Câu 1: Chỉ định, CCĐ, tai biến của các pp ĐCTN trong 3 tháng đầu ĐCTN là việc sử dụng 1 pp nào đó có thể là thủ thuật, PT hay thuốc để kết thúc sự mang thai, đưa các sp quả thai nghén ra khỏi đường SD của người mẹ. ĐCTN trong 3 tháng đầu, chủ yếu do thai ngoài ý muốn. Một số ít do bệnh lý của mẹ không cho phép duy trì thai nghén hoặc do bệnh lý của bào thai.
Đình Chỉ Thai Nghén Câu 1: Chỉ định, CCĐ, tai biến pp ĐCTN tháng đầu − ĐCTN việc sử dụng pp thủ thuật, PT hay thuốc để kết thúc mang thai, đưa sp thai nghén khỏi đường SD người mẹ − ĐCTN tháng đầu, chủ yếu thai ý muốn Một số bệnh lý mẹ khơng cho phép trì thai nghén bệnh lý bào thai I CÁC PHƯƠNG PHÁP Hút thai bơm Kartmann CĐ: − Hút điều hòa KN: cho PN chậm kinh < tuần vô kinh => dùng bơm Kartmann van − Hút thai: cho PN có thai to: – 12 tuần vô kinh ĐK áp dụng: − Phải chẩn đốn chắn có thai TC − Thường sử dụng ĐCTN lý bệnh lý − Được tư vấn tự nguyện CCĐ: − Có viêm nhiễm đường SD chưa điều trị khỏi − Đang có nhiễm khuẩn tồn thân − Khơng thực tuyến xã với người có bệnh lý mạn tính (TM, HA, thận) Nạo thai CĐ: − Cho tất PN có ≤ 12 tuần vơ kinh mà CĐ có thai TC − Khơng có bơm Kartmann để hút thai − Dùng để phá thai bệnh lý − Được tư vấn tự nguyện CCĐ: − NK toàn thân hay NK đường SD chưa điều trị khỏi − Không thực tuyến xã với người bệnh có bệnh lý mạn tính (TM, HA, thận) − Khi tuổi thai > 12 tuần Dùng thuốc Dùng Prostaglandin đường uống (Cytotec) phối hợp với RU486 (là thuốc kháng Progesteron) CĐ: − PN vô kinh < tuần, CĐ có thai TC − Được tư vấn tự nguyện − Khơng có dị ứng với Protaglandin CCĐ: − Đang điều trị Corticoid thuốc RLĐM − Đang cho bú − TC có sẹo mổ cũ − Dị ứng với Prostaglandin − Bệnh lý TM, RLĐM − Bệnh lý tuyến thượng thận II Tai Biến Tai biến việc hút thai, nạo thai Choáng hay sau nạo hút thai: − Nguyên nhân: Do tâm lý, đau, chảy máu thủng TC − Giảm đau, an thần, thở Oxy − Kiểm tra nguyên nhân chảy máu để xử trí − Bù dịch máu nhiều, cần truyền máu − Nếu thủng TC => mổ, khâu phục hồi Chảy máu: − Nguyên nhân: + Do nạo hút thai chưa (sót rau, sót màng) + GEU + TC co hồi + Thủng TC + Rách CTC − Xử trí: + Hút, nạo lại + Thuốc co hồi TC + Kháng sinh dự phòng NK + Nếu thủng TC => mổ, khâu lại + Nếu GEU => mổ cắt bỏ khối chửa Thủng TC: − Nguyên nhân: + TC mềm, tư không thuận lợi + Hút nạo thai sai kỹ thuật, thô bạo − Xử trí: Mổ khâu phục hồi TC, KS liều cao Nhiễm khuẩn: − Nguyên nhân: + Sót rau, màng + Không đảm bảo vô khuẩn làm thủ thuật − Xử trí: + Hút, nạo lại cịn sót TC + KS liều cao Thai phát triển: − Nguyên nhân: + Do nạo hút sớm mà TC tư không thuận lợi để nạo hút => thai sót + Người làm thủ thuật thiếu KN + Thai TC phát triển − Xử trí: + Nạo hút lại, KS + Nếu GEU => mổ cắt bỏ khối chửa Tai biến xa: − Dính buồng TC: + Phát dựa vào SA chụp buồng TC có thuốc cản quang + Đề phịng: cho estrogen sau làm thủ thuật => kích thước niêm mạc − Hẹp hay tắc vòi trứng − Nguy GEU có thai sau Sau nạo hút cần theo dõi tình trạng tồn thân, máu AĐ để phát sớm B/c Tai biến việc dùng thuốc Tác dụng phụ thuốc: − Dị ứng hay shock thuốc: Xử trí: ngừng thuốc ngay, hồi sức tích cực chống shock, thở oxy, trợ tim, truyền dịch, an thần − Sốt, ỉa chảy Vỡ TC: − Xử trí: Mổ khâu TC cắt TC bán phần tùy tổn thương, HS tích cực − Dự phòng: TD sát co TC sử dụng thuốc − Không sử dụng thuốc cho PN có tiền sử mổ TC Câu 2: CĐ, CCĐ, tai biến, xử trí PP ĐCTN tháng tháng cuối I Các Phương Pháp ĐCTN Trong Yháng Giữa Có nhiều pp áp dụng sau thời gian ngắn, số pp tỏ khơng hiệu quả, nên cịn số pp sau: PP đặt túi nước buồng ối (Kovas cải tiến) Nguyên lý: Kích thích gây co TC, gây sảy thai chuyển Chỉ định: − Tuổi thai 18-24 tuần − ĐCTN bệnh lý − Được tư vấn tự nguyện CCĐ: − Mẹ bị bệnh nhiễm khuẩn toàn thân hay NK đường sinh dục chưa điều trị khỏi − Mẹ bị bệnh mãn tính − Thai chết lưu (dễ vỡ ối => NK) − Cơ sở y tế khơng có khả phẫu thuật Tai biến: − Choáng: o Do đau, tâm lý lo sợ, chảy máu, thủng TC o Xử trí: + Tư vấn kỹ, giảm đau, an thần, thở oxy + Bù nước điện giải, truyền máu máu nhiều + Nếu thủng TC => mổ, khâu − Chảy máu: o Nguyên nhân + Do kỹ thuật đưa túi sonde vào sai + Do rau bong non, sót rau, sót màng, TC co hồi + Rau bong mà CTC không mở đc o Xử trí: + Nếu thai chưa lấy thai rau nhanh chóng nong gắp thai + Nếu thai => kiểm soát TC tay nạo lại dụng cụ + Thuốc co hồi TC + Kháng sinh chống nhiễm khuẩn − Nhiễm khuẩn: o Do đưa vật lạ vào buồng TC sau vỡ ối o Thủ thuật khơng vơ khuẩn, chảy máu o Xử trí: kháng sinh toàn thân − Vỡ TC: o Do kỹ thuật đặt túi nước sai o Xử trí: Nong CTC, gắp thai o Mổ khâu thủng TC Phương pháp dùng thuốc Nguyên lý: gây co TC => đẩy thai Dùng Protagladin (cytotec) đường uống đặt ÂĐ với liều 100-200mcg 6h/lần Theo dõi đến rau thai đẻ non, sau KSTC tay nạo lại dụng cụ Chỉ định: − ĐCTN cho thai nghén tháng − Mẹ tự nguyện sau đc tư vấn kỹ − Mẹ khơng có chống định CCĐ: − Mẹ bị dị ứng với thuốc − Mẹ có sẹo mổ cũ TC − Mẹ có bệnh lý tim mạch − Tại sở y tế khơng có khả phẫu thuật lấy thai Tai biến xử trí: − Sốc phản vệ thuốc: Xử trí: ngừng thuốc ngay, co mạch, trợ tim, thở oxy, truyền dịch − Vỡ TC: co TC q mạnh, TC có sẹo mổ cũ Xử trí: mổ khâu vết rách cắt TC bán phần tùy tổn thương KS chống nhiễm khuẩn − Một số tác dụng phụ thuốc: Ỉa chảy, sốt Phương pháp nong gắp sau làm mềm CTC thuốc Nguyên lý: − Làm mềm CTC thuốc Cytotec, nong gắp thai nạo thai − Dùng 400mcg Cytotec đặt AĐ ngậm má để làm mềm mở CTC Theo dõi chờ 4-6h, dùng tiếp liều khác cần Sau nong thêm gắp, nạo dụng cụ chuyên biệt Chỉ định: thai từ 13-18 tuần CCĐ: − Thai 18 tuần: to không gắp đc − Mẹ dị ứng thuốc − Mẹ dị dạng sinh dục − − − − Mẹ có sẹo mổ cũ TC Mẹ bị bệnh tim mạch, rối loạn đông máu Bệnh lý NK toàn thân chỗ chưa điều trị khỏi Cơ sở y tế khơng có khả phẫu thuật Tai biến xử trí − Chống: tâm lý, đau, chảy máu, thủng TC o Xử trí: tư vấn trước thủ thuật + Giảm đau, an thần, thở oxy + Kiểm tra nguyên nhân chảy máu để xử trí + Truyền dịch, truyền máu máu nhiều + Nếu thủng TC mổ khâu − Chảy máu: o Ngun nhân: + Do nạo cịn sót rau, sót màng + TC co hồi + Thủng TC, rách CTC o Xử trí: + Nạo lại + Thuốc co hồi TC + KS dự phòng NK + Nếu thủng TC => mổ, khâu Rách CTC => khâu, KS − Thủng TC: o Nguyên nhân + Do kỹ thuật sai, xương thai rắn + TC mềm, tư không thuận lợi (gập trước sau quá) + Nạo thai sai kỹ thuật, thơ bạo o Xử trí: mổ khâu lỗ thủng, KS liều cao − NK: o Do nạo sót tổ chức, khơng đảm bảo vơ khẩn o Xử trí: nạo lại cịn sót tổ chức, KS liều cao − Tai biến xa: o Dính buồng TC o Hẹp tắc vòi chứng o Nguy rau tiền đạo lần có thai sau Phương pháp mổ lấy thai cắt TC bán phần khối Chỉ định: − Khi bệnh lý mẹ không cho phép áp dụng pp ĐCTN khác − Cản trở tiền đạo − Thiếu máu nặng − Suy tim bù − THA, TBMMN, điều trị nội khoa không kết − Tiền sử mổ sa sinh dục, rò bàng quang – AĐ, rò trực tràng – ÂĐ − TC có sẹo mổ cũ − K CTC chỗ xâm lấn II Tai biến: − Sốc phản vệ gây mê − Chảy máu, NK − Tổn thương tạng xung quanh Các PP ĐCTN Trong Tháng Cuối Các pp gây chuyển gồm có: Dùng oxytocin truyền nhỏ giọt Chỉ định: cho trường hợp ĐCTN tháng cuối mà khơng có CCĐ CCĐ: − Chỉ số Bishop < 7đ − Khung chậu bất thường − U tiền đạo, Rau tiền đạo − TC có sẹo mổ cũ − Mẹ có bệnh nội khoa nặng − Mẹ có tiền sử mổ sa sinh dục, rò bàng quan AĐ, rò trực tràng AĐ − K CTC chỗ xâm lấn − Nếu sống đc mà ngơi thai bất thường, đa thai, có dấu hiệu suy thai − Tại sở y tế khơng có khả phẫu thuật Tai biến: − Vỡ TC: o Nguyên nhân: không đánh giá, tiên lượng yếu tố không thuận lợi TC có sẹo mổ cũ, u tiền đạo, bất tương xứng thai khung chậu, liều thuốc o Xử trí: + An thần, giảm co + Mổ cấp cứu lấy thai xử lý vỡ TC − Chảy máu: o Nguyên nhân: + Rau bong non, sau đẻ sót rau, sót màng + TC co hồi kém, đờ TC sau sổ thai + Vỡ TC, rách CTC o Xử trí: + Kiểm sốt TC, thuốc co hồi TC + KS dự phòng NK + Nếu thủng TC => mổ khâu Rách CTC => khâu − NK: o Ng.nhân + Do sót rau sót màng + Khơng đảm bảo vơ khuẩn o Xử trí: + Nạo lại sót tổ chức + KS liều cao Dùng Cytotec (Misoprostol) Chỉ định: cho trường hợp ĐCTN khơng có CCĐ CCĐ: − Mẹ có dị ứng với thuốc − Mẹ có sẹo mổ cũ TC − U tiền đạo − Bất tương xứng thai khung chậu − Bệnh lý tim mạch, huyết khối − Tại sở y tế khơng có khả phẫu thuật Tai biến: − Tác dụng phụ thuốc: Dị ứng sốc thuốc => ngừng thuốc ngay, hồi sức chống sốc, co mạch, trợ tim, thở oxy, truyền dịch − Vỡ TC: o Xử trí: mổ khâu lỗ thủng cắt TC bán phần tùy tổn thương o Phòng: theo dõi sát co TC dùng thuốc, không dùng cho người có tiền sử mổ TC − Chảy máu − Dọa vỡ TC, đờ TC sau lấy thai, rách CTC, rách, sót rau, sót màng o Xử trí: Kiểm sốt TC, thuốc co hồi TC, KS dự phịng nhiễm khuẩn o Nếu thủng TC => mổ khâu Rách CTC => khâu Phương pháp mổ lấy thai Chỉ định: − Với mẹ: o Khung chậu bất thường o Cản trở tiền đạo: u tiền đạo, rau tiền đạo trung tâm o TC có sẹo mổ cũ o Bệnh lý nội khoa nặng o AĐ chít hẹp bẩm sinh o TC đôi, TC sừng o Tiền sử mở sa sinh dục, rò bàng quang –AĐ, rò trực tràng AĐ − Với con: o Dấu hiệu suy thai o Ngôi thai bất thường o Đa thai Chỉ định mổ cấp cứu: − Chảy máu do: Rau tiền đạo trung tâm − Rau bong non thể trung bình, thể nặng − Dọa vỡ TC − Sa dây rau (khi sống) Chỉ định mổ chuyển dạ: − Đẻ khó CTC khơng tiến triển − Đẻ khó ngun nhân học, nghiệm pháp lọt ngơi chỏm thất bại − Đẻ khó rối loạn co TC − Suy thai cấp chuyển CCĐ: Cơn phù phổi cấp, sản giật Tai biến: − Sốc phản vệ gây mê − Chảy máu, nhiễm khuẩn − Tổn thương tạng xung quanh ... rau, sót màng, TC co hồi + Rau bong mà CTC khơng mở đc o Xử trí: + Nếu thai chưa lấy thai rau nhanh chóng nong gắp thai + Nếu thai => kiểm soát TC tay nạo lại dụng cụ + Thuốc co hồi TC + Kháng sinh... lại cịn sót TC + KS liều cao Thai phát triển: − Nguyên nhân: + Do nạo hút sớm mà TC tư không thuận lợi để nạo hút => thai sót + Người làm thủ thuật thiếu KN + Thai TC phát triển − Xử trí: +...II Tai Biến Tai biến việc hút thai, nạo thai Choáng hay sau nạo hút thai: − Nguyên nhân: Do tâm lý, đau, chảy máu thủng TC − Giảm đau, an thần,