõ đặc điểm tiểu loại, nhóm động từ Động từ hai diễn tố tiếng Việt nhóm động từ có số lượng lớn, có đặc điểm ý nghĩa kết trị phức tạp, có vai trị ngữ pháp quan trọng Tuy nhiên, đến nay, tiểu loại động từ tiếng Việt chưa nghiên cứu đầy đủ có hệ thống, đặc biệt hướng nghiên cứu có so sánh với tiếng nước Việc nghiên cứu động từ hai diễn tố theo lí thuyết kết trị có so sánh với ngoại ngữ có ý nghĩa không nhỏ lý luận lẫn thực tiễn Về lý luận, việc nghiên cứu tiểu loại động từ theo lý thuyết kết trị có so sánh với tiếng nước ngồi góp phần soi sáng thêm số vấn đề lý thuyết động từ nói chung, lý thuyết kết trị động từ nói riêng liệu ngôn ngữ đơn lập Về thực tiễn, kết nghiên cứu kết trị động từ hai diễn tố sử dụng để biên soạn tài liệu phục vụ cho việc dạy học ngữ ngoại ngữ Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Động từ hai diễn tố tiếng Việt (có so sánh với tiếng Trung)” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài miêu tả làm rõ đặc điểm ý nghĩa thuộc tính kết trị tiểu loại động từ hai diễn tố tiếng Việt, có so sánh với tiếng Trung; qua đó, góp phần soi sáng thêm số vấn đề lý thuyết kết trị kết trị động từ liệu ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập, góp phần nâng cao chất lượng việc dạy học tiếng 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu -Nghiên cứu vấn đề lý luận chung (về động từ, lý thuyết kết trị kết trị động từ, phân loại động từ theo kết trị, khái niệm động từ hai diễn tố) -Xác lập nguyên tắc, thủ pháp quy trình phân tích, miêu tả động từ hai diễn tố theo lý thuyết kết trị -Phân loại, miêu tả số nhóm động từ hai diễn tố tiếng Việt theo đặc điểm ý nghĩa thuộc tính kết trị (có so sánh - đối chiếu với tiếng Trung) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn động từ hai diễn tố tiếng Việt đại (có so sánh - đối chiếu với tiếng Trung) Phạm vi nghiên cứu luận văn động từ hai diễn tố tiếng Việt đại ý nghĩa thuộc tính kết trị (có so sánh - đối chiếu với tiếng Trung) Phạm vi tư liệu khảo sát tác phẩm văn học tác giả tiếng Nam Cao, Tơ Hồi, Ngơ Tất Tố, Nguyễn Đình Thi tư liệu đời sống 3500 câu danh ngôn, Báo Quân đội, Thế giới mới, Báo Phát luật Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp miêu tả Phương pháp sử dụng với tư cách phương pháp chủ yếu để miêu tả đặc điểm ý nghĩa đặc điểm hoạt động ngữ pháp (thuộc tính kết trị) động từ hai diễn tố; từ đó, tìm đặc trưng nhóm từ tiếng Việt tiếng Trung 4.2 Phương pháp so sánh - đối chiếu Phương pháp sử dụng với tư cách phương pháp bổ trợ nhằm tương đồng khác biệt ý nghĩa thuộc tính kết trị động từ hai diễn tố tiếng Việt tiếng Trung 4.3 Phương pháp nghiên cứu trường hợp Nội dung phương pháp chọn nghiên cứu sâu số nhóm động từ hai diễn tố tiêu biểu, qua đó, làm rõ đặc điểm chung tiểu loại động từ hai diễn tố 4.4 Thủ pháp thống kê, phân loại Các thủ pháp sử dụng để khảo sát, thống kê việc sử dụng động từ hai diễn tố văn tiến hành phân loại chúng theo nhóm nhỏ 4.5 Một số thủ pháp khác Chúng tơi kết hợp sử dụng thủ pháp hình thức như: