1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tài chính công trần nợ công và phương pháp xây dựng trần nợ công,

33 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 390,79 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRẦN NỢ CÔNG6VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG TRẦN NỢ CÔNG 1.1 Khái niệm nợ công 1.1.1 Định nghĩa nợ công giới .6 1.1.1.1 Định nghĩa nợ công theo IMF 1.1.1.2 Định nghĩa nợ công theo World Bank .7 1.1.2 Định nghĩa nợ công Việt Nam 1.1.3 Cách tính nợ cơng 1.1.4 Sự khác biệt cách xác định nợ công Việt Nam quốc tế .9 1.2 1.1.4.1 Khác biệt khái niệm “khu vực công” “công ty công” 1.1.4.2 Khác biệt phương thức xác định .9 Khái niệm trần nợ công 12 1.2.1 Nguồn gốc trần nợ .12 1.2.2 Định nghĩa trần nợ công 13 CHƯƠNG 14 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG TRẦN NỢ CÔNG 14 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÁC ĐỊNH TRẦN NỢ CÔNG 14 2.1 Xác định ngưỡng an tồn cho nợ cơng 14 2.1.1 Cam kết trị 14 2.1.2 Mức trần nợ đa quốc gia .15 2.1.3 Trần nợ Hiến pháp 15 2.1.4 Trần nợ theo Luật định .15 2.1.5 Mức trần nợ hàng năm Nghị viện đặt 16 2.1.6 Quyết định cấp Bộ 16 2.2 Xác định xu hướng nợ 17 2.2.1 Xác định cấu trúc nợ 17 2.2.2 Dự đoán xu hướng nợ 18 2.3 Xác định tăng trưởng GDP .20 2.4 Xác định mức lạm phát .20 CHƯƠNG 21 TÌNH HÌNH NỢ CƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TRẦN NỢ CƠNG .21 TẠI VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 21 3.1 Tình hình nợ công Việt Nam năm gần 21 3.2 Chính sách trần nợ công Việt Nam năm gần .23 3.2.1 Ngưỡng nợ công tối ưu bao nhiêu? 23 3.2.2 Không nên nới trần nợ công .24 3.2.3 Tái cấu đầu tư công phải nằm tái cấu thu chi ngân sách 26 CHƯƠNG 28 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ THAM KHẢO ĐỂ 28 4.1 Một số đề xuất nhằm quản lý có hiệu nợ cơng Việt Nam 28 4.1.1 Phát triển nội lực kinh tế 28 4.1.2 Xây dựng mơi trường tài hiệu .28 4.1.2.1 Cơng khai, minh bạch tài 28 4.1.2.2 Cải cách hành 29 4.1.2.3 Thay đổi cấu nợ công 30 4.1.2.4 Kiểm sốt nợ cơng mức an tồn 30 4.1.2.5 Sử dụng hiệu nợ công .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WB World Bank UNDP DNNN LỜI MỞ ĐẦU Trong trình phục hồi kinh tế giới, quốc gia phải đối mặt với khủng hoảng nợ công kinh tế chủ chốt tiếp tục kích thích kinh tế để vượt qua khủng hoảng Nợ cơng vượt q cao so với mức an tồn nhiều kinh tế, trở thành chủ đề nóng khơng tác động xấu đến kinh tế nước vịng xốy nợ cơng, mà nữa, cịn đe dọa nghiêm trọng tới phát triển kinh tế giới nói chung Vấn đề nợ cơng trở thành mối quan tâm lo ngại to lớn nhiều quốc gia, có Việt Nam Nợ cơng quốc gia vấn đề hệ trọng, Đảng, Nhà nước nhân dân đặc biệt quan tâm Bản chất nợ xấu, nợ đem lại nhiều tác động tích cực cho kinh tế biết sử dụng hiệu hợp lý Nợ công nguồn vốn cần thiết quan trọng để bổ sung cho đầu tư phát triển, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, chi cho đầu tư phát triển phần chi cho nghiệp dự án ODA theo cam kết Rất nhiều cơng trình quan trọng, thiết yếu giao thơng, điện, viễn thông, nước sạch, thủy lợi, y tế, giáo dục… hồn thành, phát huy hiệu nhiều cơng trình xây dựng góp phần thu hút đầu tư, thúc đẩy chuyển dịch cấu, tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa xã hội nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, vấn đề nợ công Việt Nam trở nên vô cấp bách Việc đặt ngưỡng giới hạn nợ cần thiết, coi biện pháp tình để kìm hãm tốc độ tăng trưởng nợ cơng Tuy nhiên, nợ cơng có xu hướng tăng sát trần cho phép, áp lực trả nợ lớn ngắn hạn, số dự án đầu tư hiệu Điều đặt toán cho Chính phủ nhà kinh tế toán “Làm để xác định ngưỡng nợ cơng an tồn” Mặt tích cực, trần nợ xem lời nhắc nhở hữu ích cho tình trạng thâm hụt ngân sách Quốc gia, đơi lại trở thành khơng khác “vách đá nhân tạo” kìm hãm phát triển kinh tế Từ tính quan trọng cấp thiết vấn đề, nhóm chúng em đến việc chọn đề tài tiểu luận “Trần nợ công phương pháp xây dựng trần nợ công, nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định trần nợ công” Để làm rõ vấn đề này, tiểu luận nhóm chúng em hệ thống lại số vấn đề lý luận; tập trung sâu phân tích thực trạng, ngun nhân, tác động nợ cơng đến kinh tế Việt Nam, tiêu chuẩn xác định giới hạn trần nợ công đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nợ công quốc gia Trong phạm vi kiến thức hạn chế, tiểu luận cịn thiếu sót, nhóm chúng em mong nhận nhận xét góp ý để hồn thiện CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRẦN NỢ CÔNG VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG TRẦN NỢ CÔNG 1.1 Khái niệm nợ công 1.1.1 Định nghĩa nợ công giới Mặc dù khái niệm nợ công tương đối rõ ràng mang tính trực quan cao nghĩa vụ nợ nhà nước, cách thức tính tốn phạm vi bao hàm có khác biệt định quốc gia 1.1.1.1 Định nghĩa nợ công theo IMF Để đảm bảo khả so sánh kiểm sốt rủi ro nợ cơng phạm vi toàn cầu, Quỹ tiền tệ giới (IMF) đưa khung tiếp cận chung tính tốn nợ cơng bao gồm hai cấu phần chính, xác định chủ thể nợ công công cụ nợ công Các chủ thể nợ công Theo định nghĩa IMF, nợ cơng bao gồm nợ phủ trung ương phủ địa phương Trong nợ phủ trung ương bao gồm nợ đơn vị sử dụng vốn ngân sách nằm ngồi Chính phủ (các đơn vị y tế, giáo dục, an sinh xã hội, xây dựng,… kiểm soát tài trợ hoàn toàn Chỉnh phủ) quỹ an sinh xã hội Các công cụ nợ công IMF (2001) đưa định nghĩa tổng nợ công (gross debt) dựa nhóm cơng cụ nợ, bao gồm: - Các chứng khốn nợ trái phiếu, tín phiếu - Các khoản vay trực tiếp - Các khoản phải trả tín dụng thương mại, trả trước… - Quyền rút vốn đặc biệt (SDRs) IMF phát hành phân bổ đến nước thành viên - Tiền mặt NHTW phát hành khoản tiền gửi NHTW, Chính phủ hay tổ chức thuộc phủ khác - Các khoản bảo hiểm xã hội, hưu trí Chính phủ bảo đảm toán 1.1.1.2 Định nghĩa nợ công theo World Bank Theo cách tiếp cận Ngân hàng Thế giới (WB), nợ công hiểu nghĩa vụ nợ nhóm chủ thể bao gồm: - Nợ Chính phủ trung ương Bộ, ban, ngành trung ương; - Nợ cấp quyền địa phương; - Nợ Ngân hàng trung ương; - Nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn Cách định nghĩa tương tự quan niệm Hệ thống quản lý nợ phân tích tài Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển (UNCTAD) 1.1.2 Định nghĩa nợ công Việt Nam Ở Việt Nam, Luật Quản lý nợ công năm 2009 quy định, nợ cơng bao gồm nợ phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân dân Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành ủy quyền phát hành 1.1.3 Cách tính nợ cơng Do quy mô kinh tế nước khác nhau, nên gánh nặng nợ cơng quốc gia thường tính phần trăm (%) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Số liệu nợ công thường diễn đạt theo nhiều cách khác Nó phân thành nợ Chính phủ hay nợ chung Chính phủ cấp quyền Nợ cơng phân dạng chủ nợ nước, cụ thể nợ công từ nhà đầu tư nước hay nợ công từ nhà đầu tư nước ngồi Cuối cùng, nợ cơng báo cáo theo dạng tổng nợ Chính phủ, tức tổng nợ tài Chính phủ, hay nợ rịng Chính phủ, tức tổng nợ tài trừ tổng tài sản tài Chính phủ nắm giữ 1.1.4 Sự khác biệt cách xác định nợ công Việt Nam quốc tế 1.1.4.1 Khác biệt khái niệm “khu vực công” “công ty công” Ở Việt Nam, khu vực cơng bao gồm Chính phủ khối doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Trong đó, Chính phủ bao gồm: đơn vị Chính phủ cấp trung ương địa phương; tất quỹ bảo hiểm xã hội hoạt động cấp tất tổ chức phi lợi nhuận, phi thị trường chịu kiểm sốt nhận tài trợ Chính phủ Theo tổ chức quốc tế, thành phần chủ chốt khu vực cơng Chính phủ quyền địa phương, khu vực cịn bao gồm cơng ty công (theo IMF) tổ chức tự chủ (theo WB) quan quản lý tiền tệ trung ương Như vậy, khu vực công tổ chức quốc tế (IMF, WB) có có mặt Cơ quan quản lý tiền tệ (Ngân hàng Trung ương - NHTW) Việt Nam khơng tính đến khu vực cơng Ngồi ra, cịn có khác tên gọi nội hàm công ty công hay tổ chức tự chủ mà Việt Nam DNNN Cụ thể, theo World Bank, tổ chức tự chủ bao gồm DN tài phi tài chính, ngân hàng thương mại phát triển, cơng ty cơng ích… thỏa mãn điều kiện: (i) ngân sách tổ chức phải phủ phê duyệt; (ii) Chính phủ/Nhà nước sở hữu 50% có đại diện chiếm 50% thành viên ban giám đốc; (iii) trường hợp tổ chức khả toán, nhà nước phải chịu trách nhiệm nợ tổ chức Như vậy, Chính phủ có nghĩa vụ ngầm định khoản nợ theo tổ chức quốc tế này, khoản nợ xếp vào nợ cơng 1.1.4.2 Khác biệt phương thức xác định Xuất phát từ khác biệt khái niệm khu vực công nêu mà cách xác định nợ công Việt Nam tổ chức giới khác Điều góp phần giải thích cho số nợ công đưa tổ chức quốc tế Việt Nam khác So với định nghĩa nợ công IMF, nợ công Việt Nam không bao gồm đơn vị sử dụng vốn ngân sách ngồi Chính phủ (được Chính phủ bảo đảm khả tốn Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Phát triển Việt Nam) quỹ an sinh xã hội Ngồi ra, Việt Nam khơng tính đến nghĩa vụ tài DNNN thơng thường (Chính phủ khơng bảo lãnh tốn) Cách tính với quy ước IMF hẹp so với thông lệ quốc tế Thực tiễn nước cho thấy, số nước xác định nợ cơng cịn gồm nợ DNNN phi tài (Thái Lan, Macedonia) Tuy nhiên, cần lưu ý nước có khu vực DNNN lớn Việt Nam (các nước trước có nhiều DNNN nước Đông Âu Liên Xô cũ gần khu vực thu hẹp đáng kể thơng qua cổ phần hóa) Một số nước loại bỏ nợ NHTW, trừ trường hợp khoản nợ Chính phủ bảo lãnh (Bungari, Macedonia) Một số nước lại bỏ nợ ngân hàng thương mại nhà nước định chế tài nhà nước trường hợp Thái Lan Macedonia 1.1.4.3 Tiêu chí “nợ cơng rịng” quốc tế chưa xuất Việt Nam Thống kê nợ công Việt Nam chưa quy định nợ cơng rịng, tổng nợ công trừ giá trị tài sản tài hình thành từ cơng cụ nợ cơng Do đó, phạm vi khoản mục tổng nợ công nhỏ quy ước IMF loại trừ: - Các khoản vay, nhận tiền gửi, phát hành tiền NHNN; - Các khoản bảo hiểm xã hội, hưu trí; - Các khoản tiền gửi, khoản trả trước tổ chức sử dụng vốn ngân sách Chính phủ Theo The Economist Intelligence Unit, vịng 10 năm từ 2001 đến nay, quy mô nợ công Việt Nam tăng gấp gần lần với tốc độ tăng trưởng nợ 15% năm (Biểu đồ 1) Nếu tiếp tục với tốc độ vòng năm nữa, đến năm 2016, nợ công Việt Nam vượt 100% GDP hai nước thành viên EU lâm vào khủng hoảng nợ công gần Hy Lạp (133,6%), Ailen (129,2%) Nợ công đạt 100% GDP số không nhỏ kinh tế phát triển quy mô nhỏ, phụ thuộc nhiều vào xuất sản phẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ Việt Nam Biểu đồ 1: Tình hình nợ cơng nợ nước Việt Nam năm 2001-2010 Nguồn: The Economist Intelligence Unit 2.3 Xác định tăng trưởng GDP Trong việc xác định nợ công, tốc độ tăng nợ công cần phải khớp với tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế (khả trả nợ) Trong giai đoạn 2011 – 2015, nợ công tăng nhanh từ mức 50% năm 2010 lên 62,2% GDP Về quy mô, năm 2015 nợ công 2,68 triệu tỷ đồng, gấp 2,3 lần so với năm 2010 gấp 14,8 lần so với năm 2001 Tốc độ tăng nợ công giai đoạn 2011 - 2015 18,4%, gấp lần tốc độ tăng trưởng kinh tế (5,91%) Trong tỷ lệ đảm bảo an sinh xã hội giảm nghèo, tạo việc làm giữ nguyên, giá trị GDP thấp nhiều dự toán khiến tỷ lệ nợ công tăng lên 2.4 Xác định mức lạm phát Lạm phát số quan trọng việc tính tốn giá trị thực GDP, ngồi lạm phát dùng để tính gánh nặng nợ cơng nợ Chính phủ doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chủ yếu dựa vào tín dụng ngân hàng phát hành trái phiếu Cả hai loại nợ có lẽ dựa vào đánh giá khả trả nợ mà dựa vào kế hoạch tiêu (hay lệnh) quan chủ quản Nợ phủ địi hỏi tăng thuế để trả nợ Nợ doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải giảm đầu tư áp lực trả nợ Cả hai kìm hãm tăng trưởng kinh tế CHƯƠNG TÌNH HÌNH NỢ CƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TRẦN NỢ CƠNG TẠI VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 3.1 Tình hình nợ cơng Việt Nam năm gần Theo đồng hồ nợ công tồn cầu The Global Debt Clock trang Economist.com, tính đến thời điểm tại, nợ công Việt Nam 94,8 tỷ USD, tương ứng số nợ công đầu người người Việt Nam 1.039 USD/người (tương đương gần 22,8 triệu đồng) So với thời điểm năm trước, nợ công Việt Nam tăng 8,1 tỷ USD, tương đương mức tăng trung bình năm 2013, 2014 2015 Với số liệu gia tăng nợ công Việt Nam nay, sau năm số nợ công Việt Nam tăng 16,1 tỷ USD Nếu tính mốc từ năm 2010, sau năm, số nợ công Việt Nam tăng lên 49,4 tỷ USD từ 45,39 tỷ USD (năm 2010) Còn theo báo cáo Bộ Tài cho biết đến cuối năm 2016 dư nợ cơng khoảng 64,73% GDP, dư nợ Chính Phủ khoảng 53,62% Hai số tiến đến sát ngưỡng nợ khơng q 65% GDP, nợ Chính phủ khơng q 54% GDP Nghị kế hoạch tài quốc gia năm giai đoạn 2016 – 2020 Mặc dù Bộ Tài khẳng định nợ cơng quản lý, kiểm soát chặt chẽ đảm bảo giới hạn cho phép Thủ tướng phiên họp với quan nhắc lại việc tỷ lệ nợ cơng tăng nhanh, mức tăng trung bình năm qua 18,4%, gấp lần tốc độ tăng trưởng kinh tế việc “nếu tính đủ nợ vượt trần cho phép” Song từ năm 2010 tốc độ gia tăng nợ công Việt Nam giảm dần Theo đồng hồ nợ công giới, tốc độ gia tăng nợ công thời điểm 18/3/2016 đạt 9,3%, thấp tốc độ gia tăng năm 2015 năm trước Mỗi người dân Việt Nam phải gánh gần 23 triệu đồng nợ công Xung quanh số nợ công Việt Nam, có nhiều số liệu bên đưa khác Theo số liệu Ngân hàng Thế giới (WB) đưa tháng 7/2015, số nợ công Việt Nam năm 2014 110 tỷ USD (tương đương khoảng 2,35 triệu tỷ đồng Tức người dân Việt Nam gánh khoảng 1.200 USD/người Trong đó, nợ Chính phủ dành cho mục đích đầu tư từ tổ chức quốc tế, phủ 79,6%; nợ doanh nghiệp, tập đoàn Nhà nước (do Chính phủ bảo lãnh) khoảng 19% nợ quyền địa phương 1,4% Trước đó, Báo cáo đánh giá bổ sung tình hình thực Ngân sách Nhà nước năm 2015 phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 7/3/2016, Bộ Tài cho biết, tính đến ngày 31/12/2015, số nợ cơng Việt Nam mức 62,2% Đáng ý nợ Chính phủ mức 50,3% (vượt giới hạn cho phép 0,3%GDP), nợ nước quốc gia mức 43,1%GDP, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ mức 16,0% tổng thu ngân sách nhà nước Trong đó, Chính phủ ln khẳng định giữ nợ công 65% GDP giữ thâm hụt ngân sách mức 5%/năm Từ năm 2014 - 2015 Chính phủ trì thực biện pháp thắt chặt kỷ cương đầu tư công, mua sắm công; thực thu chi ngân sách, phát hành trái phiếu nhằm mục đích đảo nợ, tăng nguồn thu giảm áp lực lên ngân sách… Theo nhận định Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nhiều tổ chức, liên minh kinh tế quốc tế, khu vực Việt Nam: nợ công Việt Nam phần lớn thâm hụt ngân sách lớn (mất cân đối thu - chi ngân sách); nợ Chính phủ tăng khoản vay nợ ODA đến hạn trả ngày lớn), nợ tập đoàn, doanh nghiệp Nhà nước, sử dụng số khoản ODA không hiệu quả… Tại “Báo cáo Việt Nam năm 2035” Ngân hàng Thế giới (WB) Chính phủ Việt Nam phối hợp thực hiện, chuyên gia rõ: Nợ công vấn đề lớn tăng trưởng phát triển Việt Nam thời gian tới Việt Nam cần thắt chặt kỷ cương đầu tư công, vay nợ nước nguồn vốn đối ứng Chính phủ Lập kỷ cương thu - chi ngân sách theo hướng tự chủ thu - chi 3.2 Chính sách trần nợ công Việt Nam năm gần 3.2.1 Ngưỡng nợ công tối ưu bao nhiêu? Nghiên cứu Học viện Chính sách rõ, “Ngưỡng nợ công” tiêu đánh giá quy mô nợ cơng, tính tỷ lệ tổng số nợ công/GDP quốc gia thời kỳ định “Ngưỡng nợ công tối ưu” ngưỡng nợ mà quy mơ nợ cơng xem mức nợ thận trọng, đảm bảo tính bền vững sách tài khóa tối ưu hóa tăng trưởng kinh tế Khi vượt ngưỡng này, phần lớn sản lượng tạo dùng để trả nợ đó, khơng tạo động lực cho đầu tư phát triển Tổng nợ lớn khả trả nợ giảm Ngưỡng nợ công tối ưu tiêu quan trọng để quản lý, kiểm sốt nợ cơng mức tối ưu kinh tế sở tham khảo để tính tốn tiêu trần nợ “Trần nợ công” giới hạn tổng số dư nợ cơng (tổng số tiền) tối đa mà phủ phép vay nợ, thời kỳ định định quan lập pháp cao quốc gia Trần nợ cơng an tồn mức nợ thận trọng bền vững, nằm đường cong biểu diễn tăng trưởng giả định quốc gia, xác định vào ngưỡng nợ công tối ưu quốc gia, phù hợp với lực phát triển kinh tế Quản lý nợ công trần nợ công ngưỡng nợ công xu hướng ngày phổ biến nhiều khu vực quốc gia giới Tuy nhiên, PGS TS Đào Văn Hùng rõ, không tồn ngưỡng nợ công tối ưu, trần nợ công an tồn hay tiêu chuẩn ngưỡng an tồn nợ cơng chung cho tất nước giới Mỗi quốc gia có ngưỡng nợ cơng tối ưu trần nợ công riêng phù hợp với điều kiện quốc gia Ngưỡng nợ cơng tối ưu trần nợ cơng an tồn điều kiện cần để đảm bảo an tồn nợ cơng, chất lượng nợ điều kiện đủ để đảm bảo mức độ an tồn nợ cơng; phù hợp với định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội sách kinh tế vĩ mơ trung dài hạn đất nước Cần phải chủ động dự phòng khoản nợ bất khả kháng, bao gồm nợ ngầm định nợ bất thường nhằm đảm bảo an ninh tài quốc gia an tồn nợ cơng 3.2.2 Không nên nới trần nợ công Nợ công vấn đề nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm phiên thảo luận tổ chiều 22/10/2016 Theo Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ, có số ý kiến đề nghị nâng trần nợ công, điều ảnh hưởng đến khả trả nợ Phó Thủ tướng cho rằng, tiêu nợ công Chính phủ bàn bạc, cân nhắc, tính tốn kỹ lưỡng định giữ trần nợ công chung 65% Thực sự, việc giữ mức trần cố gắng, phấn đấu mệt mỏi, gian nan Đồng quan điểm vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng phân tích rõ hơn, kế hoạch tài năm, tinh thần phải bám vào tiêu Nghị Đại hội Đảng, tiêu Nghị Quốc hội thông qua Trong giai đoạn 2016 – 2020, đề xuất Chính phủ giữ trần nợ công 65% GDP Như vậy, trần chung giữ đồng nghĩa với việc cắt nợ phủ bảo lãnh, mà thực chất điều cắt Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết thêm: Việc giữ trần quan trọng, quan trọng hết có tiêu tài tốt Vấn đề quan trọng hơn, nợ vay phải sử dụng hợp lý, hiệu Trần nợ công giữ vững giúp vị thế, tín nhiệm quốc gia Việt Nam nâng lên trường quốc tế “Cũng may mắn thời gian qua, tỷ lệ vay nước Chính phủ tăng lên, giảm tỷ lệ vay nước Điều giúp tăng tự chủ nước, đặc biệt thời gian qua, cấu kỳ hạn trái phiếu kéo dài nhiều so với trước Việc đa dạng tăng kỳ hạn huy động trái phiếu phủ giúp cho đỉnh trả nợ giãn ra”, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng chia sẻ Bộ trưởng Bộ Tài phân tích thêm, tới đây, tỷ lệ nắm giữ trái phiếu hệ thống ngân hàng thương mại giảm, tăng tỷ trọng nắm giữ tổ chức bảo hiểm, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, Như vậy, sở nhà đầu tư thị trường trái phiếu thay đổi theo chiều hướng tích cực Các ngân hàng có vai trị quan trọng, có thêm tổ chức khác tham gia kỳ hạn trái phiếu kéo dài Trả lời cho câu hỏi, Chính phủ phải kiên giữ trần nợ công? Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho rằng, thời hạn trả nợ tái cấu theo hướng kéo dài hơn, nhìn chung cịn ngắn Cùng với đó, so với giai đoạn 2011-2013 lãi suất nợ vay giảm nhiều, gần nửa; so với mặt chung quốc tế cao Hơn nữa, nghĩa vụ trả nợ ngân sách cịn cao Chính vậy, theo Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, tới đây, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật quản lý nợ công tiệm cận dần theo tiêu chuẩn quốc tế 3.2.3 Tái cấu đầu tư công phải nằm tái cấu thu chi ngân sách Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ khẳng định rằng, tái cấu đầu tư công phải nằm tái cấu lại thu chi ngân sách; đồng thời phải bảo đảm bền vững, an tồn nợ cơng Muốn thế, ngân sách nhà nước dành đầu tư vào thiết yếu, quan trọng, có tính chất làm “mồi” để lan toả phấn đấu tỷ trọng đầu tư công tổng đầu tư toàn xã hội giảm xuống Cùng với đó, thời gian tới, hiệu đầu tư cơng phải tăng lên “Cố gắng tăng thu để tăng chi; chi tiêu phải khả kinh tế Vay nợ phải khả trả nợ”, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nói