Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
45,36 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Việt Nam Nhật Bản có mối quan hệ lâu đời, nhiên mối quan hệ thương mại phát triển mạnh mẽ sau Việt Nam mở cửa hội nhập vào kinh tế giới vào đầu năm 90 kỷ trước Việt Nam Nhật Bản ký kết Hiệp định đối tác kinh tế Việt - Nhật năm 2008, nước áp dụng quy chế tối huệ quốc từ năm 2009, Nhật Bản ký kết Hiệp định đối tác toàn diện với ASEAN (Việt Nam thành viên), nước thành viên nhiều tổ chức kinh tế giới, điển hình như: TPP, WTO , nhờ mối quan hệ thương mại quốc gia liên tục cải thiện Trong nhiều năm, Nhật Bản đối tác đầu tư FDI lớn quốc gia cung cấp nguồn vốn ODA hàng đầu cho Việt Nam, Nhật Bản có vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế Việt Nam Thương mại quốc gia không ngừng tăng, Theo thống kê cục Hải quan Việt Nam kim ngạch xuất nhập Việt Nam Nhật Bản năm 2017 33 tỉ 434 triệu USD Trong đó, kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản đạt 16 tỷ 841 triệu USD tăng 14.8% so với kỳ năm ngoái, kim ngạch nhập Việt Nam từ Nhật Bản đạt 16 tỷ 592 triệu USD tăng 10.1% so với kỳ năm ngoái Trong 10 năm qua kim ngạch thương mại với Nhật Bản chiếm 10% tổng kim ngạch thương mại Việt Nam Nhật Bản đối tác thương mại quan trọng Việt Nam thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế, nghiên cứu số bổ sung thương mại Việt Nam Nhật Bản cần thiết, làm sở việc phát triển nâng cao mối quan hệ quốc gia Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá mối quan hệ thương mại, nhận dạng xu hướng thương mại quốc gia đánh giá triển vọng phát triển mối quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Thương mại quốc tế: a Khái niệm thương mại quốc tế: Thương mại quốc tế q trình trao đổi hàng hố dịch vụ nước thơng qua bn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Trao đổi hàng hoá hình thức mối quan hệ kinh tế xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn người sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt quốc gia Thương mại quốc tế lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, góp phần khơng nhỏ phát triển kinh tế làm giàu cho đất nước Ngày nay, thương mại quốc tế không mang ý nghĩa đơn buôn bán mà phụ thuộc tất yếu quốc gia vào phân cơng lao động quốc tế Vì vậy, phải coi thương mại quốc tế tiền đề nhân tố phát triển kinh tế nước sở lựa chọn cách tối ưu phân cơng lao động chun mơn hố quốc tế b) Lợi ích thương mại quốc tế quốc gia: Lý thuyết lợi tuyệt đối (LTTĐ) Adam Smith đời vào đầu kỷ 18 làm lý thuyết tảng cho việc xây dựng mối quan hệ thương mại quốc gia LTTĐ đạt thông qua trao đổi thương mại quốc tế quốc gia tập trung chun mơn hố sản xuất trao đổi sản phẩm có mức chi phí sản xuất thấp hẳn so với quốc gia khác thấp mức chi phí trung bình giới tất quốc gia có lợi Mơ hình thương mại đề xuất từ lý thuyết LTTĐ quốc gia chun mơn hố sản xuất xuất (XK) sản phẩm có LTTĐ nhập (NK) sản phẩm khơng có LTTĐ, sở quốc gia thu lợi ích từ hoạt động thương mại quốc tế (Bano, 2012) Lý thuyết lợi so sánh (LTSS) David Recardo đời giải hạn chế lý thuyết LTTĐ mở rộng sở để xây dựng mối quan hệ thương mại quốc gia, LTSS có sản xuất hàng hố nước có chi phí thấp tương đối so với sản xuất chúng nước khác Mơ hình thương