lược bỏ, bổ sung, thay thế, cải biến, mơ hình hóa Các thủ pháp giúp cho việc phân tích ngữ pháp hạn chế chủ quan, cảm tính cá nhân nhằm đạt mục tiêu mà luận văn đề Đóng góp luận văn - Góp phần bổ sung làm phong phú lý thuyết kết trị động từ liệu tiếng Việt tiếng Trung - Giúp người đọc, người học thấy tính phức tạp, phong phú đa dạng động từ tiếng Việt tiếng Trung nói chung đa dạng độc đáo động từ hai diễn tố nói riêng hai ngơn ngữ nhìn từ góc độ lý thuyết kết trị - Giúp độc giả thấy số nét tương đồng khác biệt động từ hai diễn tố tiếng Việt tiếng Trung - loại hình ngơn ngữ đơn lập, nghiên cứu theo lý thuyết kết trị - Là tài liệu tham khảo cho giáo viên trường phổ thông sinh viên ngành ngôn ngữ, văn học dạy học ngữ văn Bố cục luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí luận Chương Đặc điểm chung động từ hai diễn tố tiếng Việt (có so sánh đối chiếu với tiếng Trung) Chương Miêu tả số nhóm động từ hai diễn tố tiếng Việt (có so sánh - đối chiếu với tiếng Trung) Cầu ø cầu cầu ân (+) (Ca dao) - Vì trống nghĩa từ vựng biểu thị mối quan hệ đồng nhất, động từ vai trị vị ngữ thường cho phép hốn vị chủ ngữ bổ ngữ mà không làm thay đổi quan hệ ngữ nghĩa từ câu ý nghĩa chung câu Khi xem xét khả hoán vị chủ ngữ vị ngữ, cần phân biệt hai trường hợp: + Trong trường hợp có đồng tuyệt đối việc hốn vị thực dễ dàng khơng cần điều kiện (Ví dụ: Tố Hữu tác giả tập thơ Việt Bắc → Tác giả tập thơ Việt Bắc Tố Hữu.) + Khi khơng có đồng tuyệt đối nhiều trường hợp, cần bổ sung số từ để thực hốn vị Ví dụ: Em sinh viên → Sinh viên em (-) Em số sinh viên → Một số sinh viên em (+) 3.3.3 Đặc điểm ngữ pháp diễn tố thứ (diễn tố chủ thể) bên động từ “là” 1) Về ý nghĩa cú pháp Diễn tố thứ bên động từ “là” chủ thể cú pháp, tức kẻ hoạt động mặt ngữ pháp Ý nghĩa cú pháp diễn tố thứ ý nghĩa ngữ pháp động từ - vị ngữ “là” quy định (là không hoạt động cụ thể thực tế) 2) Về đặc điểm hình thức a) Về cấu tạo: Như mơ hình cho thấy, diễn tố thứ bên động từ không cấu tạo Nó biểu danh từ (cụm danh từ, đại từ) vị từ cụm chủ vị (cụm vị từ) - Diễn tố thứ danh từ, cụm danh từ (đại từ) Đây hình thức xuất phổ biến Các danh từ, cụm danh từ (đại từ) giữ vai trị chủ thể là: + Danh từ (cụm danh từ) vật cụ thể (người, động vật, thực vật, ) Ví dụ: Rắn lồi bị sát khơng chân 72 Mơ loong toong nhà trường (Nam Cao) Dế Choắt tên đặt cho cách chế giễu trịch thượng (Tơ Hồi) Cây tre người bạn thân nơng dân Việt Nam, bạn thân nhân dân Việt Nam (Thép Mới) + Các danh từ trừu tượng Ví du: Việc anh bỏ sai lầm Điều quan trọng anh phải nói thật Giáo dục quốc sách hàng đầu Tri thức sức mạnh Tình yêu cánh đồng hoa, hôn nhân cánh đồng đầy gai góc (3500 câu danh ngơn) + Các danh từ không gian, thời gian Thời sống thời khó khăn gian khổ (Nguyễn Huy Thiệp) Hai bên hai kiệu để vua chúa (Lê Hữu Trác) Nơi hầm tối lại nơi sáng (Dương Hương Ly) - Diễn tố thứ đại từ Ví dụ: Tơi vạn nhà… (Tố Hữu) Đó nồi cháo hành cịn nóng ngun (Nam Cao) Ai tâm phúc tôi? (Nguyễn Huy Thiệp) - Diễn tố thứ vị từ, cụm chủ vị Diễn tố thứ vị từ, cụm chủ vị xuất mơ hình 3), 4), 5), 7) có đặc điểm đáng ý sau: + Trước động từ hạt nhân (vị ngữ) cụm chủ vị (cụm vị từ) làm chủ ngữ khơng xuất phó từ thời hay mức độ Chẳng hạn, câu: “Giúp người khác giúp mình.”, “Thận trọng đứa trưởng thành khơn ngoan.”, khơng thể dùng phó từ thời thể vào trước vị từ chủ ngữ Chẳng hạn, khơng nói: “Đã (Đang, Sẽ) giúp người khác giúp mình.” “Rất thận trọng đứa trưởng thành khôn ngoan” 73 + Vị từ cụm chủ vị làm chủ ngữ bên động từ có khả danh hố để biến thành danh từ, nhóm danh từ Chẳng hạn, câu chuyển thành câu sau: Đấu tranh hành động tự nhiên Mác.(Ăng-ghen) → Hành động đấu tranh hành động tự nhiên Mác (+) Thận trọng đứa trưởng thành khôn ngoan → Sự thận trọng đứa trưởng thành khôn ngoan (+) Khả danh hoá vị từ, cụm chủ vị làm chủ ngữ bên động từ chứng tỏ chất, chủ ngữ có đặc tính danh từ, nghĩa hình thức chủ ngữ hình thức danh từ Hình thức vị từ, cụm vị từ, đại từ biến thể không chủ ngữ hình thức chuyển hình thức hình thức danh từ b Về vị trí: Diễn tố thứ (chủ thể) bên động từ đứng trước động từ hạt nhân c Về khả cải biến: Diễn tố thứ bên động từ khơng có khả cải biến vị trí, khơng có khả cải biến danh hóa cải biến bị động Đặc điểm hình thức diễn tố thứ bên động từ tính chất bán thực từ động từ quy định Ở đây, cần chuyển đổi vị trí diễn tố thứ kiểu như: “Chu Văn tác giả “Bão biển.”” → “Tác giả “Bão biển”là Chu Văn.” khơng phải cải biến vị trí với tư cách cải biến thuận hình thức thay đổi vị trí kéo theo thay đổi chức cú pháp từ (chủ ngữ trở thành bổ ngữ) 3.3.4 Đặc điểm ngữ pháp diễn tố thứ hai (diễn tố đối thể) bên động từ “là” 1) Về ý nghĩa: Diễn tố thứ hai bên động từ có ý nghĩa cú pháp đối thể Nghĩa cú pháp đối thể bổ ngữ nghĩa cú pháp chúng khơng biểu thị đối thể hoạt động cụ thể thực tế 74 2) Về hình thức: a) Về cấu tạo: Như mơ hình cho thấy, diễn tố thứ hai bên động từ biểu danh từ, cụm danh từ (đại từ), vị từ, cụm vị từ (cụm chủ vị) - Bằng danh từ, cụm danh từ Ví dụ: Cơm tẻ mẹ ruột (Tục ngữ) Người hoa đất (Tục ngữ) Quần chúng nhân dân người sáng tạo lịch sử + Bằng vị từ, cụm vị từ (cụm chủ vị) Ví dụ: Cho kẻ khốn cho thượng đế vay (3500 câu danh ngôn) Thi đua yêu nước (Hồ Chí Minh) Phê bình khơng phải chống đối (3500 câu danh ngơn) b Về vị trí: Diễn tố thứ hai (đối thể) bên động từ đứng sau động từ hạt nhân c Về khả cải biến: Diễn tố thứ hai bên động từ khơng có khả cải biến vị trí, khơng có khả cải biến danh hóa cải biến bị động 3.4 So sánh - đối chiếu “là” tiếng Việt với 是 tiếng Trung Vấn đề so sánh – đối chiếu động từ “là” tiếng Việt với động từ 是 tiếng Trung vấn đề thú vị phức tạp Với khả năng, hiểu biết hạn chế tiếng Việt, qua so sánh theo chủ đề này, bước đầu rút số nhận xét sau: 1) Điểm giống a) Về chất Trong tiếng Trung, chất ngữ pháp, động từ 是 “shì” (là) mang tính hai mặt, phản ánh tính chất trung gian động từ hư từ (quan hệ từ) Đặc tính thể chỗ: - Nó có khả kết hợp vào phó từ thời thể động từ nói chung 75 - Nó khơng có tính độc lập cú pháp - Nó có khả làm hạt nhân ngữ pháp (vị ngữ) để tạo nên kiểu câu có mơ hình ngữ pháp riêng b) Về mơ hình kết trị - Khi giữ vai trò vị ngữ, với đặc tính ngữ pháp mình, 是(là) chi phối đặc tính chủ thể đối thể ý nghĩa hình thức qua mơ hình cú pháp (mơ hình kết trị) có tương ứng gần hồn tồn với mơ hình kết trị tiếng Việt, cụ thể: Mơ hình: N1 - - N2 Ví dụ: Tơi sinh viên 我 是 学生。 