1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tài chính công trần nợ công và phƣơng pháp xây dựng trần nợ công

49 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong trình hội nhập kinh tế giới nay, vấn đề nóng bỏng mà nƣớc khu vực phải đối mặt khủng hoảng nợ cơng Nợ cơng Việt Nam nói riêng có ý nghĩa quan trọng phát triển đất nƣớc “Là nguồn tài trợ hàng đầu cho đầu tƣ phát triển kinh tế đất nƣớc thông qua ngân sách Nhà nƣớc (NSNN) nguồn cung cấp vốn đứng thứ kinh tế với tỷ trọng vốn 16 - 17% vốn đầu tƣ toàn xã hội.” (https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet?leftWidth= 20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV245948&rightWidth= 0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=1542495937767000#%40%3F_afrLoop%3D15 42495937767000%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3DSBV245948%26left Width%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHea der%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dlgiucgptn_9) Nợ cơng mang lại lợi ích quan trọng cho kinh tế vĩ mô quốc gia mà không Chính phủ phủ nhận đƣợc Tuy nhiên, việc xác định trần nợ công nhƣ cho hiệu khơng phải câu chuyện dễ dàng thực thi sách “vƣợt trần” khơng hợp lý khơng kiểm sốt mang lại hệ lụy nghiệm trọng cho kinh tế quốc gia Vì vậy, nghiên cứu thực trạng trần nợ cơng để từ đề giải pháp tốt hiệu việc cần thiết, cấp bách, có tầm quan trọng to lớn để phục vụ cho mục tiêu tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc Chính sách hiệu sách trần nợ công phụ thuộc vào điều kiện thực trạng riêng biệt quốc gia Từ tính quan trọng cấp thiết vấn đề, nhóm chúng em nhận thấy cần có thêm nghiên cứu sâu rộng vấn đề nên nhóm chúng em xin đƣợc thực tiểu luận nghiên cứu đề tài “TRẦN NỢ CÔNG VÀ PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG TRẦN NỢ CÔNG” Để làm rõ vấn đề này, tiểu luận nhóm chúng em hệ thống lại số vấn đề lý luận; tập trung sâu phân tích thực trạng, nguyên nhân, tác động nợ công đến kinh tế Việt Nam, tiêu chuẩn xác định giới hạn trần nợ công đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nợ công Việt Nam Bài tiểu luận chúng em bao gồm phần chính: CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƢƠNG II: XÁC ĐỊNH TRẦN NỢ CÔNG VÀ PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG TRẦN NỢ CÔNG CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG – TRẦN NỢ CÔNG ÁP DỤNG TRONG VIỆC QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP NỢ CÔNG NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm Theo Ngân hàng Thế giới (WB, 2002), nợ phủ (nợ cơng) bao gồm nợ phủ trung ƣơng nợ quyền địa phƣơng Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF,2010), nợ công đƣợc hiểu nghĩa vụ trả nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ Chính phủ trung ƣơng, cấp quyền địa phƣơng, ngân hàng trung ƣơng tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt động NSNN định hay 50% vốn thuộc sở hữu nhà nƣớc trƣờng hợp vỡ nợ, nhà nƣớc phải trả nợ thay) Theo nghĩa hẹp, nợ công bao gồm nghĩa vụ nợ Chính quyền Trung ƣơng, cấp quyền địa phƣơng nợ tổ chức độc lập đƣợc Chính phủ bảo lãnh tốn Quan niệm nợ cơng WB IMF tƣơng tự nhƣ quan niệm Hệ thống quản lý nợ phân tích tài Diễn đàn Thƣơng mại Phát triển Liên hợp quốc, bao gồm bốn nhóm chủ thể: (1) Nợ Chính quyền Trung ƣơng Bộ, ban, ngành Trung ƣơng; (2) Nợ cấp quyền địa phƣơng; (3) Nợ Ngân hàng Trung ƣơng; (4) Nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn, việc lập ngân sách phải đƣợc phê duyệt Chính phủ Chính phủ ngƣời chịu trách nhiệm trả nợ trƣờng hợp tổ chức vỡ nợ Hiện nay, tùy thuộc vào thể chế kinh tế - trị, quan niệm nợ cơng quốc gia có khác biệt Ở Việt Nam, Luật Quản lý nợ công 29/2009/QH12 quy định, nợ cơng bao gồm nợ phủ, nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phƣơng Theo đó, nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nƣớc, nƣớc ngoài, đƣợc ký kết, phát hành nhân danh Nhà nƣớc, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nƣớc, nƣớc ngồi đƣợc Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phƣơng khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành 1.2 Đặc trƣng nợ cơng Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác nợ công, nhƣng bản, nợ cơng có đặc trƣng sau đây: 1.2.1 Khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thƣờng, nợ công đƣợc xác định khoản nợ mà Nhà nƣớc (bao gồm quan nhà nƣớc có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ Nhà nƣớc đƣợc thể dƣ ới hai góc độ trực tiếp gián tiếp Trực t iếp đƣ ợc hiểu quan nhà nƣớc có thẩm quy ền ngƣ ời vay đó, quan nhà nƣớc chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay (ví dụ: Chính phủ quyền địa phƣơng) Gián tiếp trƣờng hợp quan nhà nƣớc có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nƣớc vay nợ, trƣờng hợp bên vay khơng trả đƣợc nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh (ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay vốn nƣớc ngoài) 1.2.2 Nợ cơng quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan Nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân tốn vĩ mơ an ninh tài quốc gia; hai là, để đạt đƣ ợc mục tiêu trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý nợ cơng cách chặt chẽ cịn có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội Theo quy định pháp luật Việt Nam, nguyên tắc quản lý nợ công Nhà nƣớc quản lý thống nhất, tồn diện nợ cơng từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu nhƣ nêu 1.2.3 Mục tiêu cao việc huy động vốn sử dụng nợ cơng phát triển kinh tế - xã hội lợi ích cộng đồng Nợ cơng đƣợc huy động sử dụng khơng phải để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung đất nƣớc Xuất phát từ chất Nhà nƣớc thiết chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nƣớc dân, dân dân nên đƣơng nhiên khoản nợ công đƣ ợc định phải dựa lợi ích nhân dân, mà cụ thể để phát triển kinh tế - xã hội đất nƣ ớc phải coi điều kiện quan trọng 1.3 Phân loại nợ cơng hình thức vay nợ Chính phủ 1.3.1 Phân loại nợ cơng Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ cơng, tiêu chí có ý nghĩa khác việc quản lý sử dụng nợ công  Theo tính chất nợ, Luật Quản lý Nợ cơng số 29/2009/QH12, Nợ công đƣ ợc quy định Luật bao gồm N ợ phủ, Nợ đƣ ợc Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phƣơng Trong đó: o Nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nƣớc, nƣớc ngoài, đƣợc ký kết, phát hành nhân danh Nhà nƣớc, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nƣ ớc Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ o Nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nƣớc,nƣớc ngồi đƣợc Chính phủ bảo lãnh o Nợ quyền địa phƣơng khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành  Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý vốn vay, nợ cơng gồm có hai loại: nợ nƣ ớc nợ nƣớc Nợ nƣớc nợ công mà bên cho vay cá nhân, tổ chức Việt Nam Nợ nƣớc ngồi nợ cơng mà bên cho vay Chính phủ nƣ ớc ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nƣ ớc Nhƣ vậy, theo pháp luật Việt Nam, nợ nƣớc ngồi khơng đƣ ợc hiểu nợ mà bên cho vay nƣớc ngoài, mà tồn khoản nợ cơng khơng phải nợ nƣớc Việc phân loại nợ nƣớc nợ nƣớc ngồi có ý nghĩa quan trọng quản lý nợ Việc phân loại mặt thông tin giúp xác định xác tình hình cán cân toán quốc tế Và số khía cạnh, việc quản lý n ợ nƣ ớc ngồi nhằm đảm bảo an ninh t iền tệ Nhà nƣớc Việt Nam, khoản vay nƣ ớc chủ yếu ngoại tệ tự chuyển đổi phƣ ơng tiện toán quốc tế khác  Theo thời hạn nợ: Nợ ngắn hạn (từ năm trở xuống), nợ trung hạn (từ năm đến 10 năm) nợ dài hạn (trên 10 năm)  Theo phƣơng thức huy động vốn, nợ cơng có hai loại nợ cơng từ thỏa thuận trực tiếp nợ công từ công cụ nợ o Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp khoản nợ công xuất phát từ thỏa thuận vay trực tiếp quan nhà nƣớc có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức cho vay Phƣơng thức huy động vốn xuất phát từ hợp đồng vay, tầm quốc gia hiệp định, thỏa thuận Nhà nƣớc Việt Nam với bên nƣớc o Nợ công từ công cụ nợ khoản nợ công xuất phát từ việc quan nhà nƣớc có thẩm quyền phát hành công cụ nợ để vay vốn Các cơng cụ nợ có thời hạn ngắn dài, thƣờng có tính vơ danh khả chuy ển nhƣợng thị trƣờng tài  Theo tính chất ƣu đãi khoản vay làm phát sinh nợ công nợ cơng có ba loại nợ cơng từ vốn vay ODA, nợ công từ vốn vay ƣ u đãi nợ thƣơng mại thông thƣờng  Theo trách nhiệm chủ nợ nợ cơng đƣ ợc phân loại thành nợ công phải trả nợ công bảo lãnh Nợ công phải trả khoản nợ mà Chính phủ, quyền địa phƣơng có nghĩa vụ trả nợ Nợ công bảo lãnh khoản nợ mà Chính phủ có trách nhiệm bảo lãnh cho ngƣời vay nợ, bên vay khơng trả đƣ ợc nợ Chính phủ có nghĩa vụ trả nợ  Theo cấp quản lý nợ nợ cơng đƣợc phân loại thành nợ công trung ƣơng nợ công quyền địa phƣơng Nợ cơng trung ƣơng khoản nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh Nợ công địa phƣơng khoản nợ cơng mà quyền địa phƣơng bên vay nợ có nghĩa vụ trực tiếp trả nợ Theo quy định Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2002 khoản vay nợ quyền địa phƣơng đƣợc coi nguồn thu ngân sách đƣợc đƣa vào cân đối, nên chất nợ công địa phƣ ơng đƣợc Chính phủ đảm bảo chi trả thơng qua khả bổ sung từ ngân sách trung ƣơng Nợ công quan trọng quốc gia nguồn tài quan trọng cho phát triển kinh tế Bên cạnh đó, nhà đ ầu tƣ xem xét đến nợ công định đầu tƣ vốn 1.3.2 Các hình thức vay nợ 1.3.2.1 Vay nợ nước phủ Công cụ để thực khoản vay nợ nƣớc bao gồm tín phiếu, hối phiếu, trái phiếu, công trái công cụ khác làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ, phổ biến trái phiếu Phân theo cấp quản lý trái phiếu đƣợc phân thành trái phiếu phủ, trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phƣơng Việc phát hành trái phiếu cách để cấp quản lý thực việc vay nợ a Trái phiếu phủ Theo định nghĩa Luật quản lý nợ cơng: Trái phiếu phủ loại trái phiếu Bộ Tài phát hành nhằm huy động vốn cho ngân sách nhà nƣớc huy động vốn cho cơng trình, dự án đầu tƣ cụ thể Trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh loại trái phiếu có kỳ hạn từ năm trở lên, doanh nghiệp phát hành nhằm huy động vốn cho dự án đầu tƣ theo định Thủ tƣớng Chính phủ đƣợc Chính phủ bảo lãnh Trái phiếu Chính phủ bao gồm:  Tín phiếu kho bạc nhà nước Là loại trái phiếu (giấy vay nợ ngắn hạn) có kỳ hạn dƣới năm kho bạc nhà nƣớc phát hành nhằm mục đích bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách nhà nƣớc Đặc điểm:  Lãi suất: cao  Đặc điểm loại chiết khấu: Chiết khấu mang mệnh giá  Thời hạn: tháng, tháng, tháng, năm với nhiều mức mệnh giá  Hình thức phát hành: Đấu thầu, phát hành trực tiếp qua kho bạc, phát hành qua đại lý thị trƣờng thứ cấp  Tính khoản: cao  Mức độ rủi ro vỡ nợ: Vì uy tín chủ thể phát hành nên mức độ rủi ro tín phiếu kho bạc thấp so với cơng cụ thị trƣờng tiền tệ hay coi khơng có rủi ro tín dụng  Trái phiếu cơng trình: Huy động vốn cho cơng trình đầu tƣ cụ thể thƣờng để xây dựng công trình sở hạ tầng hay cơng trình phúc lợi cơng cộng Do phủ trung ƣơng quyền địa phƣơng phát hành, có kỳ hạn từ năm trở lên  Trái phiếu ngoại tệ: Là loại trái phiếu Chính phủ có kì hạn từ năm trở lên, nhƣng đƣợc thể dƣới dạng ngoại tệ (thƣờng ngoại tệ mạnh có cầu lớn) Nhằm huy động tiền ngoại tệ dân chúng Rủi ro tín dụng cao phủ khơng có đủ ngoại tệ để tốn, thêm vào cịn xảy rủi ro tỷ giá hối đối  Cơng trái xây dựng Tổ quốc: Việc phát hành Công trái xây dựng tổ quốc đƣợc phát hành đợt, khơng mang tính thƣờng xun mà gắn với lĩnh vực định, chẳng hạn công trái phục vụ cho lĩnh vực giáo dục, giao thông… Nó có tính chất nhƣ trái phiếu, nhƣng có lãi suất thấp khơng mang tính chất vay vốn để bù đắp thâm hụt ngân sách mà để động viên ngƣời dân cho phủ vay vốn để đầu tƣ vào dự án đầu tƣ trọng điểm nhà nƣớc b Trái phiếu quyền địa phương Là loại trái phiếu có thời hạn năm trở lên quyền địa phƣơng phát hành để huy động vốn cho dự án đầu tƣ nhƣ cơng trình sở hạ tầng hay phúc lợi cơng cộng địa phƣơng Việc phát hành loại trái phiếu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền cho kho bạc nhà nƣớc tổ chức tài tín dụng địa bàn phát hành trái phiếu chịu trách nhiệm bố trí ngân sách tỉnh, thành phố để trả nợ c Vay trực tiếp Chính phủ vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thƣơng mại, các thể chế siêu quốc gia (ví dụ: Quỹ tiền tệ Quốc tế) Hình thức vay nợ thƣờng đƣợc Chính phủ nƣớc có độ tin cậy tín dụng thấp áp dụng khả vay nợ hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ họ khơng cao Ưu điểm:  Đây biện pháp cho phép Chính phủ trì việc thâm hụt ngân sách mà khơng cần phải tăng sở tiền tệ giảm dự trữ quốc tế Vì vậy, biện pháp đƣợc coi cách hiệu để kiềm chế lạm phát  Tập trung đƣợc khoản tiền tạm thời nhàn rỗi dân cƣ, tránh đƣợc nguy khủng hoảng nợ nƣớc ngoài, dễ triển khai Nhược điểm:  Việc khắc phục thâm hụt ngân sách nợ không gây lạm phát trƣớc mắt nhƣng lại làm tăng áp lực lạm phát tƣơng lai nhƣ tỷ lệ nợ GDP liên tục tăng Hơn nữa, việc vay từ dân trực tiếp làm giảm khả khu vực tƣ nhân việc tiếp cận tín dụng gây sức ép làm tăng lãi suất nƣớc  Chứa đựng nguy kìm hãm phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh kinh tế  Tổng lƣợng tiền mà nhân dân đơn vị có phủ vay bị giới hạn tổng lƣợng tiết kiệm xã hội Nếu phủ huy động đƣợc nhiều đƣơng nhiên phần tiền cịn lại dành cho đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh khu vực quốc doanh giảm 10 cho Nợ công/GDP từ 30-60%, 199 cho Nợ công/GDP từ 60-90%, 96 cho Nợ công/GDP 90% (những quan sát thuộc