mại quốc tế theo lý thuyết LTSS đề xuất quốc gia chun mơn hố sản xuất XK sản phẩm có LTSS NK sản phẩm khơng có LTSS, sở quốc gia thu lợi ích từ hoạt động thương mại quốc tế (Hassan, 2013) Bằng Lý thuyết cân yếu tố sản xuất, nhà kinh tế học Heckscher Ohlin giải hạn chế Lý thuyết LTSS nhờ lý giải nguồn gốc LTSS Mỗi sản phẩm sản xuất kết hợp tỉ lệ định yếu tố sản xuất gồm: lao động, công nghệ vốn, dư thừa yếu tố sản xuất thuận lợi sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố Sự dư thừa yếu tố sản xuất nguồn gốc tạo LTSS sản phẩm, ví dụ: quốc gia dư thừa lao động thuận lợi sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều lao động, nhờ sản phẩm có LTSS (Leamer, 1995) 1.2 Chỉ số bổ sung thương mại Chỉ số bổ sung thương mại (Trade Complementarity Index TC) Cho thấy triển vọng thương mại quốc tế, có giá trị việc xem xét hình thành hiệp định thương mại cố gắng hình thành thỏa thuận tương tự hay không Chỉ số bổ sung thương mại hai quốc gia k j định nghĩa là: TCkj = Trong đó: Xij tỷ trọng xuất hàng i tổng xuất nước j Mik tỷ trọng nhập hàng i tổng nhập nước k Nếu TC = khơng có hàng hóa xuất nhập khẩu, thương mại hai nước khác biệt nhau, hồn tồn khơng có liên quan Nếu TC = 100 xuất nhập có tính bổ sung hồn tồn khớp TÍNH BỔ SUNG THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM- NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM 2.1 Chỉ số bổ sung thương mại VN NB giai đoạn 2007-2017 2.1.1 Tổng quan tình hình thương mại hai nước Trong năm gần đây, Nhật Bản quốc gia có nguồn vốn FDI vào Việt Nam lớn Việc trao đổi mua bán hai nước ngày mở rộng có tăng giá trị xuất nhập Năm Giá trị xuất 2007 6,09 2008 8,47 2009 6,34 2010 7,73 2011 11,09 2012 13,06 2013 13,54 2014 14,67 2015 14,10 2016 14,67 2017 16,79 Bảng 1: Giá trị xuất-nhập Việt Nam với Nhật Bản năm 2007-2017 (Đơn vị: Tỷ USD) Lượng xuất- nhập Việt Nam Nhật Bản tăng qua năm Năm 2007 lượng giá trị xuất 6,09 tỷ USD đến năm 2017 16,79 tỷ USD Giá trị nhập tăng từ 6,19 tỷ USD(năm 2007) đến 16,92 tỷ USD( năm 2017) Đặc biệt kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Nhật Bản tương đối cân nhau, thâm hụt thương mại đạt mức cao khoảng 1,29 tỷ USD năm 2010 thặng dư đạt mức cao khoảng 1,98 tỷ USD năm 2013 Giá trị kim ngạch thương mại hai chiều qua năm tăng mạnh dự kiến đến năm 2020 đạt kim ngạch khoảng 60 tỷ USD 2.1.2 Chỉ số bổ sung thương mại qua năm a Số liệu tính tốn Chúng em sử dụng số liệu Trademap lượng giá trị xuất nhập Việt Nam với Nhật Bản từ năm 2008 - 2017 với 10 cụm hàng để tính tốn số bổ sung nhóm hàng: • Nhóm 1: Động vật • Nhóm :Rau củ • Nhóm 3: Thực phẩm chế biến • Nhóm 4: Khống sản • Nhóm 5: Chất đốt • Nhóm 6: Hóa chất • Nhóm 7: Plastic Cao su • Nhóm 8: Da • Nhóm 9: Gỗ • Nhóm 10: Hàng dệt may Quần áo • Nhóm 11: Giày dép • Nhóm 12: Đá Thủy tinh • Nhóm 13: Kim loại • Nhóm 14: Máy móc đồ điện tử • Nhóm 15: Giao thơng vận tải • Nhóm 16: Các mặt hàng khác b Kết thu Sử dụng cơng thức tính tốn kết hợp với số liệu thu thập chúng em thu bảng kết đây: Năm Chỉ số bổ sung thương mại 2008 48,58 2009 47,79 2010 60,88 2011 49,55 2012 47,12 2013 48,37 2014 29,17 2015 48,48 2016 52,61 2017 55,07 Bảng 2: Chỉ số bổ sung thương mại nhóm hàng qua năm Nhìn chung số bổ sung thương mại Việt Nam-Nhật Bản qua năm ổn định, ngoại trừ năm 2014 số 29,17 - tính bổ sung thương mại mặt hàng xuất nhập chưa cao, bên cạnh năm 2010 số bổ sung thương mại hai nước đạt 60.88 cao từ trước đến nay, mặt hàng có tính bổ sung cao cho Từ năm 2014 đến số không ngừng tăng, đến năm 2017 đạt 55,07 Như hàng hóa xuất nhập Việt Nam Nhật Bản ngày có tính bổ sung thương mại 2.2 Tình hình bổ sung thương mại mặt hàng năm 2017 hai nước 2.2.1 Tính bổ sung thương mại nhóm hàng năm 2017 Trong năm 2017 số bổ sung thương mại nhóm hàng hai nước trì mức cao Chỉ số 97.61 99.91 98.40 99.94 99.70 98.58 92.42 97.40 99.06 92.42 97.60 99.99 93.40 92.06 97.91 96.86 Bảng 3:Chỉ số bổ sung thương mại nhóm hàng năm 2017 Việt Nam -Nhật (Nguồn số liệu: Trademap) Những thống kê bên cho thấy mức độ bổ sung, cấu kinh tế bổ sung cao Việt Nam Nhật Bản, mở tiềm mở rộng thương mại Việt Nam Nhật Bản Thật vậy, Nhật Bản đối tác thương mại quan trọng Việt Nam, lớn thứ hai sau Hoa Kỳ Nhìn vào bảng Đặc biệt nhóm hàng khống sản, chất đốt, rau củ, đá thủy tinh, gần khơng có tính cạnh tranh Việt Nam Nhật Bản, số bổ sung thương mại lớn 99 Để giải thích cho điều này, Việt Nam đất nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, có vùng biển rộng mở biển Thái Bình Dương, với trữ lượng dầu khí, khí đốt lớn( năm trung bình khai thác 11 triệu dầu đường bờ biển dài với bãi cát giàu quặng titan, nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất thủy tinh Với lợi nêu trên, Nhật Bản đất nước khan nguồn tài nguyên thiên nhiên nên tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam xuất nhóm hàng sang Nhật Bản, đáp ứng nhu cầu mà Nhật tự đáp ứng Ngồi ra, khí hậu Việt Nam Nhật Bản khác nhau, khiến cho nông sản hai đất nước khác nhau, đặc biệt rau củ Khí hậu Việt Nam khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đặc biệt miền Nam Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm cận xích đạo, rau củ Việt Nam chủ yếu loại rau củ nhiệt đới Trong Nhật Bản chủ yếu khí hậu ơn đới nên rau củ nơng sản khác với Việt Nam Theo thống kê từ bảng 3, nhóm hàng máy móc đồ điện tử có tính bổ sung thấp số nhóm hàng xem xét tiểu luận Nhật Bản từ lâu biết đến đất nước khoa học công nghệ, đất nước đầu sáng chế robot, đất nước nắm giữ nhiều sáng chế nhất, có thành tựu khoa học ấn tượng, Bắt kịp xu hướng ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất đời sống so với Nhật Bản Việt Nam khơng có lợi công nghệ bằng, Việt Nam thường xuyên phải mua thiết bị công nghệ, kỹ thuật Nhật Gần đây, với phát triển lên khoa học Việt Nam, ngành chế tạo máy móc thiết bị, nghiên cứu khoa học cơng nghệ Việt Nam có dấu hiệu cạnh tranh với sản phẩm cơng nghệ, máy móc, thiết bị kĩ thuật với Nhật Bản 2.2.2 Khó khăn, thuận lợi mặt hàng a Đối với nhóm mặt hàng khống sản: Thơng qua bảng số liệu tính toán số bổ sung thương mại từ nguồn số liệu Trademap ta thấy rau củ, khống sản, thủy tinh đá quý ba mặt hàng có tính bổ sung cao quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản (năm 2017) Trong trình nghiên cứu tìm hiểu, khơng có điều kiện tìm hiểu hết ba nhóm hàng nên chúng em tìm 10 hiểu cụ thể nhóm hàng khống sản Đây nhóm hàng tiêu biểu cho bổ sung thương mại hai nước Mặc dù tỷ trọng khoáng sản tổng kim ngạch xuất giảm chiếm 2% tổng số, nhiên mức độ bổ sung thương mại nhóm hàng khớp - Thuận lợi: Theo Liên Tài - cơng thương ước tính, kết thúc ba quý đầu năm 2017 kim ngạch XK hàng hóa nước đạt 154 tỷ USD, tăng 19,8% so kỳ năm trước, nhóm hàng nhiên liệu khống sản tăng 35% • Việt Nam quốc gia có lượng tài ngun khống sản phong phú, đa dạng • Nhật Bản quốc gia có tài ngun thiên nhiên, khống sản việc hai quốc gia có bổ sung thương mại lớn cho khoáng sản điều tất yếu - Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi có khơng khó khăn việc phát triển thu lại lợi nhuận tối đa hoạt động xuất khống sản: • Nước ta chưa có trình độ cơng nghệ, máy móc chế biến khoáng sản thành sản phẩm cuối Do đó, việc xuất khóang sản thơ khơng thu lại nhiều lợi nhuận • Khai thác bừa bãi, lãng phí khơng có sách khai thác hiệu đôi với việc phát triển dẫn đến ô nhiễm môi trường, ngày cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên b Đối với nhóm mặt hàng máy móc đồ điện tử: Theo số liệu Tổng cục Hải quan, tháng đầu năm riêng tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ Nhật Bản đạt tỷ 11 USD nhập máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng vào khoảng 1,4 tỷ USD (chiếm 28% kim ngạch), mức độ tăng 10% so với kỳ năm 2016 - Thuận lợi: • Việt Nam nằm trung tâm công nghệ điện tử tạo điều kiện hội nhập phát triển sản xuất nước tăng cường tiềm lực kinh tế lĩnh vực máy móc thiết bị điện tử • Với lợi dân số trẻ, gần 60% tổng dân số độ tuổi lao động (17-60 tuổi), nguồn lao động dồi dào, vị trí địa lý thuận lợi nằm khu vực có công nghiệp phát triển nhanh động, đặc biệt ngành công nghiệp điện tử, Việt Nam có hội để thu hút vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ học tập kiến thức quản lý đào tạo nhân lực từ ngành công nghiệp điện tử phát triển khu vực Bên cạnh đó, chi phí cho nhân cơng lao động Việt Nam tương đối thấp - Khó khăn: • Doanh nghiệp điện tử Việt Nam phát triển số lượng (khoảng 200 DN), phần lớn DN nhỏ, vốn, cơng nghệ sản xuất chưa cao.Trong đó, cơng ty đa quốc gia thống trị tồn cầu từ chun mơn, cơng nghệ, đến thiết lập mạng lưới sản xuất phân phối, khống chế thị trường toàn cầu Một số DN Việt Nam tìm đối tác để gia cơng hàng XK lại không đủ vốn công nghệ để sản xuất nên đành phải chuyển giao sang cho DN có vốn đầu tư nước ngồi Một ngun nhân khiến lực cạnh tranh hàng điện tử Việt Nam bị yếu: Trong ngành công nghiệp sản xuất linh kiện cịn chưa phát 12 triển thuế nhập linh kiện để sản xuất ta lại cao Vì thế, hàng Việt Nam cạnh tranh giá thị trường Nhật Bản thị trường có cơng nghệ sản xuất kỹ thuật cao khó khăn Nên việc xuất máy móc, thiết bị điện tử sang Nhật Bản khó cạnh tranh 95% kim ngạch xuất điện tử thuộc khối doanh • nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp nước thực gia công, lắp ráp Sức lan tỏa mối liên kết doanh nghiệp điện tử FDI với doanh nghiệp điện tử nước yếu • Việt Nam nằm trung tâm cơng nghệ điện tử nước khu vực công nghệ điện tử lớn mạnh trước Do đó, Việt Nam chỗ trũng nhất, có nhiều thách thức việc bảo hộ sản xuất nước phát triển xuất nước khu vực giới 2.2.3 Giải pháp mặt hàng a Đối với mặt hàng khoáng sản Với phát triển không ngừng kinh tế giới, cầu sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản ngày tăng mạnh Thế giới đứng trước thách thức cạn kiệt tài nguyên xu cạnh tranh toàn cầu tài nguyên khoáng sản Những quốc gia phát triển có lợi tài nguyên (như Việt Nam) trở thành đối tượng để quốc gia tập đồn khai khống có tiềm lực gây ảnh hưởng giành quyền khai thác tài nguyên Mặc dù khống sản mặt hàng có số bổ sung thương mại cao Việt Nam với Nhật Bản để tránh xảy tình trạng khan hiếm, ô nhiễm môi trường việc khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản 13 mức, cần đưa biện pháp để giảm thiểu tình trạng xảy Cụ thể: • Hạn chế khai thác khống sản nước, giữ ngun trạng, đóng cửa mỏ chưa đủ điều kiện khai thác gây nhiễm mơi trường • Tăng cường nhập khống sản thơ, khống sản có nguy cạn kiệt, thực dự trữ quốc gia tài nguyên khống sản • Thúc đẩy hợp tác, liên doanh khai thác khoáng sản Việt Nam quốc gia xuất nhiều tài nguyên khoáng sản chủ yếu khống sản thơ nhập lại từ quốc gia khác khống sản chế biến Chính vấn đề làm cho Việt Nam nước coi giàu tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt khan nguồn khoáng sản Để ngăn chặn tình trạng xảy ra, cần đưa biện phù hợp: • Chính phủ cần xây dựng sách thể chế tốt quản lý tài nguyên khoáng sản cho vùng dễ bị ảnh hưởng • Nghiên cứu xây dựng trung tâm dự trữ khoáng sản cấm triệt để xuất khống sản thơ • Kêu gọi đầu tư để sớm tiếp nhận cơng nghệ hình thành nhà máy chế biến sản phẩm sâu từ tăng giá trị xuất khoáng sản cho quốc gia b Đối với nhóm mặt hàng máy móc đồ điện tử Việt Nam quốc gia phát triển, trình độ khoa học cơng nghệ cịn yếu máy móc đồ điện tử mặt hàng sản xuất nội địa Đa số máy móc linh kiện địa tử Việt Nam nhập từ quốc gia phát triển khác Trong năm trở lại đây, việc nhập 14 máy móc đồ điện tử từ Nhật Bản đẩy mạnh số bổ sung thương mại mặt hàng Việt Nam- Nhật Bản ngày cao Mặc dù nhóm mặt hàng nhóm có số bổ sung thương mại thấp mặt hàng xuất nhập Việt Nam Nhật Bản Để tăng số bổ sung thương mại tăng giá trị xuất nhóm mặt hàng máy móc đồ điện tử cần có số giải pháp thúc đẩy phát triển như: • Chính phủ cần đưa sách giúp đỡ phát triển doanh nghiệp sản xuất máy móc đồ điện tử • Khuyến khích thu hút đầu tư nước vào nước đặc biệt lĩnh vực phát triển khoa học kĩ thuật • Doanh nghiệp cần đầu tư vào phận nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ • Tìm hiểu học hỏi khoa học cơng nghệ nước phát triển giới ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG THƯƠNG MẠI GIỮA NƯỚC 3.1 Tổng quan tình hình thương mại Việt NamNhật Bản 3.1.1 Tình hình xuất khẩu Việt Nam - Nhật Bản năm gần Hiện nay, Nhật Bản đối tác kinh tế thương mại quan trọng Việt Nam Kim ngạch thương mại năm gần liên tục tăng Theo thống kê cục Hải quan Việt Nam kim ngạch xuất nhập Việt Nam Nhật Bản năm 2017 33 tỉ 434 triệu USD Trong đó, kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản đạt 16 tỷ 841 triệu USD tăng 14.8% so với kỳ năm ngoái, kim ngạch nhập Việt Nam từ Nhật Bản đạt 16 15 tỷ 592 triệu USD tăng 10.1% so với kỳ năm ngoái Trong 10 năm qua kim ngạch thương mại với Nhật Bản chiếm 10% tổng kim ngạch thương mại Việt Nam Tổng thể chung, hoạt động xuất nhập Việt Nam Nhật Bản có xu hướng gia tăng tích cực chiếm tỉ trọng lớn khối nước thành viên TPP Kể từ năm 2008 đến nay, mức gia tăng giá trị xuất nhanh nhập cán cân thương mại Việt Nam Nhật Bản đạt trạng thái thặng dư Mức thặng dư có xu hướng tăng lên từ 0,23 tỷ USD năm 2008 lên 1,81 tỷ USD năm 2014, năm gần cán cân thương mại Việt Nam với Nhật Bản thâm hụt lượng xuất nhập xấp xỉ 3.1.2 Cơ cấu hàng hoá Việt Nam – Nhật Bản Cơ cấu hàng hóa Nhật Bản Việt Nam mang tính bổ sung, khơng cạnh tranh Nhật Bản nước nhập siêu lớn thủy sản, mặt hàng công nghiệp tiêu dùng dệt may, giày da, thực phẩm chế biến Việt Nam lại nước có lợi cạnh tranh tuyệt đối sản phẩm Ngược lại, Việt Nam nhập từ Nhật Bản máy móc, thiết bị, cơng nghệ ngun liệu cho sản xuất Trong cam kết VJEPA, sản phẩm công nghiệp cam kết giảm thuế từ 6,51% năm 2008 xuống 0,4% năm 2019, dệt may xuất sang Nhật Bản hưởng thuế 0% (giảm từ mức 7%) từ năm 2009 Sản phẩm da giày hưởng thuế 0% – 10 năm Lĩnh vực đem lại lợi ích xuất lớn cho Việt Nam từ việc thực VJEPA thủy sản Nhật Bản giảm thuế suất hàng thủy sản Việt Nam từ mức bình quân 5,4% năm 2008 xuống cịn 1,31% năm 16 2019 Vì Nhật Bản thị trường xuất thủy sản hàng đầu Việt Nam nên cam kết thực có ý nghĩa quan trọng việc thực mục tiêu tăng trưởng xuất Với việc thực VJEPA, Việt Nam thức tham gia chuỗi sản xuất, cung ứng hàng hóa, dịch vụ khu vực ASEAN với Nhật Bản 3.2 Tiềm thương mại Việt Nam Nhật Bản Việt Nam Nhật Bản có tiềm lớn để thúc đẩy thương mại hai nước, bật lợi môi trường đầu tư Việt Nam với điểm: - Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn tốt lịch sử kể từ thiết lập quan hệ có độ tin cậy cao; - Việt Nam có ổn định trị; - Việt Nam có nguồn lao động dồi với 60% dân số 35 tuổi đạt mốc 100 triệu dân tương lai không xa; - Cuối năm 2015 cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập tạo thị trường rộng lớn với 600 triệu dân, doanh nghiệp Nhật Bản hợp tác với Việt Nam thâm nhập vào thị trường rộng lớn này; - Trong 25 năm từ năm 1990 – 2015, Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng thứ hai giới; - Việt Nam – Nhật Bản thành viên nhiều khn khổ hợp tác, hai bên có Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản, thành viên Hiệp định đối tác kinh tế tồn diện ASEAN – Nhật Bản, thương mại hưởng mức thuế gần 0% Hiện Việt Nam Nhật Bản kí kết hai hiệp định thương mại (FTA) lớn gồm Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản (AJCEP) Hiệp định Đối tác kinh tế Việt NamNhật Bản (VJEPA) Theo nội dung Hiệp định VJEPA hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản giai đoạn 2018 – 2021, từ tháng năm 2018 thuế suất bình quân hàng Việt Nam 17 xuất vào Nhật Bản giảm dần xuống 2,8% Cũng theo hiệp định 86% hàng nông – lâm – thủy sản 97% hàng công nghiệp Việt Nam xuất sang Nhật Bản hưởng ưu đãi thuế Đổi lại, thuế suất bình quân hàng nhập từ Nhật Bản vào Việt Nam giảm dần, xuống 7% Các mặt hàng thủy sản, nông sản, dệt may, sắt thép, hóa chất, linh kiện điện tử có mức cam kết tự hóa mạnh mẽ Chỉ số TC cho thấy cấu xuất nhập Việt Nam Nhật Bản có tính bổ sung lớn Kết trùng khớp với phân tích liên quan đến cấu thương mại, RCA ES Mức độ bổ sung Nhật Bản cho Việt Nam cao nhiều so với đối tác chủ chốt khác Việt Nam mức độ bổ sung Việt Nam cho EU thấp có xu hướng gia tăng nhanh Do đó, VJEPA khơng thúc đẩy xuất Việt Nam sang Nhật Bản mà tăng khả nhập Việt Nam từ Nhật Bản Quan trọng hơn, với tính bổ sung cao đối tác khác Việt Nam, nhập từ Nhật Bản giúp Việt Nam thay nhập từ nước đối tác lớn Trung Quốc Việt Nam tận dụng ưu đãi khác biệt với Nhật Bản 18 KẾT LUẬN Nhật Bản đối tác Việt Nam trình giao lưu thương mại, đồng thời quốc gia có lượng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam lớn Trong năm gần đây, quan hệ hai quốc gia ngày củng cố mở rộng Tổng kim ngạch xuất nhập hai quốc gia ngày tăng, số bổ sung thương mại lớn cho thấy tiềm phát triển tương lai Bài tiểu luận vận dụng cơng thức tính số bổ sung thương mại hai quốc gia kết hợp với nguồn số liệu Trademap tính tốn số bổ sung thương mại Việt Nam-Nhật Bản giai đoạn 208-2017 Kết tính tốn cho thấy tính bổ sung thương mại hàng hóa xuất nhập hai quốc gia lớn Đặc biệt phân tích tình hình bổ sung thương mại hai nước năm 2017 nhận thấy khống sản mặt hàng có tính bổ sung thương mại cao nhóm máy móc đồ điện tử có tính bổ sung thương mại thấp mặt hàng xuất Qua phân tích đánh giá nhận định, tương lai hai quốc gia đẩy mạnh giao thương thương mại, hai nước ký kết hiệp định thương mại song phương VJEPA Nhưng kỳ vọng tương lai hai đất nước có thêm thỏa thuận thêm ưu đãi xuất nhập hai quốc gia 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn số liệu: https://www.trademap.org/stDataSources.aspx Tia sáng ấn phẩm khoa học phát triển, “Khai thác xuất khống sản thơ: học lớn” http://tiasang.com.vn/-dien-dan/khai-thac-va-xuat-khau-khoangsan-tho-nhung-bai-hoc-lon-3275? fbclid=IwAR2lkarRyN24VhDvdXQc5g7fbG48Mc5Ll6vAAGaq53cN Zj6rj77PfizDo_4 Thúc đẩy giao thương Việt Nam Nhật Bản(2018), Uyên Hương https://m.bnews.vn/thuc-day-giao-thuong-giua-viet-nam-vanhat-ban/85851.html Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh hình thành TPP(2016), Ăn Nguyên, https://hungtri.vn/tin-tuc/quan-thuong-mai-viet-nam-nhat-bantrong-boi-canh-hinh-thanh-tpp.html Tiềm thương mại Việt Nam Nhật Bản(2018) http://ttchr.vn/tiem-nang-thuong-mai-giua-viet-nam-va-nhatban/ Tạp chí tài năm 2018, “Việt Nam quốc gia xuất điện tử lớn 12 giới” Theo CT/baocongthuong.com.vn http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/viet-nam-la-quocgia-xuat-khau-dien-tu-lon-12-the-gioi-138223.html Thanh Hằng, Vietnamfinance năm 2018, “Thương mại quốc tế gì?” https://vietnamfinance.vn/thuong-mai-quoc-te-la-gi20180504224212164.htm “Khái niệm Thương mại quốc tế trình hình thành phát triển Thương mại quốc tế” https://voer.edu.vn/m/khai-niem-ve-thuong-mai-quoc-te-va-quatrinh-hinh-thanh-phat-trien-cua-thuong-mai-quoc-te/038dea2a Yên Thy, Báo Nhân dân năm 2017, “Nhiều rào cản xuất khẩu” 20 http://nhandan.com.vn/kinhte/item/34338602-nhieu-rao-cantrong-xuat-khau.html 21 ... thu bảng kết đây: Năm Chỉ số bổ sung thương mại 20 08 48,58 20 09 47,79 20 10 60,88 20 11 49,55 20 12 47, 12 2013 48,37 20 14 29 ,17 20 15 48,48 20 16 52, 61 20 17 55,07 Bảng 2: Chỉ số bổ sung thương mại. .. tác kinh tế Việt NamNhật Bản (VJEPA) Theo nội dung Hiệp định VJEPA hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản giai đoạn 20 18 – 20 21, từ tháng năm 20 18 thuế suất bình quân hàng Việt Nam 17 xuất vào Nhật Bản. .. lai Bài tiểu luận vận dụng công thức tính số bổ sung thương mại hai quốc gia kết hợp với nguồn số liệu Trademap tính tốn số bổ sung thương mại Việt Nam- Nhật Bản giai đoạn 20 8 -20 17 Kết tính tốn