1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế quốc tế 2 tính bổ sung thương mại của việt nam và trung quốc giai đoạn 2007 2017

26 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trung Quốc Việt Nam hai nước có mối quan hệ lâu đời, truyền thống Quan hệ Việt - Trung ngày củng cố, phát triển mang lại lợi ích xã hội kinh tế cho hai bên Với hợp tác phát triển không ngừng hai nước, đặc biệt lĩnh vực hợp tác thương mại - kinh tế, đến Trung Quốc trở thành đối tác hàng đầu Việt Nam với nhiều dự án đầu tư quy mô lớn Với Việt Nam, Trung Quốc đứng đầu số nước xuất hàng hóa sang Việt Nam đứng thứ ba số hàng hóa nhập Việt Nam (sau Mỹ Nhật Bản) Tốc độ tăng trưởng thương mại 10 năm gần ổn định cho thấy nhân tố thuận lợi quan hệ thương mại hai nước tính bổ sung lẫn cấu kinh tế, vị trí địa lý thuận tiện cho vận chuyển hàng hóa, đa dạng hóa hình thức trao đổi thương mại phát huy hiệu đem lại lợi ích thiết thực cho hợp tác hai bên, thương mại song phương mang lại lợi ích cho hai nước Mặc dù quan hệ hợp tác kinh tế thương mại hai nước đà phát triển ổn định bền vững thu kết khả quan, phát huy tiềm mạnh kinh tế hai nước; nhiên, phủ nhận thực tế khách quan cịn số tồn vấn đề phức tạp gây trở ngại cho quan hệ hợp tác kinh tế thương mại hai bên Do đó, việc thúc đẩy phát triển thương mại song phương theo hướng cân có lợi cho Việt Nam Trung Quốc vấn đề đặt Bài viết tập trung vào việc nghiên cứu đánh giá xác khoa học thực trạng bổ sung thương mại Việt Nam - Trung Quốc, sở đưa định hướng đề xuất giải pháp cải thiện nâng cao tính bổ sung thương mại hai nước thời gian tới CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm thương mại Thương mại/ buôn bán/ trao đổi/ mậu dịch (trade) khái niệm dùng để hoạt động trao đổi hàng hóa trực tiếp cá nhân hay nhóm người hình thức vật, hay gián tiếp thông qua phương tiện trung gian tiền Ích lợi thương mại chỗ mở rộng khả tiêu dùng nâng cao suất lao động thông qua chuyên mơn hóa Nếu khơng có thương mại, người buộc phải sử dụng nguồn lực riêng để đáp ứng tất nhu cầu Hệ thống thương mại tự nguyện cho phép người tham gia vào trình phân cơng lao động theo hướng có lợi (Ngọc, 2006) Thị trường chế để thương mại hoạt động Thương mại khơng có giao dịch tiền mà cịn có giao dịch khơng dùng tiền mặt Các giao dịch liên quan đến việc trao đổi hàng hóa dịch vụ bên gọi giao dịch hàng đổi hàng Trong trao đổi hàng thường gắn liền với xã hội nguyên thủy chưa phát triển, giao dịch công ty lớn cá nhân sử dụng phương tiện để kiếm hàng cách đổi tài sản dư thừa, không sử dụng khơng mong muốn Thương mại tồn nhiều lý Nguyên nhân chun mơn hóa phân chia lao động, nhóm người định tập trung vào việc sản xuất để cung ứng hàng hóa hay dịch vụ thuộc lĩnh vực để đổi lại hàng hóa hay dịch vụ nhóm người khác Thương mại tồn khu vực khác biệt khu vực đem lại lợi so sánh hay lợi tuyệt đối trình sản xuất hàng hóa hay dịch vụ có tính thương mại khác biệt kích thước khu vực (dân số chẳng hạn) cho phép thu lợi sản xuất hàng loạt Vì thế, thương mại theo giá thị trường đem lại lợi ích cho hai khu vực "Thuật ngữ Thương mại cần diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát vấn đề phát sinh từ quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay khơng có hợp đồng Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm giao dịch sau đây: giao dịch thương mại cung cấp trao đổi hàng hóa dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho th dài hạn; xây dựng cơng trình; tư vấn; kỹ thuật cơng trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác tô nhượng; liên doanh hình thức khác hợp tác cơng nghiệp kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách đường biển, đường không, đường sắt đường bộ." (Hậu, 2004) 1.2 Vai trò thương mại Hoạt động thương mại có vai trị: ➢ Điều tiết sản xuất sản xuất hàng hóa sản phẩm đem trao đổi thị trường: Thương mại thúc đẩy sản xuất phát triển, làm cho phận kinh tế, ngành thành thể thống nhất, nhu cầu người tiêu dùng thoả mãn Hoạt động thương mại giúp cho quan hệ kinh tế đối ngoại quốc gia phát triển Thương mại đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn bình thường liên tục ➢ Ngành thương mại phát triển giúp cho trao đổi mở rộng thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa: Thương mại tác động trực tiếp tới vị doanh nghiệp thương trường Thương mại phát triển làm cho vai trò điều tiết, hướng dẫn sản xuất doanh nghiệp thương mại ngày nâng cao mối quan hệ doanh nghiệp thương mại ngày mở rộng ➢ Kinh doanh thương mại lĩnh vực hoạt động chun nghiệp khâu lưu thơng hàng hố Là cầu nối sản xuất tiêu dùng, kinh doanh thương mại đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Kinh doanh thương mại thúc đẩy việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, thúc đẩy nhu cầu, đảm bảo cho người sản xuất người tiêu dùng hàng hoá tốt, văn minh đại Như để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thương mại vấn đề quan trọng doanh nghiệp Một hoạt động góp phần cho thương mại phát triển xúc tiến thương mại 1.3 Chỉ số bổ sung thương mại Chỉ số bổ sung thương mại (Trade Complementarity Index) đề xuất Michaely (1996) cho biết mức độ phù hợp, bổ sung hồ sơ xuất nước với hồ sơ nhập đối tác, hay mơ hình xuất quốc gia với mơ hình nhập nước khác Chỉ số bổ sung thương mại (TCij) cho thấy triển vọng thương mại quốc tế, có giá trị việc xem xét hình thành hiệp định thương mại cố gắng hình thành thỏa thuận tương tự hay không Chỉ số bổ sung