ĐB Lê Thanh Vân (Cà Mau) cho hay, học giai đoạn trước, chưa khắc phục tình trạng đầu tư cơng dàn trải, dù Chính phủ có thị, chưa khắc phục Đồng quan điểm vấn đề đầu tư công trung hạn, ĐB Nguyễn Văn Thể (Sóc Trăng) cho rằng, ngân sách gặp khó khăn chi thường xun lớn, chi đầu tư có tăng, so với u cầu Do đó, cần tính tốn để chi cho hiệu vấn đề quan trọng bối cảnh "Tiền mà đầu tư khơng hiệu dẫn đến lãng phí nhiều hậu nghiêm trọng khác tới kinh tế Vì thế, chọn đầu tư công phải chọn dự án mang tính xúc, cơng trình nhỏ hạn chế đầu tư mới, mà tập trung di tu sửa chữa hợp lý Cơng trình đầu tư phải đem lại hiệu đột phá, dàn trải mà khơng mang lại lợi ích gì", ĐB Nguyễn Văn Thể nói Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho hay, sau có Chỉ thị tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu phủ, trung ương hay địa phương phải chịu trách nhiệm phần vốn duyệt “Ai làm đội vốn người định đầu tư chịu trách nhiệm”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh CHƯƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ THAM KHẢO ĐỂ KIỂM SỐT NỢ CƠNG VÀ XÁC ĐỊNH CHÍNH XÁC TRẦN NỢ CƠNG Một số đề xuất nhằm quản lý có hiệu nợ công Việt Nam 4.1 4.1.1 Phát triển nội lực kinh tế Phát triển nội lực kinh tế cần tập trung vào vấn đề gia tăng hàm lượng giá trị gia tăng xuất cách: Giảm nhập nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng xuất thông qua việc đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; tăng hàm lượng công nghệ cao sản xuất để xuất nhiều sản phẩm tinh sản phẩm thơ hơn; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao nhận biết thực hành vấn đề thương hiệu cho sản phẩm Việt Nam thị trường giới 4.1.2 Xây dựng môi trường tài hiệu 4.1.2.1 Cơng khai, minh bạch tài Đây nguyên tắc hàng đầu phổ biến giới quản trị công nói chung, quản trị tài khóa đặc biệt quản trị nợ công Theo hướng dẫn quản lý nợ công IMF (2003) Cẩm nang minh bạch tài khóa (2007), cần đặc biệt nhấn mạnh số yêu cầu cơbản sau: Thứ nhất, xác định rõ vai trị trách nhiệm tài khóa quan Chính phủ Đây yêu cầu thiết yếu để đảm bảo trách nhiệm giải trình việc hoạch định thực thi sách tài khóa Thứ hai, khu vực phủ phải tách bạch rõ ràng khỏi phần cịn lại khu vực cơng phần cịn lại kinh tế; sách vai trị quản lý khu vực cơng phải rõ ràng công bố công khai Thứ ba, quản lý nợ, pháp luật quản lý nợ nên giao trách nhiệm rõ ràng cho cá nhân, thường Bộ trưởng Tài việc: Lựa chọn công cụ cần thiết cho việc vay nợ; xây dựng chiến lược quản lý nợ; xác định giới hạn nợ (nếu luật không quy định rõ) - thường dựa vào chiến lược nợ bền vững; thiết lập kiểm sốt quan/tổ chức có trách nhiệm quản lý nợ (thuộc quyền nằm ngoài) thiết lập quy chế quản lý nợ Thứ tư, luật phải quy định cụ thể tất khoản phủ bảo lãnh Luật phải xác định rõ vai trò Ngân hàng Trung ương cho việc phát hành quỹ chứng khốn khơng bị lẫn với biện pháp nghiệp vụ thuộc sách tiền tệ Tất khoản vay phải ghi có tài khoản ngân hàng kiểm tra Bộ Tài chính, nghĩa vụ nợ điều khoản vay nợ phải công bố đầy đủ cho công chúng Minh bạch tài khóa địi hỏi quan lập pháp phải xác định rõ yêu cầu báo cáo hàng năm dư nợ dòng chu chuyển nợ, kể số liệu bảo lãnh nợ phủ trình quan lập pháp cơng khai cho cơng chúng Ngồi ra, cần đảm bảo thông tin nợ công phải bao quát khứ, dự tính cho tương lai Điều cần thiết thơng tin cơng khai nợ cịn nhằm tăng cường khả can thiệp phịng ngừa tình xấu xảy 4.1.2.2 Cải cách hành Việc cải cách hành nhà nước cần thực tất nội dung: Thể chế; tổ chức máy; xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, Trong đó, cần tăng cường chế giám sát nhân dân hoạt động quan nhà nước, làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm quan hành giải khiếu nại nhân dân; thực tốt việc tiếp nhận ý kiến, phản hồi người dân Bên cạnh đó, thủ tục hành cần phải đơn giản hóa thơng tin đầy đủ cổng thơng tin điện tử bộ, địa phương để tạo thuận lợi tối đa cho người dân, quan, tổ chức nhằm tiết kiệm chi phí, đồng thời nâng cao trách nhiệm cán bộ, công chức cải cách thủ tục hành Đặc biệt, cần trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, có yếu tố quan trọng cải cách chế độ, sách tiền lương nhằm tạo động lực thực để cán bộ, công chức làm việc, nâng cao chất lượng dịch vụ hành chất lượng dịch vụ nghiệp công - Nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán hoạt động ngân hàng, cụ thể: + Về hoạt động kiểm toán: Tiến hành kiểm toán độc lập hoạt động quản lý nợ hàng năm + Về hoạt động ngân hàng: Đặc biệt tập trung vào nâng cao chất lượng cán tín dụng Cần phải hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, trọng nghiệp vụ marketing, kỹ bán hàng, thương thảo hợp đồng văn hoá kinh doanh Đồng thời phải thực tiêu chuẩn hố cán tín dụng kiên loại bỏ, thuyên chuyển sang phận khác cán yếu tư cách đạo đức, thiếu trung thực, cán tín dụng thiếu kiến thức chun mơn nghiệp vụ 4.1.2.3 Thay đổi cấu nợ công Việt Nam thực thay đổi cấu nợ công theo hướng tăng tỷ trọng nợ nước nhiều Để thay đổi cấu nợ cơng, Chính phủ Việt Nam nên phát hành trái phiếu phủ ghi nội tệ nhiều Để nâng cao chất lượng đợt đấu thầu mua trái phiếu phủ, phủ nên đưa mức lãi suất phù hợp với lãi suất thị trường yêu cầu nhà đầu tư 4.1.2.4 Kiểm sốt nợ cơng mức an tồn Để kiểm sốt nợ cơng mức an tồn, cần phải xác định đâu mức an tồn (ví dụ: cần phải xác định tỷ lệ nợ công/GDP nợ nước ngồi/GDP) Tuy nhiên, bên cạnh đó, cần ý phân tích chất nợ cơng Đó là: nợ phủ vay nợ nước hay vay nợ nước ngoài; tốc độ tăng trưởng kinh tế, hay lượng dự trữ quốc gia Thực tế xảy giới cho thấy nước rơi vào khủng hoảng tài có tỷ lệ nợ GDP thấp Ví dụ: Argentina năm 2001, tỷ lệ mức 45%; Ukraine (2007) 13%; Thái Lan (1996) có 15%; Venezuela (1981) có 15%; Rumania (2007) có 20% 4.1.2.5 Sử dụng hiệu nợ công Để sử dụng hiệu nợ công, cần phải trọng vào vấn đề sau: - Chi tiêu công phải minh bạch, hợp lý Vay nợ công cho đầu tư phát triển thay chi tiêu dùng phủ Chỉ dự án thực đem lại hiệu kinh tế xét duyệt đầu tư thực Tăng cường tra, giám sát trình thực dự án đầu tư; tránh tình trạngtham nhũng, quan liêu - Đấu thầu dự án cách công khai, minh bạch nhằm chọn lựa nhà thầu có lực Để doanh nghiệp quốc doanh chịu trách nhiệm thầu dự án đầu tư nhiều hơn, thay cho doanhnghiệp nhà nước - Tập huấn nâng cao trình độ quản lý trình độ nghiệp vụ cho cán doanh nghiệp nhà nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Dr Marek Dabrowski, National Research University Higher School of Economics, Moscow (2013), Factors Determining a ‘Safe’ Level of Public Debt Phòng Nghiên cứu VEPR, Bài thảo luận sách CS-10: Những đặc điểm nợ công Việt Nam http://vepr.org.vn/upload/533/20151113/CS%2010.pdf The World Bank: Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam, Tháng năm 2015 http://documents.worldbank.org/curated/en/131111468189531717/pdf/98139 -VIETNAMESE-WP-PUBLIC-Box385180B.pdf The World Bank: Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam, Tháng năm 2016 http://documents.worldbank.org/curated/en/199951468843835123/pdf/1070 04-VIETNAMESE-WP-PUBLIC.pdf Ủy ban Kinh tế Quốc hội (2013), Nợ công tính bền vững Việt Nam: Quá khứ, Hiện Tương lai (RS-05) Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 28 (2012), Nợ công Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp http://www.sav.gov.vn/984-1-ndt/no-cong-va-quan-ly-no-cong-o-vietnam.sav http://vepr.org.vn/upload/533/20151113/CS%2010.pdf http://documents.worldbank.org/curated/en/131111468189531717/pdf/98139 -VIETNAMESE-WP-PUBLIC-Box385180B.pdf 10 http://documents.worldbank.org/curated/en/199951468843835123/pdf/1070 04-VIETNAMESE-WP-PUBLIC.pdf 11 http://www.imf.org/external/np/pp/eng/2015/052715.pdf 12 https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2015/wp15147.pdf 