Cơm thức ăn người Việt 饭 是 越南人的主食。 Trong câu đây, vị ngữ động từ không độc lập 是 nghĩa, biểu thị quan hệ chủ ngữ phần nêu đối tượng với phần nội dung nhận thức giải thích đối tượng nêu bổ ngữ Dưới số ví dụ nữa: Tơi bác sĩ 我 是 医生。 Anh anh 他 是 我的哥哥。 Những câu tiếng Việt tiếng Trung có điểm giống hồn tồn cú pháp: Diễn tố thứ thể từ, vị ngữ động từ không độc lập, diễn tố thứ hai thể từ Mơ hình: N - - V (V - - N) Trong mơ hình này, V phát triển thành cụm từ (cụm chủ vị) Ví dụ: Nhiệm vụ học tập 我们的任务是 学习。 76 Tha thứ chất thượng đế (3500 câu danh ngôn) 宽容 是 上帝的本质。 Cái gốc học học để làm người (3500 câu danh ngôn) 学习的根本 是 学习做人。 Anh bỏ sai lầm 你放弃 是 一个错误。 Điều đáng mừng anh nhận sai lầm 最高兴的事情 是 他已经认错了。 Mơ hình: V - - V Giúp người khác giúp 帮助别人就 是 帮助自己。 Chúng ta thi đua yêu nước 我们竞赛是 我们爱国。 Mô hình: N - - A (A - - N) Quà tặng kẻ thù tối nguy hiểm (3500 câu danh ngơn) 仇敌的礼物是 最危险的。 Kín đáo phần tuyệt đẹp giá trị (3500 câu danh ngôn) 含蓄是 价值绝美的部分。 Mơ hình: V- - A Anh làm tốt 你这样做是 好的。 Trọng tài phạt luật 裁判这样罚是 符合规则的。 Như thấy qua câu đây, mặt cấu tạo, chủ ngữ câu với vị từ động từ không độc lập 是 (là) tiếng Trung có dạng cấu tạo danh từ, cụm danh từ, vị từ, cụm vị từ tiếng Việt - Trong tiếng Trung, giống tiếng Việt, động từ 是 (là) có khả giữ chức vụ bổ ngữ bên động từ bình giá, nhận xét (bầu, chọn, cử ) Trong trường 77 hợp này, giữ chức vụ khác, 是 (là) ln địi hỏi sau phải có thực từ Ví dụ: Tiếng Việt Tiếng Trung 我们评价他 是 朋友。 Chúng coi anh bạn 村民叫他 是 官。 Người làng gọi ông quan 2) Điểm khác a Trong tiếng Việt, chủ ngữ có dạng biểu vị từ, cụm vị từ đứng trước động từ “là” ln có khả danh hoá từ sự, việc, tiếng Trung, vị từ (cụm vị từ) làm chủ ngữ trước động từ 是 khơng cho phép danh hố (mặc dù động từ, tính từ làm chủ ngữ thực tế dùng ý nghĩa danh hoá) Đây điểm khác biệt đáng ý tiếng Việt tiếng Trung b Trong tiếng Việt, động từ “là” khơng có khả làm bổ ngữ (như cấu trúc: Chúng coi anh bạn.) mà cịn có khả làm trạng ngữ, định ngữ Trong tiếng Trung, động từ 是 khơng có khả làm trạng ngữ, định ngữ tiếng Việt Khi dịch câu tiếng Việt có trạng ngữ, định ngữ với thành tố biểu sang tiếng Trung, động từ chuyển thành yếu tố tương đương “作为” (với tư cách) So sánh: Tiếng Việt Tiếng Trung Là sinh viên, phải cố gắng học tập 作为 学生,我们要努力学习。 Là thầy thuốc, tơi có trách nhiệm với bệnh nhân 作为 药师,我要对病人负责。 Những sinh viên đảng viên phải gương 作为 党员的学生要树立榜 样。 