thương mại cao hai quốc gia có lợi từ tăng cường hoạt động thương mại đặc biệt hữu ích việc đánh giá hiệp định thương mại song phương khu vực tương lai Chỉ số bổ sung thương mại (Trade Complementarity Index) loại số chồng chéo Sự thay đổi theo thời gian cho biết liệu hồ sơ thương mại trở nên nhiều hay tương thích Các thơng tin thương mại quốc gia tính tốn dựa sở báo cáo quốc gia khác có quan hệ thương mại với họ, dựa thống kê gián tiếp (mirrors statistics) (WorldBank, n.d.) Công thức: TCij = 100*(1-sum(|Mij - Xij| /2)) Trong đó: Xij tỷ trọng xuất hàng i tổng xuất nước j Mij tỷ trọng nhập hàng i tổng nhập nước k Phạm vi giá trị: từ đến 100 • TCI = khơng có hàng hóa xuất nhập khẩu, thương mại khác biệt liên quan, cho thấy hai nước đối thủ cạnh tranh hồn hảo • TCI = 100 xuất nhập có tính bổ sung hoàn toàn khớp nhau, quan hệ đối tác thương mại lý tưởng Hạn chế: Các quốc gia xa mặt địa lý có chi phí giao thơng chi phí giao dịch cao đối tác thương mại lý tưởng số bổ sung cao Các số gặp sai số tập trung khiến kết khơng xác (WorldBank, 2010) TCij khơng phải mối tương quan thống kê mà số (đại số) Chỉ số cao, phạm vi không chuyển hướng (hiệu quả) mở rộng giao dịch A B cao Lưu ý có hai số cho cặp quốc gia, lấy A làm nhà xuất lấy làm nhà nhập Đôi hai số khác Các quốc gia khối có mơ hình nhập phù hợp với mơ hình xuất đối tác hoạt động cơng cụ thương mại cho khối; Một nước có mơ hình xuất phù hợp với mơ hình nhập đối tác hưởng từ thỏa thuận (trong kinh tế - trị) (Mia Mikic and John Gilbert, 2007) 1.4 Chín nhóm hàng theo phân loại UN Comtrade Trị giá hàng hóa xuất theo danh mục tiêu chuẩn ngoại thương (SITC Rev.3) bao gồm (WorldBank, 2010): A - Hàng thô hay sơ chế (nhóm 0-4) - Lương thực, thực phẩm động vật sống 1- Đồ uống thuốc - Ng/liệu thô, hàng phi lương thực, trừ nhiên liệu - Nhiên liệu, dầu mỡ nhờn vật liệu liên quan - Dầu, mỡ, sáp động thực vật B - Hàng chế biến hay tinh chế (nhóm 5-8) - Hoá chất sản phẩm liên quan - Hàng công nghiệp phân theo nguyên liệu - Máy móc, phương tiện vận tải; phụ tùng - Hàng cơng nghiệp khác - Hàng hóa khơng thuộc nhóm CHƯƠNG II THỰC TRẠNG BỔ SUNG THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN 2007 - 2017 2.1 Khái quát chung tình hình thương mại Việt Nam – Trung Quốc 2.1.1 Vị trí thương mại Việt Nam – Trung Quốc Kể từ năm 2004 đến nay, Trung Quốc giữ vững vị trí đối tác thương mại lớn Việt Nam Việt Nam đối tác quan trọng Trung Quốc khối ASEAN Với thị trường Trung Quốc, Việt Nam đạt tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa năm 2013 lên tới 50,2 tỷ USD năm 2014 đạt 58,64 tỷ USD, chiếm gần 20% tổng kim ngạch xuất nhập nước Tới năm 2017, tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc 1,8 tỷ USD tăng 34,4% so với kỳ năm 2016 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập thị trường lớn Việt Nam tháng 1/2017 so sánh với kỳ năm 2016 Nguồn: Niên giám thống kê hàng hóa xuất nhập Việt Nam Tổng cục Hải quan 2016-2017 2.1.2 Kim ngạch thương mại Việt – Trung ngày gia tăng mạnh mẽ Trong 25 năm qua, kể từ hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao, tổng kim ngạch thương mại Việt Nam với Trung Quốc tăng gấp 2.220 lần, từ mức 30 triệu USD năm 1991 lên tới 66,6 tỷ USD năm 2015 Đặc biệt, thời gian từ năm 2001 đến nay, quan hệ thương mại Việt-Trung có bước phát triển mạnh mẽ liên tục, tốc độ tăng trưởng xuất nhập bình qn đạt 27,4%/năm, đó, nhập tăng trung bình 32,10%/năm xuất tăng 21,20%/năm Trong năm gần đây, bất chấp kinh tế giới phải đối mặt vơ vàn khó khăn đà tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chậm dần, quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc tiếp tục gia tăng mạnh mẽ Bảng 2.2 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Trung Quốc từ năm 2000 – 2015 Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan (Việt Nam) Tuy nhiên, tới năm gần kim ngạch thương mại nước có xu hướng suy giảm, đặc biệt năm 2018 tháng đầu năm 2019, thể rõ thông qua hoạt động xuất gạo sang Trung Quốc Biểu đồ 2.1 Kim ngạch XK gạo sang Trung Quốc theo tháng năm 2018 tháng đầu năm 2019 Nguồn:baohaiquan.vn:https://baohaiquan.vn/thuong-mai-viet-nam-trung-quocsut-giam-2-thang-dau-nam-101545-101545.html Trong 10 năm trở lại (từ 2009), lần kim ngạch thương mại song phương Việt Nam- Trung Quốc bị sụt giảm tháng đầu năm Việc sụt giảm chủ yếu kim ngạch xuất nước ta sang Trung Quốc giảm mạnh 2.1.3 Thực trạng xuất nhập hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc a Tình hình xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc Về kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc năm vừa qua tăng không đáng kể Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc đạt 3,23 tỷ USD vào năm 2005, đến năm 2010 đạt 7,31 tỷ USD đến năm 2014 đạt 14,93 tỷ USD, tăng 13,1% so với năm 2013 Bên cạnh phải kể đến hoạt động xuất qua biên giới, Việt Nam có 29 cửa biên giới với Trung Quốc tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, chưa kể cửa phụ, đường mòn, lối mở Việc kiểm soát thương mại xuất nhập qua tất cửa – phụ thách thức quan quản lý để làm lành mạnh hóa hoạt động thương mại với thị trường quan trọng Bảng 2.3 Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2005 -2014 (tỷ USD) Nguồn: Niên giám thống kê tình hình xuất nhập Tổng cục Hải quan 2015 Về cấu hàng hóa xuất khẩu: Trong 10 năm qua xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc dù tăng thấp nhiều so với mắc tăng nhập Xuất Việt Nam sang thị trường tập trung nhiều nhóm hàng trung gian (chiếm 51,5% bao gồm nhiên liệu thơ khống sản, cao su, ), tiêu dùng (chiếm 22,4%), xăng dầu (17,9%), Cơ cấu hàng hóa xuất nói khơng mang lại nhiều lợi nhuận chon Việt nam, sản phẩm xuất có giá trị gia tăng không cao việc xuất lượng lớn loại hàng hóa sang Trung Quốc ảnh hưởng khơng tốt tới quỹ tài nguyên dần trở nên hạn hẹp Việt Nam b Tình hình nhập hàng hóa Việt Nam từ Trung Quốc Nhập hàng hóa Việt Nam từ Trung Quốc tăng mạnh qua năm Kim ngạch nhập hàng hóa từ Trung Quốc đạt 5,9 tỷ USD năm 2005, năm 2010 đạt 20 tỷ USD Năm 2014 đạt 43,71 tỷ USD, tăng 18,45% so với 2013 Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam năm vừa qua, chiếm tỷ trọng 29,56% so với tổng kim ngạch nhập nước năm 2014 Bảng 2.4 Kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2014 (tỷ USD) Nguồn: Niên giám thống kê tình hình xuất nhập Tổng cục Hải quan 2015 Về cấu hàng hóa nhập khẩu: Phần lớn Việt Nam nhập từ Trung Quốc nhóm hàng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất hàng xuất hàng phụ trợ công nghiệp Với cấu hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng khoảng 20% hàng tư liệu sản xuất chiếm khoảng 35%, thấy khoảng 70% hàng hóa nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam để phục vụ hoạt động sản xuất doanh nghiệp FDI doanh nghiệp Việt Nam 2.2 Phân tích tính bổ sung thương mại Việt Nam Trung Quốc theo nhóm hàng UN Comtrade Tiềm triển vọng thương mại nước phụ thuộc vào mức độ bổ sung nước Khi hai nước có cấu kinh tế bổ sung cho nhau, hai nước có tiềm lớn để mở rộng thương mại ngược lại Tính bổ sung thương mại nước đo số bổ sung thương mại Chỉ số xác định mức độ tương thích cấu xuất Việt Nam cấu nhập Trung Quốc Trong trình nghiên cứu số liệu dựa nguồn UNComtrade, số liệu thu bị khuyết thiếu trị giá xuất Việt Nam năm 2015 thiếu xót tiểu luận 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2016 2017 18.92% 19.44% 20.36% 18.59% 17.91% 16.35% 13.83% 14.26% 12.43% 11.75% 1- Đồ uống thuốc 0.32% 0.31% 0.42% 0.42% 0.37% 0.41% 0.41% 0.36% 0.31% 0.25% - Ng/liệu thô, hàng phi 4.13% 3.54% 2.94% 3.93% 4.12% 3.00% 2.74% 1.99% 1.70% 1.71% 20.73% 20.29% 15.12% 11.05% 11.37% 9.93% 7.35% 6.16% 2.03% 2.25% 0.10% 0.17% 0.15% 0.15% 0.23% 0.28% 0.19% 0.18% 0.10% 0.08% 2.09% 2.29% 2.22% 2.57% 2.93% 3.23% 2.90% 2.87% 2.32% 2.30% 8.48% 10.61% 9.55% 12.05% 11.93% 11.50% 11.41% 11.83% 11.00% 11.04% 10.91% 11.10% 12.40% 15.36% 19.23% 26.72% 32.49% 32.08% 39.08% 41.14% - Hàng công nghiệp khác 33.60% 31.56% 36.18% 35.29% 31.34% 28.26% 28.28% 29.90% 30.89% 29.33% 9- Hàng hóa khơng thuộc 0.69% 0.66% 0.59% 0.58% 0.33% 0.40% 0.37% 0.14% 0.14% - Lương thực, thực phẩm động vật sống lương thực, trừ nhiên liệu - Nhiên liệu, dầu mỡ nhờn vật liệu liên quan - Dầu, mỡ, sáp động thực vật - Hoá chất sản phẩm liên quan - Hàng cơng nghiệp phân theo ngun liệu - Máy móc, phương tiện vận tải; phụ tùng 0.72% nhóm Bảng 2.5 Tỷ trọng xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 20072017 Nguồn: Tự tổng hợp liệu UNComtrade Dựa bảng số liệu nhóm tổng hợp được, ta thấy năm 2007 ngành chiếm tỷ trọng lớn xuất Việt Nam nhóm - Lương thực, thực phẩm động vật sống (18.92%), - Nhiên liệu, dầu mỡ nhờn vật liệu liên quan (20.73%) Trong nhóm hàng phân loại UNComtrade, hầu hết nhóm hàng chiếm tỷ trọng bé nhập hàng hóa Trung Quốc, dao động xung quanh số 10% (năm 2007), nhóm hàng - Máy móc, phương tiệ vận tải, phụ tùng vượt lên với số 42.98% giữ mức ổn định suốt 10 năm đến năm 2017, tỷ trọng nhóm hàng 42.12% TCij 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2016 2017 - Lương thực, thực phẩm động vật sống 91.14 90.90 90.56 91.47 91.87 92.80 94.15 94.06 95.39 95.64 1- Đồ uống thuốc 99.91 99.93 99.89 99.88 99.92 99.92 99.91 99.95 99.95 99.93 - Ng/liệu thô, hàng phi lương thực, trừ nhiên liệu 96.02 94.50 94.55 94.45 93.94 94.18 94.10 94.21 94.30 93.85 - Nhiên liệu, dầu mỡ nhờn vật liệu liên quan 95.10 97.32 98.58 98.82 97.88 96.47 95.68 95.12 95.45 94.42 - Dầu, mỡ, sáp động thực vật 99.66 99.61 99.69 99.75 99.78 99.78 99.82 99.85 99.81 99.79 - Hoá chất sản phẩm liên quan 95.35 95.86 95.51 95.89 96.23 96.61 96.54 96.42 95.62 95.31 - Hàng công nghiệp phân theo nguyên liệu 98.89 99.41 99.40 98.71 98.38 98.31 98.14 98.54 98.62 98.47 - Máy móc, phương tiện vận tải; phụ tùng 83.96 86.12 86.02 88.06 91.58 95.50 98.21 97.63 97.90 99.51 - Hàng công nghiệp khác 87.96 88.69 86.32 86.54 88.11 89.79 89.65 88.75 88.67 88.36 9- Hàng hóa khơng thuộc nhóm 99.77 99.85 99.83 99.64 98.87 98.27 97.51 98.07 99.64 99.66 Nguồn: Tự tổng hợp số liệu UNComtrade Bảng 2.7 Tính bổ sung thương mại Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 2007-2017 Dựa số liệu tính tốn, ta thấy hầu hết nhóm hàng có số bổ sung thương mại cao Việt Nam Trung Quốc mà số bổ sung thương mại nhóm hàng đạt mức 90 gần đến mức 90 Các nhóm hàng có số bổ sung thương mại cao năm 2017 gồm có nhóm (TCij = 99.93), nhóm (TCij = 99.79), nhóm (TCij = 99.66) Tuy nhiên, nhóm hàng chiếm 0.25%, 0.08% 0.14% tổng trị giá xuất Việt Nam 0.39%, 0.5% 0.82% tổng trị giá nhập Trung Quốc Đây số nhỏ, chưa đạt đến mức 1% Nhóm hàng số nhóm hàng chiếm tỷ trọng cao tổng trị giá xuất Việt Nam nhập Trung Quốc, đồng thời số bổ sung thương mại nhóm hàng đạt 99.51 (năm 2017) gần với 100 chứng tỏ Việt Nam Trung Quốc có mức độ tương thích lớn cấu thương mại nhóm hàng này, triển vọng mở rộng thương mại lớn Nhóm hàng nhóm ngành có số bổ sung thương mại nhỏ (88.36) nhiên tỷ trọng nhóm hàng xuất nhập mức cao tương đối ổn định Ngược lại, nhóm hàng có tỷ trọng thấp số bổ sung cao nhóm Nguyên nhân chủ yếu Trung Quốc muốn nhập nhóm xuất phát từ tài ngun thiên nhiên, Việt Nam muốn giữ lại nên hai bên khơng thích hợp mở rộng quan hệ thương mại Ta xem xét số bố sung thương mại nhóm hàng vòng 10 năm qua 105.00 100.00 95.00 97.63 97.90 2013 2014 2016 99.51 95.50 91.58 90.00 85.00 98.21 83.96 86.12 86.02 2008 2009 88.06 80.00 75.00 2007 2010 2011 2012 2017 Chỉ số bổ sung thương mại Biểu đồ 2.2 Chỉ số bổ sung thương mại nhóm hàng Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 2007-2017 Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ, thấy tính bổ sung thương mại nhóm hàng Việt Nam Trung Quốc có xu hương tăng dần qua năm đến năm 2017 đạt mức 99.51 Từ năm 2007, số bổ sung thương mại có giá trị cao 83.96, điều chứng minh từ lâu nhóm hàng mặt hàng lợi thúc đẩy mối quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc Vì vậy, cần phải có giải pháp trọng vào nhóm hàng để làm tăng thêm lợi ích thu từ thương mại thông qua việc xuất nhóm hàng sang Trung Quốc CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO TÍNH BỔ SUNG THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 3.1 Đánh giá chúng tính bổ sung thương mại Việt Nam Trung Quốc 3.1.1 Ngành có tính bổ sung cao Ngành sản xuất máy móc, phương tiện vận tải; phụ tùng, đặc biệt nhóm ngành xuất Điện thoại linh kiện điện tử có số bổ sung 99,51 Hiện Trung Quốc đối tác thương mại lớn nhất, thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam sau Hoa Kỳ (khơng tính khối nước) Theo “Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2017” vừa Bộ Công Thương công bố, với thị trường Trung Quốc, kim ngạch xuất nhóm mặt hàng cơng nghiệp đạt 25,6 tỷ USD, tăng 83,9% so với năm 2016 Trong mặt hàng có kim ngạch xuất cao tăng trưởng mạnh điện thoại linh kiện, đạt 7,2 tỷ USD, tăng trưởng 794% Ngành sản xuất điện thoại linh kiện điện tử chiếm tỷ trọng xuất cao nước có tốc độ tăng trưởng nhanh năm 2017 Vì ngành khác chiếm tỷ trọng nhỏ tổng cấu xuất Việt Nam nên dù đứng thứ số tập trung nhóm ngành theo UNTRADE ngành có tính bổ sung cao nhóm ngành a Thuận lợi ➢ Nguồn nhân công trẻ, dồi dào, giá rẻ, có lực ngành cao • Nguồn nhân lực trẻ, dồi Việt Nam quốc gia đơng dân có mật độ dân số cao giới Dân số Việt Nam đến gần tới cột mốc 100 triệu dân, đứng thứ 14 giới, với khoảng 60% độ tuổi 35 Đây nguồn lao động trẻ, khỏe, động, có tiềm khả tiếp thu kiến thức tiên tiến để đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ Nguồn lao động dồi Việt Nam có hội để thu hút vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ học tập kiến thức quản lý đào tạo nhân lực từ ngành Công nghiệp điện tử phát triển khu vực • Nguồn nhân lực giá rẻ Chi phí cho lao động Việt Nam tương đối thấp so với nước có mức thu nhập tương tự Cụ thể, chi phí hoạt động giá thuê nhân công Việt Nam 1/3 so với Ấn Độ 1/2 so với Trung Quốc ➢ Vị trí địa lý thuận lợi Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á - khu vực tế phát triển động giới nay, kết nối Asean-Trung Quốc Đặc biệt, với 3.000 km bờ biển nằm cửa ngõ khu vực, Việt Nam có nhiều thuận lợi việc xây dựng phát triển cảng nước sâu giao thương toàn cầu Việt Nam nằm tuyến hàng hải quan trọng giới Lợi vùng trời mở trở thành nơi trung chuyển hãng hàng không giới, đặc biệt ngành Công nghiệp điện tử ➢ Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng kinh tế nhanh Sau 30 năm đổi áp dụng kinh tế theo định hướng thị trường, Việt Nam đạt thành tựu lớn Kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao so với bình quân giới khu vực Mặc dù liên tục phải đối mặt với bất ổn thách thức kinh tế giới trải qua giai đoạn suy thoái khoảng 10 năm gần đây, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 6%/năm Tốc độ tăng trưởng cao ổn định qua nhiều năm điểm hấp dẫn nhà đầu tư, đồng thời giúp Việt Nam nâng cao vị cạnh tranh đua thu hút vốn đầu tư so với nước khác khu vực b Khó khăn Mức độ kết nối, lan tỏa khu vực đầu tư nước đến khu vực đầu tư nước thấp, thu hút chuyển giao cơng nghệ từ khu vực đầu tư nước ngồi đến khu vực đầu tư nước chưa đạt kỳ vọng, chủ yếu gia công lắp ráp, tỷ lệ nội địa hóa số ngành thấp, giá trị gia tăng đơn vị sản phẩm chưa cao Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung cịn thấp, chịu sức cạnh tranh lớn từ doanh nghiệp nước ngoài, dẫn đến bị ảnh hưởng tác động việc mở cửa thị trường, nhập tăng mạnh; xuất tăng trưởng chủ yếu nhóm hàng khối doanh nghiệp FDI sản xuất, nhóm có biến động, nhiều ảnh hưởng đến việc gia tăng kim ngạch xuất Việt Nam Nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam trước hết mục tiêu lợi nhuận Hầu hết họ mong muốn làm ăn nghiêm túc, hợp tác với nước chủ nhà để chia sẻ thành công lợi ích có phận nhà đầu tư thiếu lực, thiếu thiện chí Hiện tượng doanh nghiệp chuyển giá, trốn thuế chưa nghiêm túc thực quy định bảo vệ môi trường cịn phổ biến Chưa có nhiều tập đồn đa quốc gia lĩnh vực sử dụng công nghệ cao, công nghệ nguồn, tỷ lệ doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu phát triển cịn Thu hút đầu tư nước vào số ngành, lĩnh vực ưu tiên từ tập đoàn đa quốc gia hạn chế Các doanh nghiệp đầu tư nước đầu tư, kinh doanh Việt Nam sử dụng cơng nghệ trung bình trung bình tiên tiến so với khu vực Một số dự án tiêu tốn lượng, thâu dụng tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường Chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng cịn nhiều bất cập, cơng tác quản lý nhà nước đầu tư nước thiếu phối hợp từ Trung ương đến địa phương; Hiệu sử dụng đất nhiều dự án đầu tư nước chưa cao… Một số, doanh nghiệp FDI chưa bảo đảm quyền, lợi ích đáng người lao động Việt Nam, tuyển dụng lao động nước ngồi, có lao động phổ thơng, khơng quy định pháp luật… Thực trạng khiến cho quan hệ lao động nhiều thời điểm trở nên căng thẳng, gây bất ổn trị, kinh tế xã hội địa phương, ảnh hưởng không tốt đến môi trường kinh doanh, đầu tư Việt Nam ➢ c Cơ hội Khả xuất Điện thoại linh kiện Việt Nam tăng cao Từ ngày 1/1/2006, cam kết khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) lộ trình giảm thuế mặt hàng điện tử có hiệu lực hồn tồn Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) loạt Hiệp định Thương mại tự hệ (TPP, FTA EU-Việt Nam…) tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát huy tiềm to lớn đưa sản phẩm vươn khu vực giới Trong thời gian qua, doanh số xuất mặt hàng điện tử, máy tính, điện thoại đầu tư lý tưởng tập đoàn lớn công nghệ thông tin giới ➢ Thu hút vốn đầu tư nước ngồi tăng mạnh, góp phần tạo động lực cho phát triển kinh tế Với thị trường rộng lớn, kinh tế liên tục tăng trưởng khả quan, với hệ thống trị ổn định, Việt Nam ngày trở thành điểm thu hút đầu tư lý tưởng tập đoàn lớn công nghệ thông tin giới Được biết, nhà đầu tư chọn địa điểm đầu tư thường vào hai yếu tố chính, giá thuê nhân công thuế Các nước phát triển vốn có lợi giá thuê nhân công rẻ, tham gia vào WTO, cụ thể Hiệp định Cơng nghệ thơng tin (ITA) có thêm lợi thuế suất mặt hàng này, sức hút với nhà đầu tư nước chắn tăng rõ rệt, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp nước từ tập đoàn lớn giới Ngoài việc tiếp tục triển khai sách ưu đãi thu hút đầu tư nước miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập số ngành hàng, miễn giảm tiền thuê sử dụng đất,… Chính phủ cam kết tiếp tục cải cách thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Đây hội lớn cho Việt Nam Lĩnh vực công nghiệp điện tử Việt Nam thu hút 10 tỷ USD vốn FDI với tên tuổi lớn Samsung, Foxconn, LG, Panasonic, Intel, Electronics, Nokia ➢ Giá sản phẩm điện tử, viễn thông giảm nhiều gỡ bỏ hàng rào thuế quan Chính phủ tiếp tục triển khai sách ưu đãi miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập số ngành hàng, miễn giảm tiền thuê sử dụng đất,…Đây động lực phát triển công nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thơng nói chung, ngành xuất điện thoại linh kiện nói riêng ➢ Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư tập trung vào tiếp cận thị trường rộng lớn nước quốc tế Việt Nam gia nhập WTO với 150 nước thành viên (Chiếm 90% dân số, 95% GDP, 95% giá trị thương mại toàn cầu); trở thành thành viên Cộng đồng kinh tế ASEAN; hoàn tất Hiệp định Thương mại tự như: TPP, FTA EU – Việt Nam Việc Việt Nam tiếp tục trì sách kinh tế theo định hướng thị trường, tăng cường hội nhập với giới, mang lại nhiều thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp cận với thị trường giới ➢ Việt Nam có hội trở thành “cơng xưởng thứ hai giới” Một loạt tập đoàn điện tử, viễn thông lớn tuyên bố rút lui khỏi thị trường Trung Quốc, chuyển sang khu vực Đông Nam Á với quan tâm tăng cường đầu tư ba quốc gia hàng đầu công nghệ thông tin Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc tạo đà kéo theo nhiều nhà đầu tư khác tham gia vào công phát triển Việt Nam… ➢ d Thách thức Sức ép cạnh tranh sân nhà Đây thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam yếu Điều thể rõ quy mô vốn nhỏ, kinh nghiệm quản lý kinh doanh, cơng nghệ, trình độ cán cịn yếu, suất lao động thấp ➢ Áp lực đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngày đè nặng lên hệ thống đại học Việt Nam Việt Nam chưa có đội ngũ đủ mạnh để thích ứng với u cầu trước đón đầu cơng nghệ, khi, “chất xám” doanh nghiệp Việt Nam bị thu hút sang công ty xuyên quốc gia ➢ Quy mô doanh nghiệp Việt Nam sân chơi quốc tế hầu hết nhỏ Sự thay đổi cấu sản phẩm từ “cứng” sang “mềm” thách thức lớn DN sản xuất thuộc lĩnh vực Công nghiệp điện tử ➢ Khi hội nhập nhà đầu tư nước chủ yếu quan tâm vào lĩnh vực dịch vụ, doanh nghiệp quan tâm tới sản xuất thiết bị Các nhà sản xuất nước có hội phát triển, nhiên, họ gặp thách thức lớn phải cạnh tranh giá với hàng nhập Không lâu nữa, thuế nhập thiết bị toàn ngang thấp nhập linh kiện, chưa kể đến thách thức Việt Nam tham gia Hiệp định Công nghệ thông tin mở rộng, lợi nhuận sản xuất cơng nghiệp cịn thấp 3.1.2 Ngành có tính bổ sung thấp Ngành sản xuất ngun liệu thơ, hàng phi lương thực (trừ ngun liệu) có tính bổ sung 93.85 cao nhóm ngành 88.36, nhiên tỷ trọng nhóm ngành trị giá xuất Việt Nam Trung Quốc thấp nên đánh giá tính bổ sung thấp nhóm hàng Sở dĩ có điều nguyên nhân sau: a Thuận lợi Việt Nam có vị trí địa chất, địa lý độc đáo, nơi giao cắt hai vành đai sinh khống lớn Thái Bình Dương Địa Trung Hải, nước nhiệt đới gió mùa phát triển mạnh q trình phong hóa thuận lợi cho hình thành khống sản Qua 65 năm nghiên cứu điều tra tìm kiếm khống sản nhà địa chất Việt Nam với kết nghiên cứu nhà địa chất Pháp từ trước cách mạng tháng đến phát đất nước ta có 5000 điểm mỏ tụ khoáng 60 loại khoáng sản khác từ khoáng sản lượng, kim loại đến khống chất cơng nghiệp vật liệu xây dựng Việt Nam có nhiều loại sắt, mangan, crom, titan, đồng, chì, kẽm, cobalt, nickel, nhơm, thiếc, vonfram, bismuth, molybden, lithi, đất hiếm, vàng, bạc, platin, tantal-niobi v.v nhiều mỏ phi kim loại than đá, than mỡ, than nâu, dầu mỏ,…Đó sở để người tạo nhiều nguồn tài nguyên đa dạng để phát triển ngành khai khoáng : khai thác than, luyện kim màu, luyện kim đen,… Trong số khoáng sản kim loại kể có loại tài nguyên trữ lượng lớn tầm cỡ giới bauxit (quặng nhôm), đất hiếm, titan, wolfram, crơm v.v Có nhiều loại khống chất công nghiệp apatit, phosphorit, baryt, fluorit, pyrit, serpentin, than bùn, sét gốm sứ, magnezit, dolomit, felspat, kaolin, pyrophylit, quartzit, cát thuỷ tinh, disten, silimanit, sét dẻo chịu lửa, diatomit, graphit, talc, atbest, muscovit, vermiculite, bentonite, thạch anh tinh thể Các khống chất cơng nghiệp Việt Nam đánh giá nhiều mỏ khai thác phục vụ cho ngành nông, công nghiệp Các mỏ lớn đáng ý apatit, baryt graphit Theo số liệu Tổng cục Thống kê (năm 2011), Việt Nam có nguồn tài ngun khống sản đa dạng phong phú Ngành khai thác khoáng sản (bao gồm dầu khí) đóng góp 10 - 11% GDP đóng góp cho nguồn thu ngân sách nhà nước khoảng 28% Ngành khai thác khống sản có đóng góp tích cực việc giải việc làm cho 275,6 nghìn người, chiếm 0,96% tổng lực lượng lao động Như nói, ngành khai thác ngun liệu thơ có đóng góp quan trọng vào q trình phát triển kinh tế đất nước b Khó khăn Nước ta có nguồn tài nguyên dồi Tuy nhiên, đa phần loại khoáng sản phân bố rải rác vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân trí thấp, gây khó khăn cho công tác đầu tư quản lý hoạt động khai thác tốt nguồn tài ngun Vì Việt Nam phải nhập nhiều loại ngun liệu thơ, đặc biệt sản phẩm từ khống sản Tuy nước có nhiều loại khống sản trữ lượng khoáng sản ta nhỏ (nhỏ 5% so với giới) khai thác khống sản nước ta hợp với quy mơ vừa nhỏ Điều kiện khai thác dầu mỏ biển Đơng khó khăn mỏ dầu khí nằm sâu tận đáy biển đòi hỏi phải nhờ đến kĩ thuật nước ngồi, tốn Khơng cịn có nhiều mỏ khống lại phân bố gần biên giới dẫn đến việc khó khai thác mà khai thác nhiều làm cạn kiệt nguồn tài nguyên khác Phân bố không đồng vùng miền Nam miền Bắc Bên cạnh đó, mỏ khống sản đất liền đà cạn kiệt cịn khống sản biển bắt đầu khai thác Khí hậu có diễn biến phức tạp, thiên tai xảy thường xuyên nên việc khai thác khoáng sản dễ gây đảo lộn hệ sinh thái Việt Nam tiềm lớn khống sản lượng Dầu khí đảm bảo khai thác khoảng 30 năm nữa, cần tăng cường tìm kiếm thăm dò để tăng trữ lượng phục vụ lâu dài Than biến chất cao (Anthracite) với trữ lượng đánh giá đạt nhiều tỷ cần phải khai thác sâu hàng trăm mét bảo đảm cho nhu cầu phát triển kinh tế đất nước Than biến chất thấp sâu đồng sông Hồng dự báo có tài nguyên lớn đến vài trăm tỷ độ sâu hàng ngàn mét lịng đất, điều kiện khai thác khó khăn phức tạp công nghệ, an sinh xã hội mơi trường Việt Nam có nhiều khống sản kim loại trữ lượng khơng nhiều Rất nhiều khống sản kim loại (vàng, bạc, đồng, chì , kẽm, thiếc v.v ) giới cần trữ lượng khơng có nhiều, khai thác chục năm cạn kiệt Việt Nam có ít, không đảm bảo tiêu dùng nước Việt Nam có nhiều loại khống chất cơng nghiệp vật liệu xây dựng phục vụ tốt cho phát triển kinh tế đất nước xuất Tuy nhiên, khoáng chất bị lẫn nhiều tạp chất khác vàng lẫn bạc, đồng lẫn chì,…điều khiến ta phải có cơng nghệ cao tinh luyện chất mà ta chưa có cơng nghệ đại Hơn nữa, số loại khơng phải khống sản có giá trị kinh tế cao giới có nhiều đủ dùng nhiều năm Nhu cầu nguyên liệu thô, than kinh tế ngày tăng cao vượt khả khai thác nước, tài nguyên vô tận, điều kiện khai thác ngày khó khăn cơng nghệ khai thác, chế biến sử dụng khống sản nói chung cịn lạc hậu, nhiều mỏ, vùng mỏ chưa tìm cơng nghệ khai thác thích hợp nhiều loại khống sản chưa nắm cơng nghệ chế biến sâu Do lực hạn chế, khai thác mức độ giới hóa thấp nên đa số mỏ nhỏ lấy phần trữ lượng giàu, bỏ toàn phần quặng nghèo khống sản dẫn đến khơng thể tận thu Tổn thất tài nguyên trình khai thác cịn cao c Cơ hội Hiện nay, chế sách đủ mạnh để hoạt động khoáng sản phát triển với việc cụ thể hóa theo hướng sử dụng cơng nghệ tiên tiến, đại, thân thiện với môi trường; công tác quản lý nhà nước hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng xuất khoáng sản tăng cường Mục tiêu nâng tỷ trọng ngành cơng nghiệp khai khống tiếp tục tăng, hình thành số ngành cơng nghiệp khai thác, chế biến sâu như: lọc, hóa dầu, sắt thép, đồng, chì – kẽm, phân bón, hóa chất, chế biến kim loại quý Việc quản lý thu thuế tài nguyên thực từ năm 1991 đến đạt kết định, góp phần tăng nguồn thu ngân sách nhà nước (NSNN), dầu khí Số thu thuế tài nguyên chủ yếu từ dầu thơ khí thiên nhiên khai thác từ hợp đồng dầu khí, chiếm từ 82% đến 83% tổng số thu thuế tài nguyên Số thuế tài nguyên khai thác nội địa chiếm tỷ trọng khoảng 16-17% tổng thu NSNN, góp phần tăng cường quản lý tài nguyên, khuyến khích bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu nguồn tài nguyên Công tác tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản ngành liên quan phối hợp với quyền địa phương thực đồng bộ, thường xuyên liên tục… d Thách thức Thực tế nước ta nơi có khai khống, nơi có ô nhiễm Hiện dường khai thác q nhiều khống chất dẫn đến tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên đồng thời gây ô nhiễm môi trường Tại nhiều địa phương khác diễn khai thác khống sản nay, tình trạng nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến hệ sinh thái… vấn đề “nóng” Tác động mơi trường hoạt động khai khống Việt Nam bao gồm xói mịn, sụt đất, đa dạng sinh học, ô nhiễm đất, nước ngầm nước mặt hóa chất từ chế biến quặng Trong số trường hợp, rừng vùng lân cận bị chặt phá để lấy chỗ chứa chất thải mỏ Bên cạnh việc hủy hoại môi trường, ô nhiễm hóa chất ảnh hưởng đến sức khỏe người dân địa phương Tại vùng hoang vu, khai khống gây hủy hoại nhiễu loạn hệ sinh thái sinh cảnh, nơi canh tác hủy hoại nhiễu loạn đất trồng cấy đồng cỏ Việc khai thác vật liệu xây dựng, nguyên liệu cho sản xuất phân bón hóa chất đá vơi làm nhiễm khơng khí, nhiễm nước nghiêm trọng.Việc khai thác khoáng sản gây ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường nước nước thải Tình trạng thất thốt, lãng phí, hiệu nhiễm môi trường nghiêm trọng xảy thường xuyên hầu hết dự án khai thác khoáng sản, công tác lập, thực quy hoạch, kế hoạch, định đầu tư dự án thiếu sở, chưa tính tốn đến chi phí, lợi ích mặt xã hội mơi trường Tình trạng khai thác xuất trái phép khoáng sản diễn Nhiều nước khu vực tìm cách “bảo tồn” nguồn tài nguyên khoáng sản nước, họ chọn giải pháp khai thác nguồn ngun liệu thơ nước ngồi để đảm bảo nguồn cung cho sản xuất nước Thời gian qua, Việt Nam để tình trạng “chảy máu khoáng sản”, phụ thuộc nhiều vào khai thác xuất tài ngun thơ nước ngồi, giá trị thấp Khai thác tài nguyên để xuất ngành kiếm nhiều lợi nhuận, lợi chảy vào nhóm nhỏ doanh nghiệp Việc khai thác ạt tài nguyên khoáng sản để xuất khiến cho kinh tế đã, tiếp tục phải trả giá nhiều năm Điều gây lãng phí nguồn tài nguyên lợi nhuận thu Việc quan quản lý nhà nước ngó lơ cho doanh nghiệp xuất khống sản thơ, thay lấy nguồn tài ngun khống sản làm “mồi” để thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến, khiến cho Việt Nam dần hội để phát triển ngành công nghiệp quan trọng, lĩnh vực phụ trợ có sức lan tỏa lớn Đây thiệt hại đáng kể cho kinh tế 3.2 Khuyến nghị nâng cao tính bổ sung thương mại Việt Nam Trung Quốc 3.2.1 Ngành xuất linh kiện điện tử Việt Nam Như nêu phần khó khăn, hạn chế thuận lợi ngành xuất linh kiện điện tử Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Dựa sở, yếu tố tác động từ thực tế Ta thấy, để phát huy hiệu ngành xuất Cần tập trung vào ba yếu tố chính: ➢ Thứ phát triển nguồn nhân lực Thực tế, đa số lĩnh vực nói chung ngành điện tử nói riêng nguồn nhân lực Việt Nam cần đào tạo chuyên sâu nhiều so với thời điểm Việc yếu lực dẫn đến hậu như: hấp dẫn đầu tư làm cho quy mô ngành không phát triển mạnh, chất lượng sản phẩm không sản xuất sản phẩm tinh vi, phức tạp Nếu khơng có yếu tố nguồn lao động rẻ vị trí thuật lợi khó để cạnh tranh thu hút đầu tư so với nước khác Và, dài hạn để nguồn nhân lực ta “ giá rẻ” Vậy phải làm để nguồn nhân lực phát triển? Việt Nam đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực việc quan tâm đến đào tạo nước hệ thống trường đại học, cao đẳng kết hợp liên kết đào tạo nước ngồi Song có lẽ phải cần vặn mạnh việc cập nhật liên tục kiến thức mới, loại bỏ kiến thức lạc hậu chương trình đào tạo cấp bậc Cần đẩy mạnh tính “ thực hành” nhiều so với lý thuyết đơn Về phía tư nhân, để việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có hiệu quả, cơng ty cần có chế độ khuyến khích cán cơng nhân viên theo học khố chức dài hạn, học tập bồi dưỡng kiến thức trường đào tạo Đặc biệt cần có hình thức đào tạo thích hợp khẩn trương khả ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ xuất nhập cho cán làm công tác xuất nhập cơng ty ➢ Thứ hai liên kết doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước Về mặt số, ngành linh kiện điện tử ngành có tính bổ sung cao Nhưng, hầu hết dự án sản xuất nước đến từ đầu tư nước như: Samsung, Foxconn, LG, Panasonic, Intel, Electronics, Nokia Điều cho thấy kết nối kinh doanh doanh nghiệp FDI khu vực doanh nghiệp tư nhân nước mờ nhạt, hiệu ứng lan tỏa công nghệ suất lao động từ đối tác nước đến doanh nghiệp nước cịn hạn chế Việc khó kết nối hai khu vực kinh tế này, thực lực doanh nghiệp tư nhân nước Xuất phát điểm thấp, trình độ quản trị thấp họ gặp nhiều lực cản từ thể chế, sách nước Để thúc đẩy liên kết hai khu vực này, cốt yếu thông điệp hay chiến dịch truyền thông mà gốc rễ phải làm cho khu vực tư nhân nước mạnh lên, có lực, có trình độ quản trị, có khả cạnh tranh Bên cạnh đó, Nhà nước cần hỗ trợ họ công tác này, lẽ trông chờ vào tự thân doanh nghiệp khó, với doanh nghiệp nhỏ vừa, vốn yếu thiếu nguồn lực ➢ Thứ ba đến từ tác động Nhà Nước Chính phủ cần tiếp tiếp tục triển khai sách ưu đãi miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập số ngành hàng, miễn giảm tiền thuê sử dụng đất,… giúp thu hút vốn đầu tư mạnh mẽ hơn, mở rộng quy mô sản xuất xuất Đây động lực phát triển công nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thơng nói chung, ngành xuất điện thoại linh kiện nói riêng Về phía Trung Quốc, cần đẩy mạnh xúc tiến thương mại Về phía nhà đầu tư, cần có thêm sách để tạo môi trường thuận lợi cho việc mở rộng phát triển sản xuất linh kiện điện tử Song, phải có biện pháp nhằm bảo vệ mơi trường 3.2.2 Ngành sản xuất nguyên liệu thô, hàng phi lương thực ➢ Giải pháp mặt công nghệ Chủ yếu khó khăn ngành sản xuất khai thác nguyên liệu thô đến từ yếu tố công nghệ Công nghệ lạc hậu phương thức khai thác hạn chế dẫn đến: thứ khai thác lãng phí, khơng hiệu quả, thứ hai sản xuất chế biến nguyên liệu xuất khơng phải xuất ngun liệu thơ với giá rẻ, thứ ba hủy hoại môi trường nặng nề Việc cần làm đầu tư chuyển giao cơng nghệ đại nước phát triển sang Việt Nam thu hút FDI Về ngành này, đề cao phương án “ nhập khẩu” cơng nghệ Theo sau đó, có cơng nghệ tốt tốn nguồn nhân