Bỉ, Hy Lạp, Ý Nhật Bản) Hình 2.2 Nợ, Tăng trƣởng Lạm phát Chính phủ: Một số kinh tế phát triển, 1946-2009 Ghi chú: nợ phủ trung ương bao gồm nợ cơng nước 20 kinh tế tiên tiến bao gồm Úc Áo, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ireland, Ý, Nhật Bản, Hà Lan, New Zealand, Na Uy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Vương quốc Anh Hoa Kỳ Các số quan sát cho bốn nhóm nợ là: 443 nợ / 35 GDP 30%; 442 cho nợ / GDP 30 đến 60%; 199 quan sát nợ / GDP 60 đến 90%; Và 96 nợ / GDP 90% Có 1.180 quan sát Nguồn: Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Triển vọng Kinh tế Thế giới, OECD, Ngân hàng Thế giới, Phát triển Tồn cầu Tài chính, Reinhart Rogoff (2009b) nguồn trích dẫn Từ hình trên, nghiên cứu khơng có kết nối rõ ràng nợ tăng trƣởng nợ công chạm đến ngƣỡng 90% Những quan sát Nợ/GDP 90% có tăng trƣởng trung vị thấp gần 1% so với nhóm nợ cao, đạt mức dƣới 4,5% mức tăng trƣởng bình qn thấp gần 4% so với nhóm nợ cao, đạt giá trị âm Nhƣ vậy, nhóm quốc gia phát triển, ngƣỡng nợ 90% GDP hạn chế tăng trƣởng kinh tế trung bình nƣớc 2.2.3.2 Nhóm nước Nghiên cứu xem xét tỷ lệ nợ 24 kinh tế giai đoạn 19462009, 1900-2009 phân loại nhóm nợ nhƣ tiến hành kinh tế phát triển Với hình 2.2 dƣới kết giống với hình 2.1 Giai đoạn 1900-2009, tăng trƣởng GDP bình quân mức 4-4.5% so với mức nợ dƣới 90% GDP nhƣng tăng trƣởng trung vị giảm rõ rệt tới 2.9% nợ cao (trên 90%); sụt giảm lớn tỷ lệ tăng trƣởng bình quân, giảm tới 1% Nhƣ vậy, nƣớc nổi, tỷ lệ nợ có ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế nhiều đƣợc tìm thấy mức 90% GDP Do đó, nói, mức nợ 90% GDP mức nợ đe dọa chung đến tăng trƣởng kinh tế tất nhóm nƣớc, từ đó, giúp Chính Phủ nhận định đƣợc ngƣỡng nợ trung bình tác động tiêu cực đến tăng trƣởng kinh tế giới Tuy nhiên, kết đƣợc tính tốn cho trung bình quốc gia, đó, chƣa kể đến mơi trƣờng kinh tế đặc trƣng, sách quản lý điều hành đất nƣớc Chính Phủ, đó, việc phân tích đặc trƣng riêng cho nƣớc điều cần thiết ngƣỡng nợ quốc gia thay đổi khác 36 Hình 2.3 Nợ cơng, tăng trƣởng lạm phát : thị trƣờng nổi, 1946-2009 37 24 nƣớc mẫu Argentina, Bolivia, Brazil, Chile, Trung Quốc, Colombia, Ai Cập, Ấn Độ, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Mexico, Nigeria, Peru, Philippines, Nam Phi, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Uruguay, and Venezuela Có tổng số 1142 quan sát hàng năm, cụ thể là: 502 quan sát cho Nợ/GDP dƣới 30%, 385 cho Nợ/GDP từ 30-60%, 145 cho Nợ/GDP từ 60- 90%, 110 cho Nợ/GDP 90% Có tất 1142 quan sát thƣờng niên Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế, World Economic Outlook, World Bank, Global Development Finance, and Reinhart and Rogoff (2009b) nguồn đƣợc liệt kê 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NỢ CƠNG – TRẦN NỢ CÔNG ÁP DỤNG TRONG VIỆC QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP NỢ CÔNG 3.1 Thực trạng nợ công giới Kể từ khủng hoảng tài năm 2008-2009, nợ cơng kinh tế phát triển tăng lên đáng kể Nguyên nhân đến từ việc đẩy mạnh gói kích cầu, quốc hữu hóa khoản nợ tƣ nhân, kế hoạch giảm thuế… nỗ lực kéo kinh tế khỏi suy thối Tuy nhiên, nợ cơng khơng câu chuyện nƣớc Mỹ, vấn đề nhiều nƣớc với nguy thách thức to lớn gọi khủng khoảng không sai Theo thống kê Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) cơng bố 2015, Nhật Bản nƣớc có tỷ lệ tổng nợ công quốc gia (Gross general government debt) GDP lớn với mức 243,2% GDP, Hy Lạp với 173.8% GDP Mỹ đứng vị trí thứ 10 với tỷ lệ 104.5% Tuy nhiên, phần lớn khoản nợ công Nhật đến từ nhà đầu tƣ nƣớc Kinh tế Với vai trò kinh tế chủ chốt giới, việc Mỹ vỡ nợ kéo theo hệ lụy tất kinh tế giới gặp khó khăn Với tình trạng nợ cơng Mỹ liên tục gặp báo động chạm trần nợ để cứu nƣớc Mỹ khỏi nguy vỡ nợ, Quốc hội Mỹ nhiều lần phải thông qua tăng trần nợ công Tuy cứu nguy đƣợc trƣớc mắt nhƣng làm cho nợ công Mỹ tăng liên tục đạt kỷ lục Ngày 8/9/2017, lần lịch sử, số lƣợng nợ công Mỹ vƣợt mức 20.000 tỉ USD, theo Bộ Ngân khố Mỹ 72.52% đến từ bên ngồi, phần cịn lại đến từ bên phủ 39 Nguyên nhân trực tiếp Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày ký phê chuẩn dự luật khoản cứu trợ 15,25 tỷ USD dành khu vực bị ảnh hƣởng thiên tai, biện pháp rót ngân sách cho phủ liên bang tăng mức trần nợ công Tuy vấp phải nhiều trích nhƣng tình hình Mỹ phải đối mặt với siêu bão lịch sử Harvey Imar việc cứu trợ cho vùng chịu thiên tai vô cần thiết Nguyên nhân sâu xa nợ công Mỹ tăng cao sau khủng hoảng kinh tế 2008 tích lũy vay nợ hàng năm, vay nợ thâm hụt ngân sách dẫn đến nƣớc phải vay thêm để đảo nợ Trong đó, ngun nhân gây gia tăng thâm hụt ngân sách tăng chi chủ yếu cho chƣơng trình xã hội, giảm thu chủ yếu chƣơng trình cắt giảm thuế phủ ơng Barack Obama Sang đến thời ơng Donald Trump phủ ơng phải gánh số nợ cũ lại phải tăng chi cho chƣơng trình xây dựng cơng trình sở, cải tổ sách di cƣ N t ản Bộ Tài Nhật Bản ngày 10/5/2017 cho biết: Nợ cơng phủ Nhật Bản tăng kỷ lục đạt mức triệu tỷ yên (1,071.56 nghìn tỷ yên, tƣơng đƣơng 9.400 tỷ USD) năm tài khóa 2016 kết thúc vào tháng vừa qua Trong tổng số khoản nợ nêu trên, nợ trái phiếu phủ đạt mức 934.90 nghìn tỷ yên, nợ vay từ tổ chức tài đạt 54.42 nghìn tỷ n, nợ từ khoản vay ngắn hạn hàng năm đạt mức 82.24 nghìn tỷ n Với số nợ phủ mức kỷ lục này, ngƣời dân Nhật Bản phải gánh khoản nợ xấp xỉ 8,45 triệu yên (theo số liệu thống kê ngày 01/04 vừa qua, dân số Nhật Bản có khoảng 126,79 triệu ngƣời) Nhƣ vậy, kể từ năm 2015 đến nợ công phủ Nhật Bản tăng 22,19 nghìn tỷ yên Điều phản ánh việc chi tiêu cho an sinh xã hội Nhật Bản ngày tăng lên bối cảnh xã hội Nhật ngày già 40 Việc nợ công Nhật Bản tăng cao đến tù nhiều nguyên nhân: Thứ nhất, nợ công Nhật Bản kết trình chi tiêu số lượng tiền khổng lồ để kích thích kinh tế Là nƣớc chịu nhiều thiệt hại chiến tranh thiên tai, Nhật Bản bơm khối lƣợng tiền lớn vào kinh tế Nhật Bản quốc gia có gói kích cầu lớn tổng giá trị nhƣ tỷ lệ GDP (tổng giá trị 774 tỷ USD, chiếm 16,4% GDP) Để cứu kinh tế, Nhật Bản rót vốn vào thị trƣờng, nhiều biện pháp hỗ trợ khác làm cho cung tiền tệ thị trƣờng tăng Do đó, giá đồng yên có xu hƣớng tăng Đồng yên mạnh khiến cho dòng vốn đầu tƣ chảy khỏi Nhật Bản, xuất giảm dẫn đến tốc độ phục hồi kinh tế Nhật Bản đuối dần Việc chi tiêu thiếu hiệu nguồn vốn lớn suốt thập kỷ qua với nguồn thu ngân sách sụt giảm làm cho nợ công Nhật Bản ngày tăng Thứ hai, khủng hoảng tiết kiệm nội địa Nhật Bản từ lâu đƣợc biết đến với tỷ lệ tiết kiệm dân cƣ cao nƣớc công nghiệp phát triển Vào đầu năm 80, hộ gia đình Nhật Bản tiết kiệm khoảng 15% thu nhập sau thuế Mặc dù tỷ lệ tiết kiệm nội địa giảm dần vào cuối thập kỷ 80 nhƣng chiếm khoảng 10% năm 1990 tiếp tục giảm mạnh xuống mức 5% vào cuối thập kỷ 1990 đạt 2% (2009) Ngƣời dân Nhật Bản ngày có xu hƣớng giảm tiết kiệm Tỷ lệ tiết kiệm dân cƣ thấp ảnh hƣởng trực tiếp tới thâm hụt ngân sách Theo tính tốn IMF, tỷ lệ tiết kiệm đƣợc trì nhƣ mức nay, nợ cơng tiếp tục tăng tới năm 2015 vƣợt xa tổng tài sản hộ gia đình Khi đó, Nhật Bản buộc phải huy động vốn từ nƣớc ngồi với chi phí cao Tiết kiệm thấp kết hợp với bội chi ngân sách cao dẫn đến thâm hụt ngân sách tăng nợ công Thứ ba, thâm hụt ngân sách tăng Do nguồn thu ngân sách từ thuế sụt giảm, chi phí phúc lợi gia tăng, dân số già hóa dẫn đến thâm hụt ngân sách.Thâm hụt ngân sách Nhật Bản mức báo động với số thâm hụt 30,8 nghìn tỷ yên (khoảng 340,3 tỷ USD) tƣơng đƣơng 6,4% GDP (2010) Thâm hụt ngân sách mức cao nguyên nhân đẩy tỷ lệ nợ công so với GDP Nhật Bản lên mức cao hơn, điều hàm ý chi phí trả nợ 41 ngày tăng khiến cho thâm hụt ngân sách ngày lớn Sự tăng liên tục thâm hụt ngân sách làm cho kinh tế Nhật Bản gặp khó khăn, thị trƣờng chứng khốn suy yếu, hiệu kinh doanh thấp cản trở tăng trƣởng kinh tế Điều lại tác động xấu đến nợ công Thứ tư, phủ liên tục tăng khối lượng phát hành trái phiếu để lấy tiền trang trải chi phí an sinh xã hội để bù đắp thâm hụt ngân sách Nguyên nhân khiến nợ công tăng Nhật Bản liên tục tăng khối lƣợng phát hành trái phiếu để bù đắp thâm hụt ngân sách, nguồn thu từ thuế giảm mạnh ảnh hƣởng khủng hoảng tài tồn cầu Từ năm 2000, lƣợng phát hành trái phiếu phủ Nhật Bản vƣợt qua Mỹ, trở thành nƣớc phát hành trái phiếu lớn tồn cầu Dƣ nợ Nhật Bản (trong có trái phiếu phủ hối phiếu tài chính) vƣợt mức 900.000 tỷ yên Với dân số 127,42 triệu ngƣời, dƣ nợ bình quân đầu ngƣời Nhật Bản mức khoảng 7,1 triệu yên Trong kế hoạch tài khóa năm 2012, Chính phủ Nhật Bản đặt mục tiêu phát hành 44.000 tỷ yên trái phiếu Lƣợng phát hành trái phiếu tăng làm cho nợ công tăng nhanh với nạn giảm phát nhu cầu tiêu thụ nội địa yếu ớt cản trở đà phục hồi kinh tế Nhật Bản Tuy nhiên, với chủ trƣơng nới lỏng sách tiền tệ Ngân hàng Trung ƣơng Nhật Bản (BOJ) cách giảm lãi suất nhiều lần cuối thực “chính sách lãi suất zero”, khiến ngƣời dân Nhật Bản chuộng nắm giữ tiền mặt nhiều đầu tƣ vào trái phiếu hay chứng khoán Hệ ngân hàng thiếu tiền mặt cho vay tƣ nhân, làm cho hoạt động đầu tƣ tƣ nhân Nhật Bản trì trệ nhiều năm Đây nguyên nhân mấu chốt kìm hãm tăng trƣởng kinh tế Nhật Bản khiến sách tiền tệ trở nên bất lực Điểm khác biệt tích cực mà phủ Nhật Bản có ƣu lợi tức trái phiếu Nhật Bản chạm mức cao 1,4%, Hy Lạp tiếp cận ngƣỡng 8%, cho thấy Nhật Bản đảo ngƣợc tình để tránh nguy vỡ nợ 42 Châu Âu Cuộc khủng hoảng nợ công để lại nhiều khó khăn cho khu vực châu Âu năm qua có dấu hiệu hạ nhiệt có nhiều chuyển biến tích cực sau nỗ lực giải cứu Ngân hàng Trung ƣơng châu Âu - ECB, Quỹ Tiền tệ quốc tế - IMF sách “thắt lƣng buộc bụng” phủ quốc gia rơi vào vịng xốy khủng hoảng nợ Theo báo cáo Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), năm 2015, nợ phủ khu vực đồng Euro giảm 93,5% GDP so với mức 94,5% GDP năm 2014, dấu hiệu khả quan từ sau khủng hoảng kinh tế năm 2008 trở lại Nhiều nƣớc châu Âu có nợ công cao nhiều so với mức tham chiếu 60% GDP quy định Hiệp ƣớc Maastricht Hy Lạp trì tỷ lệ nợ cao khu vực châu Âu (173.8%), sau Nhật Bản (quốc gia có tỷ lệ nợ cơng cao giới – 243.2% năm 2015) Tiếp theo Italia (132.5%), Bồ Đào Nha (128,8%), Ireland (122.8%), Bỉ (99.8%), Tây Ban Nha (93.9%), Pháp (93.8%) Trong đó, nƣớc Estonia, Luxembourg, Bulgaria trì đƣợc khoản nợ cơng thấp dƣới 30% GDP Hy Lạp đƣợc gọi “tâm bão” nợ công Tuy nhiên, mối đe dọa Hy Lạp rời khỏi khu vực đồng tiền chung Euro tạm thời lắng dịu, ECB tăng cƣờng chƣơng trình kích thích kinh tế quốc gia Theo dự báo IMF, gói cứu trợ cần thiết để trang trải nhu cầu tài Hy Lạp từ tháng 6/2015 đến cuối năm 2018 lên đến 60 tỷ Euro phải đến năm 2020 tỷ lệ nợ công Hy Lạp ổn định mức dƣới 110% GDP 3.2 Trần nợ công đƣợc áp dụng việc quản lý nợ công Việt Nam Theo báo cáo Chính phủ gửi tới Quốc hội hộp Quốc hội khóa XIV, nợ cơng Việt Nam năm 2017 ƣớc tính đạt 3,13 triệu tỷ đồng, tƣơng đƣơng 62,6% GDP, giảm nhẹ so với tỷ lệ năm trƣớc Với cấu nhƣ sau: 43 Theo báo cáo Chính phủ gửi tới Quốc hội hộp Quốc hội khóa XIV, nợ cơng Việt Nam năm 2017 ƣớc tính đạt 3,13 triệu tỷ đồng, tƣơng đƣơng 62,6% GDP, giảm nhẹ so với tỷ lệ năm trƣớ Bảng 3.1 Cơ cấu nợ công Việt Nam Các tỷ lệ (%) 2017 2016 Nợ cơng so với GDP 62.6 63.6 Nợ Chính phủ 51.8 52.6 Nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh 9.96 10.25 Nợ quyền địa phƣơng 0.84 0.76 Về cấu vay nợ, tỷ trọng nợ nƣớc Việt Nam năm 2017 tăng lên mức 45.2% từ số 39,6% năm 2015, nợ nƣớc giảm xuống 55% từ mức 60,4% Trong năm 2017, phủ dùng 260 nghìn tỷ đồng để trả nợ, sau chi 251 nghìn tỷ đồng năm 2016 Với số liệu đƣợc công bố, ƣớc tính ngƣời Việt Nam gánh bình qn 33 triệu đồng tiền nợ công, tăng triệu đồng so với năm 2016 Thống kê cho thấy năm nợ công Việt Nam tăng thêm khoảng 300.000 tỷ đồng năm trở lại Hình 3.1 Tỷ lệ Nợ công GDP Việt Nam 44 Tỷ lệ Nợ công GDP Giai đoạn 2013-2017 63.6% 61% 62.6% 58% 54.5% 2013 2014 2015 2016 2017 Trƣớc dấu hiệu nợ cơng có xu hƣớng giảm nhẹ, Chính phủ Thủ tƣớng Chính phủ tính tốn kĩ định không tăng trần nợ công cho nợ cơng giới hạn cho phép mức trần nợ cơng 65% đƣợc Chính phủ áp dụng 3.3 Giải pháp điều chỉnh trần nợ công quản lý nợ công Việt Nam 3.3.1 Ý kiến Bộ tài Bộ Tài đƣa dự báo nợ cơng có nguy đạt đỉnh vào giai đoạn 2017-2018 có xu hƣớng giảm dần vào 2020 giai đoạn thu hồi vốn nhiều dự án Trong khn khổ kì họp Quốc hội khóa XIV, Bộ Tài cho biết Bộ Chính phủ có biện pháp để tái cấu ngân sách, nợ công nhằm đảm bảo nợ công tất năm không vƣợt 65% GDP Trong phiên thảo luận Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) chiều ngày 30/5/2017, quan điều hành thẳng thắn thừa nhận công tác quản lý nợ công bộc lộ số bất cập Theo đó, nợ cơng, nợ Chính phủ tăng nhanh, gây áp lực lớn lên nghĩa vụ trả nợ Bộ trƣởng Tài Đinh Tiến Dũng cho biết thực tế nợ cơng tăng nhanh đó, tăng trƣởng kinh tế lại khó khăn Năm 2016, tổng sản phẩm nội địa tăng 6,21%, năm 2017 ƣớc đạt 6,2%, thấp kế hoạch đề 6,7% 45 Dù Luật Ngân sách Nhà nƣớc quy định thu không đạt dự tốn phải giảm chi nhƣng năm qua Việt Nam khơng làm đƣợc điều đó, chí cịn tăng chi, nên gánh nặng dồn vào nợ công 3.3.2 Ý kiến Ủy ban thường vụ quốc hội: Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân lại khẳng định Quốc hội liệt vấn đề giảm nợ công thu hồi nợ xấu Bên cạnh đó, bà tồn lớn việc quản lý nợ cơng có tới quan chức quản, gồm: Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Ngân hàng nhà nƣớc Bởi lẽ, nhƣ bà nhận định “khơng có quốc gia làm giống chúng ta, ngƣời vay, ngƣời phân bổ, ngƣời trả nợ” Ở nƣớc, Ngân hàng Nhà nƣớc thành viên Chính phủ mà ngân hàng trung ƣơng ngân hàng Bên vay, đàm phán Bộ Tài quan thuộc tổ chức tài tiền tệ quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam, theo lệ, Ngân hàng nhà nƣớc lại đƣợc coi quan ngang bộ, thành viên Chính phủ nên đƣợc cử tham gia tổ chức quốc tế Tại họp thƣờng niên, nƣớc Bộ trƣởng Bộ Tài ngồi ta lại Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc Còn vay ODA lại thuộc trách nhiệm Bộ Kế hoạch đầu tƣ Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh lần sửa đƣợc vấn đề tạo cách mạng quản lý nhà nƣớc nợ công, may chấn chỉnh đƣợc Ngày 23/11/2017, Quốc hội thông qua Luật số 20/2017/QH14 – Luật quản lý nợ công 2017 (sửa đổi năm 2009) quy định hoạt động vay, sử dụng vốn vay, trả nợ nghiệp vụ quản lý nợ công Luật đƣợc đánh giá bƣớc tiến quan trọng, mạnh mẽ quản lý nợ công với nhiều nội dung nhƣ siết chặt quy định nợ bảo lãnh phủ, vay cho vay lại, trách nhiệm ngƣời đứng đầu đặc biệt quy định thống chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nợ công đầu mối 46 KẾT LUẬN Chính sách nợ cơng quốc gia đƣợc nghiên cứu khơng thể khơng có trần nợ cơng Tăng trƣởng GDP, thâm hụt tài khoản vãng lãi, chênh lệch tín dụng, tính nợ cơng độ tin cậy với chứng khoán nợ yếu tố tác động đến trần nợ công Nhƣng trần nợ cơng mà cịn phải đánh giá tổng thể, phải dựa vào cách sách tăng trƣởng kinh tế, sách tài khóa, lịch sử tín dụng khả trả nợ quốc gia Nghiên cứu Alex Pienkowski(2017, Reinhart Rogoff (2010); Caner, Grennes Koehler-Geib (2011) thực nghiệm tin cậy việc xác định ngƣỡng nợ công nhƣ trần nợ công mối quan hệ chặt chẽ nợ công phát triển kinh tế quốc gia Theo thông lệ quốc tế, n gƣỡng nợ công tối ƣu hay mức trần nợ công (nhằm đảm bảo nợ công động lực giúp tăng trƣởng kinh tế) thông thƣờng cho nƣớc phát triển 90%, nƣớc phát triển có tảng tốt 60% có tảng 30 - 40% Ở Việt Nam, mức ngƣỡng nợ công/GDP đƣợc Quốc hội đề 65% phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên thực tế cho thấy tỷ lệ ngày tăng nợ công Việt Nam, cuối năm 2016 63.6% giảm xuống 62.6% vào cuối năm 2017, gần nhƣ chạm trần 65%, rủi ro vƣợt trần tăng gây hậu tích cực lẫn tiêu cực cho phát triển kinh tế xã hội Chính vậy, Chính phủ Việt Nam cần có biện pháp chặt chẽ nằm quản lý nợ công hiệu quả, cân đối thu chi ngân sách nhà nƣớc để thúc đẩy phát triển kinh tế nhƣng không tạo gánh nặng nợ công lớn cho quốc gia, nhƣ hệ tƣơng lai phải gánh chịu hậu hệ nhiều 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo từ nghiên cứu: Caner, Grennes Koehler-Geib (2010) “ Finding the tipping point-when the soverign debt turn bad”, Policy Working Paper Reinhart and Rogoff (2010), “Growth in a time of debt”, NBER WORKING PAPER SERIES Alex Pienkowski (2017), “Debt Limits and the Structure of Public Debt”, IMF Working Paper Tài liệu tham khảo Internet: ThS Lê Thị Khƣơng (2016) Bàn nợ công nay(số 21) Truy cập ngày 23/12/2017, từ https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet? leftWidth= 20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV245948&rightWidth= 0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=1542495937767000#%40%3F_afrLoop%3D15 42495937767000%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3DSBV245948%26lef tWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHe ader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dlgiucgptn_9 IMF (2017) The Joint World Bank-IMF Debt Sustainability Framework for LowIncome Countries Truy cập ngày 23/12/2017, từ http://www.imf.org/en/About/Factsheets/Sheets/2016/08/01/16/39/Debt-SustainabilityFramework-for-Low-Income-Countries Baomoi.com (2011) Nợ công Nhật Bản: Thực trạng nguyên nhân Truy cập ngày 24/12/2017 từ https://baomoi.com/no-cong-nhat-ban-thuc-trang-va-nguyennhan/c/7230410.epi 48 Baomoi.com (2017) Đổi quản lý nợ công nhằm đảm bảo an ninh tài quốc gia Truy cập ngày 24/12/2017 từ https://baomoi.com/doi-moi-quan-lyno-cong-nham-dam-bao-an-ninh-tai-chinh-quoc-gia/c/24294409.epi Baomoi.com (2017) Mỗi người Mỹ gánh nợ công gần 62.000 USD Truy cập ngày 24/12/2017 từ https://baomoi.com/moi-nguoi-my-ganh-no-cong-gan-62-000usd/c/23261880.epi 49 ... ĐỊNH TRẦN NỢ CÔNG VÀ PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG TRẦN NỢ CÔNG CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG – TRẦN NỢ CÔNG ÁP DỤNG TRONG VIỆC QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP NỢ CÔNG NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ... ợc nợ Chính phủ có nghĩa vụ trả nợ  Theo cấp quản lý nợ nợ công đƣợc phân loại thành nợ công trung ƣơng nợ cơng quyền địa phƣơng Nợ cơng trung ƣơng khoản nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh Nợ. .. chức tài Nền kinh tế chìm sâu khủng hoảng suy thối trầm trọng 18 CHƢƠNG XÁC ĐỊNH TRẦN NỢ CÔNG VÀ PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG TRẦN NỢ CÔNG 2.1 Cơ sở xác định 2.1.1 Khung bền vững nợ sách tài khóa Nợ phủ

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Ngƣỡng chịu đựng nợ theo Khung bền vững nợ - tiểu luận tài chính công trần nợ công và phƣơng pháp xây dựng trần nợ công
Bảng 2.1. Ngƣỡng chịu đựng nợ theo Khung bền vững nợ (Trang 19)
Bảng 2.2. Hƣớng tác động lên trần nợ công - tiểu luận tài chính công trần nợ công và phƣơng pháp xây dựng trần nợ công
Bảng 2.2. Hƣớng tác động lên trần nợ công (Trang 24)
Mô hình đƣợc thiết lập dựa vào dữ liệu lịch sử của đất nƣớc lịch sử từ mỗi nhóm quốc  gia: Tất  cả  quốc   gia   (All  Countries   –  AC),   Nền  kinh   tế  phát  triển  (Advanced Economies – Aes), Thị trƣờng mới nổi(Emerging Markets – EMs) và Quốc gia th - tiểu luận tài chính công trần nợ công và phƣơng pháp xây dựng trần nợ công
h ình đƣợc thiết lập dựa vào dữ liệu lịch sử của đất nƣớc lịch sử từ mỗi nhóm quốc gia: Tất cả quốc gia (All Countries – AC), Nền kinh tế phát triển (Advanced Economies – Aes), Thị trƣờng mới nổi(Emerging Markets – EMs) và Quốc gia th (Trang 24)
Bảng 2.5. Trần nợ công với những công cụ khác nhau - tiểu luận tài chính công trần nợ công và phƣơng pháp xây dựng trần nợ công
Bảng 2.5. Trần nợ công với những công cụ khác nhau (Trang 25)
Bảng 2.4. Thiết lập mô hình - tiểu luận tài chính công trần nợ công và phƣơng pháp xây dựng trần nợ công
Bảng 2.4. Thiết lập mô hình (Trang 25)
Hình 2.1 Khối lƣợng GDP và tỷ giá tác động tới trần nợ - tiểu luận tài chính công trần nợ công và phƣơng pháp xây dựng trần nợ công
Hình 2.1 Khối lƣợng GDP và tỷ giá tác động tới trần nợ (Trang 27)
Bảng 2.7 - tiểu luận tài chính công trần nợ công và phƣơng pháp xây dựng trần nợ công
Bảng 2.7 (Trang 28)
Bảng 2.6 - tiểu luận tài chính công trần nợ công và phƣơng pháp xây dựng trần nợ công
Bảng 2.6 (Trang 28)
Bảng 2.8. Các quốc gia trong nghiên cứu của Caner, Grennes và Koehler-Geib (2011) - tiểu luận tài chính công trần nợ công và phƣơng pháp xây dựng trần nợ công
Bảng 2.8. Các quốc gia trong nghiên cứu của Caner, Grennes và Koehler-Geib (2011) (Trang 29)
Bảng 2.9. Ngƣỡng nợ hồi quy, hai hình thái dựa trên mức ngƣỡng nợ đƣợc ƣớc tính, biến độc lập tăng trƣởng GDP bình quân thực - tiểu luận tài chính công trần nợ công và phƣơng pháp xây dựng trần nợ công
Bảng 2.9. Ngƣỡng nợ hồi quy, hai hình thái dựa trên mức ngƣỡng nợ đƣợc ƣớc tính, biến độc lập tăng trƣởng GDP bình quân thực (Trang 31)
Bảng 2.11. Ngƣỡng nợ hồi quy, hai hình thái dựa trên mức ngƣỡng nợ đƣợc ƣớc tính, mẫu các nƣớc đang phát triển, biến độc lập tăng trƣởng GDP bình quân thực, bỏ đi GPD ban đầu. - tiểu luận tài chính công trần nợ công và phƣơng pháp xây dựng trần nợ công
Bảng 2.11. Ngƣỡng nợ hồi quy, hai hình thái dựa trên mức ngƣỡng nợ đƣợc ƣớc tính, mẫu các nƣớc đang phát triển, biến độc lập tăng trƣởng GDP bình quân thực, bỏ đi GPD ban đầu (Trang 32)
Bảng 2.10. Ngƣỡng nợ hồi quy, hai hình thái dựa trên mức ngƣỡng nợ đƣợc ƣớc tính, biến độc lập tăng trƣởng GDP bình quân thực, bỏ đi GPD ban đầu. - tiểu luận tài chính công trần nợ công và phƣơng pháp xây dựng trần nợ công
Bảng 2.10. Ngƣỡng nợ hồi quy, hai hình thái dựa trên mức ngƣỡng nợ đƣợc ƣớc tính, biến độc lập tăng trƣởng GDP bình quân thực, bỏ đi GPD ban đầu (Trang 32)
Bảng 2.12. Tác động của vƣợt ngƣỡng nợ đối với sự phát triển kinh tế - tiểu luận tài chính công trần nợ công và phƣơng pháp xây dựng trần nợ công
Bảng 2.12. Tác động của vƣợt ngƣỡng nợ đối với sự phát triển kinh tế (Trang 33)
Hình 2.2. Nợ, Tăng trƣởng và Lạm phát của Chính phủ: Một số nền kinh tế phát triển, 1946-2009 - tiểu luận tài chính công trần nợ công và phƣơng pháp xây dựng trần nợ công
Hình 2.2. Nợ, Tăng trƣởng và Lạm phát của Chính phủ: Một số nền kinh tế phát triển, 1946-2009 (Trang 35)
Hình 2.3. Nợ công, tăng trƣởng và lạm phá t: các thị trƣờng mới nổi, 1946-2009 - tiểu luận tài chính công trần nợ công và phƣơng pháp xây dựng trần nợ công
Hình 2.3. Nợ công, tăng trƣởng và lạm phá t: các thị trƣờng mới nổi, 1946-2009 (Trang 37)
Bảng 3.1. Cơ cấu nợ công Việt Nam - tiểu luận tài chính công trần nợ công và phƣơng pháp xây dựng trần nợ công
Bảng 3.1. Cơ cấu nợ công Việt Nam (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w