mẫu 3.5 Tiểu kết Chương trình bày hai vấn đề chính: miêu tả hai nhóm động từ hai diễn tố tiêu biểu đặc điểm cú pháp mặt nghĩa biểu hiện; đồng thời, so sánh điểm giống điểm khác động từ hai diễn tố tiếng Việt tiếng Trung mặt đặc điểm cú pháp nghĩa biểu Kết nghiên cứu chương cho thấy 78 động từ hai diễn tố tiếng Việt tiếng Trung có nhiều nét tương đồng ý nghĩa kết trị Điều giải thích dựa vào đặc điểm chung loại hình tiếng Việt tiếng Trung (cả hai ngơn ngữ thuộc loại hình đơn lập) Tuy nhiên, động từ hai diễn tố tiếng Việt tiếng Trung có điểm khác đặc biệt quan trọng, thuộc tính kết trị Những điểm khác phản ánh nét đặc thù ngôn ngữ nghiên cứu việc dạy học tiếng cần ý 79 KẾT LUẬN Trên đây, sau xác định sở lí luận đề tài tạo sở cho việc nghiên cứu động từ hai diễn tố tiếng Việt (có so sánh - đối chiếu với tiếng Trung), luận văn tiến hành miêu tả làm rõ đặc điểm chung động từ hai diễn tố tiếng Việt mặt nguồn gốc, cấu tạo, ý nghĩa, thuộc tính kết trị, tiểu loại; đồng thời, miêu tả sâu hai nhóm động từ hai diễn tố tiêu biểu: động từ tạo tác động từ quan hệ đồng (có so sánh - đối chiếu với tiếng Trung) Kết nghiên cứu qua chương luận văn cho phép rút kết luận sau: Động từ hai diễn tố tiếng Việt tiếng Trung tiểu loại động từ có số lượng lớn, có đặc điểm ý nghĩa kết trị phức tạp Tính phức tạp ý động từ hai diễn tố thể chỗ chúng bao gồm nhiều kiểu ý nghĩa cụ thể khác đối lập theo phạm trù: nghĩa hoạt động cụ thể nghĩa hoạt động trừu tượng; nghĩa chủ ý không chủ ý; nghĩa tác động không tác động; nghĩa ngoại hướng túy nghĩa bán ngoại hướng Tính phức tạp kết trị động từ hai diễn tố thể chỗ diễn tố mà chúng chi phối gồm nhiều kiểu ý nghĩa, dạng cấu tạo, phương thức kết hợp, khả cải biến cụ thể khác Tính phức tạp cịn thể chỗ động từ hai diễn tố phạm trù không mà bao gồm nhiều nhóm, tiểu nhóm phân biệt với ý nghĩa mơ hình cụ thể Việc phân tích, miêu tả sâu ý nghĩa thuộc tính kết trị hai nhóm động từ: động từ hoạt động tạo tác động từ quan hệ đồng góp phần làm rõ tính phức tạp động từ hai diễn tố, đặc biệt thể mơ hình kết trị không khả cải biến diễn tố bên chúng Việc so sánh - đối chiếu động từ hai diễn tố tiếng Việt tiếng Trung cho thấy bên cạnh nét tương đồng ý nghĩa kết trị chúng cịn có nét khác biệt đáng ý, đặc biệt kết trị hình thức Những nét tương đồng động từ hai diễn tố tiếng Việt tiếng Trung giải thích dựa vào đặc điểm loại hình giống (đều có tính đơn lập) hai ngôn ngữ Những nét khác biệt động từ hai diễn tố tiếng Việt tiếng Trung phản ánh đặc điểm riêng ngôn ngữ bất chấp giống loại hình chúng Điều cho thấy, ngôn 80 ngữ loại hình có điểm khác biệt quan trọng, phản ánh đặc trưng riêng tư dân tộc Với đặc điểm ý nghĩa kết trị phức tạp ra, động từ hai diễn tố có vị trí quan trọng hệ thống động từ, hệ thống từ loại cú pháp tiếng Việt Vì vậy, việc nắm đặc điểm ý nghĩa kết trị động từ hai diễn tố giúp hiểu quy tắc quan trọng hệ thống cú pháp vận dụng vào việc tạo lập câu ngữ pháp; qua đó, góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học tiếng với tư cách ngữ ngoại ngữ Nghiên cứu động từ hai diễn tố tiếng Việt theo hướng có so sánh - đối chiếu với tiếng nước đề tài thú vị, hấp dẫn đề tài khó Mặc dù tác giả luận văn cố gắng, kết đạt bước đầu Chắc chắn số vấn đề thuộc đề tài cần nghiên cứu sâu vấn đề đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa (nghĩa biểu hiện) nhóm, tiểu nhóm động từ hai diễn tố, vấn đề so sánh - đối chiếu nhóm, tiểu nhóm động từ hai diễn tố tiếng Việt với nhóm, tiểu nhóm tương ứng ngơn ngữ khác loại hình 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng Từ ghép Đoản ngữ H Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hồng Hữu Thung (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt Tập II, Cú pháp tiếng Việt H Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Huế Nguyễn Đức Dân (1978), Thảo luận thêm cấu trúc danh + + danh Ngôn ngữ số Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt Từ loại H Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức Nxb Khoa học xã hội, H Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị động từ tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Lộc (1997), Vận dụng lý thuyết kết trị vào việc phân tích câu tiếng Việt, Đề tài NCKH cấp Bộ 12 Nguyễn Văn Lộc (2004), Động từ ngữ pháp tiếng Việt, Đề tài NCKH cấp Bộ 13 Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Mạnh Tiến (2014), Hệ thống thành phần câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị từ, “Ngôn ngữ”, Số 14 Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Thị Thu Hà (2015), Góp thêm số ý kiến việc xác định hạt nhân ngữ nghĩa cấu trúc ngữ biểu câu “Ngôn ngữ” Số 10 15 Nguyễn Văn Lộc (chủ biên), Nguyễn Mạnh Tiến (2017), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 16 M.A.K Halliday (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Hoàng Trọng Phiến (1986), Ngữ pháp tiếng Việt, Câu Nxb Đại học THCN, H 18 Panfilov V.S (2009), Cơ cấu Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 82 19 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 20 Simon C Dik (2005), Ngữ pháp chức năng, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 21 Văn Tân (1997), Từ điển tiếng Việt, - Hà Nội 22 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, H 23 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập II, Nxb Khoa học xã hội, H 24 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội H 25 Nguyễn Kim Thản (1969), "Một số vấn đề biên soạn Ngữ pháp phổ thông", “Ngôn ngữ” số 26 Nguyễn Lân (1956), Ngữ pháp Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 27 Nguyễn Mạnh Tiến (2012), "Xác định thành tố cụm chủ vị thành phần câu dựa vào thuộc tính kết trị vị từ", T/c Ngơn ngữ, số2 28 Nguyễn Mạnh Tiến, Nguyễn Văn Lộc (2013), "Một số khó khăn, hạn chế việc vận dụng cách định nghĩa chủ ngữ, vị ngữ theo quan niệm truyền thống vào dạy học ngữ pháp", T/c Ngôn ngữ, số 8, 2013 29 Lê Xuân Thại (1975), Bàn cấu trúc danh - - danh, “Ngôn ngữ”, số 30 Lê Xuân Thại (1977), "Một số vấn đề mối quan hệ chủ vị tiếng Việt", “Ngôn ngữ”, số 31 Lê Xuân Thại (1980), Về câu chủ vị có từ nối “là”, “Ngơn ngữ”, số 32 Lê Xuân Thại (1989), Câu bị động tiếng Việt, “Ngôn ngữ”, số 33 Lê Xuân Thại (1994), Câu chủ vị tiếng Việt NXB khoa học XH,Hà Nội 34 Trịnh Xuân Thành (1977), Phân tích ngữ nghĩa trạng ngữ mục đích, “Ngơn ngữ”, số 35 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 36 Nguyễn Minh Thuyết (1986), Vai trò từ “bị”, “được” câu bị động tiếng Việt (Trong tập: Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông, H.) 37 Nguyễn Minh Thuyết (1989), Động từ, tính từ cụm chủ vị làm chủ ngữ, “Ngôn ngữ”, số 83 38 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục 39 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Hồng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú (1962), Giáo trình Việt Ngữ, (Sơ Thảo) Tập I H 41 Gia Thị Đậm (2010), Động từ chủ động tiếng Việt, luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 42 Nguyễn Mạnh Tiến (2010), Phân tích, phân loại câu theo lý thuyết kết trị, luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 43 Nguyễn Thùy Dương (2011), Kết trị động tự động từ tiếng Việt, luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 44 Nguyễn Thị Thu Hòa (2014), Các diễn tố biểu vị từ cụm chủ vị tiếng Việt, luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 45 Trần Minh Tuất (2014), Sự thực hóa kết trị bắt buộc động từ Tiếng Việt, luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 46 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2012), Động từ ba diễn tố tiếng Việt,luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 47 Phùng Thị Huyền (2015) , Sự chi phối động từ tiếng VIệt, luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 48 Nguyễn Thị Hương (2018), Các động từ ba diễn tố (trên liệu tiếng Việt có so sánh với tiếng Anh), Luận văn Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên II Tiếng nước 49 Теньер Л (1988), Основы структурного синтаксиса, Москва«Прогресс» (Theo dịch tác giả Nguyễn Văn Lộc) 50 袁毓林(2010),汉语配价语法研究,商务印书馆,北京 51 周国光(2011),现代汉语配价语法研究,高等教育出版社,北京 52 袁毓林,郭锐(1998),现代汉语配价语法研究(第二辑),北京大学出版社 53 黄伯荣,廖序东(2008),现代汉语(下册),高等教育出版社 84 Nguồn trích dẫn Anh Đức (1978), Hịn Đất, Nxb Giáo dục, Hà Nội Báo Giáo dục thời đại, số (1999), 25 (2000) Báo Tiền phong, số 48 năm 1999 Chu Lai (2003), Nắng đồng bằng, Nxb Văn học, Hà Nội Chu Văn (1999), Bão biển, Nxb Văn học, Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên) (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Hồ Chí Minh (2005), Tuyển tập văn học, Nxb văn học, Hà Nội Khái Hưng (2006), Nửa chừng xuân, Nxb Đồng Nai Khuất Quang Thụy (1996), Những trái tim không tàn tật, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 10 Kim Lân (1977), Tuyển tập Kim Lân, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nam Cao (2010), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Thời đại, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Châu (1977), Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập 1, Nxb văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Châu (1977), Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập 2, Nxb văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Công Hoan (2010), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Thời đại, Hà Nội 15 Nguyên Hồng (2001), Những ngày thơ ấu, Nxb Đồng Nai 16 Nguyên Hồng (2001), Bỉ vỏ, Nxb Đồng Nai 17 Nguyễn Khải (1996), Họ sống chiến đấu,1, Nxb văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Kiên (1978), Anh Keng, Nxb Hội văn Việt Nam 19 Nhất Linh (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam, tập 5, Nxb văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc (1960), Đất nước đứng lên, Nxb văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Quang Sáng (1998), Chiếc lược ngà, Nxb văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 23 Nguyễn Thi (1977), Mẹ vắng nhà, Nxb Văn học Hà Nội 24 Nguyễn Đình Thi (1954), Xung kích, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 25 Nguyễn Đình Thi (1993), Vào Lửa, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 26 Nguyễn Huy Thiệp (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 27 Ngô Tất Tố (1960), Tắt đèn, Nxb văn học, Hà Nội 28 Ngô Tất Tố (1997), Tuyển tập Ngô Tất Tố, tập 4, Nxb Văn học Hà Nội 29 Ngô Tất Tố (1997), Tuyển tập Ngô Tất Tố, tập 5, Nxb Văn học Hà Nội 85 30 Nguyễn Thị Ngọc Tú (1985), Buổi sáng, Nxb Hà Nội 31 Nguyễn Thị Ngọc Tú (1990), Chỉ anh em, Nxb Hà Nội 32 Nguyễn Tuân (2004), Truyện ngắn, Nxb văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Khải (1973), Mùa lạc, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Thu Huệ (2004), 37 truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 35 Sách giáo khoa tiếng Việt 5, tập 1,2 (năm 2017), Nxb Giáo Dục 36 Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, tập (năm 2007), Nxb Giáo Dục 37 Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, tập (năm 2007), Nxb Giáo Dục 38 Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (1998), số 49 39 Tạp chí Thế giới mới, số 268, 324, 328, 332, 341, 357 40 Thạch Lam (1999), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 41 Thạch Lam (2001), Gió lạnh đầu mùa, Nxb Đồng Nai 42 Tơ Hồi (1960), Truyện Tây Bắc, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Tơ Hồi (1972), Dế mèn phiêu lưu kí, Nxb Hà Nội 44 Tố Hữu (2002), Thơ Tố Hữu, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Vũ Ngọc Phan (2005), Tục Ngữ Ca dao Việt Nam, Nxb Văn học 46 Vũ Trọng Phụng (2001), Số đỏ, Nxb Đồng Nai 47 Vũ Trọng Phụng (2004), Tuyển tập truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội 86 ... song trị bán thực từ) , động từ hai diễn tố phân biệt với động từ diễn tố (động từ đơn trị) lẫn động từ ba diễn tố (động từ tam trị) hai nhóm động từ động từ - thực từ (động từ có ý nghĩa cụ thể,... Chương Đặc điểm chung động từ hai diễn tố tiếng Việt (có so sánh đối chiếu với tiếng Trung) Chương Miêu tả số nhóm động từ hai diễn tố tiếng Việt (có so sánh - đối chiếu với tiếng Trung) Chương TỔNG... hay động từ hai diễn tố (đòi hỏi hai thành tố bắt buộc hay hai diễn tố) cần coi động từ hai diễn tố - Trường hợp có gần gũi (về cách dùng) động từ hai diễn tố động từ ba diễn tố Chẳng hạn, thử so

Ngày đăng: 28/08/2020, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan