1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hoạt động giáo dục của phật giáo (bắc tông) ở kiên giang hiện nay

101 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN QUỐC HOÀNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA PHẬT GIÁO (BẮC TÔNG) Ở KIÊN GIANG HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN QUỐC HOÀNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA PHẬT GIÁO (BẮC TÔNG) Ở KIÊN GIANG HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ QUANG HƯNG TS NGUYỄN HỮU THỤ Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Quốc Hoàng LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, lãnh đạo Khoa Sau đại học, giảng viên truyền đạt kiến thức, trang bị cho kiến thức chuyên ngành Tôn giáo học định hướng ứng dụng suốt thời gian học tập; kiến thức quý báu, giúp tơi q trình hoạt động thực tiễn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Nguyễn Hữu Thụ tận tình bảo, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn anh chị em lãnh đạo Tỉnh ủy, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Kiên Giang, Ban Tổ chức Tỉnh ủy, trường Đại học Kiên Giang, Ban Thường vụ Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Rạch Giá đồng nghiệp quan tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ suốt q trình học tập, hồn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn ! Tác giả Nguyễn Quốc Hoàng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA PHẬT GIÁO VÀ PHẬT GIÁO Ở KIÊN GIANG 1.1 Khái lược hoạt động giáo dục Phật giáo 1.2 Khái lược Phật giáo tỉnh Kiên Giang 21 Tiểu kết chương 26 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA PHẬT GIÁO Ở KIÊN GIANG HIỆN NAY 27 2.1 Thực trạng hoạt động giáo dục Tăng ni Phật giáo Kiên Giang 27 2.1.1 Hoạt động giáo dục trường Phật học địa bàn tỉnh Kiên Giang 27 2.1.2 Hoạt động giáo dục Ban giáo dục Tăng ni 30 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục bên Phật giáo Kiên Giang 40 2.2.1 Hoạt động trường mầm non, trường phổ thông, giáo dục dạy nghề, trung tâm bảo trợ xã hội Phật Quang 40 2.2.2 Hoạt động bồi dưỡng kiến thức học cho sư Trụ trì 62 2.2.3 Các hoạt động khác 63 2.3 Một số vấn đề đặt hoạt động giáo dục Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Kiên Giang 69 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ ngày đầu Phật giáo du nhập vào Việt Nam Phật giáo khơng ngừng phát triển hịa dịng chảy văn hóa dân tộc, nhanh chóng thích nghi với phong tục, tập quán, tín ngưỡng truyền thống, tâm thức người địa Với chất tùy duyên, Phật giáo thâm nhập vào đời sống người dân Việt Nam cách tự nhiên, hành động, ý tưởng sinh hoạt đời thường thấm nhuần Phật giáo lĩnh vực như: văn hóa, xã hội, đạo đức, lối sống, giao tiếp, trách nhiệm, bổn phận người sống Phật giáo để lại dấu ấn sâu đậm lịch sử dân tộc, ăn sâu tiềm thức người đất Việt qua bao hệ Vì vậy, Phật giáo xem tơn giáo có truyền thống gắn bó với dân tộc ta từ lâu đời có vai trị quan trọng đời sống dân tộc Việt Nam Trong hoat động Phật giáo xã hội Việt Nam khơng thể khơng kể đến hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục Phật giáo bao gồm hoạt động giáo dục bên nội Giáo hội với hệ thống trường đào tạo từ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Phật học Bên cạnh đó, Phật giáo thông qua hoạt động khác hướng bên xã hội để thực hoạt động giáo dục như: hoạt động từ thiện, hoạt động từ thiện sở mầm non, tư thục, trường dạy nghề, giáo dưỡng… Việc sử dụng nguồn lực tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng vào việc hỗ trợ nhà nước hoạt động giáo dục Đảng nhà nước lưu tâm định hướng sách quy định pháp luật Vì vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Hoạt động giáo dục Phật giáo (Bắc tông) Kiên Giang nay: Thực trạng vấn đề đặt ra” làm luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học định hướng ứng dụng vừa có tính lý luận thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu Cho đến nay, chưa có cơng trình viết chuyên giáo dục Phật giáo Kiên Giang cách hệ thống, cơng trình có đề cập đến nội dung giáo dục Phật giáo Kiên Giang chủ yếu xuất riêng lẻ văn Giáo hội Phật giáo, số nghiên cứu khoa học Hội thảo khoa học nước Quy chế Tổng vụ giáo dục – Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất; Tuyển tập Điều lệ – Quy chế – Hiến chương Phật giáo Việt Nam, giai đoạn 1932 – 2000, Huệ Quang năm 2016; Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Kiên Giang (2012), Văn kiện Đại hội Đại biểu Phật giáo tỉnh Kiên Giang nhiệm kỳ 2012 – 2017; Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Kiên Giang (2017), Văn kiện Đại hội Đại biểu Phật giáo tỉnh Kiên Giang, nhiệm kỳ 2017 – 2022 Con đường giáo dục Phật giáo, Thích Trừng Sĩ, nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội, năm 2009, sách sâu tìm hiểu định nghĩa ý nghĩa từ giáo dục, nêu mục đích, đối tượng, phương pháp, chương trình giáo dục nói chung giáo dục Phật giáo nói riêng, đưa số yếu tố cần thiết để trở thành nhà giáo dục Phật giáo, hệ thống giáo dục tinh thần giáo dục Hịa thượng Thích Giác Tồn, Phó Chủ tịch Hội đồng trị sự, Phó ban Thường trực, Giáo hội tăng ni Trung ương, Từ giáo dục tăng ni hướng đến giáo dục Phật giáo, nhà xuất Tôn giáo năm 2017 Ban giáo dục tăng ni tỉnh Bình Định, Hệ thống hóa giáo dục Phật giáo thời đại mới, nhà xuất Tôn giáo năm 2017 Ngô Sách Thực, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tôn giáo tham gia hoạt động giáo dục (phần 3, Tập giảng Luật Tín ngưỡng, tơn giáo – Vai trị Mặt trận Tổ quốc phát huy giá trị tốt đẹp tôn giáo để phát triển bền vững Kỷ yếu Hội thảo khoa học, đa dạng tôn giáo khu vực Tây Nam định hướng sách, ngày 10 tháng năm 2018, An Giang, chủ đề Đa dạng tôn giáo miền Tây Nam (nghiên cứu trường hợp tỉnh Kiên Giang) Bên cạnh đó, thấy số nghiên cứu Hội thảo Phát huy vai trò Phật giáo tham gia xã hội hóa cơng tác xã hội, từ thiện, Nxb Tơn giáo, 2017 như: Ni sư Thích nữ Nguyệt Liên, ủy viên Thường trực Ban trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Trị, Trưởng ban từ thiện xã hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Trị, Công tác bảo trợ xã hội dạy nghề Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Trị nay; Ban từ thiện xã hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Tiền Giang, Hoằng pháp với công tác giáo dục ; Tiến sĩ Vũ Văn Chung, môn Tôn giáo học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo dục bậc học mầm non Phật giáo Việt Nam nay; Sơn Ngọc Khanh, Tìm hiểu hoạt động khuyến học – khuyến tài chùa Ngọc Phước (xã Phong Phú, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh); Đại đức Thích Minh Khải, ủy viên Ban từ thiện trung ương, Trưởng ban từ thiện xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Kiên Giang, Một số vấn đề chung giáo dục mầm non Phật giáo; PGS.TS Trịnh Ngọc Thạch, nguyên Phó Chủ nhiệm ủy ban Văn hóa, giáo dục niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội, Sự tham gia tổ chức cá nhân tôn giáo vào phát triển giáo dục mầm non – Thực trạng số kiến nghị sách; Đỗ Thị Minh Thảo, môn Tôn giáo học, Trường Đại Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo dục nghệ thuật Phật giáo phương pháp nghiên cứu giảng dạy tiên tiến; Hịa thượng Thích Minh Thiện, ủy viên Hội đồng trị sự, Trưởng ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Long An Thạc sĩ Dương Hoàng Lộc, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Bồ Đề Phương Duy – Một mơ hình giáo dục phục vụ cộng đồng tiêu biểu Giáo hội Phật giáo: thành tựu, khó khăn gợi ý số giải pháp; TS Nguyễn Hữu Thụ (bộ môn Tôn giáo học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) TS Nguyễn Thị Thúy Hằng (khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), Vai trò Phật giáo việc hướng nghiệp dạy nghề nước ta nay; PGS.TS Hoàng Anh Tuấn, Giáo dục tự viện truyền thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Kỷ yếu hội thảo 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam 1981 – 2011, nhà xuất Tơn giáo có số viết đề cập đến giáo dục Phật giáo Việt Nam như: Thượng tọa Thích Thanh Nhã, ủy viên Hội đồng Trị - Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Ban trị Thành hội Phật giáo thành phố Hà Nội; Hiệu trưởng trường Trung cấp Phật học thành phố Hà Nội, Đào tạo tăng tài Giáo hội Phật giáo nay; Nguyễn Văn Quý, phòng nghiên cứu Phật giáo, Viện nghiên cứu Tôn giáo, Công tác giáo dục đào tạo tăng tài Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thuận lợi thách thức; Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Cường, Viện nghiên cứu Tôn giáo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày với vấn đề giáo dục đại học (nhìn từ đào tạo tiến sĩ, chuyên ngành Tôn giáo học); Tỳ kheo ni Thích Như Nguyệt (Viên Minh), Một số vấn đề liên quan giáo dục Phật giáo; nhà xuất Tơn giáo; Thượng tọa Thích Thanh Đạt, Học viện Phật giáo Việt Nam, Đôi điều giáo dục Phật giáo xưa nay; PGS.TS Nguyễn Đức Lữ, Những đóng góp giáo dục Phật giáo Việt Nam văn hóa, xã hội; Đại đức Thích Thiện Chí, ủy viên Thường trực, Phó Văn phịng, Ban trị Tỉnh hội Phật giáo Kiên Giang, Trưởng ban Quản trị chùa Tam Bảo, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, Những đóng góp chùa Tam Bảo với việc phát huy truyền thống yêu nước; Trưởng Ban Thường trực Hòa thượng đặc trách hệ phái, tham mưu trí tuệ, nhanh gọn giải kịp thời hiệu Ban Thư ký Giáo hội Tranh thủ hỗ trợ quan Nhà nước cấp, đồng tình ủng hộ Tăng ni Phật tử, từ mà hồn thành công tác Phật Giáo hội cấp giao phó Các ban ngành trực thuộc Ban Trị Phật giáo huyện, thành phố phấn đấu để hồn thành cơng tác Phật sự, góp phần đạt thành tựu chung Phật Giáo hội Phật giáo tỉnh Kiên Giang Bên cạnh kết đạt được, hạn chế sở vật chất, phương tiện dạy học chưa đảm bảo; đội ngũ giảng sư phương pháp sư phạm chưa phong phú; độ tuổi tăng sinh khóa khơng đồng đều, ảnh hưởng đến việc tiếp thu giảng Chương trình đào tạo Phật giáo thiêng đào tạo tri thức, chưa quan tâm tới việc tu tập tâm linh Phật pháp Một phận không nhỏ thường trọng cấp, việc tu tập thực hành trang nghiêm đạo hạnh chưa trọng; phần có mối quan hệ xã hội thân tín, cịn tùy thuộc vào vật chất Làm hình ảnh tâm tịnh, trang nghiêm vị thầy, làm mờ nhạt tính khiêm nhường Phật giáo, gây ảnh hưởng không nhỏ cho Giáo hội Phật giáo nói chung Tăng ni trẻ có nhiều cấp, trình độ cao nhiều, chất trí tuệ Phật giáo, chất đạo hạnh trang nghiêm, tinh thần dấn thân vô úy nhà Phật chưa tương xứng với cấp có Có chưa nhiều điển hình Tăng ni trẻ dấn thân nơi gian khó; chưa mạnh dạn đóng góp ý kiến mặt chưa Giáo hội Phật giáo; để tìm biện pháp giải kịp thời 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa IX (2003), Nghị số 25– NQ/TW công tác tôn giáo, Hà Nội Ban Phật giáo quốc tế trung ương (2012), Những nét đặc trưng Giáo hội Phật giáo Việt Nam với 30 năm công tác quan hệ Phật giáo quốc tế, Hội thảo kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nhà xuất Tôn giáo Ban Tơn giáo Chính phủ (2013), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Phật giáo châu Á Việt Nam tiến trình phát huy văn hóa dân tộc”, nhà xuất Tôn giáo, Quảng Ninh, Ban Tơn giáo Chính phủ (2012), Ba mươi năm hoạt động Giáo hội Phật giáo Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội Viện Trần Nhân Tông (1998), Phật giáo nhập vấn đề đương đại, nhà xuất Khoa học Quốc gia, Hà Nội Đạt Lai Lạt Ma (1983), Con đường tối thượng, đại đoàn thiện, nhà xuất Hồng Đức Hồ thượng Thích Trí Quảng (2003), Giáo dục Phật giáo: Bản chất, phương pháp giá trị, nhà xuất Hồng Đức Ban trị Phật giáo tỉnh Tiền Giang (2017), Hoằng pháp với công tác giáo dục, Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VII nhiệm kỳ 2012 – 2017, nhà xuất Tôn giáo Ban trị Phật giáo tỉnh Kiên Giang (2012), Văn kiện Đại hội đại biểu Phật giáo tỉnh Kiên Giang, khóa VIII, nhiệm kỳ 2012 - 2017 10 Ban trị Phật giáo tỉnh Kiên Giang (2017), Phật giáo Kiên Giang với hoạt động công tác xã hội – từ thiện nhân đạo giáo dục Thanh thiếu 82 niên Đại hội Đại biểu Phật giáo tỉnh Kiên Giang lần thứ IX, nhiệm kỳ 2017 – 2022 11 Bộ Chính trị (1990), Nghị số 24-NQ/TW, tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác tơn giáo tình hình 12 PGS.TS Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Trung tâm Dịch thuật Hán Nôm Huệ Quang (2016), Tuyển tập Điều lệ Quy chế - Hiến chương Phật giáo Việt Nam, giai đoạn 1932 – 2000, nhà xuất Huệ Quang, thành phố Hồ Chí Minh 14 Từ Thành Đạt (Thích Minh Nhẫn) (2016), Hoạt động giáo dục trung tâm từ thiện xã hội Phật Quang, trình hình thành phát triển, nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 15 Mạc Đường (1982), “Vấn đề dân cư dân tộc đồng sông Cửu Long vào năm đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (4) 16 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2016), 35 năm hình thành phát triển, nhà xuất Hồng Đức 17 Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Kiên Giang (2012), Văn kiện Đại hội Đại biểu Phật giáo tỉnh Kiên Giang nhiệm kỳ 2012 – 2017 18 Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Kiên Giang (2017), Văn kiện Đại hội Đại biểu Phật giáo tỉnh Kiên Giang nhiệm kỳ 2017 – 2022 19 Giáo hội Phật giáo Việt Nam – Tỉnh hội Phật giáo Kiên Giang (2002), Lược sử chùa Kiên Giang Bắc Tông Khất sĩ, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 20 Lý Kim Hoa (2009), Giáo dục học Phật giáo, nhà xuất Tôn giáo Hà Nội 83 21 PGS.TS Trần Hồng Liên (1996), Phật giáo Nam từ kỷ XVII đến năm 1975, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 22 PGS.TS Trần Hồng Liên (1998), Tìm hiểu chức xã hội Phật giáo Việt Nam, nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 23 Trần Hồng Liên (2000), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Việt Nam, từ kỷ thứ XVII đến năm 1975, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Trần Hồng Liên (2004), Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam bộ, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Luật Tín ngưỡng, tơn giáo (2016), nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 PGS.TS Nguyễn Văn Minh (2013), Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội Tơn giáo tín ngưỡng, Các dân tộc Việt Nam, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nghị định số 68/2008/NĐ-CP, ngày 30 tháng năm 2008, quy định điều kiện, thủ tục, thành lập, tổ chức hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội 28 Lê Hữu Nghĩa - PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 29 Nguyệt san Giác ngộ (1999), “Tính chất giáo dục giới luật Phật giáo”, Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh,(6) 30 Hịa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, mười ba chương, bảy mươi điều, ấn ký ngày 26 tháng 01 năm 2017, việc ấn ký định số 018/QĐ-HĐTS, ban hành Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tu