lực Đào tạo nhân lực đủ trình độ để vận hành, áp dụng công nghệ vào khai thác, sản xuất Cuối biện pháp, sách nhà nước nhằm bảo vệ môi trường, quản lý hoạt động khai thác, sản xuất, xuất Song song việc xúc tiến thương mại đẩy mạnh xuất KẾT LUẬN Qua sở lý thuyết phân tích thơng qua số liệu thu số bổ sung thương mại Việt Nam Trung Quốc, thấy tầm quan trọng thương mại đặc biệt xuất kinh tế nước ta nói riêng tăng trưởng thương mại quốc tế nói chung Thương mại giúp làm tăng mối liên kết kinh tế Trung Quốc đã, tiếp tục đối tác chiến lược thương mại quan trọng Việt Nam Nhờ có thương mại, Việt Nam xuất mặt hàng mà có lợi sang nước khác tồn giới, cụ thể Trung Quốc – quốc gia có kinh tế phát triển, đồng thời nhập mặt hàng chuyên dụng chất lượng từ khu vực Trung Quốc Kim ngạch buôn bán song phương không ngừng tăng qua năm, đặc biệt từ sau Trung Quốc gia nhập WTO Việc Trung Quốc chuyển sang mơ hình tăng trưởng dựa vào nhập kích cầu nội địa nhân tố giúp Việt Nam cải thiện quan hệ thương mại song phương doanh nghiệp Việt Nam biết nắm bắt hội để đẩy mạnh xuất sang nước bạn mặt hàng mạnh mà Trung Quốc có nhu cầu lớn Việt Nam chắn phải có đổi toàn diện mặt cấu kinh tế,ừ chuyển đổi mơ hình sản xuất, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nâng cấp cấu xuất nhập Việt Nam cần bước tìm cách để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu phân đoạn cao giảm nhập siêu với Trung Quốc nói riêng giới nói chung, từ bắt kịp nước phát triển khác khu vực giới Từ mối quan hệ tạo mối liên kết chặt chẽ phát triển hai bên Nói chung, thương mại góp phần lớn phát triển tối đa lợi đất nước, từ tạo cân tăng trưởng cho bên tham gia nói riêng cho tồn cầu nói chung Vì vậy, tất quốc gia giới nên có nhiều sách, biện pháp để thương mại phát triển tương lai đồng nghĩa với việc tạo nên giới mở cửa, có hợp tác chặt chẽ quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Hậu, N Đ., 2004 Kiến thức Thương mại điện tử Viện đào tạo công nghệ quản lý quốc tế Mia Mikic and John Gilbert, 2007 Trade Statistics in Policymaking ECONOMIC AND SOCIAL COMMISSION FOR ASIA AND THE PACIFIC, Volume V, p 36 Ngọc, N V., 2006 Từ điển Kinh tế học Đại học Kinh tế Quốc Dân WorldBank, 2010 WITS Online Help [Online] Available at: https://wits.worldbank.org/wits/wits/witshelp/Content/Utilities/e1.trade_indicators.ht m [Accessed 10 June 2019] WorldBank, n.d Trade Outcomes Help [Online] Available at: http://wits.worldbank.org/WITS/WITS/TradeIndicatorsHelp/TradeOutcomes_Help.ht m [Accessed 10 June 2019] ... TRẠNG BỔ SUNG THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN 20 07 - 20 17 2. 1 Khái quát chung tình hình thương mại Việt Nam – Trung Quốc 2. 1.1 Vị trí thương mại Việt Nam – Trung Quốc Kể... Bảng 2. 7 Tính bổ sung thương mại Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 20 07 -20 17 Dựa số liệu tính tốn, ta thấy hầu hết nhóm hàng có số bổ sung thương mại cao Việt Nam Trung Quốc mà số bổ sung thương mại. .. 20 12 2017 Chỉ số bổ sung thương mại Biểu đồ 2. 2 Chỉ số bổ sung thương mại nhóm hàng Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 20 07 -20 17 Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ, thấy tính bổ sung thương mại nhóm hàng Việt

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu của các thị trường lớn tại Việt Nam tháng 1/2017 so sánh với cùng kỳ năm 2016 - tiểu luận kinh tế quốc tế 2 tính bổ sung thương mại của việt nam và trung quốc giai đoạn 2007 2017
Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu của các thị trường lớn tại Việt Nam tháng 1/2017 so sánh với cùng kỳ năm 2016 (Trang 6)
Bảng 2.2 Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 2000 – 2015. - tiểu luận kinh tế quốc tế 2 tính bổ sung thương mại của việt nam và trung quốc giai đoạn 2007 2017
Bảng 2.2 Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 2000 – 2015 (Trang 7)
Bảng 2.3 Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2005 -2014 (tỷ USD) - tiểu luận kinh tế quốc tế 2 tính bổ sung thương mại của việt nam và trung quốc giai đoạn 2007 2017
Bảng 2.3 Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2005 -2014 (tỷ USD) (Trang 9)
Nguồn: Niên giám thống kê về tình hình xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan 2015 - tiểu luận kinh tế quốc tế 2 tính bổ sung thương mại của việt nam và trung quốc giai đoạn 2007 2017
gu ồn: Niên giám thống kê về tình hình xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan 2015 (Trang 9)
Bảng 2.5 Tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2007- 2007-2017 Nguồn: Tựtổng hợp trên dữliệu UNComtrade - tiểu luận kinh tế quốc tế 2 tính bổ sung thương mại của việt nam và trung quốc giai đoạn 2007 2017
Bảng 2.5 Tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2007- 2007-2017 Nguồn: Tựtổng hợp trên dữliệu UNComtrade (Trang 10)
Bảng 2.6 Tỷ trọng nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc giai đoạn 2007-2017 - tiểu luận kinh tế quốc tế 2 tính bổ sung thương mại của việt nam và trung quốc giai đoạn 2007 2017
Bảng 2.6 Tỷ trọng nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc giai đoạn 2007-2017 (Trang 11)
Bảng 2.7 Tính bổ sung thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn 2007-2017 - tiểu luận kinh tế quốc tế 2 tính bổ sung thương mại của việt nam và trung quốc giai đoạn 2007 2017
Bảng 2.7 Tính bổ sung thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn 2007-2017 (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w