1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tài chính công trần nợ công và phương pháp xây dựng trần nợ công

73 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tài phận quan trọng khơng thể tách rời kinh tế Nhờ có tài thị trường tài mà nguồn lực xã hội phân bổ cách hiệu Bên cạnh đó, thơng qua hệ thống tài quốc gia, phủ dễ dàng thực sách nhằm điều tiết hiệu kinh tế vĩ mơ Trong hệ thống tài quốc gia, tài cơng phận quan trọng bậc có mối liên hệ mật thiết với phận tài khác Trong đó, tài cơng đóng vai trị người định hướng người giám sát cho thị trường tài chính, đại diện trực quan sách cơng Chính phủ Để đánh giá sức khỏe triển vọng kinh tế, thị trường tài chính, khơng thể bỏ qua việc đánh giá thực trạng tài cơng quốc gia Một tiêu chí nhà hoạch định sách, chuyên gia tài – kinh tế quan tâm hàng đầu đánh giá tài cơng quốc gia nợ cơng Mức độ nợ cơng thông số quan trọng để đánh giá rủi ro tiềm tàng kinh tế mức độ hiệu sách cơng Chính phủ Tuy nhiên, đặc tính riêng biệt kinh tế mà tính chất nợ cơng khác quốc gia Chính vậy, để đưa dự báo khủng hoảng, kiểm soát đến vấn đề vay nợ chi tiêu ngân sách phủ, đồng thời tính chất bền vững hệ thống nợ công quốc gia, cần phương pháp xây dựng trần nợ công cách hợp lý Chính lí nên nhóm định chọn “ Trần nợ cơng phương pháp xây dựng trần nợ công” để làm đề tài nghiên cứu nhóm 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Trọng tâm đề tài nghiên cứu việc đưa phương pháp xây dựng trần nợ công hợp lý thông qua kinh nghiệm quốc gia giới Các vấn đề mục tiêu nghiên cứu đặt - Hệ thống hóa gópphần làm rõ sở lý thuyết trần nợ công xây dựng trần nợ cơng - Phân tích đánh giá phương pháp xây dựng trần nợ công nước giới Trên sở đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp kiến nghị có tính khả thi, có sở khoa học, có tính thuyết phục nhằm đưa phương pháp hợp lý để áp dụng Việt Nam 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Các phương pháp xây dựng trần nợ công Phạm vi nghiên cứu đề tài quốc gia thành công việcxây dựng trần nợ công hợp lý để từ đặt vấn đề áp dụng kinh nghiệm quốc gia tạo nên hình mẫu chung phương pháp xây dựng trần nợ công giới Các quốc gia nhắc đến là: Mỹ, Khối EU, vài nước phát triển có Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước quốc tế Nợ công vấn đề nhức nhối nhận nhiều quan tâm nhà hoạch định sách lẫn nhà nghiên cứu Đi kèm với phát triển nhanh mạnh tỉ lệ nợ công giới kỳ 21, đặc biệt nước phát triển, trần nợ cơng yếu tố vi mô tác động trực tiếp đến khả vay nợ nước Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Việt Nam nước vấn đề xoay quanh chủ đề “Nợ cơng” Tuy nhiên, chưa có cơng trình cụ thể, mang tính thực tiễn khách quan đề cập đến “Phương pháp xây dựng trần nợ công” Nguyên nhân lên việc bắt nguồn từ hai vấn đề Thứ nhất, phương pháp xây dựng trần nợ công vấn đề riêng biệt quốc gia, thả nổi, tính biến thiên liên tục biến số vĩ mô khác kinh tế tài khu vực giới Đê xây dựng nên sách thiết lập trần nợ công, cần tham khảo Các chiến lước kinh tế - xã hội, Chiến lược tài chính, Luật quản lý nợ cơng hết, dự thảo vay nợ Chính phủ quốc gia năm Thứ hai, trần nợ công ln thay đổi liên tục Tính từ bắt đầu đời từ năm 1917 Chiến tranh giới thứ Nhất nay, Mỹ thay đổi trần nợ công gần 100 lần 100 năm, số đáng kinh ngạc Với mục địch lập để nới rộng phục vụ cho mục đích vay nhiều Chính phủ, Trần nợ cơng liên tục thay đổi theo năm quốc gia, ngăn chặn cho thông báo “vỡ nợ” Chính hai ngun nhân chủ yếu trên, việc nghiên cứu tạo lập cơng trình để hiểu rõ phương pháp xây dựng Trần nợ cơng chung điều khó xảy Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu đến phương pháp mà Quốc hội đưa để xây dựng trần nợ công hợp lý Tại Nghị số 958/QĐ-TTg phê duyệt ngày 27/7/2012, Quốc hội định “Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030” vào Luật tổ chức Chính phủ, Luật quản lý nợ công đề nghị Bộ Tài Chính Nghị đề cập đến việc xây dựng trần nợ công đồng thời đưa tiêu nợ cơng, nợ Chính phủ, nợ nước ngồi nợ quốc gia mức an toàn phù hợp với thơng lệ quốc tế Theo đó, Nợ cơng đến năm 2020 khơng q 65% GDP, dư nợ Chính phủ khơng q 55% GDP nợ nước ngồi Quốc gia không 50% GDP; đồng thời xây dựng trần nợ công đến năm 2030 bước giảm dần xuống 60% GDP, nợ Chính phủ khơng q 50% GDP nợ nước ngồi quốc gia khơng q 45% GDP Tuy nhiên có vấn đề đặt là: Nghị không đề cập trực tiếp đến cách thức xây dựng trần nợ công, mà đề cập đến chiến lược định hướng huy động sử dụng vốn vay giải pháp thực chiến lược Do thấy trần nợ cơng khơng có phương pháp cụ thể để xây dựng mà phụ thuộc hoàn toàn vào biến thiên cách thức quản lý nợ cơng Chính phủ theo năm Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi khơng đưa phương pháp cụ thể để xây dựng trần nợ công hợp lý hiệu Trong báo cáo văn phịng trách nhiệm Chính phủ Mỹ (GAO) năm 2015, họ đưa ba giải pháp để tái cấu trúc hệ thống trần nợ công, giúp khả vay nợ trở nên linh hoạt việc đặt “Trần” vơ định Đó “Liên kết trần nợ công với Nghị ngân sách”, “Cung cấp thêm quyền quản trị cho Ban trực tiếp xây dựng Trần nợ” “Phân quyền quản lý chung cho quan quản lý để vay mượn cần thiết để Chính phủ kiểm soát tất cả” Tất ý tưởng có tiềm nhiên chưa thể đưa vào thực tiễn hệ thống quản lý nợ Quốc hội Chính phủ Mỹ Gián tiếp lên vấn đề xây dựng trần nợ cơng quản lý tính an tồn cho nợ cơng, có mơ hình tiếng mơ hình Cây nhị phân Manase Roubini áp dụng năm 2005 Cây nhị phân phương pháp dùng để phân loại dự báo theo dạng hình Mỗi điểm nút mẹ phân tách thành điểm nút con, sau điểm nút lại phân tách thành hai điểm nút cháu, v.v… Quá trình lặp lặp lại có nút cuối Manasse Roubini áp dụng phương pháp Cây nhị phân để thực phân tích rủi ro nợ cơng cho kinh tế Hình 1.1: Cây nhị phân Đầu tiên mẫu nghiên cứu phân tách thành hai nhánh: (i) nhánh nước có nợ nước cao (> 49,7% GDP) bên phải với xác suất xảy khủng hoảng tăng từ 20,5% toàn mẫu lên tới 45,4%; (ii) nhánh với nợ nước thấp với xác suất xảy khủng hoảng 9,7% Tiếp theo, nhánh nước có nợ nước cao (> 49,7%GDP) lại tiếp tục phân tách thành hai nhánh nhỏ với lạm phát cao thấp (lớn nhỏ 10,5%) Các nước thuộc nhánh có lạm phát cao có xác suất xảy khủng hoảng nợ lên tới 66,8% (xem nút cuối số 14) Hơn nửa số khủng hoảng mẫu nghiên cứu thoả mãn hai điều kiện Ví dụ, nợ nước cao cộng với lạm phát cao thấy trước xảy khủng hoảng nước Jamaica, Ai-Cập, Bolivia, Peru, Ecuador, Uruguay, Indonesia, Bolivia, Maroc, Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Phi, Uruguay, Brazil Venezuela Nút cuối số nút có số khủng hoảng nhiều thứ hai Cây nhị phân Bất chấp nợ nước ngồi mức trung bình (từ 19-49,7% GDP), hiệu ứng kết hợp nợ ngắn hạn (lớn 130% dự trữ), tỉ giá hối đoái tương đối cứng nhắc (mức độ biến động thấp) bất ổn trị (số năm đến bầu cử nhỏ 5) làm cho xác suất xảy khủng hoảng lên tới 41% Ngược lại, dọc theophía bên trái đến nút cuối số 3, thấy trường hợp có rủi ro thấp nước có nợ nước ngồi thấp, tỉ lệ nợ ngắn hạn/dự trữ thấp (

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w