13 http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/no-cong-nguong-nao- la-an-toan-50261.html 14 https://caphesach.wordpress.com/2013/06/19/khai-niem-va-ban-chat-cua-nocong-phan-dau/ 15 https://caphesach.wordpress.com/2013/06/23/khai-niem-va-ban-chat-cua-nocong-phan-cuoi/ 16 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/xac-dinhno-cong-nhung-diem-khac-biet-32656.html 17 http://nguyentandung.org/hieu-them-ve-khai-niem-tran-no.html 18 http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/117/0/5017/0/7402/Dau_la_tran_no_cong_ an_toan_cua_Viet_Nam_ 19 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2016-10-22/chinh-phuquyet-tam-giu-tran-no-cong-65-gdp-37071.aspx 20 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2016-11-02/gdp-khong-datkhien-no-cong-ngay-cang-tang-nhanh-37448.aspx 21 http://www.thesaigontimes.vn/156693/No-tra-no-va-khung-hoang.html ... đề tài tiểu luận ? ?Trần nợ công phương pháp xây dựng trần nợ công, nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định trần nợ công? ?? Để làm rõ vấn đề này, tiểu luận nhóm chúng em hệ thống lại số vấn đề lý luận; ... LÝ LUẬN VỀ TRẦN NỢ CÔNG VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG TRẦN NỢ CÔNG 1.1 Khái niệm nợ công 1.1.1 Định nghĩa nợ công giới Mặc dù khái niệm nợ công tương đối rõ ràng mang tính trực quan cao nghĩa vụ nợ. .. vỡ nợ CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG TRẦN NỢ CÔNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÁC ĐỊNH TRẦN NỢ CÔNG 2.1 Xác định ngưỡng an tồn cho nợ cơng Nợ cơng phản ánh ảnh hưởng lớn đến sức khỏe khả tài

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phòng Nghiên cứu VEPR, Bài thảo luận chính sách CS-10: Những đặc điểm của nợ công ở Việt Namhttp://vepr.org.vn/upload/533/20151113/CS%2010.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểmcủa nợ công ở Việt Nam
3. The World Bank: Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam, Tháng 7 năm 2015http://documents.worldbank.org/curated/en/131111468189531717/pdf/98139-VIETNAMESE-WP-PUBLIC-Box385180B.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam, Tháng 7năm 2015
4. The World Bank: Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam, Tháng 7 năm 2016http://documents.worldbank.org/curated/en/199951468843835123/pdf/107004-VIETNAMESE-WP-PUBLIC.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam, Tháng 7năm 2016
5. Ủy ban Kinh tế của Quốc hội (2013), Nợ công và tính bền vững ở Việt Nam:Quá khứ, Hiện tại và Tương lai (RS-05) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nợ công và tính bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Ủy ban Kinh tế của Quốc hội
Năm: 2013
1. Dr. Marek Dabrowski, National Research University Higher School of Economics, Moscow (2013), Factors Determining a ‘Safe’ Level of Public Debt Khác
6. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012), Nợ công ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu đồ 1: Tình hình nợ công và nợ nước ngoài của Việt Nam năm 2001-2010 - tiểu luận tài chính công trần nợ công và phương pháp xây dựng trần nợ công,
i ểu đồ 1: Tình hình nợ công và nợ nước ngoài của Việt Nam năm 2001-2010 (Trang 19)
Trước đó, tại Báo cáo đánh giá bổ sung tình hình thực hiện Ngân sách Nhà nước năm 2015 tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 7/3/2016, Bộ Tài chính cho biết, tính đến ngày 31/12/2015, số nợ công của Việt Nam đã ở mức 62,2% - tiểu luận tài chính công trần nợ công và phương pháp xây dựng trần nợ công,
r ước đó, tại Báo cáo đánh giá bổ sung tình hình thực hiện Ngân sách Nhà nước năm 2015 tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 7/3/2016, Bộ Tài chính cho biết, tính đến ngày 31/12/2015, số nợ công của Việt Nam đã ở mức 62,2% (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w