chỉnh lần thứ VI, Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc, lần thứ VIII, nhiệm kỳ (2017 - 2022), thành phố Hà Nội 84 31 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo Nghị định hướng dẫn thi hành (2004), nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Hoàng Phê (chủ biên) (2018), Từ điển Tiếng việt, nhà xuất Hồng Đức 33 Lưu Văn Quang (2017), Quản lý Nhà nước hoạt động Phật giáo địa bàn tỉnh Kiên Giang, thành phố Hồ Chí Minh 34 Thích Trừng Sĩ (2009), Con đường giáo dục Phật giáo, nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 35 Trần Đăng Sinh - Đào Dức Dỗn (2004), Giáo trình tôn giáo học, nhà xuất Đại học sư phạm 36 Trần Thị Hoài Thương (2016), Giáo dục Phật giáo ý nghĩa giáo dục đạo đức niên Việt Nam nay, nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 37 Tỉnh hội Phật giáo Kiên Giang (2013), Ánh đạo Kiên Giang, Đặc san Phật học, (04) 38 Tỉnh ủy Kiên Giang (2015), Báo cáo số 382-BC/TU tổng kết 10 thực Nghị số 25-NQ/TW, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cơng tác tơn giáo 39 PGS.TS Hồng Anh Tuấn (2017), Giáo dục tự viện truyền thống Phật giáo Việt Nam, trongKỷ yếu hội thảo khoa học, phát huy vai trị Phật giáo tham gia xã hội hóa cơng tác xã hội từ thiện, nhà xuất Tôn giáo 40 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2013),Báo cáo số 59/BC-UBND Tổng kết Kế hoạch số 27/KH-UBND triển khai thực Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định hướng dẫn thi hành pháp lệnh, Kiên Giang 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2013),Báo cáo số 85/BC-UBND Tổng kết việc thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo, Kiên Giang 85 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2006), Quyết định 1270/QĐ-UBND, ngày 03 tháng năm 2006 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang việc cho phép trung tâm từ thiện xã hội Phật Quang với chức tiếp nhận, tổ chức quản lý, nuôi dưỡng đối tượng: trẻ em mồ côi bị nguồn nuôi dưỡng, không nơi nương tựa 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2010), Quyết định số 2179/QĐUBND Phê duyệt Điều lệ Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Kiên Giang nhiệm kỳ 2009 – 2014 44 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, “Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (2004), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Viện nghiên cứu Tôn giáo - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam(2018), Kỷ yếu Hội thảo khoa học, đa dạng tôn giáo khu vực Tây Nam định hướng sách, An Giang 46 Viện Nghiên cứu Tôn giáo - Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ - Ban Tôn giáo Cần Thơ (2012), Biến động tín ngưỡng, tơn giáo q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (nghiên cứu trường hợp đồng sơng Cửu Long), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Cần Thơ 47 Lâm Chí Việt (2001), Các dân tộc thiểu số Kiên Giang góp phần dựng nước giữ nước, Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA 87 88 89 90 91 92 93 94 95 ... LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA PHẬT GIÁO VÀ PHẬT GIÁO Ở KIÊN GIANG 1.1 Khái lược hoạt động giáo dục Phật giáo 1.2 Khái lược Phật giáo. .. Kiên Giang số vấn đề đặt Nhiệm vụ nghiên cứu: - Trình bày khái lược chung hoạt động giáo dục Phật giáo Phật giáo Kiên Giang - Chỉ thực trạng hoạt động giáo dục Phật giáo (Bắc tông) Kiên Giang. .. hoạt động giáo dục Phật giáo Kiên Giang Vận dụng hoạt động giáo dục Phật giáo vào giáo dục nói chung Kiên Giang Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu môn học liên quan đến hoạt động giáo

Ngày đăng: 27/08/2020, 12:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w