Tiểu luận “Văn hóa và du lịch” (Nghiên cứu trường hợp người Karen)

31 166 2
Tiểu luận “Văn hóa và du lịch” (Nghiên cứu trường hợp người Karen)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nằm khép mình khiêm tốn trong một thung lũng sát vùng biên giới Thái Lan tiếp giáp với Myanmar, làng “cổ dài” Karen được xây dựng bởi chính phủ Thái Lan với mục đích thu hút du khách như một trong những điểm đến văn hóa – du lịch “đặc sản” của miền Bắc Thái Lan. Nét đặc biệt tạo nên sự độc đáo của ngôi làng là những người phụ nữ với chiếc cổ dài ngoằng. Bước chân vào ngôi làng “cổ dài”, cuộc sống ồn ào và sôi động đầy náo nhiệt của thế kỷ 21 dường như dần biến mất và thay vào đó là không gian yên bình đến kì lạ. Để hiểu hơn về cuộc sống, về những nét văn hóa đặc sắc, những truyền thuyết thú vị, huyền bí của các dân tộc thiểu số trên thế giới nói chung và tộc người Karen nói riêng, em đã quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Văn hóa và du lịch” (Nghiên cứu trường hợp người Karen)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC……………… - - TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: VĂN HÓA VÀ DU LỊCH VĂN HÓA (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGƯỜI KAREN) Sinh viên thực hiện: Lớp: ., năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên - TS , trường Đại ……………., người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình để tơi hồn thành Tiểu luận Xin chân thành cảm ơn tập thể gảng viên, cán bộ, nhân viên toàn thể bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Tác giả tiểu luận ……………… MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thái Lan quốc gia bình xinh đẹp, địa điểm du lịch khám phá u thích Đơng Nam Á gồm 60 tộc người sinh sống với 50% tộc người Thái Đây thiên đường du lịch với người thân thiện hiếu khách, đất nước nhiệt đới độc đáo với văn hóa lịch sử lâu đời Thái Lan tỏa sáng với đền rực rỡ, nguy nga lộng lẫy Thái Lan dường có thứ: cảnh đẹp chùa chiền, bãi biển rực nắng, thành phố sầm uất, ẩm thực tuyệt vời Đến với Chiang Mai – thành phố lớn thứ bật bậc miền Bắc Thái Lan, du khách không ghé thăm Wat Phrathat Doi Suthep nằm sườn núi Suthep độ cao 1000m, Wat Chedi Luang với kiến trúc độc đáo triều đại Lanna nghệ thuật Bắc Thái, trại voi Mae Sa, vườn thú Chiang Mai - nơi sinh sống 200 lồi động vật có vú, chim từ châu Á châu Phi; mà cịn có hội ghé thăm làng độc đáo – Làng “cổ dài” Karen Nằm khép khiêm tốn thung lũng sát vùng biên giới Thái Lan tiếp giáp với Myanmar, làng “cổ dài” Karen xây dựng phủ Thái Lan với mục đích thu hút du khách điểm đến văn hóa – du lịch “đặc sản” miền Bắc Thái Lan Nét đặc biệt tạo nên độc đáo làng người phụ nữ với cổ dài ngoằng Bước chân vào làng “cổ dài”, sống ồn sôi động đầy náo nhiệt kỷ 21 dường dần biến thay vào khơng gian n bình đến kì lạ Để hiểu sống, nét văn hóa đặc sắc, truyền thuyết thú vị, huyền bí dân tộc thiểu số giới nói chung tộc người Karen nói riêng, em định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Văn hóa du lịch” (Nghiên cứu trường hợp người Karen) Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nét văn hóa hoạt động du lịch diễn xung quanh sống tộc người Karen Lịch sử nghiên cứu Một số báo viết tộc người Karen như: - “East Asia/Southeast Asia: Burma — the World Factbook - Central - Intelligence Agency” Bản gốc lưu trữ ngày tháng 11 năm 2010 “Karen people” Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng năm 2015 “Burmese Refugee Population in the US – BACI Official website” baciindy.org Ngày tháng 10 năm 2012 Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng năm - 2017 “Burmese Community Profile” (PDF) dss.gov.au Bản gốc lưu trữ (PDF) ngày - 30 tháng 12 năm 2016 “Census Profile, 2016 Census, Statistics Canada” Ngày tháng năm 2017 “Karen refugees find freedom, hope in Windsor” Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng năm 2015 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Tộc người Karen - Phạm vi nghiên cứu: Chiang Mai – Thái Lan 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, xử lí thông tin: Nghiên cứu tài liệu, tập hợp thông tin xử lí liệu liên quan - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích tổng hợp lại liệu thu thập Bố cục đề tài Gồm phần: Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Văn hóa Chương 3: Hoạt động du lịch vùng người Karen CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Khái niệm 1.1 Khái niệm tộc người Theo nghĩa hẹp, “tộc người hiểu cộng người có chung tiếng mẹ đẻ Như vậy, tộc người tương đương với nhóm ngơn ngữ hay với nhóm dân tộc - ngôn ngữ mà nhà ngôn ngữ học gọi nhóm nói tiếng mẹ đẻ” Theo nghĩa này, tộc người dùng để tập hợp người nhất, sống cạnh có chung đặc điểm văn hố mà yếu tố biểu rõ việc sử dụng ngôn ngữ” [2] Theo nghĩa rộng, “tộc người hiểu cộng đồng người liên kết với phức hợp tính chất chung mặt: nhân chủng, ngơn ngữ, trị,… Sự kết hợp tính chất tạo thành hệ thống riêng, cấu trúc mang tính văn hố chủ yếu - văn hố riêng biệt Nói cách ngắn gọn, tộc người tập thể hay hơn, cộng đồng người, gắn bó với văn hoá riêng biệt Theo nghĩa này, yếu tố hệ thống tộc người phát triển không đồng thành viên, hay vắng mặt số yếu tố thành viên khơng làm cho họ tách khỏi nhóm tộc người mình” [2] Cách hiểu theo nghĩa rộng cho phép bao quát tốt nhóm cộng đồng tộc người tồn Ở đây, có ranh giới khơng rõ ràng, chúng thực thể thực tế so với so với số thống kê đơn giản cá nhân xác định theo tiêu chuẩn Để nhận thức xác sâu sắc tộc người hay nhóm tộc người (group ethnique), điều quan trọng phải hiểu đặc điểm yếu tố cấu thành Về vấn đề này, tiếp cận yếu tố đặc trưng sau: “Trước hết yếu tố nhân chủng Đây yếu tố tảng việc xác định nguồn gốc tộc người Căn cứ vào yếu tố xác định tộc người sinh từ phận nhân loại; chúng xuất hoà nhập vào sao… Khi căn cứ vào yếu tố đặc trưng này, điều quan trọng phải nc thành phần lịch sử khác cư dân tộc người, chứ thu thập phân tích liệu nhân chủng trực quan Những thành phần cư dân nhiều có tính ngun gốc, với thành phần cư dân đóng góp sau làm thành sở cho qt phát triển tộc người Các phương hướng pha tạp, kết hợp kế cận hay chồng chéo thành phần cư dân soi sáng cho tình trạng tộc người” [3] “Thứ hai yếu tố dân số Bất cứ tộc người xác định số lượng người mà tập hợp Chính vậy, số liệu thống kê dân số đặc biệt quý giá để đo lường mức độ tiến hố tộc người Mặt hhác, chúng cịn soi sáng trình phát sinh, phát triển hay triển vọng tộc người” [3] “Thứ ba yếu tố ngơn ngữ Ngơn ngữ tiêu chí để phân biệt tộc người với tộc người khác Nó sợi dây liên hệ đặc biệt thành viên tộc người Ngôn ngữ vừa dấu hiệu bên ngoài, vừa yếu tố cấu kết bên cộng đồng tộc người Nó sở hữu chung, tài sản chung tộc người, phương tiện chuyển tải văn hoá tộc người” [3] “Thứ tư yếu tố lãnh thổ Với tư cách xã hội toàn vẹn tự lập, tộc người chiếm phần lãnh thổ riêng bề mặt trái đất Lãnh thổ khung vật chất mà tộc người cố định, thích nghi cải biến môi trường tự nhiên Lãnh thổ tộc người có khác hình thức tuỳ thuộc vào khả năng cung cách sinh sống họ” [3] “Thứ năm yếu tố phương thức sản xuất Mỗi tộc người hình thành lối sống định Lối sống phụ thuộc vào môi trường thiên nhiên, phương thức sản xuất riêng Đó cơng nghệ, tri thức, tín ngưỡng,… Phương thức sản xuất có khả năng chấn chỉnh lại lối sống tổng thể Phương thức sản xuất dễ biến đổi, làm cho tộc người mang đặc trưng riêng, làm cho trở thành có cấu trúc riêng phân biệt với tộc người khác” “Thứ sáu yếu tố văn hoá ý thức tộc người Tộc người, với tư cách công động người, tồn lãnh thổ mình, có nét độc đáo văn hoá Theo nghĩa rộng, văn hoá tộc người “phi vật chất” bao gồm di sản tinh thần cộng đồng tộc người tất hình thức Nó dựa giá đỡ đặc biệt ngôn ngữ Bất cứ thành viên tộc người mà mặt tinh thần hình thành trước hết ngơn ngữ hồn thiện giới quan thơng qua lọc văn hố tộc người Điều tạo cho thành viên nhân cách sở mà nhiều trường hợp, khơng ý thức Nó tạo cho tập hợp tri giác, tình cảm nhận biết giá trị chung cộng đồng tộc người Đó ý thức tộc người” [3] Như có hiểu chung nhất: “Tộc người (ethnie/ethnos) tập đồn người có tiếng nói chung, có nguồn gốc lịch sử, văn hóa ý thức tự giác cộng đồng” [1] 1.2 Du lịch tộc người Du lịch tộc người hình thức du lịch cộng đồng, đề cao vai trò người dân địa Với hình thức du lịch này, tộc người địa chủ nhân có quyền tham gia hoạt động du lịch phải hưởng lợi từ hoạt động du lịch Du lịch tộc người kết hợp nhóm nhân tố: Du khách, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, cư dân địa, quyền sở Bốn yếu tố quan hệ khăng khít với Du khách muốn thỏa mãn nhu cầu du lịch phải có doanh nghiệp cung cấp, có người dân địa tham gia, quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi quản lý, định hướng Người dân muốn thu nhiều lợi nhuận qua hệ thống dịch vụ thành lập ban đại diện gia đình tham gia dịch vụ du lịch Ban đại diện đầu mối nhằm quản lý dịch vụ lưu trú, ăn nghỉ, sinh hoạt Khái quát tộc người Karen 2.1 Địa bàn cư trú người Karen “Karen tộc có nguồn gốc từ Myanmar khoảng năm 1980 1990 bị quân đội truy quét nên chạy tới Chiang Mai để định cư Tuy di cư đến nơi thập kỷ họ giữ nét văn hóa riêng theo chế độ mẫu hệ cổ dài cho tất cô gái làng” “Làng cổ dài Karen nằm sát khu vực biên giới Thái Lan Myanmar Nơi cách Chiang Mai chừng 180km, cách thành phố Chiang Rai khoảng 30 km, nằm tĩnh lặng sau đường cao tốc số 1019” “Người Karen sống chủ yếu đồi giáp ranh với khu vực miền núi phía đơng đồng Irrawaddy Myanmar, chủ yếu bang Kayin (trước bang Karen), với số người bang Kayah, miền nam bang Shan, vùng Ayeyarwady, vùng Tanintharyi, vùng Bago miền bắc miền tây Thái Lan” “Tổng số Karen khó ước tính Cuộc điều tra dân số đáng tin cậy cuối Myanmar tiến hành vào năm 1931 Một báo VOA năm 2006 trích dẫn ước tính bảy triệu Myanmar Có 400.000 Karen khác Thái Lan, nơi họ lớn lạc đồi” Một số Karen rời trại tị nạn Thái Lan để tái định cư nơi khác, bao gồm Bắc Mỹ, Úc, New Zealand Scandinavia Năm 2017, dân số Karen diaspora ước tính khoảng 67.000 2.2 Truyền thuyết cổ dài Theo quan niệm dân tộc Karen, họ dòng dõi cháu phượng hoàng nên cổ dài xem tiêu chuẩn người phụ nữ, nhiều vòng cổ phụ nữ đẹp quý phái Cũng có lý giải khác cho rằng, phụ nữ Karen đeo vòng cổ để tránh bị tộc khác bắt làm nô lệ, hay để tránh bị hổ công vào vùng cổ Ở làng Karen, bé gái lên tuổi đeo vòng cổ Số vòng cổ tăng theo thời gian, tính theo năm theo họ suốt đời Kể từ đeo vòng cổ, người phụ nữ Karen mang theo đến suốt đời Để vệ sinh vịng cổ sáng bóng, người phụ nữ Karen tắm nước ngâm hương liệu truyền thống.”Ngồi đeo vịng cổ, họ đeo vòng tay, chân khuyên tai to nặng Cuộc sống tộc làng Karen lặng lẽ, tách biệt với ồn náo nhiệt giới đại Trong làng, người phụ nữ có nhiệm vụ nhà chăm dệt vải” Tại làng, số phụ nữ có cổ cao tới 25cm với 20 vòng Trung bình, tổng khối lượng vịng mà phụ nữ làng phải đeo rơi vào khoảng 10 đến 20kg Tập tục lưu giữ từ đời qua đời khác ngày Chính người phương Tây gọi họ Girrafe women (những người phụ nữ hươu cao cổ).Cổ họ thật phải đeo nhiều vịng cổ nên theo thời gian khiến cho xương bả vai bị chùng xuống, đốt sống cổ dài nên nhìn cổ họ cao gấp đơi người bình thường Chạm gỗ hương hình rồng đỡ cồng tộc người Karen Con rồng người Karen biến thể thành loài linh thú đầu sư tử, sừng chân hươu, vòi ngà voi, thân đuôi cá, cánh chim Biểu tượng linh thú dùng phổ biến trang trí chùa đền, ngai vàng… Hìn h mẫu giá cồng chiêng với linh thú dạng rồng người Karen Tại Karen, Lễ hội chém dê chọn lễ hội độc đáo giới Lễ hội kéo dài hai tuần liên tiếp với lễ nghi, hiến tế, ăn mừng để tưởng nhớ chiến thắng nữ thần Durga trước quỷ hắc ám Mahishasura” CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÙNG NGƯỜI KAREN 3.1 Chương trình du lịch Ngôi làng thực người Karen nằm sát biên giới Thái Lan Myanmar, nơi hiểm trở phải nhiều ngày tới Cịn ngơi làng cho khách du lịch đến tham quan phủ Thái Lan xây dựng nằm thung lũng xanh, khóm tre la đà, đường nhỏ nở đầy hoa xung quanh có nhiều ruộng dưa, ruộng dâu tây Ở Karen có làng nghề độc đáo Các sạp hàng hóa nằm sát hai bên đường bán sản phẩm đồ trang sức bạc đồng, khăn thổ cẩm, khăn tay màu sắc cô gái dân tộc dệt tay, postcard với hình ảnh gái cổ dài với nụ cười tươi môi Các cô gái cổ dài ngồi dệt sau khung cửi, họ cô gái tuyển chọn làng Đa số người làng Karen sống nghề làm du lịch, buôn bán đồ thủ công mỹ nghệ, vải tự dệt Đến đây, chứng kiến tập tục đặc trưng sống ngày người Karen, khách du lịch chiêm ngưỡng sản phẩm thủ cơng độc đáo Từng mảnh vải thổ cẩm dệt khéo léo, túi xách đan tỉ mỉ, tranh thêu, tượng gỗ bán khắp sạp hàng Đến làng cổ dài, du khách dễ dàng bắt gặp khơng thiếu nữ mặc đồ truyền thống, miệt mài bên khung dệt vải Dù sống làng khơng dư giả, song họ gắn bó gìn giữ phong tục “đeo vòng đồng” 3.2 Tác động Nhờ du lịch, kinh tế người cổ dài Karen hơn, hàng ngày có đơng du khách hiếu kỳ đến thăm tìm hiểu đời sống tộc kỳ lạ giới Chiếc vòng cổ giả mà gian hàng có giúp du khách vài phút thành người cổ dài, đương nhiên phải rướn lên vừa Kết nghiên cứu cho thấy du lịch ảnh hưởng tích cực đến sống người Karen Những người dân hỏi khẳng định mạnh mẽ du lịch có nhiều ảnh hưởng đến sống họ Du lịch phát triển làm cho sống, đời sống họ phát triển theo, du lịch không phát triển chậm hay phát triển, kết ngược lại Kết nghiên cứu khẳng định mục đích phát triển du lịch việc nâng cao chất lượng sống người dân địa, nơi trở thành điểm đến du lịch đời sống người dân cộng đồng bị ảnh hưởng du lịch, hỗ trợ người dân quan trọng hoạch định, phát triển bền vững du lịch Sự phát triển ngành Du lịch góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế tộc người Karen Tuy nhiên, số khu vực làng cổ, khu bảo tồn thiên nhiên phát triển du lịch gây nhiều quan ngại KẾT LUẬN Kayan nhóm thuộc tộc người Karen gốc Tây Tạng, sống vùng biên giới với Thái Lan Với đặc trưng vô độc đáo, làng người cổ dài xây dựng thành điểm đến du lịch văn hóa đặc sắc miền Bắc Thái Lan Sự phát triển ngành du lịch thời gian qua góp phần tích cực vào phát triển KT - XH làng cổ Karen, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm cho người dân, góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo cải thiện sinh kế cho tộc người Karen Văn hóa người Karen đặc biệt tục lệ đeo vịng đồng quanh cổ, cổ tay đầu gối, mắt cá chânvà lễ hội tạo ấn tượng sâu sắc cho khách du lịch, để họ nhắc đến với thái độ hết sức thán phục trước nghi thức người không gian diễn lễ hội Đó điều minh chứng cho thu hút ngày tăng lễ hội người Karen Những nét văn hóa người Karen đưa vào phát triển du lịch bước đầu mang lại hiệu Song có vấn đề đặt cho du lịch khó khăn khâu quản lí tổ chức, xúc tiến quảng bá, yếu sở vật chất, sở hạ tầng lực lượng lao động thực rào cản lớn làm hạn chế phần hấp dẫn loại hình du lịch Tuy số lượng khách có tăng hầu hết du khách đến mang tính tự phát nên doanh thu khơng đáng kể, điểm tham quan du lịch, cơng trình kiến trúc xuống cấp khơng có kinh phí trùng tu sửa chữa Các chương trình du lịch gắn với sắc văn hóa Karen nghĩa cịn hạn chế, thiếu điểm nhấn nên không thu hút nhiều khách du lịch Văn hóa người Karen mang nét riêng độc đáo, Thái Lan có phương án đầu tư khai thác hợp lí tạo sản phẩm du lịch có ý nghĩa, góp phần làm đa dạng loại hình du lịch Karen TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS.Phan Hữu Dật,(1973), Cơ sở dân tộc học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H [2] GS.TS.Phan Hữu Dật,(1973), Cơ sở dân tộc học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H [3] Lê Sỹ Giáo (chủ biên),(2004), Dân tộc học đại cương (tái lần thứ tám), Nxb Giáo dục, H [4] GS Đặng Nghiêm Vạn,(2003), Cộng đồng Quốc gia dân tộc, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, Tp.HCM [6] PGS.TS.Bùi Xuân Đính,(2012), Các tộc người giới (giáo trình dùng cho sinh viên ngành Việt Nam học, văn hóa, du lịch trường đại học, cao đẳng), Nxb Thời đại, H [7] J.V.Stalin,(1957), Chủ nghĩa Mác vấn đề dân tộc, Nxb Sự thật,H PHỤ LỤC Một số hình ảnh làng cổ Karen ... cứu: “Văn hóa du lịch” (Nghiên cứu trường hợp người Karen) Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nét văn hóa hoạt động du lịch diễn xung quanh sống tộc người Karen Lịch sử nghiên cứu. .. lí luận thực tiễn Chương 2: Văn hóa Chương 3: Hoạt động du lịch vùng người Karen CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Khái niệm 1.1 Khái niệm tộc người Theo nghĩa hẹp, “tộc người hiểu cộng người. .. vai trò người dân địa Với hình thức du lịch này, tộc người địa chủ nhân có quyền tham gia hoạt động du lịch phải hưởng lợi từ hoạt động du lịch Du lịch tộc người kết hợp nhóm nhân tố: Du khách,

Ngày đăng: 27/08/2020, 09:18

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh cô gái đeo vòng cổ trong bộ tộc người Karen - Tiểu luận “Văn hóa và du lịch” (Nghiên cứu trường hợp người Karen)

nh.

ảnh cô gái đeo vòng cổ trong bộ tộc người Karen Xem tại trang 11 của tài liệu.
Trống đồng Karen thuộc loại trống đồng loại Heger III có trang trí là hình mặt trời ở trung tâm và nhiều vòng tròn đồng tâm với các mô típ chính là cá và chim - Tiểu luận “Văn hóa và du lịch” (Nghiên cứu trường hợp người Karen)

r.

ống đồng Karen thuộc loại trống đồng loại Heger III có trang trí là hình mặt trời ở trung tâm và nhiều vòng tròn đồng tâm với các mô típ chính là cá và chim Xem tại trang 14 của tài liệu.
Tín ngưỡng của người Karen cho rằng dân tộc mình được hình thành do kết quả sự kết hợp giữa mẹ rồng (a female dragon) và cha tiên (a male angel) - Tiểu luận “Văn hóa và du lịch” (Nghiên cứu trường hợp người Karen)

n.

ngưỡng của người Karen cho rằng dân tộc mình được hình thành do kết quả sự kết hợp giữa mẹ rồng (a female dragon) và cha tiên (a male angel) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Chạm gỗ hương hình rồng đỡ cồng của tộc người Karen - Tiểu luận “Văn hóa và du lịch” (Nghiên cứu trường hợp người Karen)

h.

ạm gỗ hương hình rồng đỡ cồng của tộc người Karen Xem tại trang 17 của tài liệu.
Một số hình ảnh về làng cổ Karen - Tiểu luận “Văn hóa và du lịch” (Nghiên cứu trường hợp người Karen)

t.

số hình ảnh về làng cổ Karen Xem tại trang 22 của tài liệu.

Mục lục

  • 2.1. Văn hóa tinh thần người Karen

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan